Theo KTNNN, hầu hết địa phương chưa tổ chức kiểm tra hành vi vi phạm trật tự xây dựng kịp thời; chưa quyết định cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả; kiểm tra chưa triệt để, kiên quyết (Ảnh: Tình trạng cơi nới tại căn biệt thự tại khu đô thị mới Gamuda Gardens, Hoàng Mai, Hà Nội. UBND quận Hoàng Mai yêu cầu buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm trong năm 2021)

Việc tham mưu ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm chưa đảm bảo quy định ở Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Yên Bái, Lạng Sơn, Kiên Giang; Đà Nẵng, Cần Thơ.

Cũng theo KTNN, việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất dự án trong đô thị còn nhiều tồn tại, bất cập, theo báo cáo của Kiểm toán Nhà nước.

Cụ thể, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phân khu thiếu đồng bộ khiến tình trạng tổ chức, cá nhân được chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở, đất sản xuất, kinh doanh nhưng lại không đủ điều kiện cấp phép xây dựng do mục đích sử dụng đất không phù hợp với chức năng sử dụng đất trong quy hoạch phân khu ở TP.HCM.

Việc chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp lớn hơn diện tích theo văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ ở tỉnh Vĩnh Long.

Hồ sơ thuê đất, giao đất chưa phù hợp với quy hoạch chi tiết 1/500, chưa phù hợp quy hoạch sử dụng đất ở giai đoạn 2015-2020 ở TP Cần Thơ; hay dự án đã giao đất thi công hạ tầng khu dân cư nhưng Sở Tài nguyên và Môi trường chưa tham mưu ban hành quyết định giao đất ở Đà Nẵng.

Ngoài ra, Kiểm toán phát hiện việc thẩm định về nhu cầu và điều kiện giao đất có diện tích giao đất lớn hơn kế hoạch sử dụng đất được duyệt ở Quảng Ngãi.

Một số đồ án quy hoạch chưa hướng dẫn cho các chủ đầu tư thực hiện các thủ tục về đất đai và tham mưu cho cơ quan có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất theo quy định (Bình Định), chưa có quyết định thu hồi đất, giao đất của các cấp thẩm quyền, nhưng nhà đầu tư đã triển khai thực hiện đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật (Kiên Giang).

Một số tồn tại khác cũng bị cơ quan Kiểm toán Nhà nước chỉ ra như chậm chỉ đạo các đơn vị thực hiện rà soát và truy thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa. 

Một số dự án có điều chỉnh quy hoạch phải xác định lại nghĩa vụ tài chính hoặc đang được địa phương chỉ đạo kiểm tra, rà soát xác định lại nhưng chưa thực hiện đúng quy định như Hà Nội, Đà Nẵng; Quảng Ngãi, Bắc Ninh, Bình Định, An Giang, Vĩnh Long.

Về công tác cấp phép xây dựng (CPXD), Kiểm toán Nhà nước chỉ ra có những trường hợp cấp GPXD cho các trường hợp không thuộc đối tượng, chưa đảm bảo quy định; tổ chức CPXD chưa đảm bảo trình tự, thủ tục, thời gian; hồ sơ CPXD có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất chưa đảm bảo; GPXD được cấp không đảm bảo quy định, điều chỉnh GPXD còn bất cập.

Nhiều địa phương bố trí chưa đủ quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội. Thái Nguyên, Khánh Hòa không dành 20% tổng diện tích đất ở trong các đồ án quy hoạch chi tiết để xây dựng nhà ở xã hội (Ảnh: Khu đô thị mới CEO Mê Linh một trong 23 dự án phải dành quỹ đất để xây nhà ở xã hội Hà Nội gửi Thanh tra Bộ Xây dựng)

Cũng theo Kiểm toán Nhà nước, công tác quản lý sau CPXD vẫn còn nhiều tồn tại như nhiều công trình, dự án xây dựng khi chưa được cấp phép hoặc không đúng so với GPXD. Hầu hết địa phương chưa tổ chức kiểm tra hành vi vi phạm trật tự xây dựng kịp thời; áp dụng mức phạt vi phạm chưa phù hợp; chưa quyết định cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả; kiểm tra chưa triệt để, kiên quyết. 

Một số dự án chuyển mục đích sử dụng so với GPXD không đúng quy định như tại TP.HCM, Thái Nguyên. 

“Quên” quỹ đất 20% xây nhà ở xã hội

Báo cáo về chuyên đề việc quản lý quy hoạch, cấp phép xây dựng tại các đô thị giai đoạn 2017-2020, KTNN cho biết công tác ban hành văn bản còn bất cập, chưa kịp thời, đầy đủ.

Trong đó, Hà Nội và  TP Cần Thơ chưa rà soát định kỳ đối với quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết. TP.HCM, Bình Định, UBND TP Yên Bái chưa kịp thời ban hành, điều chỉnh các văn bản quy định về quản lý quy hoạch đô thị.

Một số địa phương chưa tổ chức lập, phê duyệt và ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị; ban hành quyết định phê duyệt quy hoạch còn chồng chéo, các văn bản quản lý quy hoạch đô thị không phù hợp; Sở Xây dựng không có văn bản hướng dẫn kiểm tra, tổ chức thực hiện; Cấp phép xây dựng và quản lý sau cấp phép trên cơ sở văn bản hết hiệu lực hoặc không phù hợp…

Về công tác lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh đồ án quy hoạch đô thị tại 18 địa phương, cơ quan kiểm toán cũng chỉ ra nhiều tồn tại.

Cụ thể, đồ án quy hoạch chung đô thị chưa phù hợp, thống nhất và còn chậm như ở Khánh Hòa, An Giang, Đồng Tháp; Đồ án quy hoạch phân khu chưa đảm bảo, xác định các thành phần sử dụng đất còn thiếu như ở Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ; Bắc Ninh, Tuyên Quang, Bình Định, An Giang. Hay đồ án quy hoạch chi tiết chưa phù hợp với quy hoạch chung, quy hoạch vùng, quy hoạch phân khu về mục đích sử dụng đất như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thái Nguyên, Khánh Hòa, Vĩnh Long; Bình Định; Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP.HCM.

Đáng chú ý, KTNN điểm tên nhiều địa phương bố trí chưa đủ quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội như Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Yên Bái, Thái Nguyên, Kiên Giang, Khánh Hòa, TPHCM; hay Quảng Nam chưa đảm bảo 20% diện tích đất ở hoặc chuyển thành đất nhà ở thương mại.

Thậm chí Thái Nguyên; Khánh Hòa còn không dành 20% tổng diện tích đất ở trong các đồ án quy hoạch chi tiết để xây dựng nhà ở xã hội.

Việc thẩm định, phê duyệt điều chỉnh đồ án quy hoạch chi tiết, quy hoạch chung điều chỉnh, quy hoạch phân khu chưa có ý kiến cơ quan có thẩm quyền ở Quảng Ngãi; chưa tổ chức xin ý kiến cộng đồng dân cư ở Bình Định hoặc cơ quan, tổ chức có liên quan như ở Quảng Nam.

Thuận Phong 

Hà Nội báo cáo Thủ tướng sau thanh tra các dự án ‘đất vàng’ chuyển đổi

UBND TP Hà Nội báo cáo Thủ tướng  xem xét về nội dung xác định nghĩa vụ tài chính của các dự án chuyển đổi mục đích có vị trí đắc địa Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã có kết luận trước đó.

" />

Kiểm toán Nhà nước chỉ loạt bất cập trong thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất

Giải trí 2025-02-11 05:34:29 12

Chuyển đổi đất trồng lúa lớn hơn diện tích chấp thuận của Thủ tướng 

Trong tài liệu gửi Quốc hội,ểmtoánNhànướcchỉloạtbấtcậptrongthuhồichuyểnmụcđíchsửdụngđấchiến sự nga báo cáo chi tiết kết quả kiểm toán chuyên đề về việc quản lý quy hoạch, cấp phép xây dựng tại các đô thị giai đoạn 2017-2020 và việc quản lý quy hoạch, cấp phép xây dựng thủy điện nhỏ giai đoạn 2016-2020, KTNN đánh giá, việc lập, điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất điều chỉnh đến năm 2020 của cấp tỉnh, thành phố chưa đảm bảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; không bố trí đủ vốn để triển khai thực hiện các dự án như ở Quảng Ngãi, Yên Bái, TP Cần Thơ.

Theo KTNNN, hầu hết địa phương chưa tổ chức kiểm tra hành vi vi phạm trật tự xây dựng kịp thời; chưa quyết định cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả; kiểm tra chưa triệt để, kiên quyết (Ảnh: Tình trạng cơi nới tại căn biệt thự tại khu đô thị mới Gamuda Gardens, Hoàng Mai, Hà Nội. UBND quận Hoàng Mai yêu cầu buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm trong năm 2021)

Việc tham mưu ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hàng năm chưa đảm bảo quy định ở Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Yên Bái, Lạng Sơn, Kiên Giang; Đà Nẵng, Cần Thơ.

Cũng theo KTNN, việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất dự án trong đô thị còn nhiều tồn tại, bất cập, theo báo cáo của Kiểm toán Nhà nước.

Cụ thể, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phân khu thiếu đồng bộ khiến tình trạng tổ chức, cá nhân được chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở, đất sản xuất, kinh doanh nhưng lại không đủ điều kiện cấp phép xây dựng do mục đích sử dụng đất không phù hợp với chức năng sử dụng đất trong quy hoạch phân khu ở TP.HCM.

Việc chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp lớn hơn diện tích theo văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ ở tỉnh Vĩnh Long.

Hồ sơ thuê đất, giao đất chưa phù hợp với quy hoạch chi tiết 1/500, chưa phù hợp quy hoạch sử dụng đất ở giai đoạn 2015-2020 ở TP Cần Thơ; hay dự án đã giao đất thi công hạ tầng khu dân cư nhưng Sở Tài nguyên và Môi trường chưa tham mưu ban hành quyết định giao đất ở Đà Nẵng.

Ngoài ra, Kiểm toán phát hiện việc thẩm định về nhu cầu và điều kiện giao đất có diện tích giao đất lớn hơn kế hoạch sử dụng đất được duyệt ở Quảng Ngãi.

Một số đồ án quy hoạch chưa hướng dẫn cho các chủ đầu tư thực hiện các thủ tục về đất đai và tham mưu cho cơ quan có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất theo quy định (Bình Định), chưa có quyết định thu hồi đất, giao đất của các cấp thẩm quyền, nhưng nhà đầu tư đã triển khai thực hiện đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật (Kiên Giang).

Một số tồn tại khác cũng bị cơ quan Kiểm toán Nhà nước chỉ ra như chậm chỉ đạo các đơn vị thực hiện rà soát và truy thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa. 

Một số dự án có điều chỉnh quy hoạch phải xác định lại nghĩa vụ tài chính hoặc đang được địa phương chỉ đạo kiểm tra, rà soát xác định lại nhưng chưa thực hiện đúng quy định như Hà Nội, Đà Nẵng; Quảng Ngãi, Bắc Ninh, Bình Định, An Giang, Vĩnh Long.

Về công tác cấp phép xây dựng (CPXD), Kiểm toán Nhà nước chỉ ra có những trường hợp cấp GPXD cho các trường hợp không thuộc đối tượng, chưa đảm bảo quy định; tổ chức CPXD chưa đảm bảo trình tự, thủ tục, thời gian; hồ sơ CPXD có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất chưa đảm bảo; GPXD được cấp không đảm bảo quy định, điều chỉnh GPXD còn bất cập.

Nhiều địa phương bố trí chưa đủ quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội. Thái Nguyên, Khánh Hòa không dành 20% tổng diện tích đất ở trong các đồ án quy hoạch chi tiết để xây dựng nhà ở xã hội (Ảnh: Khu đô thị mới CEO Mê Linh một trong 23 dự án phải dành quỹ đất để xây nhà ở xã hội Hà Nội gửi Thanh tra Bộ Xây dựng)

Cũng theo Kiểm toán Nhà nước, công tác quản lý sau CPXD vẫn còn nhiều tồn tại như nhiều công trình, dự án xây dựng khi chưa được cấp phép hoặc không đúng so với GPXD. Hầu hết địa phương chưa tổ chức kiểm tra hành vi vi phạm trật tự xây dựng kịp thời; áp dụng mức phạt vi phạm chưa phù hợp; chưa quyết định cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả; kiểm tra chưa triệt để, kiên quyết. 

Một số dự án chuyển mục đích sử dụng so với GPXD không đúng quy định như tại TP.HCM, Thái Nguyên. 

“Quên” quỹ đất 20% xây nhà ở xã hội

Báo cáo về chuyên đề việc quản lý quy hoạch, cấp phép xây dựng tại các đô thị giai đoạn 2017-2020, KTNN cho biết công tác ban hành văn bản còn bất cập, chưa kịp thời, đầy đủ.

Trong đó, Hà Nội và  TP Cần Thơ chưa rà soát định kỳ đối với quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết. TP.HCM, Bình Định, UBND TP Yên Bái chưa kịp thời ban hành, điều chỉnh các văn bản quy định về quản lý quy hoạch đô thị.

Một số địa phương chưa tổ chức lập, phê duyệt và ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị; ban hành quyết định phê duyệt quy hoạch còn chồng chéo, các văn bản quản lý quy hoạch đô thị không phù hợp; Sở Xây dựng không có văn bản hướng dẫn kiểm tra, tổ chức thực hiện; Cấp phép xây dựng và quản lý sau cấp phép trên cơ sở văn bản hết hiệu lực hoặc không phù hợp…

Về công tác lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh đồ án quy hoạch đô thị tại 18 địa phương, cơ quan kiểm toán cũng chỉ ra nhiều tồn tại.

Cụ thể, đồ án quy hoạch chung đô thị chưa phù hợp, thống nhất và còn chậm như ở Khánh Hòa, An Giang, Đồng Tháp; Đồ án quy hoạch phân khu chưa đảm bảo, xác định các thành phần sử dụng đất còn thiếu như ở Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ; Bắc Ninh, Tuyên Quang, Bình Định, An Giang. Hay đồ án quy hoạch chi tiết chưa phù hợp với quy hoạch chung, quy hoạch vùng, quy hoạch phân khu về mục đích sử dụng đất như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thái Nguyên, Khánh Hòa, Vĩnh Long; Bình Định; Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP.HCM.

Đáng chú ý, KTNN điểm tên nhiều địa phương bố trí chưa đủ quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội như Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Yên Bái, Thái Nguyên, Kiên Giang, Khánh Hòa, TPHCM; hay Quảng Nam chưa đảm bảo 20% diện tích đất ở hoặc chuyển thành đất nhà ở thương mại.

Thậm chí Thái Nguyên; Khánh Hòa còn không dành 20% tổng diện tích đất ở trong các đồ án quy hoạch chi tiết để xây dựng nhà ở xã hội.

Việc thẩm định, phê duyệt điều chỉnh đồ án quy hoạch chi tiết, quy hoạch chung điều chỉnh, quy hoạch phân khu chưa có ý kiến cơ quan có thẩm quyền ở Quảng Ngãi; chưa tổ chức xin ý kiến cộng đồng dân cư ở Bình Định hoặc cơ quan, tổ chức có liên quan như ở Quảng Nam.

Thuận Phong 

Hà Nội báo cáo Thủ tướng sau thanh tra các dự án ‘đất vàng’ chuyển đổi

UBND TP Hà Nội báo cáo Thủ tướng  xem xét về nội dung xác định nghĩa vụ tài chính của các dự án chuyển đổi mục đích có vị trí đắc địa Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã có kết luận trước đó.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/390f198910.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn

Luật Trẻ em đã chính thức có hiệu lực từ tháng 6/2017. Đây là một lời tái khẳng định cam kết của Chính phủ Việt Nam đối với việc thực hiện Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em kể từ khi chính thức phê chuẩn công ước này năm 1990. Trước những lợi ích cũng như nguy cơ từ sự phát triển của công nghệ số, Luật Trẻ em đã dành riêng một điều (Điều 54) cho vấn đề bảo vệ trẻ em trên mạng Internet.

Số lượng người dùng Internet ở Việt Nam đã đạt tới con số 50 triệu người, tương đương với 54% dân số và đã cao hơn mức bình quân toàn cầu 46,46%. Việt Nam nằm trong danh sách những quốc gia có số lượng người dùng Internet nhiều nhất ở châu Á. Nếu so sánh với con số 205.000 người dùng ở thời điểm ban đầu và 31 triệu người dùng năm 2012 thì con số 50 triệu người dùng của năm 2017 là một con số thực sự rất ấn tượng. Tuy nhiên, bước tiến này cũng đồng thời tạo ra thêm nhiều nguy cơ hơn cho trẻ em với số lượng các vụ việc lạm dụng trẻ em và bạo lực đối với trẻ em đang có xu hướng ngày càng gia tăng (theo những thông tin được công bố trên báo chí và mạng xã hội). Kết quả một cuộc điều tra của UNICEF được thực hiện năm 2016 đã cho thấy 74% trẻ em và trẻ vị thành niên ở Việt Nam tin rằng các em có nguy cơ bị xâm hại tình dục hoặc bị lợi dụng trên mạng, và 75% các em sẽ nói chuyện với cha mẹ hoặc người chăm sóc nếu bị đe doạ. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc nói chuyện với trẻ về những vấn đề này, về những lợi ích và rủi ro mà trẻ có thể gặp phải khi sử dụng Internet.

">

Ra mắt cuốn sách Netsmart bảo vệ trẻ em trên Internet

Được giới thiệu vào đầu năm 2016 tại New York International Auto Show 2016, hãng xe đến từ Nhật Bản đã thay đổi đáng kể trên mẫu SUV đa dụng Highlander từ kiểu dáng thiết kế ngoại, nội thất, cũng như trang bị những công nghệ hiện đại và động cơ. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện đại, mẫu SUV này tại Việt Nam chưa được phân phối chính hãng và chỉ được nhập khẩu về một số lượng xe rất ít. Phiên bản trên đây là Highlander 2017 bản LE, được trang bị khối động cơ 2.7L đi kèm hộp số tự động 6 cấp.

Về kiểu dáng thiết kế, Toyota Highlander 2017 trông hầm hố hơn nhờ những chi tiết được cách tân như cụm lưới tản nhiệt hình thang với 5 thanh ngang, cụm đèn hậu thiết kế mới kiểu LED đem lại kiểu dáng khỏe khoắn, la-zăng thiết kế mới.

Nội thất bên trong xe với bản LE khá đơn điệu, xe được trang bị hệ thống ghế ngồi bằng nỉ, ghế chỉnh tay. Tuy nhiên, với phiên bản 2017 thì Highlander nổi bật hơn hẳn nhờ một số chi tiết được bọc da trên bảng táp-lô hay trên vô-lăng, cùng với một số chi tiết được làm bằng kim loại đem lại vẻ khỏe khoắn cho xe. Hàng ghế ngồi trên Highlander 2017 khá thoải mái với 8 chỗ ngồi, hai hàng ghế sau có thể gập phẳng lại đem lại không gian rộng rãi.

Toyota Highlander 2017 bản LE được nhập khẩu trực tiếp từ thị trường Mỹ về Việt Nam trang bị khối động cơ 2.7L DOHC VVT-i, cho công suất lên tới 185 mã lực, đi kèm khối hộp số tự động 6 cấp. Xe được trang bị hàng loạt những công nghệ hiện đại mới như cảnh báo chệch làn đường, cảnh báo tiền va chạm, hỗ trợ phanh khẩn cấp, kiểm soát hành trình, phát hiện người đi bộ, cảnh báo áp suất lốp, VSC, ECB, TRAC,...

Hình ảnh chi tiết Toyota Highlander 2017 tại Hà Nội:

">

Chi tiết SUV 7 chỗ Toyota Highlander 2017 nhập Mỹ tại Việt Nam

Trong Quyết định 898 ngày 27/5/2016 phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm ATTT mạng giai đoạn 2016 - 2020, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ TT&TT phối hợp cùng Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) khảo sát, đánh giá mức độ bảo đảm ATTT mạng trong các cơ quan, tổ chức.

Tiếp đó, kết luận phiên họp toàn thể ngày 16/12/2016 của Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam - Chủ tịch Ủy ban đã chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với VNISA xây dựng Chỉ số đánh giá ATTT đối với từng bộ, ngành và địa phương; tổ chức đánh giá, công bố kết quả hàng năm.

Mới đây, chia sẻ tại sự kiện Ngày ATTT Việt Nam 2017 chủ đề “ATTT trong thế giới kết nối mới” diễn ra đầu tháng 12/2017, ông Vũ Quốc Khánh - Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội VNISA cho biết, với các nhiệm vụ mới được giao kể trên, trong bối cảnh Luật ATTT mạng và một loạt văn bản pháp lý mới tỏng lĩnh vực ATTT được triển khai, đặt ra những yêu cầu rất mới với ngành CNTT, Hiệp hội và Cục ATTT đã phối hợp đổi mới phương pháp khảo sát, đánh giá mức độ ATTT của các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam.

Theo đó, thay vì đánh giá theo phương pháp được cải tiến từ mô hình của Hàn Quốc đã được áp dụng trong 4 năm từ 2013 - 2016, năm 2017, VNISA và Cục ATTT đã rà soát, làm lại bộ tiêu chí khảo sát, đánh giá Chỉ số ATTT Việt Nam dựa trên việc so sánh hiện trạng, kết quả, thực tiễn với yêu cầu đảm bảo ATTT  mà các văn bản  quy phạm pháp luật yêu cầu. “Bộ câu hỏi, tool để làm điều tra khảo sát, đánh giá Chỉ số ATTT của các tổ chức, doanh nghiệp đã được chúng tôi làm lại, với khoảng hơn 50% được bổ sung mới”, ông Khánh chia sẻ.

">

Chỉ số ATTT năm 2017 của cơ quan nhà nước sẽ được công bố vào quý I/2018

Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau

Đã có 148 đội tuyển Việt Nam và khu vực châu Á với tổng số 444 sinh viên tham dự ACM/ICPC Asia Hochiminh City, trong đó có những trường danh tiếng trong khu vực như Đại học Bắc Kinh, Đại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc), Đại học Tổng hợp Quốc gia Đài Loan, Đại học Quốc gia Singapore…

Với quyết tâm giữ vị trí đại diện Việt Nam dự vòng Chung kết toàn cầu, các trường Việt Nam như Đại học Công nghệ Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học FPT… đã cử các đội mạnh để đọ sức với các đối thủ quốc tế.

Các đội thi với 1 PC phải giải quyết tổ hợp 12 vấn đề khó khác nhau trong vòng 5 tiếng với nguyên tắc gửi bài và chấm tự động trên hệ chấm chuẩn quốc tế KATTIS (giải đúng được 1 điểm, sai sẽ nộp lại đến khi đúng và bị cộng thêm cho mỗi lần nộp 20 phút tính giờ).

Trong gần 4 tiếng đầu tiên, các đội đến từ Tokyo và Bắc Kinh luôn dẫn đầu. Nhưng tiếng cuối cùng, với bứt phá không ngờ, đội tuyển Unsigned - Đại học Công nghệ Hà Nội đã soán ngôi Vô địch. Các vị trí kế tiếp là đội tuyển CX-DXIV từ Đại học Tokyo (giải Nhất), đội tuyển HCMUS - Illuminate của Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM (giải Nhì), đội FPT_HAN_ThreeFrogs của Đại học FPT (giải Ba).

“Hai đội tuyển Việt Nam đạt thứ hạng cao trong top 4 là tín hiệu tốt cho thấy các trường đào tạo CNTT-TT hàng đầu Việt  Nam hoàn toàn chủ động để có được những gương mặt sáng giá nhất Việt Nam trong các cuộc thi đấu toàn cầu. Sau đúng 12 năm tổ chức ACM/ICPC tại Việt Nam, đây là lần thứ hai chúng ta có đội tuyển Vô địch tại sân nhà”, ông Nguyễn Long, Tổng Thư ký Hội Tin học Việt Nam tự hào chia sẻ.

">

Sinh viên Công nghệ Hà Nội vô địch thi lập trình quốc tế ACM/ICPC tại TP.HCM

">

3 smartphone trong tầm giá 6 triệu đồng nên mua

Kia Hải Phòng nhận lỗi tự ý tháo phụ tùng xe của khách

友情链接