Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
本文地址:http://play.tour-time.com/html/38f396735.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
Antonio Ferrari – chủ một nhà hàng ở thành phố Padua – thường tiếp các thực khách là gia đình vào những ngày Chủ nhật. Anh nảy ra ý tưởng thú vị này khi chứng kiến một bữa tiệc có 11 người, trong đó có 5 đứa trẻ nhưng chúng ngồi ăn rất trật tự và ngoan ngoãn.
Vô cùng thích thú và hài lòng về điều đó, Ferrari đã giảm giá 5% cho bữa ăn của gia đình này. Và họ đã vui mừng đến mức gửi lại nhà hàng 25 bảng tiền boa. Kể từ hôm đó anh cũng đã giảm giá cho 2 gia đình khác có những đứa trẻ biết cư xử lịch sự.
Ferrari chia sẻ, anh ước tính có khoảng 30% phụ huynh không biết cách xử lý với con trong giờ ăn, và anh thường xuyên chứng kiến cảnh bọn trẻ chạy lăng xăng trong nhà hàng và làm phiền các thực khách khác. Điều này cũng khiến bồi bàn mất nhiều thời gian phục vụ hơn vì phải tránh né bọn trẻ.
Những bữa ăn gia đình ở Ý thường kéo dài, đôi khi tới 3 giờ đồng hồ. Không giống với những đứa trẻ Pháp rất có kỷ luật được mô tả trong cuốn sách Bringing up Bébé của tác giả Pamela Druckerman – chúng ngồi ăn rất trật tự khi bố mẹ nói chuyện với những người lớn khác, thì các gia đình Ý thường ồn ào hơn. Phụ huynh Ý cũng thường xem đây như một đặc tính bình thường của những đứa trẻ.
Ferrari – một người chưa có con – nhấn mạnh rằng anh không có ý định phê phán. “Tôi tưởng tượng được việc làm cha mẹ thời hiện đại khó khăn như thế nào”.
Tuy nhiên, anh nghĩ rằng người lớn cũng cần phải làm gì đó để kiềm chế bọn trẻ làm nước bắn tung tóe trong phòng vệ sinh của nhà hàng và tránh làm phiền người khác khi chạy nhảy quanh bàn ăn.
Có một số phụ huynh từng nói với anh rằng, nhà hàng của anh về cơ bản là dành cho tất cả mọi người, và họ có thể làm những gì mà họ muốn. Nhưng anh nói thêm: “Tôi phải chịu trách nhiệm về những gì đang diễn ra ở đây”.
Nguyễn Thảo(Theo Guardian)
">Nhà hàng Ý giảm giá cho khách có con ngoan
Nói xấu sếp với 'ma mới' - điều tối kỵ nhất chốn công sở">
Tâm sự: Lỡ lời chê sếp, nữ nhân viên công sở bị mất việc
Tâm sự: Bàng hoàng trước bí mật của vợ sắp cưới
Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
Lắp camera hay gửi hình ảnh suất ăn bán trú của học sinh là việc không mới. Tại TP.HCM, hồi đầu năm học một số trường học ở TP Thủ Đức xảy ra các vấn đề về suất ăn bán trú. Lúc này, những clip quay tại cơ sở cung cấp suất ăn cho một trường tiểu học ở thành phố này xuất hiện trên mạng xã hội. Trong clip, phụ huynh phát hiện thực phẩm bốc mùi, không đảm bảo an toàn. Sự việc sau đó được xác minh xảy ra ở nơi cung cấp suất ăn cho học sinh Trường Tiểu học Phú Hữu.
Trước phản ứng của phụ huynh, nhà trường đã ra quyết định cho dừng bán trú, đồng thời ngưng hợp đồng cung cấp suất ăn với đối tác. Ngoài ra, 4 trường học khác cùng hợp tác với đơn vị cung cấp suất ăn đã phải đổi đơn vị cung cấp suất ăn mới.
Để tăng cường giám sát công tác suất ăn bán trú cho học sinh, Phòng GD-ĐT TP này tiếp tục yêu cầu hằng ngày, hiệu trưởng các trường học tại TP Thủ Đức, TP.HCM sẽ chụp hình ảnh suất ăn của học sinh gửi về phòng GD-ĐT. Phòng GD-ĐT sẽ ứng dụng công nghệ thông tin, tạo một đường links để hiệu trưởng các trường gửi hình ảnh suất ăn cho hội phụ huynh, đồng thời sẽ gửi về phòng GD-ĐT.
Phòng GD-ĐT cử một chuyên viên chuyên phụ trách, nếu có vấn đề gì sẽ có minh chứng để đối sánh. Đây là sự phối hợp giữa phụ huynh, cơ quan chuyên môn cùng tham gia vào để đảm bảo an toàn cho học sinh.
Lắp camera hay hình ảnh suất ăn có giám sát được việc ăn bán trú hay không? Một hiệu trưởng trường THPT ở TP.HCM cho rằng, con người chúng ta hay sử dụng các dụng cụ khác để bao biện cho hành vi sai trái của mình. Chẳng hạn trong thi cử yêu cầu lắp camera giám sát trong phòng thi, bắt học sinh để cặp sách cách xa phòng thi 50m… thế nhưng vẫn có có chuyện lọt đề, hay tiêu cực.
Đối với việc lắp camera để giám sát bữa ăn bán trú chỉ có thể giám sát được hình ảnh suất ăn chứ không thể giám sát được dinh dưỡng hay thức ăn hư hỏng. Camera chỉ là hình ảnh bề ngoài, không thể thay thế con người trong khâu kiểm định, định lượng, định tính thức ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm.
“Mặt khác lắp camera chỉ là giải pháp tình thế. Thực chất, thức ăn ngon hay dở nằm ở đạo đức của người đứng đầu. Nếu người thầy có toan tính thì hình ảnh qua camera có màu mè, có đẹp cũng không phản ánh được chất lượng suất ăn. Chất lượng suất ăn nằm ở nguyên liệu thịt, cá, gà, rau, củ, quả có tươi, sạch hay không? Nằm ở chế biến có sạch sẽ hay không? Chỉ cần người thầy mua nguyên liệu chất lượng loại 3 thay vì loại 1, hình ảnh camera cũng không thể giám sát. Như vậy chất lượng của bữa ăn bán trú nằm ở cái tâm của người thầy, chứ không nằm ở hình ảnh qua camera”– ông nói.
Một hiệu trưởng khác ở TP.HCM cũng cho rằng, việc gắn camera vừa tốn kém nhưng không mang lại giá trị đích thực về sự chăm chút cho bữa ăn bán trú của học sinh. Lắp camera chỉ là việc làm cảm tính để người dân thấy rằng khi có sự phản ánh nhà trường, các cơ quan có sự cầu thị.
“Nếu như người đứng đầu không đủ đạo đức, trách nhiệm, thức ăn của học trò sẽ không đủ dinh dưỡng, không ngon, không chất lượng", bà nói. Theo bà, không chỉ suất ăn bán trú trước đó nhiều vụ việc tiêu cực liên quan đồng phục, sữa học trò, thực phẩm… đã xảy ra. Đây là các vấn đề, hiện tượng rất cần đạo đức người đứng đầu.
"Nếu camera bị lỗi thì sao?'', thầy một giáo viên ở TP.HCM đặt câu hỏi. Theo giáo viên này, việc lắp camera chỉ là giải pháp tình thế. Giải pháp lâu dài là lập thực đơn bữa ăn và dán lên cho mọi người thấy. Khi nhà trường công khai, dán trên bảng tin, phụ huynh sẽ biết con mình ăn uống như thế nào.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM), thông tin, để kiểm soát bữa ăn bán trú của học sinh ông yêu cầu phải lưu mẫu thức ăn hằng ngày. Mặt khác, lãnh đạo nhà trường và bộ phận quản lý học sinh cũng ăn trưa, ăn sáng cùng với suất ăn của học sinh. Như vậy khi có việc gì không hài lòng, nhà trường sẽ xử lý tại chỗ, thậm chí huỷ hợp đồng với đơn vị cung cấp suất ăn tại chỗ.
“Suất ăn đó, nếu người lớn chúng tôi ăn thấy ngon chắc chắn học sinh của chúng tôi ăn cũng sẽ ngon. Còn nếu chúng tôi ăn dở, học sinh ăn cũng sẽ dở. Chúng tôi ăn để kiểm tra, thẩm định, kiểm định hằng ngày”- ông Phú nói.
Hiệu trưởng cho hay việc này sẽ phải khiến đơn vị cung cấp suất ăn phải e dè nếu có manh nha tiêu cực. Đối với việc học sinh ăn ngoài, ông Phú cho hay, trường tôn trọng quyết định của học sinh, gia đình nhưng ông đã đi ăn hết tất cả các quán ăn ở xung quanh trường, sau đó chia sẻ cho học trò quán ngon hay dở, đồng thời căn dặn phụ huynh để học sinh ăn uống ở những nơi đảm bảo an toàn.
Từ vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì, lắp camera có giám sát được lương tâm người thầy?
NSƯT Vũ Tự Lẫm từng giữ chức trưởng đoàn của Đoàn Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong những ngày đầu thành lập. Ông từng tham gia điện ảnh và nổi tiếng với vai Chi trong bộ phim Đến hẹn lại lên (1974) của đạo diễn Trần Vũ. Ông nhận danh hiệu NSƯT năm 2016, cùng ngày con trai nhận danh hiệu NSND.
Mẹ của NSND Tự Long là nghệ sĩ Minh Phức (Nguyễn Thị Phức) vừa nhận danh hiệu NSƯT hôm 6/3, trong lần xét tặng thứ 10. Bà sinh ra trong gia đình nhiều thế hệ làm nghệ thuật. Bố của NSƯT Minh Phức là tay trống cự phách của Nhà hát Chèo Việt Nam, các anh chị em đều học Đại học Sân khấu - điện ảnh.
Bố và mẹ của NSND Tự Long đều là lớp diễn viên đầu tiên của Đoàn Dân ca Quan họ Bắc Ninh. Tuy nhiên sau khi kết hôn, mẹ anh chủ yếu dành thời gian vun vén gia đình.
Tại lễ trao danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 10 vừa tổ chức tại Hà Nội, NSƯT Minh Phức chia sẻ bà tự hào vì con trai đã trưởng thành, chững chạc, hiếu thảo với cha mẹ, yêu vợ thương con. NSND Tự Long chăm lo cả vật chất và tinh thần, giúp mẹ vượt qua bạo bệnh.
Đại gia đình nhiều NSND, NSƯT hiếm có
Gia đình của NSƯT Lê Mai, cố NSND Trần Tiến là đại gia đình nghệ sĩ có nhiều danh hiệu hiếm có ở Việt Nam. Nghệ sĩ Lê Mai sinh năm 1938 tại Hải Phòng. Bà xuất thân trong một gia đình có cả bố và mẹ đều hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật sân khấu.
Cha của bà là nhà thơ - nhà viết kịch Lê Đại Thanh. Mẹ của bà là diễn viên Đinh Thị Ngọc Anh - người đầu tiên đóng vai nữ anh hùng Võ Thị Sáu trên sân khấu văn nghệ ở Hải Phòng. Nghệ sĩ Lê Mai vừa nhận danh hiệu NSƯT hôm 6/3, cùng dịp em trai là "giọng đọc huyền thoại" Lê Chức được phong danh hiệu NSND.
Nghệ sĩ Lê Mai kết hôn với NSND Trần Tiến - tên tuổi gạo cội trong làng sân khấu kịch Việt Nam - nhưng sớm chia tay từ năm 1970. Họ có ba người con gái đều thành danh trong nghệ thuật là NSND Lê Khanh, NSƯT Lê Vân và nghệ sĩ Lê Vi.
NSND Lê Khanh có sự nghiệp rực rỡ hơn cả và duy trì hoạt động nghệ thuật ở tuổi xế chiều. Chị vừa đóng phim điện ảnh, tham gia phim truyền hình và làm công tác đào tạo diễn viên trẻ.
Gia đình nổi tiếng nhất làng múa Gia đình NSND Đặng Hùng và NSND Vương Linh nổi tiếng trong làng múa Việt Nam. Hai nghệ sĩ quen nhau năm 1972, khi vừa bước vào Trường Múa Việt Nam. Năm 1980, hai người cùng được gửi sang Nga đào tạo và tổ chức đám cưới năm 1983.
Năm 1987, khi con gái mới được 1 tuổi, nghệ sĩ Đặng Hùng - Vương Linh quyết định vào TP.HCM sinh sống và làm việc để có nhiều cơ hội biểu diễn hơn. Quãng thời gian này, họ gắn bó với Nhà hát Bông Sen. Năm 1995, cặp nghệ sĩ múa nổi tiếng sáng lập Đoàn múa Những ngôi sao nhỏ, đến nay đã đào tạo được khoảng gần 1.000 diễn viên.
Năm 2016, Đặng Hùng - Vương Linh được trao danh hiệu NSND. Được thừa hưởng gen nghệ thuật từ bố mẹ, con gái của NSND Đặng Hùng, Vương Linh là Linh Nga trở thành thành viên trụ cột của nhóm múa Những ngôi sao nhỏ từ năm 10 tuổi.
Năm tròn 12 tuổi Linh Nga sang Trung Quốc học múa, sau đó tốt nghiệp Học viện Nghệ thuật múa Bắc Kinh, Trung Quốc. Linh Nga được phong danh hiệu NSƯT năm 30 tuổi, cô được mệnh danh "chim công làng múa".
(Theo Tiền Phong)
">Gia đình đông NSND, NSƯT ở Việt Nam
TP.HCM giảm 2 nguyện vọng trong kỳ tuyển sinh lớp 10 năm 2024
Điều chuyển giáo viên phổ thông về dạy mầm non
友情链接