Phân tích kèo hiệp 1 Espanyol vs Valencia, 19h00 ngày 2/10
本文地址:http://play.tour-time.com/html/399f199113.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ
Sau loạt trận FIFA Day tháng 6, hiện đã xác định được những đội bóng cuối cùng sẽ tham dự vòng loại thứ hai FIFA World Cup 2022 và cũng là vòng loại AFC Asian Cup 2023.
Với việc được xếp ở nhóm hạt giống số 2 trước buổi lễ bốc thăm sắp tới, tuyển Việt Nam tránh được một loạt đội bóng mạnh như Iraq, Syria, Uzbekistan, Jordan, Oman.
![]() |
Tuyển Việt Nam có lợi thế nhất định trước lễ bốc thăm |
Tuy nhiên, đó vẫn chỉ là lý thuyết, bởi muốn có mặt ở vòng sơ loại thứ ba World Cup 2022, tuyển Việt Nam sẽ phải chơi tốt, bắt đầu từ lượt trận mở màn trên sân khách.
Ngoài các đối thủ rất mạnh ở nhóm hạt giống số 1 gồm Iran, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc, UAE, Ả Rập Saudi và chủ nhà Qatar, 2 trận đối đầu với đội thuộc nhóm hạt giống số 3 sẽ rất cam go với Việt Nam.
Nhóm này có Palestine, Ấn Độ, Thái Lan, Bahrain, Tajikistan, Philippines, Đài Bắc - Trung Quốc và CHDCND Triều Tiên. Như vậy, tuyển Việt Nam hoàn toàn có thể chung bảng với Thái Lan.
Cách đây 4 năm, tuyển Việt Nam dưới thời HLV Toshiya Miura cũng từng được xếp vào nhóm hạt giống số 2 nhưng liên tục hứng chịu những thất bại, đặc biệt trước Thái Lan. Tất nhiên, dưới thời của HLV Park Hang Seo đã khác, và người hâm mộ hoàn toàn có quyền hy vọng vào một kết quả tốt.
Theo điều lệ, 6 đội qua vòng loại thứ nhất sẽ cùng 34 đội bóng mạnh châu Á thi đấu vòng loại thứ hai. Ở vòng này, 40 đội này sẽ chia hạt giống, bốc thăm chia 8 bảng (mỗi bảng 5 đội), thi đấu vòng tròn theo thể thức sân nhà, sân khách.
![]() |
Tuyển Việt Nam có thể chung bảng với Thái Lan |
Tám đội xếp thứ nhất và 4 đội xếp thứ nhì có thành tích tốt nhất ở vòng loại 2 (tổng cộng 12 đội) sẽ giành quyền tham dự VCK Asian Cup 2023, đồng thời giành vé đá Vòng loại cuối cùng của World Cup 2022. Hai bốn đội tuyển có thành tích tốt nhất còn lại sẽ chia thành 6 bảng (4 đội/bảng) để tiếp tục thi đấu cạnh tranh 11 suất vé còn lại tham dự VCK Asian Cup 2023 (suất vé thứ 24 được dành cho đội tuyển chủ nhà VCK Asian Cup 2023).
Mười hai đội tuyển lọt vào vòng loại cuối cùng của World Cup 2022 sẽ được chia thành 2 bảng (6 đội/bảng, thi đấu vòng tròn 2 lượt đi và về). Hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ giành vé dự VCK World Cup 2022.
Hai đội đứng thứ 3 sẽ thi đấu play-off (lượt đi - lượt về trên sân nhà - sân khách). Đội thắng sẽ giành vé chơi trận play-off với đại diện của châu lục khác để đoạt tấm vé còn lại tới Qatar dự VCK World Cup 2022.
Theo lịch thi đấu đã được chốt trước đó, trong năm 2019 sẽ có 5 lượt đấu vòng loại thứ hai World Cup 2022 vào các ngày 5 và 10/9, 10 và 15/10, 14 và 19/11. 4 lượt đấu còn lại vào tháng 3 và 6 của năm 2020. Tuyển Việt Nam sẽ có 6 trận đấu trong năm 2019, trong đó 3 trận trên SVĐ quốc gia Mỹ Đình.
Lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam tại vòng loại World Cup 2022:Bốc thăm vòng loại World Cup 2022: Việt Nam dễ tái ngộ Thái Lan
Trong tuần nghỉ đầu tiên, chị Hằng khá thoải mái khi để con ngủ đến 9-10 giờ sáng.
Buổi sáng, chị khoá trái cửa cho con ngủ ở trong nhà, bà nội ở nhà người chú bên cạnh sẽ dắt các em nhỏ hơn sang trông con nhà chị rồi cho lũ trẻ ăn trưa.
"Đi học 1 năm chẳng tăng cân nào, dịp này tăng cân, má phúng phính vì nối dài từ đợt nghỉ Tết". Sang tuần thứ hai chị bắt đầu sốt ruột vì con chị dường như đã thiết lập "nhịp sinh học" mới: Gần 12 giờ đêm mới ngủ, sáng gọi từ 8 giờ không dậy nổi.
Nhớ lại ngày đầu Thứ Hai tuần trước, khi mới có lệnh nghỉ học, một số bạn bè chia sẻ cho chị "thời khoá biểu nghỉ học của con trai" do một bà mẹ nổi tiếng trên mạng thiết lập, chị đã in ra và định mang về áp dụng rồi để quên mất. Từ tuần nghỉ thứ hai, chị yêu cầu con dậy sớm hơn và viết tỉ mỉ thời khoá biểu cho mỗi ngày.
"Nhưng tôi cũng chỉ liệt kê được "đầu việc" để con ở nhà tự thu xếp, chứ không thể ép chi li vào từng múi giờ. Cháu cũng cố gắng thực hiện được vài việc, nhưng thường là làm được một lát lại mất tập trung" - chị Hằng chia sẻ.
Nói về lịch sinh hoạt của con mình từ ngày được nghỉ học vì dịch bệnh, chọi Thu Hương (trú quận Đống Đa, Hà Nội) lo lắng khi cậu con trai lớp 10 hay đi chơi bóng rổ cùng các bạn.
“Con ở tuổi này chưa biết sợ nhiều và cũng khó cấm đoán, như hôm qua cháu đi chơi cả 2 buổi. Tôi cũng dặn con đeo khẩu trang nhưng lúc chơi, con có đeo không thì mình không biết mà cũng không kiểm soát được. Tôi thì không thể kè kè theo con suốt ở tuổi này được. Hôm nay tôi quyết liệt cấm thì giờ đang nằm ngủ ở nhà”, chị Hương kể lại 2 tuần trước đây.
Sang tuần này, lịch nghỉ học được tạm thời kéo dài thêm một tuần nữa, nhiều địa phương trong toàn quốc còn mạnh dạn cho nghỉ hết tháng 2. Trên một số diễn đàn phụ huynh đã lác đác có người chia sẻ "con em ở nhà kêu chán". Không đặt nặng chuyện con phải duy trì nề nếp hay bổ sung kiến thức, vừa tự an ủi con được tăng cân, nhưng đến giờ nhiều gia đình cũng muốn đưa con lại nề nếp. Hôm cuối tuần vừa rồi, một cô bạn "chat" với chị Hằng có lẽ phải nhờ cô giáo đến hướng dẫn con học, dù ý định đó cũng khó khả thi.
Rèn kế hoạch làm việc nhà, tự học
Có hai bé gái, chị Bích Thục (Hải Dương) lại tìm cách để hạn chế các con xem điện thoại và ti vi. Không chỉ yêu cầu hoàn thiện bài tập cô giáo giao trong những ngày nghỉ, chị còn lập kế hoạch cho các con làm việc nhà, từ tự dọn dẹp phòng ngủ, nấu cơm giúp bố mẹ đến lau nhà...
Chị cũng quy định rõ ràng khoảng thời gian xem tivi tối đa 2 tiếng mỗi ngày. "Vì bạn lớn phải trông bạn bé nên mình giao quyền điều hành mọi việc. Con rất thích vì được thể hiên vai trò của mình. Sau mỗi ngày, mình có đánh giá và khen thưởng, động viên con kịp thời", chị Thục nói.
Những lớp học vắng bóng học sinh. |
Vợ chồng chị Nguyễn Thị Thanh Nga (quận Cầu Giấy, Hà Nội) thì phải chia nhau chồng làm ở nhà những ngày lẻ, vợ làm ngày chẵn để trông con. "Ở nhà, con vẫn ngủ và ăn uống như ngày thường. Học trường công, cô giáo không giao bài tập ở nhà nên chúng tôi vừa trông vừa giao bài", chị Nga nói.
Nhà có một bé lớp 2, một bé mẫu giáo nhỡ, chị cho mỗi con một bàn học. Cứ như vậy, ngồi tại bàn đọc sách, làm toán, viết lách tầm 45 phút thì ra chơi 15' với nhau.
"Cứ duy trì sáng 2 tiết, chiều 2 tiết thế là... hết ngày. Tối thì cho con chơi tự do thông qua vẽ, cắt dán, đóng kịch, nhưng đặc biệt không ra ngoài để đảm bảo an toàn", chị Nga nói.
Anh Nguyễn Trung (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) chia sẻ, con được nghỉ nhưng bố mẹ vẫn phải đi làm nên vợ chồng anh cũng "điên đầu" với vấn đề trông nom. Hết cách, anh chị đành khóa cửa và giao bài tập trong sách nâng cao toán cho làm.
Mỗi ngày anh chị giao cho cậu con trai học lớp 3 khoảng 5 đề toán, tương đương 25 bài.
“Trưa mẹ đi làm về nấu cơm cho ăn rồi ngủ, chiều lại tự động dậy làm bài tập hoặc học Tiếng Anh trên Youtube. Khi hoàn thành xong thì con được cho xem hoạt hình trên Ipad 1 giờ đồng hồ. Việc này sẽ được duy trì đều đặn trong thời gian nghỉ ở nhà".
![]() |
Một học sinh tiểu học thực hiện việc học trực tuyến ngay tại nhà. |
Ngày đi làm, tối hỗ trợ con học online
Chị Thanh Hoa (quận Thanh Xuân, Hà Nội) lại lên kế hoạch cụ thể cho cậu con trai hiện đang học lớp 2 của một hệ thống trường tư thục có tiếng: buổi ngày cho ôn tập, tối về học online với cô giáo.
Tối ngày 10/2 là buổi đầu tiên trường tổ chức học online. Con còn quá nhỏ cho những thao tác đòi hỏi của học trực tuyến, vì vậy, anh chị phải thay nhau ngồi học cùng con. Cho đến sáng 11/2, con chị và nhóm bạn háo hức "lên mạng" học bài nhưng chờ mãi chẳng thấy "cô kêu". Hoá ra, cả nhóm "đi lạc" vào một địa chỉ (link) mà cô gửi nhầm.
Chị Hoa cũng không đặt nặng chuyện con phải học trong thời gian này và vui vẻ hợp tác cùng nhà trường khi có phương án hỗ trợ học online. Trong lớp học hơn 30 học sinh của con chị, cũng nhiều gia đình gửi con sang ông bà, không tham gia lớp.
Trong khi đó, anh Chính, phụ huynh ở một trường tư khác thì không đồng ý với việc học online của con: Thầy cô giao bài nhiều, lại còn đánh giá, lấy điểm nữa. Vợ chồng tôi đi làm cả ngày đã bận túi bụi, nên không thể kiêm thêm việc "gia sư tại gia" cho mình.
Chị Oanh, đồng nghiệp của anh Chính có 2 cô con gái đang học trường công nên bố mẹ không phải hỗ trợ con học trực tuyến. 2 con chị cũng đã lớn và được rèn kỹ năng tự học từ bé nên chị khá "nhàn" khi con nghỉ học. Tuy nhiên, con gái lớn nhà chị năm nay lại thi tốt nghiệp THPT nên thời gian nghỉ dài, cháu không khỏi lo lắng.
Hiệu trưởng một trường tiểu học tư thục ở Hà Nội chia sẻ: Trong những ngày nghỉ học tránh dịch này, chỉ nên cho con học 2 thứ. Gia đình thì dạy con làm việc nhà và tổ chức cuộc sống cá nhân, như: nấu cơm, rửa bát, quét nhà, đi chợ, sắp xếp nhà cửa, vệ sinh cá nhân, đọc sách, chơi với em, lên kế hoạch cá nhân.... Còn nhà trường cho học sinh làm dự án tìm hiểu về dịch Covid-19 (bản chất, cách phòng tránh và tác động...) và thuyết trình trước lớp sau khi trở lại trường. Tiểu học thì yêu cầu ở mức tiểu học, THPT thì yêu cầu ở mức THPT. Bố mẹ cũng có thể tham gia, tạo ra không khí học tập sống động trong gia đình. Theo anh, những nội dung khác mang tính đối phó nhiều hơn nên sẽ không hiệu quả.
Xoay xở cách ly ti vi, màn hình máy tính
![]() |
Những phiếu bài tập được phụ huynh tự sưu tầm cho con trong ngày nghỉ phòng virus corona |
Trên các diễn đàn của phụ huynh, các thành viên chia sẻ khá nhiều địa chỉ làm quen và luyện tập tiếng Anh miễn phí cho học sinh từ mẫu giáo đến THPT. Cùng với đó, các bố mẹ cũng "mách nhau" những phần mềm giám sát, hạn chế con vào mạng. Nhà chị Tâm ở Hoàng Mai (Hà Nội) có 2 con tiểu học, lâu nay không có người giúp việc, nhưng đợt này anh chị lại lắp camera ở nhà để theo dõi con từ xa; buổi trưa phân công nhau về nhà. Do công việc phải đến trụ sở, anh chị đều không thuộc thành phần 30% "vừa làm việc ở nhà vừa trông con" theo một khảo sát trên báo điện tử.
Có 2 con đang học lớp 2 và lớp 5, chị Trần Hảo (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã chủ động xin phiếu bài tập của cô và tự sưu tầm bài tập các loại, in thêm giải đố câu chữ... để con không quên kiến thức và bớt xem tivi. "Vì thực sự việc hạn chế con trong "ngồi không" nhà suốt ngày cũng là vấn đề nan giải. Tạo ra nhiều hoạt động này các con cũng không thấy nhàm chán. Hôm nay, tôi đã in đến 30 phiếu giải ô chữ và 2 cháu làm hết veo", chị Hảo chia sẻ...
Với chị Vân Ngọc, giảng viên một trường đại học, thì khoảng thời gian mẹ nghỉ, con nghỉ bất ngờ như thế này lại là dịp chị củng cố những dự định cá nhân khác. Trong những ngày đầu của kỳ nghỉ Tết nối dài, chị mới kịp sắp xếp tủ sách gồm nhiều cuốn sách mang về từ New Zealand đang để ở trong kho, chuẩn bị cho thư viện sách tiếng Anh của dự án đào tạo tiếng Anh của mình. Cô con gái chị thì đã kịp đọc thêm 5 cuốn sách mới nữa. "Rèn được thói quen tự đọc cho con ngay từ bé, nên những ngày nghỉ này con có cả một thế giới say mê để khám phá", chị Vân chia sẻ.
Cho con du lịch
Trong khi đó, một số phụ huynh lại có quan điểm một, hai tuần nghỉ học cũng chỉ ngắn ngủi nên để cho con được thoải mái vui chơi, không đặt nặng chuyện ôn tập hay bổ sung kiến thức.
Cùng thời điểm diễn ra dịch bệnh, thời tiết Hà Nội vừa mưa phùn vừa lạnh. Vì vậy, ngay từ tuần nghỉ lễ đầu tiên, do công việc có thể chủ động thời gian, chị Lê Thị Hà (quận Long Biên, Hà Nội) nhanh chóng quyết định cho 3 con của mình đi du lịch. Điểm đến chị chọn là Phú Yên bởi ở đó nắng ấm chan hòa, lại cách xa vùng dịch.
“Kế hoạch du lịch là đột xuất vì chủ nhật tuần trước mình mới nghĩ đến rồi đặt vé máy bay và khách sạn, sau đó tới thứ 4 đi. Mình đi vì thấy các con nghỉ học nhiều quá, ở nhà lại kêu chán. Và mình cũng nghĩ đơn giản vào đó thời tiết nắng ấm sẽ tốt hơn vì không phải điều kiện thích hợp để dịch bệnh phát triển”, chị Hà chia sẻ.
Theo chị, một điểm khá thú vị là có thể do đợt này mọi người lo lắng mà hủy chuyến đi nhiều nên chị mua được vé máy bay rất rẻ cho cả nhà.
Thanh Hùng - Song Nguyên
- Học trò nghỉ học, còn các thầy cô vẫn tới trường trong sáng 3/2; sinh hoạt chuyên môn và còn dọn vệ sinh trường lớp.
">Loay hoay giúp con 'tiêu' thời gian nghỉ học tạm thời
Tại cuộc họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc diễn ra sáng nay 12/2, bà Hoàng Thị Thuý Lan, Bí thư Tỉnh uỷ đã đồng ý đề xuất cho học sinh toàn tỉnh nghỉ thêm 1 tuần, tức đến ngày 22/2 của Sở GD-ĐT tỉnh này. Như vậy học sinh Vĩnh Phúc nghỉ học kéo dài tổng 3 tuần.
Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Việt Hà, Phó trưởng phòng Chính trị Tư tưởng (Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc) cho biết Sở đề xuất như vậy để đảm bảo thời gian nghỉ học của học sinh khoảng 3 tuần. "Đó là thời gian đủ để nếu học sinh nhiễm bệnh thì sẽ có biểu hiện. Bởi thời gian phát bệnh không giống nhau ở mỗi người”, ông Hà nói.
Tại cuộc họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy, các đại biểu thảo luận và cho ý kiến về chủ trương trưng dụng và sử dụng Trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật làm cơ sở khám, chữa bệnh phục vụ chống dịch. Đặc biệt, trưng dụng Trường quân sự của tỉnh làm cơ sở cách ly tập trung của tỉnh để phòng chống dịch bệnh và một số nội dung khẩn cấp khác.
Bà Lan cũng yêu cầu ngành Y tế cung cấp đầy đủ vật tư y tế cho người dân vùng dịch và nhân dân trong tỉnh; khẩn trương đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất y tế tại cơ sở, đặc biệt là ở các vùng dịch; huy động cao độ lực lượng y tế tuyến tỉnh, y tế, bệnh viện quân đội để hỗ trợ công tác phòng dịch, dập dịch.
Chiều 12/2, trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc xác nhận 38 học sinh, được báo chí phản ánh trước đó có biểu hiện ho, sốt đã được theo dõi sức khoẻ và đến nay vẫn khoẻ mạnh bình thường.
Những trường hợp này chỉ bị ho thông thường, không có tiếp xúc gần hay liên quan đến các trường hợp mắc, nghi mắc corona.
Theo ông Nguyễn Thanh Hải, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc, với 1 tỉnh có hơn 300.000 học sinh thì việc có hơn 38 học sinh bị sốt, ho trong thời điểm mùa đông xuân như hiện nay là điều bình thường.
Do thời điểm này phải thực hiện giám sát chặt nên tất cả những học sinh có biểu hiện sốt, ho đều được ngành giáo dục tổng hợp báo cáo, chứ không phải những ca sốt này là những trẻ nghi ngờ mắc corona.
![]() |
38 học sinh ở Vĩnh Phúc có biểu hiện ho, sốt được báo chí phản ánh trước đó chỉ bị ho thông thường, không có tiếp xúc gần hay liên quan đến các trường hợp mắc, nghi mắc corona. Ảnh minh họa. |
Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc cũng yêu cầu trong thời gian này, các nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh để theo dõi sát sao tình hình sức khoẻ học sinh hàng ngày và kịp thời báo cáo về Sở.
Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc cho hay, đến thời điểm này mới chỉ có 1 học sinh N.T.D (Trường THPT Võ Thị Sáu, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) được xác định dương tính với virus Covid-19 từ ngày 6/2. Có 6 học sinh tiếp xúc gần với học sinh này đang được cơ quan y tế cách ly tập trung.
Hiện nay 6 học sinh trên và các học sinh còn lại của lớp đều đang khỏe mạnh, chơi đùa bình thường, không có triệu chứng gì.
Cũng trong buổi họp giao ban toàn ngành sáng 12/2 với các trưởng phòng GD-ĐT, các trường THPT, các Trung tâm nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, lãnh đạo Sở GD-ĐT đã yêu cầu các trường tiếp tục tổ chức tổng vệ sinh (lần 2), tiêu độc, khử trùng trường, lớp, bàn ghế... Việc này được yêu cầu hoàn thành xong trước ngày 14/2; hàng ngày duy trì, đảm bảo điều kiện vệ sinh phòng bệnh và các điều kiện khác sẵn sàng cho học sinh khi có thông báo đo học trở lại của Sở GD-ĐT.
Thanh Hùng
- 26 học sinh Trường THPT Võ Thị Sáu (huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) cùng lớp với nữ sinh trước đó có kết quả dương tính với nCoV, đã được cách ly để các bác sĩ theo dõi sức khỏe hàng ngày.
">Vĩnh Phúc thông tin chính thức về 38 học sinh có biểu hiện ho, sốt
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
3 cha con tai nạn nghiêm trọng, gia đình kêu khóc trong cảnh khốn cùng
Khi xưa anh còn nhớ?
Trò chơi tuổi ấu thơ
Anh Quân vương em Hoàng hậu
Hoa vàng tặng cô dâu
Anh đàn cho em hát
Bài tình ca đầu đời
Tiếng đàn anh để lại
Cõi lòng em chơi vơi
Khi xưa anh còn nhớ
Bạn bè mấy đứa thân
Hay trêu đùa em khóc
Anh vỗ về ân cần
Tuổi thơ trôi lặng lẽ
Mỗi người nay một phương
Mỗi khi chiều chợt đến
Ùa về nỗi nhớ thương
Từ khi xa em vẫn giữ
Đây màu thư xanh, anh đã trao
Người nơi đâu? Sao chẳng hồi đáp
Cánh thư đi biền biệt phương nào?
Đời mênh mông
Hoài niệm nho nhỏ
Mang nhiều ưu tư, anh có hay
Chỉ mong sao, gặp lại nhau một lần
Tìm khoảng khắc khi xưa....đã xa!
Thi Ngọc Lan
">KHI XƯA ANH CÒN NHỚ
Đã có hơn 2.000 người mắc bệnh và 50 người thiệt mạng do chủng virus mới thuộc họ corona gây ra.
Mặc dù rất hoang mang nhưng Diana Adama tuyên bố sẽ không sơ tán theo chuyến bay mà Bộ Ngoại giao đã sắp xếp.
“Vào thời điểm này tôi sẽ không rời đi. Tôi có thể đã là một nguồn bệnh. Sự có mặt của tôi ở một nơi khác sẽ có thể gây nguy hiểm cho bất kỳ ai”, cô nói.
Trước đó, Bộ Ngoại giao Mỹ đã yêu cầu công dân và viên chức rời khỏi Vũ Hán, đồng thời sắp xếp các chuyến bay để giúp những người này trở về Mỹ an toàn.
“Tuy nhiên khả năng không vận của chúng tôi còn hạn chế. Nếu không thể đưa toàn bộ người Mỹ khỏi Vũ Hán, chúng tôi sẽ ưu tiên những người có nguy cơ mắc Corona virus cao hơn”, Bộ Ngoại giao cho biết.
Lãnh sự quán Mỹ tại Vũ Hán đã tiếp cận với công dân nước này, đồng thời sắp xếp từng cá nhân lên mỗi chuyến bay. Mỗi chuyến bay sẽ có nhân viên y tế đi kèm để phát hiện và điều trị cho những người nghi ngờ nhiễm Corona virus.
Những người mắc kẹt lại Vũ Hán đang đổ xô đi mua khẩu trang y tế. Chính phủ Trung Quốc đã trợ giúp họ bằng cách yêu cầu các công ty vật tư y tế tiếp tục hoạt động sản xuất, bất chấp kì nghỉ Tết Nguyên Đán tại đây.
Trường Giang (Theo CNN)
Trung Quốc vừa quyết định kéo dài thời gian nghỉ Tết Nguyên đán, như một biện pháp góp phần kiểm soát dịch viêm phổi do virus corona gây ra.
">Giáo viên Mỹ quyết bám trụ tại Vũ Hán
Đồng nghiệp, bạn đọc thương tiếc trước sự ra đi của phóng viên Hải Đường
友情链接