Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
本文地址:http://play.tour-time.com/html/38e198959.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5
“Tôi lấy danh dự của người sống và gắn bó với Vinacafé BH hơn 30 năm qua, tuyên bố rằng dòng cà phê dưới thương hiệu Vinacafé đều làm từ 100% cà phê Robusta và Arabica, đây là minh chứng cho triết lý cà phê nguyên bản mà chúng tôi theo đuổi suốt 23 năm, từ khi sản phẩm này ra đời. Tất cả những người yêu Vinacafé đều có thể làm chứng nhân cho việc ấy”
Có sao, nói vậy
“Nói tôi cứng nhắc cũng được, nguyên tắc cũng được… tôi chỉ cảm thấy thoải mái khi sống đúng với sự thật” - Phạm Quang Vũ nói vậy khi bắt đầu câu chuyện của mình. Mười tám tuổi, thay vì dùi mài kinh sử cho cuộc thi quyết định nghề nghiệp tương lai thì ông lại quyết định bước vào quân ngũ, bỏ năm năm làm tròn trách nhiệm của mình với quốc gia. Sau đó, mới vào trường đại học làm sinh viên.
Theo ông Vũ, trui rèn trong môi trường quân đội, cái lợi lớn nhất mà ông được hưởng là tính kỷ luật và tinh thần đồng đội. Hai đức tính này giúp ông rất nhiều trong suốt quá trình lập thân. Ông kể, tốt nghiệp đại học, ông đầu quân về Vinacafé BH và gắn bó đến tận bây giờ. Suýt soát 30 năm, thăng, trầm có đủ nhưng chưa bao giờ ông có ý định bỏ cuộc. “Tôi thích uống cà phê từ trước và yêu café ngay từ những ngày tìm về thủ phủ của café, thấy cây sinh trái đắng và biết quy trình sản xuất để có thể biến hạt những đắng ấy thành sản phẩm chinh phục người dùng trên thế giới”, ông Vũ chia sẻ.
Tuy nhiên, điều hạn chế nhất trong quá trình điều hành của ông cũng xuất phát từ tính nguyên tắc. Ông Vũ nhớ lại: “Có một thời gian, thị trường xuất khẩu khó khăn, hoạt động kinh doanh của Vinacafé BH không ổn định, khi đó có một công ty nước ngoài đề nghị hợp tác liên doanh và mua cổ phẩn của công ty với giá 60.000 USD”. Lời đề nghị đó là lối thoát nhẹ nhàng cho Vinacafé BH nhưng cuối cùng, ban lãnh đạo vẫn quyết định không bán mà cùng nhau chèo chống để vượt qua giai đoạn khó khăn.
Sau những thử thách, năm 1993, Vinacafé BH cho ra đời cà phê hòa tan 3-trong-1, đứa con tinh thần của bao người con nhiệt huyết của Vinacafé BH,được ấp ủ rất lâu để phục vụ thị trường Việt Nam. Đây là cà phê nguyên bản, 100% từ hạt cà phê Rubusta và Arabica được lựa chọn kỹ với kỹ thuật phối trộn và rang xay độc đáo. “Vinacafe Biên Hòa là công ty Việt Nam đầu tiên sản xuất ra cà phê sữa 3-trong-1 ở Việt Nam, lúc đấy cũng chưa có công ty nước ngoài nào tham gia thị trường”, ông nhớ lại. Công thức tôn trọng sự nguyên bản, chỉ thuần café, của sản phẩm này, hơn 20 năm qua, chưa một lần thay đổi.
Chấp nhận thử thách
Đáp lại nỗ lực của những người đã dày công đầu tư cho cà phê hòa tan 3-trong-1, thị trường đón nhận nhiệt tình, không chỉ ở Việt Nam mà còn vươn xa đến thị trường các nước. Vinacafé BH được tổ chức Sở hữu trí tuệ của Liên Hiệp Quốc trao giải thưởng WIPO và sau đó là giải thưởng “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” của Nhà nước. “Chúng tôi có được những thành công là nhờ có duyên quy tụ được những “kỳ tài” của ngành cùng chính sách giữ chân nhân lực rất tốt”, ông Vũ nói. Đó là chị Ánh, một nghệ nhân rang xay chỉ cần nhìn vào màu của hạt cà phê là có thể đọc ra được vị cà phê; là chị Duy Anh, chuyên gia về nghiên cứu và phát triển sản phẩm của Vinacafé, người đã phát triển ra các sản phẩm phong phú cho Vinacafé BH.
Người dùng đón nhận Wake-Up và Phinn không kém dòng sản phẩm chủ lực. Tuy nhiên, đây lại là niềm trăn trở không nguôi của của một người đầy nguyên tắc như Phạm Quang Vũ. Ông nói: “Các sản phẩm cà phê hòa tan Wake-Up và Phinn có trộn đậu nành để chiều thị hiếu khẩu vị của nhiều người dùng hơn nhưng điều này không làm chúng tôi yên tâm được. Chúng tôi vẫn cảm thấy day dứt vì cảm thấy rằng, cách làm này không phù hợp với tôn chỉ và định hướng của công ty từ những ngày đầu: Cà phê phải làm từ cà phê!”.
Cuối tháng 7/2016, bức xúc khi nhìn thấy bức tranh tổng hợp về thị trường cà phê nhiều bất cập ngay trên mảnh đất xuất khẩu cà phê đứng thứ nhì thế giới tại một hội thảo phản ánh thực trạng cà phê bẩn, ông Phạm Quang Vũ và Ban Giám đốc đã làm một điều mà ai cũng có thể gọi là “gàn”: Tuyên bố chấm dứt con đường đang mang lại lợi nhuận rất tốt cho mình, không độn đậu nành vào cà phê.
“Chúng tôi tin rằng quyết định này là đúng. Chúng tôi nghĩ mình phải giữ niềm tự hào của cà phê nguyên bản mang bản sắc Việt”, ông Vũ khẳng định.
Chưa thể nói về những phản ứng của thị trường trước những thay đổi lớn về mặt sản xuất của VinacaféBH nhưng ông Vũ biết, đó là một hành trình dài và việc đối mặt với thách thức là không nhỏ: “Cứ làm đúng trước, mọi chuyện khác sẽ tự nhiên đến!”, ông Vũ nói. Ông tin, những gì Vinacafé BH đã làm được gần 50 năm qua sẽ là nền tảng để thương hiệu này có thể đưa ra những dòng sản phẩm đích thực, dù con đường của mình là đi ngược xu hướng.
Châu Bút
">Vinacafé và triết lý cà phê nguyên bản
Hiệu quả cao song vẫn còn hạn chế
Những năm qua, cả nước gồng mình chống chọi với đại dịch Covid-19. Nhiều thời điểm các bệnh viện quá tải bệnh nhân mắc Covid-19. Đó cũng chính là thời điểm công nghệ thông tin trở nên vô cùng hữu ích trong công tác khám chữa bệnh.
Bệnh viện Trung ương Huế đã sử dụng robot Ohmni và Tâm An trong việc khám và điều trị các bệnh nhân bị cách ly. Theo đó, hệ thống camera của robot có thể ghi lại hình ảnh và theo dõi diễn biến sức khỏe bệnh nhân. Robot có thể vận chuyển thuốc men, nhu yếu phẩm tới phòng bệnh.
Bệnh viện cũng đã bước đầu triển khai robot Lễ tân - sử dụng tại các quầy tiếp đón để giới thiệu thông tin về bệnh viện và hướng dẫn người dân làm thủ tục khám bệnh.
Cảm nhận rõ nhất hiệu quả của ứng dụng công nghệ thông tin trong khám chữa bệnh từ xa, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm 2020, ngay khi xuất hiện bệnh nhân Covid-19 đầu tiên, Cục đã thành lập Trung tâm Quản lý điều hành hỗ trợ chẩn đoán và điều trị bệnh nhân Covid-19 để đẩy mạnh hội chẩn, tư vấn khám chữa bệnh từ xa.
Trung tâm có khả năng kết nối đến 23 điểm cầu trọng điểm chống dịch và trên 1.400 bệnh viện trên cả nước. Đã có hàng trăm buổi hội chẩn quốc gia và họp chuyên môn trực tuyến để nâng cao công tác điều trị bệnh nhân Covid-19 được thực hiện, giúp nâng cao năng lực xử lý dịch bệnh của hệ thống khám, chữa bệnh, kịp thời đối phó với các cấp độ kịch bản bệnh dịch...
Đánh giá về việc ứng dụng công nghệ thông tin tại các bệnh viện trên toàn quốc, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn nhìn nhận, trong bối cảnh 2 năm đại dịch vừa qua, ngành y tế đối diện nhiều khó khăn nhưng đã triển khai thành công Đề án Khám, chữa bệnh từ xa, khai trương 1.000 điểm cầu trên cả nước. Đến nay, đề án đang được tích cực triển khai, lan tỏa ra khắp mọi miền Tổ quốc, với hàng vạn lượt người bệnh được tư vấn khám, chữa bệnh từ xa.
Tuy nhiên, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn cũng thẳng thắn thừa nhận, mặc dù việc ứng dụng công nghệ thông tin trong khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế “đã có nhiều cố gắng” nhưng “việc phát triển ứng dụng vẫn còn hạn chế”, dẫn đến “việc phát triển công nghệ thông tin tại các bệnh viện rất khác nhau”.
Đầu tiên phải kể đến cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin còn chưa tương xứng với khối lượng dữ liệu y tế cần quản lý. Tiếp đó, hệ thống thông tin và các cơ sở dữ liệu còn rời rạc, chưa liên thông với nhau. An toàn thông tin và nhiều yêu cầu về công nghệ thông tin còn chậm triển khai. Nguồn lực dành cho công nghệ thông tin còn hạn chế. Sự phối hợp giữa các đơn vị trong triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số cũng chưa đồng bộ…
“Những hạn chế trên dẫn đến sự khác nhau trong phát triển ứng dụng công nghệ thông tin giữa bệnh viện công lập với bệnh viện tư nhân và giữa bệnh viện các tuyến. Nơi nào lãnh đạo quan tâm, nơi đó công nghệ thông tin sẽ phát triển hơn, chất lượng khám chữa bệnh được nâng cao, giảm thời gian chờ đợi, giảm sai sót, nhầm lẫn, tăng cường tính công khai, minh bạch… và chắc chắn người bệnh sẽ hài lòng hơn”, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn cho biết.
Sẽ có cơ chế tài chính hỗ trợ chuyển đổi số
Tại Hội thảo Ứng dụng các giải pháp công nghệ thông tin góp phần nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh diễn ra hôm 17/11/2022, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng đánh giá cao y tế là lĩnh vực tiên phong triển khai ứng dụng các nền tảng số dùng chung quốc gia với mong muốn đưa công nghệ tới gần các y, bác sĩ và người dân hơn. Từ đó, các y, bác sĩ thực hiện công việc của mình tốt hơn, và người dân sử dụng dịch vụ tiện lợi hơn. Ví dụ như quét mã QR, thanh toán không dùng tiền mặt đã trở nên phổ biến sau khi dịch bệnh đã được kiểm soát.
Đồng ý với quan điểm cần tăng cường ứng dụng công nghệ trong ngành y tế, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác khám, chữa bệnh.
Được biết, trong thời gian tới, Bộ Y tế sẽ tập trung xây dựng hướng dẫn về chuyển đổi số khám chữa bệnh, quy trình triển khai bệnh án điện tử, bảo mật, an ninh an toàn dữ liệu; sửa đổi tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện theo hướng chuyển đổi số.
“Bộ Y tế sẽ xây dựng cơ chế tài chính hỗ trợ chuyển đổi số khám chữa bệnh, hướng dẫn lập dự án đầu tư công nghệ thông tin, và tiếp tục hoàn thiện các nền tảng số: Hồ sơ sức khoẻ điện tử, Trạm y tế xã, Khám chữa bệnh từ xa, Kê đơn thuốc điện tử...”, Cục trưởng Lương Ngọc Khuê nói.
Lãnh đạo Cục Quản lý khám, chữa bệnh đề nghị sở y tế các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ sở tích cực triển khai Đề án 06 (liên thông giấy chứng sinh, báo tử, khám sức khoẻ lái xe), kê đơn điện tử, hồ sơ sức khoẻ điện tử, bệnh án điện tử, cơ sở dữ liệu nguyên nhân tử vong…, góp phần kiện toàn mạng lưới quản lý công nghệ thông tin.
Đồng thời cũng đề nghị các doanh nghiệp công nghệ thông tin nghiên cứu phát triển thêm nhiều ứng dụng trên nền tảng web, cloud (điện toán đám mây) để giảm chi phí, rút ngắn thời gian triển khai, vận hành bảo trì; tổ chức các loại hình cung cấp dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho cơ sở khám chữa bệnh giảm chi phí; nghiên cứu phát triển các mô hình BigData (dữ liệu lớn), AI (trí tuệ nhân tạo) để hỗ trợ ra quyết định lâm sàng (DSS)…
Ngô Huyền
(Bài đăng trên báo Bưu điện Việt Nam số Xuân Quý Mão 2023)
Giảm áp lực ngành y
Thu hồi lô sữa rửa mặt Bamboo không đạt chất lượng
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục
Đường dây này do Vũ Đình Thắng (SN 1986), trú tại quận Hoàng Mai (Hà Nội) cầm đầu với trên 10 đại lý ở các tỉnh, thành phố, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự.
Với những tài liệu thu thập được, ngày 5/12, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội đã phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ đồng loạt thi hành lệnh khám xét khẩn cấp, triệu tập đối với 12 đối tượng về hành vi tổ chức đánh bạc và đánh bạc.
Lực lượng chức năng đã thu giữ 1 ô tô, 130 triệu đồng, 16 điện thoại, 1 iPad, 7 thẻ ngân hàng và nhiều giấy tờ, tài liệu liên quan đến hành vi tổ chức đánh bạc và đánh bạc.
Tại cơ quan điều tra, các đối tượng đã thừa nhận hành vi tổ chức đánh bạc và đánh bạc trên trang mạng Bong88.com. Số tiền đánh bạc được các đối tượng thanh toán trực tiếp vào thứ hai hàng tuần thông qua tài khoản ngân hàng.
Trọng Đạt
">Triệt phá đường dây đánh bạc trực tuyến hơn 3.000 tỷ đồng
Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ nhất năm 2019 đã đưa cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sang một giai đoạn mới, đó là Make in Viet Nam - “Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam”. Tuyên bố về Make in Viet Nam được Thủ tướng Chính phủ đưa ra tại Diễn đàn này đã trở thành nguồn cảm hứng cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Tiếp đó, tại Diễn đàn lần thứ hai vào năm 2020, cộng đồng công nghệ số Việt Nam đã tuyên bố: “Không Make in Viet Nam thì Việt Nam không thể trở thành nước phát triển. Không Make in Viet Nam thì chúng ta không thể đi ra thế giới. Không Make in Viet Nam thì chúng ta không thể tự cường. Không Make in Viet Nam thì Việt Nam không thể hùng cường và thịnh vượng”.
Diễn đàn lần thứ ba năm 2021 đã đặt ra được các bài toán chuyển đổi số quốc gia cần giải và sứ mệnh của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam trong việc xây dựng các nền tảng chuyển đổi số quốc gia. Năm 2021 là năm hành động quyết liệt và hiệu quả của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số thực hiện chuyển đổi số quốc gia tạo động lực phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch Covid-19.
Cũng tại diễn đàn năm 2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã nhận nhiệm vụ trước Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia và đưa người dân lên môi trường số.
Trong phát biểu khai mạc diễn đàn năm 2022, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long khẳng định, với sự dẫn dắt của Bộ TT&TT, cộng đồng doanh nghiệp đã triển khai, thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các nhiệm vụ mà Bộ trưởng Bộ TT&TT hứa với Thủ tướng Chính phủ.
Với quyết tâm cao, ngành công nghiệp công nghệ số tiếp tục là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam. Doanh thu của ngành ước đạt được 148 tỷ USD, tăng trưởng trên 10% so với năm 2021. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số là trên 70.000.
Cùng với đó, xuất khẩu của ngành công nghệ số Việt Nam năm 2022 ước đạt 136 tỷ USD. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiếp tục khẳng định được vai trò tiên phong trong nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo, làm chủ công nghệ, đóng góp quan trọng vào quá trình thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia và đổi mới sáng tạo.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng dựa trên nền tảng của công nghệ số, dữ liệu số, dựa trên ý tưởng sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo. Cuộc cách mạng này đang mở ra cánh cửa mới, không gian mới cho mọi ngành nghề, lĩnh vực; những khởi tạo mới với sứ mệnh và tầm nhìn mới. Vì thế, cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần tiếp tục bắt kịp sự chuyển dịch này để có những khởi tạo mới định hướng cho tương lai.
Nhấn mạnh doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có trách nhiệm và sứ mệnh quốc gia lớn lao, Thứ trưởng nêu rõ: “Đó là tận dụng công nghệ số, cuộc cách mạng số để góp phần thực hiện chuyển đổi số quốc gia và đi ra toàn cầu. Lấy chuyển đổi số là phương thức phát triển mới có tính đột phá để đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Lấy thị trường trong nước là cái nôi để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam trưởng thành và đi ra toàn cầu”.
Cũng trong phát biểu tại Diễn đàn, Thứ trưởng Phạm Đức Long khẳng định: Bộ TT&TT sẽ tiếp tục có những hoạt động dẫn dắt, định hướng lĩnh vực công nghiệp công nghệ số phát triển bền vững, với tư tưởng xuyên suốt là các sản phẩm Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam làm chủ công nghệ, sáng tạo, sản xuất tại Việt Nam, hướng tới mục tiêu cao nhất là giúp cho người dân hạnh phúc và đất nước phát triển.
Ngành công nghiệp công nghệ số tiếp tục là điểm sáng của kinh tế Việt Nam
Bà Trang Bùi, Tổng giám đốc Cushman & Wakefield Việt Nam, cho hay, khu vực phía Nam TP.HCM thường được ưu tiên đặt cơ sở cho các trung tâm dữ liệu, đặc biệt là những nhà cung cấp nền tảng dịch vụ đám mây, nhờ vào việc đảm bảo nguồn điện và độ trễ dữ liệu. Tuy nhiên, giá đất tại TP.HCM đang tăng, khiến nhiều dự án có thể chuyển về một số tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai.
Về tổng thể, cơ sở hạ tầng dữ liệu và kỹ thuật số của Việt Nam còn phân tán và kém phát triển so với quy mô dân số của thị trường và nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet. Dù vậy, hạn chế trên lại là cơ hội cho các nhà đầu tư xây dựng trung tâm dữ liệu từ sớm.
Theo ông Vivek Dahiya, Giám đốc Trung tâm dữ liệu của Cushman & Wakefield khu vực châu Á Thái Bình Dương, các doanh nghiệp đang quan tâm đầu tư vào Bangkok (Thái Lan), TP.HCM, Hyderabad (Ấn Độ), Johor (Malaysia) và Manila (Philippines).
Gần đây nhất, TP.HCM thu hút các doanh nghiệp như VNG và CMC xây dựng trung tâm dữ liệu.
Tháng 12/2022, trung tâm dữ liệu của VNG đi vào hoạt động, đạt quy mô 1.600 tủ rack, diện tích 7.800 m2 và diện tích sàn sử dụng 12.400 m2.
CMC khai trương trung tâm dữ liệu ở Khu chế xuất Tân Thuận (Quận ) hồi tháng 8/2022, trên diện tích 13.000 m2, vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng.
Tháng 4/2022, Viettel công bố sẽ xây trung tâm dữ liệu lớn nhất Việt Nam nằm ở huyện Hóc Môn và Củ Chi với tổng mức đầu tư 6.000 tỷ đồng.
TP.HCM có giá đất cạnh tranh để xây dựng trung tâm dữ liệu
友情链接