Hộp đen của MH17 sẽ tiết lộ những gì?
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Toàn cảnh vụ máy bay Malaysia rơi ở Ukraina
当前位置:首页 > Kinh doanh > Hộp đen của MH17 sẽ tiết lộ những gì? 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
Theo con số được Honda công bố trong buổi tổng kết hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trong năm tài chính 2018, Honda Việt Nam đã tăng trưởng mạnh ở cả lĩnh vực kinh doanh xe máy và ô tô.
Cụ thể, trong số 3,28 triệu xe máy bán ra tại thị trường Việt Nam có tới 2,38 triệu chiếc xe của thương hiệu Honda. Doanh số xe máy của Honda tăng 9% so với năm tài chính 2017 và thị phần của thương hiệu này chiếm tới 72,5%. Với doanh số bán ra này, Việt Nam cũng là 1 trong 3 thị trường tăng trưởng tốt nhất của Honda trên toàn cầu.
" alt="Xe máy bán chạy, Honda Việt Nam chiếm gần hết thị phần của các đối thủ"/>Xe máy bán chạy, Honda Việt Nam chiếm gần hết thị phần của các đối thủ
Tại sự kiện này, Mobiistar được cho là sẽ tung ra hai smartphone chuyên selfie với mức giá dưới 10.000 rupee (khoảng 3,3 triệu đồng).
Cũng trong tuần này, Mobiistar đã có thông báo chung về hợp tác với Flipkart, nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất Ấn Độ.
" alt="Mobiistar gửi thư mời báo chí Ấn Độ, sắp ra sản phẩm mới"/>Bồi thẩm đoàn đã bác bỏ những cáo buộc đó.
Trong khi đó, CNEX đã đệ đơn kiện ngược lại Huawei với cáo buộc hãng công nghệ Trung Quốc tìm cách đánh cắp công nghệ của họ bằng cách đóng giả làm khách hàng và dùng kiện tụng như một chiêu thức đánh cắp bí mật thương mại.
Bồi thẩm đoàn nhận thấy Huawei đã chiếm đoạt các bí mật thương mại của CNEX, nhưng không phải bồi thường.
Mỹ đã cấm các cơ quan và công ty của nước này mua thiết bị viễn thông Huawei với cáo buộc hãng này là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia. Huawei đã đệ đơn kiện để lật ngược lệnh cấm kinh doanh của Mỹ.
Huawei đã kiện CNEX cùng đồng sáng lập Yiren “Ronnie” Huang vào năm 2017 và đang tìm kiếm ít nhất khoản bồi thường thiệt hại 85,7 triệu USD và quyền sở hữu công nghệ kiểm soát bộ nhớ của công ty có trụ sở ở San Jose, California.
Ông Huang vốn là một cựu nhân viên của Huawei và bị ràng buộc bởi hợp đồng yêu cầu ông phải thông báo cho công ty về bất kỳ bằng sáng chế nào có được trong vòng một năm rời khỏi công ty. Phía Huawei cáo buộc ông Huang đã vi phạm hợp đồng.
Theo Vietnam+
Bộ phận nghiên cứu của Huawei tại Mỹ với tên gọi Futurewei đã tách các hoạt động của mình khỏi công ty mẹ kể từ khi gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc bị liệt vào danh sách đen.
" alt="Huawei thua kiện công ty thiết kế chip của Mỹ"/>Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
Ứng dụng gọi xe HAVAZ tặng vé máy bay cho khách bị kẹt xe trên cao tốc Long Thành.
Sự cố này đã gây tình trạng ùn ứ phương tiện lan sang các tuyến đường ra vào cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây trong tới gần 8 giờ đồng hồ, hàng nghìn phương tiện tê liệt. Sự việc ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình đi lại của nhiều người, đặc biệt những người bị trễ chuyến bay. Trong tình hình đó, Havaz - ứng dụng đặt xe đường dài đã kịp thời có động thái hỗ trợ hành khách. Cụ thể, công ty này đã tặng vé máy bay cho hành khách của mình bị lỡ chuyến bay do sự cố nói trên.
“Hôm nay, trên đường ra sân bay Tân Sơn Nhất có xảy ra tắc đường kéo dài nhiều giờ liền. Lúc ngồi trên xe em cũng rất lo lắng, có thể sẽ lỡ chuyến bay. Lúc đó thì công ty Havaz có gọi điện cho em thông báo sẽ hỗ trợ tiền xe và chi phí để đổi vé máy bay. Đây là một việc làm rất hiếm công ty nào làm được, bởi rõ ràng việc em bị lỡ chuyến bay không phải là do lỗi của Havaz nhưng họ vẫn hỗ trợ, tất cả vì lợi ích của khách hàng. Nhà em đã quen với việc sử dụng ứng dụng Havaz để đặt các tuyến xe đường dài, em thấy đây là một dịch vụ tốt và uy tín”, Lê Minh Tâm, sinh viên quê ở Vĩnh Yên – hành khách bị kẹt xe trên cao tốc Long Thành – Dầu Giây cho biết.
" alt="Ứng dụng gọi xe HAVAZ tặng vé máy bay cho khách bị kẹt xe trên cao tốc Long Thành"/>Ứng dụng gọi xe HAVAZ tặng vé máy bay cho khách bị kẹt xe trên cao tốc Long Thành
CEO Tim Cook |
So sánh Apple với Nokia là điều dễ hiểu, bởi cả Apple 2018 và Nokia 2007 đều là những gã khổng lồ di động hùng mạnh, không mấy ai lại nghĩ có thể sụp đổ. Ấy thế nhưng, trước khi so sánh Apple với Nokia, liệu bạn đã hiểu đúng lý do cho cuộc trượt dài của gã khổng lồ xứ Phần Lan?
Mọi thứ bắt đầu khi điện thoại phần lớn chỉ để nghe gọi và smartphone rất khó sử dụng, lại ít tính năng. Năm 2007, khi vén màn iPhone tại Macworld 2007, Steve Jobs khiến cho cả thế giới sững sờ vì tích hợp được cả 3 công dụng quan trọng vào làm 1 – đó vừa là iPod, vừa là điện thoại, vừa là "thiết bị liên lạc Internet". iPhone sử dụng màn hình cảm ứng điện dung cỡ lớn và giao diện dễ sử dụng – cả 2 yếu tố đều không có mặt trên smartphone cùng thời. Ẩn dưới giao diện thân thiện đó lại là kiến trúc phần cứng kiểu-PC, là một hệ điều hành đầy đủ vốn được tùy biến từ Mac OSX.
Nokia sụp đổ cả thị trường thiết bị di động thay đổi |
Cái chết của Nokia sau đó diễn ra từ từ, nhưng tất yếu: bản chất của trải nghiệm "di động" bị thay đổi. Vì iPhone, người dùng từ bỏ không gian hạn hẹp của "dế", từ bỏ giao diện thô kệch, sự phân mảnh và nghèo nàn tính năng của các hệ điều hành như Symbian hay Windows CE. Với tên gọi "modern smartphone", iPhone và những chiếc Android sẽ sớm xóa sổ toàn bộ thị trường di động cũ: thanh kẹo, nắp trượt, vỏ sò, QWERTY, bút stylus... sẽ lần lượt nắm tay nhau đi vào dĩ vãng.
Thứ gì đánh gục được kẻ thống trị?
So sánh Apple với Nokia có phần khập khiễng, bởi Apple chưa bao giờ áp đảo cả thị trường như Nokia: thị phần Nokia năm 2007 là 49,4% còn Apple vào quý 3/2018 chỉ chiếm khoảng 12%. Nhưng Apple giống Nokia ở chỗ, cả 2 cùng áp đảo trong cuộc chơi mà họ tham gia. Nokia chọn cách tham gia tất cả các phân khúc giá, còn Apple chỉ chiếm phân khúc cao cấp. Theo số liệu Counterpoint, Apple chiếm tới 47% thị phần smartphone cao cấp (400 USD trở lên), cao gấp đôi Samsung và gấp 4 lần Huawei. Các mức giá cao hơn hoàn toàn do nhà Táo làm chủ khi iPhone chiếm 61% thị trường smartphone trên 600 USD và thậm chí là 79% của khúc giá trên 800 USD.
Tính đến năm 2018, Android đã có 10 năm tuổi đời. Vậy mà, Apple vẫn đang áp đảo thị trường cao cấp. Có thể nói không sai rằng, đánh bại Apple sẽ là điều bất khả thi với các nhà sản xuất smartphone khác.
11 năm trước, Forbes cũng đã nói điều tương tự về Nokia, rằng đánh bại Nokia là điều bất khả thi. Điều nhiều người không nhận ra là, nhận định sai lầm đó vẫn có phần đúng: kẻ đã đẩy Nokia vào chỗ chết không phải là những đối thủ hùng mạnh cùng thời như Sony Ericsson, Motorola hay BlackBerry. Thứ đã khiến Nokia khốn đốn cũng đã khiến cho toàn bộ thị trường di động 2007 khốn đốn: đó là một thiết bị mang bản chất khác hẳn, không giống như smartphone Symbian, cũng chẳng giống như những thanh kẹo (hay chiếc lá) có bàn phím số.
Thứ gì có thể 'giết chết' smartphone? |
Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất giữa Apple 2018 và Nokia 2007: smartphone chưa bị đẩy lùi theo cách tương tự. Số phận của Apple gắn liền với chiếc modern smartphone theo cái cách số phận của Nokia đã gắn liền với di động tính năng. Chưa có thứ gì thay thế được smartphone cả: một tỷ chiếc smartphone bán ra mỗi năm vẫn là nguồn thu lớn nhất của giới phần cứng; các sự kiện vén màn smartphone vẫn là tâm điểm sự chú ý của người hâm mộ.
Tình huống xấu nhất
Cứ cho rằng một loại thiết bị (form factor) nào đó có thể thay thế được smartphone, Apple cũng chẳng cần phải lo lắng. Hãy nhớ rằng Apple vô địch thế giới về lợi nhuận, và đi cùng với lợi nhuận là khối dự trữ tiền mặt hiện lên tới gần 300 tỷ USD. Cứ cho rằng iPhone bỗng dưng thất bại và Apple lỗ 821 triệu USD mỗi năm (như Nokia trước khi bán mình cho Microsoft), Apple có thể đốt tiền được hơn... 35 năm.
Ở phía còn lại, năm 2007, trên đỉnh cao, Nokia chỉ nắm vỏn vẹn 12,7 tỷ USD dự trữ tiền mặt, tức khoảng 15,4 tỷ USD theo tỷ giá ngày nay. Nokia dùng khoản tiền đó bé nhỏ để duy trì được đến 2014 mới phải nhảy khỏi " con thuyền đang bùng cháy ".
Apple rất khó bị đánh bại |
Nhưng quan trọng nhất, từ khi Steve Jobs ra đi, Apple vẫn liên tục tham gia vào các trào lưu mới: smartwatch, "hearable", loa thông minh... Một số trong các sản phẩm này thậm chí còn thành công áp đảo các sản phẩm đối thủ, điển hình là Apple Watch và AirPods. Tuy chưa một loại hình thiết bị nào khác có thể thế chỗ cho iPhone, thành công của Apple trên những thị trường mới lạ này cho thấy 2 triết lý quan trọng của Tim Cook: 1, Apple sẽ không đứng yên tại chỗ và 2, sức mạnh của thương hiệu Táo không chỉ áp dụng cho smartphone.
Bạn không thể nói điều tương tự về Nokia. Quá thành công, Nokia đã tạo ra một bộ máy lãnh đạo quan liêu và coi thường đối thủ, không chỉ ngạo mạn cười chê đối thủ mà còn tự triệt tiêu các sáng tạo của chính mình (MeeGo). Đến cuối đời, Nokia vẫn không có chỗ đứng trên bất kỳ thị trường nào ngoài di động.
Thứ quý giá nhất Nokia để lại cho cả thế giới công nghệ là một bài học đáng giá: đừng bao giờ đứng yên, ngay cả khi đang ở trên đỉnh cao.
Bài học đó đang được tất cả các ông lớn khắc cốt ghi tâm. Microsoft đã dám hạ thấp Windows để theo đuổi đám mây, Facebook từ khi thấy đối thủ nhen nhóm là thâu tóm luôn, Google thì liên tục theo đuổi AI, liên tục chịu lỗ để đi tìm hướng đi ngoài công nghệ... Apple cũng không phải là ngoại lệ: không chỉ ra mắt nhiều dòng sản phẩm mới, Apple cũng phát triển AI, cũng ra mắt ngôn ngữ lập trình riêng, cũng phát triển dịch vụ...
Không ai có thể nói rằng Apple sẽ sống mãi. Nhưng chí ít là Apple đang không mắc cùng một sai lầm của Nokia.
" alt="Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?"/>Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?
Go-Jek sẽ thâm nhập thị trường trước tiên bằng dịch vụ gọi xe, nhưng trong cùng tuyên bố đưa ra ngày 24 tháng Năm, họ nói thêm rằng họ sẽ đưa thêm những dịch vụ khác hiện đang có tại Indonesia vào những thị trường mới này. Hiện tại, Go-Jek có các dịch vụ như Go-Ride - gọi xe máy, Go-Car – gọi ô tô, Go-Mart – trợ lý mua sắm theo yêu cầu, Go-Auto – dịch vụ gọi thợ sửa và bảo trì xe, …
Hiện tại, Go-Jek đã đang làm việc cùng các cơ quan hành pháp cũng như những nhà đầu tư trong khu vực khác để dọn đường tiến tới 4 thị trường tiềm năng mới. Go-Jek cũng mong muốn hợp tác với những đối tác địa phương nhằm quảng bá thương hiệu, hợp tác cùng phát triển trong thị trường mới.
Theo nhiều nguồn tin cho hay, hiện Go-Jek đã đang đàm phán với tập đoàn taxi khổng lồ tại Singapore, ComfortDelGro nhằm tìm kiếm một thỏa thuận hợp tác. Tháng vừa rồi, cả hai công ty đều từ chối bình luận về thông tin này.
Tháng Hai đầu năm nay, Go-Jek gây được số quỹ trị giá 1,5 tỉ USD, cao hơn mục tiêu ban đầu là 1,2 tỉ USD của họ. Thứ Ba vừa rồi, họ công bố rằng đợt gây quỹ đã lôi kéo được những tên tuổi lớn như Astra International, Google, Tencent, …
Nhà sáng lập kiêm CEO của Go-Jek là Nadiem Makarim nói rằng: "Người tiêu dùng sẽ là những người vui nhất khi có thêm lựa chọn và ngay tại lúc này, người dân Việt Nam, Thái Lan, Singapore và Philippines đang cảm thấy rằng họ không có đủ nhiều cách thức gọi xe để mà chọn lựa.
"Chúng tôi mong rằng khi bước vào thị trường mới, chúng tôi sẽ nhanh chóng trở thành ứng dụng được dùng hàng ngày của các bạn. Đó là nguyện vọng hiện tại của chúng tôi. Trong lúc này, thì chúng tôi mong rằng sự hiện diện của mình sẽ đóng góp được cho thị trường đầy tính cạnh tranh nơi đây".
Theo GenK
" alt="Start up gọi xe Go"/>