Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- - Bé có khối u gan đã ủ bệnh lâu nhưng gia đình lại không phát hiện ra. Đến khi khối u to lên, bé đau đớn gào khóc, chạy khắp nhà đến khi mệt mới thiếp đi được.Lũ quét hết nhà cửa, mẹ già bỏng nặng biết nhờ cậy ai?" alt="Cậu bé u gan gào khóc trong đau đớn" />Cậu bé u gan gào khóc trong đau đớn
Felix Auger-Aliassime khởi đầu thuận lợi với chiến thắng 6-3 ở set 1 Q.C
Carlos Alcaraz đấu Zverev ở tứ kết Pháp mở rộng
Carlos Alcaraz chỉ mất 3 set để hạt Karen Khachanov với tỷ số 6-1, 6-4, 6-4 để giành quyền vào vòng tứ kết Roland Garros, gặp Alexander Zverev." alt="Hạ Aliassime sau 5 set, Nadal đại chiến Djokovic ở tứ kết Roland Garros" />Hạ Aliassime sau 5 set, Nadal đại chiến Djokovic ở tứ kết Roland Garros- Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư bãi bỏ các quy định về kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên tại Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 6/6/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Quy định về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học theo chương trình giáo dục thường xuyên.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/1/2020.
Như vậy, tới đây sẽ không còn việc tổ chức thi, kiểm tra cấp các chứng chỉ trình độ A, B, C.
Một trong những hướng khác là sẽ thực hiện việc thi, cấp chứng chỉ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
9 đơn vị đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam gồm: Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội; Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Huế; Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh; Trường ĐH Sư phạm Hà Nội; Trường ĐH Hà Nội; ĐH Thái Nguyên; Trường ĐH Cần Thơ; Trường ĐH Vinh.
Theo Bộ GD-ĐT, việc này nhằm khắc phục tình trạng các trung tâm không đảm bảo chất lượng vẫn tổ chức thi, cấp chứng chỉ hoặc có những tiêu cực trong việc này trong thời gian qua.
Cùng đó, còn tạo sự đồng bộ về các chứng chỉ ngoại ngữ trong nước.
Các chứng chỉ ngoại ngữ đã được cấp theo quy định tại Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 6/6/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Quy định về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học theo chương trình giáo dục thường xuyên có giá trị sử dụng.
Đối với các khóa đào tạo, kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên đang triển khai trước ngày Thông tư này có hiệu lực thì tiếp tục thực hiện việc đào tạo, kiểm tra và cấp chứng chỉ cho đến khi kết thúc.
Thanh Hùng
Sẽ sửa quy định để công chức, viên chức không “khổ” vì chứng chỉ tin học, ngoại ngữ
Trước những bất cập về quy định văn bằng, chứng chỉ trong thi nâng ngạch, thăng hạng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, đối với giáo viên nói riêng cũng như với viên chức, công chức, “quy định về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học có lẽ không cần thiết”.
" alt="Bộ Giáo dục bỏ quy định kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ A, B, C" />Bộ Giáo dục bỏ quy định kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ A, B, C - Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ĐI QUA MÙA BIỂN ĐỘNG
- 40 triệu đồng cứu người đàn ông trụ cột nuôi 2 con nhỏ
- Kết quả vòng loại U23 châu Á hôm nay 23
- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Xét công nhận GS, PGS: Thay đổi giữa chừng, ứng viên không phục
- Huyện Quốc Oai: Sau đào tạo, người lao động có việc làm đúng ngành nghề
- Một ứng viên xin rút khỏi danh sách công nhận giáo sư
-
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Linh Lê - 30/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Niềm vui mới của giảng viên bán hủ tiếu
Gặp gỡ sau giờ làm việc, ấn tượng đầu tiên của tôi về Hà là một người hết sức giản dị và gần gũi.
Trưởng thành từ gánh hủ tiếu
Lý Kim Hà lớn lên trong một gia đình lao động bình thường ở quận 8 TP.HCM. Đó là một gia đình đã 3 đời bán hủ tiếu. Hà là con cả trong gia đình, sau là 2 cô em gái. Từ nhỏ, anh em Hà đã gắn với việc bán hủ tiếu của gia đình.Hồi còn đi học, thỉnh thoảng sáng sớm Hà dậy bê hủ tiếu cho bố mẹ. Có những đêm bê hủ tiếu tới tận 10-11h mới nghỉ. "Nhưng tôi biết ơn vì điều đó" - Hà cười.
Lý Kim Hà, được Hội đồng giáo sư nhà nước công nhân đạt chuẩn phó giáo sư trẻ nhất năm 2019Có lẽ cuộc sống vất vả, lại siêng năng nên Hà sớm biết cách sắp xếp thời gian hợp lý. Mỗi ngày, anh đều đặt ra danh sách việc cần làm và tôn trọng để hoàn thành đúng mức. “Có lẽ nguyên tắc lớn nhất của mình là sự chính xác thời gian. Không “cao su”, nên mọi việc đều hoàn thành đúng tiến độ”.
Bây giờ, những lúc rảnh rỗi và vắng người giúp việc, Hà vẫn bưng bê bán hủ tiếu cho bố mẹ."Hủ tiếu đã nuôi mình, thậm chí bây giờ nuôi cả con nữa".
Tuy nhiên, tân phó giáo sư trẻ nhất cũng đùa “có lẽ mình đã đánh mất nghề gia truyền 3 đời bán hủ tiếu của cố, ông bà, bố mẹ; nhưng chắc mọi người sẽ vui vì mình đã thoát được một nghề cơ cực.
Một điều đặc biệt ở Lý Kim Hà là anh cũng không dùng smart phone vào ban ngày vì cho rằng nó sẽ lấy mất thời gian quý giá. Anh bảo muốn liên lạc gì chỉ cần nghe gọi, hoặc đã có mạng internet. Chiếc điện thoại cùi bắp từ thời sinh viên vẫn gắn với Hà như gợi lại những ngày gian khó. “Thực ra, mình vẫn dùng smart phone nhưng chỉ dùng sau 8h tối vì sợ chiếm mất thời gian”.
Hà nói rằng, để có được những ngày hôm nay, khi ngồi trên ghế nhà trường hãy làm việc nghiêm túc và có lòng tự trọng.
Vợ chồng hụt hẫng với tháng lương đầu tiên của một tiến sĩ 4 triệu đồng
Lý Kim Hà không đặt con đường cho nghiên cứu khoa học. Năm 2006, khi đỗ vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Khoa Toán-Tin học, Hà cũng như bao sinh viên khác chỉ nghĩ học để sau này có công việc và thoát cơ cực. Chỉ tới năm thứ hai, được thầy cô định hướng thì mới manh nha đi theo con đường toán học và có tham vọng học xong đại học sẽ tiến xa hơn.
“Có lẽ người mình biết ơn nhất là anh Trần Vũ Khanh. Nhờ anh ấy mà mình có được một suất học bổng 3 năm ở Ý khi kết thúc đại học và có được ngày hôm nay”- Hà nói.
Tốt nghiệp nghiên cứu sinh ở Ý, Hà quyết định về Việt Nam làm việc và chọn ngôi trường mình từng theo học để đầu quân. Ở miền Nam, chỉ có môi trường học thuật của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM mới phù hợp với hướng nghiên cứu mà Hà theo đuổi. Thế nhưng, cơ chế trong nước không như những gì anh nghĩ.“Cầm tháng lương đầu tiên 4 triệu đồng cùng với hơn 400 ngàn phụ cấp thú thực vợ chồng mình rất hụt hẫng. Tất nhiên, gom cả tiền giảng dạy thì cũng được gần 10 triệu và đó là tất cả thu nhập của một tiến sĩ. Lúc này vợ đang mang bầu và mình đã phải tính toán chi li để cho các khoản từ bỉm sữa cho con”- Hà kể.
Hà bảo, những tháng ngày đó, anh sống bằng tiền dư thừa của học bổng tiến sĩ. Số tiền dư thừa này giúp Hà và vợ sống qua những tháng đầu tiên đồng lương ít ỏi.
Dần dà, Hà biết tới những hỗ trợ trong nghiên cứu khoa học cơ bản của ĐH Quốc gia TP.HCM, Quỹ Nafosted và Viện VIASM. Những dự án này đã mang tới cho Hà nguồn thu từ nghiên cứu khoa học. Hiện tại cuộc sống đã ổn định, vợ Hà đang đi học nghiên cứu sinh ở Thái Lan, còn anh vừa một mình ở nhà vật lộn với con nhỏ.
“Mình biết ơn bố mẹ đã giúp giữ cháu. Hiện ông bà cũng nấu ăn cho mình nữa nên không phải lo ăn uống này nọ. Đó là điểm tựa lớn nhất”.
Một ngày của Hà bắt đầu bằng việc đưa đưa con tới trường mẫu giáo sau đó đi bơi, nghiên cứu và chiều lên lớp, nghiên cứu khoa học.
Lý Kim Hà cho hay, sau 5 năm muốn thử con đường vạch ra đã đúng chưa thông qua sự tín nhiệm hội đồng các cấp, việc nộp hồ sơ phó giáo sư chỉ là cách xem con đường mình đi đã đúng chưa, nên khi được công nhận thì Hà sẽ đi tiếp con đường của mình chứ không phải là điều gì quá lớn lao. Do vậy sắp tới Hà sẽ phấn đấu để tiếp tục giải quyết nhưng bước tiếp theo như xây dựng nhóm nghiên cứu….Lê Huyền
Người thầy từng lao mình xuống giếng sâu cứu học trò và "món quà đặc biệt" sau 10 năm
Sau 10 năm cứu học sinh rơi xuống giếng sâu thoát chết, thầy giáo Nguyễn Duy Trình (Giáo viên trường Tiểu học Hùng Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) vô cùng xúc động khi bất ngờ nhận được 'món quà đặc biệt' của gia đình.
" alt="Niềm vui mới của giảng viên bán hủ tiếu" /> ...[详细] -
Sau trận thắng 1-0 trước Singapore, U18 Việt Nam đặt mục tiêu giành 3 điểm trước đối thủ khó chơi khác là Myanmar để có cơ hội vô địch. Tuy nhiên, đây là trận đấu các học trò của HLV Hoàng Anh Tuấn đã gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là hàng công.
U18 Việt Nam chia điểm với U18 Myanmar Sau 90 phút thi đấu chính thức, hai đội đành chấp nhận kết quả hoà 0-0. Với kết quả này, U18 Việt Nam vẫn dẫn đầu tại giải với 4 điểm. Ở trận cùng giờ, U18 Hong Kong bất ngờ thắng U18 Singapore với tỷ số 2-0.
Ở lượt đấu cuối, U18 Việt Nam đối đầu U18 Hong Kong vào ngày 22/4. Thầy trò HLV Hoàng Anh Tuấn muốn vô địch phải phải thắng đội chủ nhà và hy vọng U18 Myanmar không thắng đậm Singapore.
Lịch thi đấu của đội tuyển U18 Việt Nam tại giải giao hữu Tứ hùng:
19/4: U18 Việt Nam 1-0 U18 Singapore
20/4: U18 Việt Nam 0-0 U18 Myanmar
22/4: U18 Việt Nam vs U18 Hong Kong (Trung Quốc).
Đ.N
" alt="Kết quả U18 Việt Nam 0" /> ...[详细] -
Bộ Giáo dục giải thích kết quả PISA 2018 của Việt Nam
Ở các lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học và Khoa học, Việt Nam đều xếp thứ hạng cao theo kết quả đánh giá PISA
Kết quả các lĩnh vực đều rất cao
Theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, Đọc hiểu - lĩnh vực trọng tâm của chu kỳ 2018, Việt Nam đạt 505 điểm, điểm số cao thứ 13/79 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia (chu kỳ 2012 đứng thứ 19/65; chu kỳ 2015 đúng thứ 32/70).
Lĩnh vực Toán học, Việt Nam đạt 496 điểm, điểm số cao thứ 24/79 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia (chu kỳ 2012 đứng thứ 17/65; chu kỳ 2015 đứng thứ 22/70).
Lĩnh vực Khoa học, Việt Nam đạt 543 điểm, điểm số cao thứ 4/79 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia (chu kỳ 2012 đứng thứ 8/65; chu kỳ 2015 đứng thứ 8/70).
Thế mạnh của học sinh Việt Nam bước đầu được tìm thấy trong báo cáo của PISA là ở tinh thần thái độ tích cực làm bài, tỷ lệ có mặt tham gia cao, tỷ lệ trả lời hết các câu hỏi thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Qua câu hỏi ở cuối đề thi về việc tự đánh giá nỗ lực của bản thân khi làm bài, hầu hết học sinh Việt Nam đánh giá mình đã làm bài thi PISA với nỗ lực cao nhất. Với câu hỏi này, học sinh Việt Nam đạt mức nỗ lực cao nhất là 9,9/10.
Về thời gian làm bài, nhiều học sinh ở các nước đã phải bỏ một số câu hỏi khi kết thúc thời gian ở cuối mỗi phần thi. Tỷ lệ các câu hỏi không làm được là trên 15% ở các nước Peru, Panama và Argentina và tỷ lệ này nằm trong khoảng từ 10% đến 11% đối với Brazil, Cộng hòa Dominican và Morocco.
Tỷ lệ các câu hỏi không làm được đối với học sinh Việt Nam là nhỏ nhất (0,1%), tiếp theo là Bắc Kinh - Thượng Hải - Giang Tô - Chiết Giang (Trung Quốc), Hàn Quốc và Đài Bắc (Trung Quốc) với tỷ lệ từ 1,1% đến 1,3%.
2 lý do Việt Nam chưa được đưa vào bảng so sánh với các nước
Theo TS Lê Thị Mỹ Hà, có 2 lý do chính để OECD chưa đưa kết quả của Việt Nam vào bảng so sánh.
Thứ nhất, báo cáo so sánh quốc tế đầy đủ không thể hoàn thành tại thời điểm công bố nếu đưa Việt Nam vào phân tích dữ liệu so sánh quốc tế. Bởi vì, ban đầu OECD đề nghị để dữ liệu của Việt Nam sang 2020 mới công bố, họ muốn dành thêm thời gian để nghiên cứu sâu hơn sự khác biệt của Việt Nam.
Tuy nhiên, do sự phối hợp tích cực của phía Việt Nam trong quá trình xử lý số liệu nên đến tháng 9/2019, OECD đã đồng ý công bố kết quả của Việt Nam cùng với các nước khác vào ngày 3/12/2019.
Thứ hai, số liệu thu được của Việt Nam không phù hợp với mô hình lý thuyết hồi đáp câu hỏi, mức độ không phù hợp cao hơn so với các quốc gia khác, có sự khác biệt lớn với mô hình đánh giá của OECD.
Bà Hà cho biết: Trong quá trình phân tích, xử lý dữ liệu PISA của Việt Nam, OECD đã có những chất vấn, kiểm tra rất nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật của việc tổ chức thực hiện PISA tại Việt Nam ở tất cả các công đoạn, đã cử Trưởng Ban phân tích dữ liệu của OECD sang Việt Nam làm việc, thẩm định các quyển đề thi của học sinh, phỏng vấn các cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia PISA, xác minh dữ liệu.
Sau quá trình xác minh, thẩm tra, OECD khẳng định Việt Nam không có gì sai sót về quá trình tổ chức thực hiện, hoặc thao túng số liệu hay thiên lệch khi chấm điểm. Tuy nhiên, do kết quả các câu trả lời của học sinh Việt Nam thi trên giấy quá khác biệt với các nước OECD thi trên máy tính, cho ra một mô hình khác biệt với mô hình các nước OECD đang thi trên máy tính.
Bài thi PISA trên giấy sử dụng ở 9 quốc gia
OECD có 2 hình thức thi là trên giấy và máy tính, cả hai hình thức thi này có một số câu hỏi chung, tuy nhiên rất khác biệt về cách thức thực hiện, do đó, OECD cần phân tích và so sánh kết quả của các nước trên giấy với nhau, so sánh các nước thi trên máy tính với nhau. Việt Nam cũng đã chứng minh mô hình câu trả lời của học sinh Việt Nam hoàn toàn thống nhất với mô hình của các nước tham gia trên giấy.
Bài thi trên giấy hiện vẫn được sử dụng ở 9 quốc gia là Argentina, Jordan, Lebanon, Cộng hòa Moldova, Cộng hòa Bắc Macedonia, Romania, Ả Rập Saudi, Ukraine và Việt Nam.
Không chỉ Việt Nam mà tất cả các nước tham gia thi trên giấy khi so sánh với các nước OECD thi trên máy tính đều có sự khác biệt. So sánh với các nước trên giấy, Việt Nam có mô hình hoàn toàn tương tự nhưng điểm khác biệt là kết quả của Việt Nam cao hơn rất nhiều.
Việt Nam tham gia PISA từ chu kỳ 2012 với chỉ số GDP thấp nhất trong các quốc gia tham gia PISA (2009, thu nhập bình quân trên đầu người của Việt Nam được hơn 1000 USD/năm, thấp thứ 69/70 quốc gia và vùng lãnh thổ).
Khi tham gia khảo sát, OECD sẽ chọn mẫu ngẫu nhiên nghiêm ngặt theo phương pháp kỹ thuật và khung mẫu được thống nhất giữa OECD và Việt Nam.
Trước tiên, OECD xây dựng một khung mẫu và đàm phán thống nhất với quốc gia, sau đó, quốc gia phải lập danh sách toàn bộ các trường có học sinh tuổi 15 để gửi OECD.
OECD chạy mẫu ngẫu nhiên ra danh sách các trường tham gia khảo sát chính thức, gửi lại Việt Nam. Việt Nam phải yêu cầu các trường thống kê toàn bộ các học sinh tuổi 15 đang theo học ở trường với các thông tin cần thiết để gửi OECD, OECD chạy mẫu học sinh gửi về cho Việt Nam.
Các trường và các học sinh rơi vào mẫu khảo sát sẽ tham dự khảo sát. Ở Việt Nam, tất cả các loại hình trường đều được đưa vào khung mẫu, có tính chất đại diện cho mẫu quốc gia.
Thúy Nga
Tại sao Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA 2018?
Vào thời điểm báo cáo được công bố, thành tích của học sinh Việt Nam so với các nước ở môn Đọc, Toán và Khoa học không được đảm bảo đầy đủ. Vì lý do này, OECD không báo cáo thứ hạng của Việt Nam với các quốc gia khác.
" alt="Bộ Giáo dục giải thích kết quả PISA 2018 của Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...[详细] -
HLV Trần Minh Chiến từ chức CLB Bình Dương
Theo như thông tin iVietNamNet có được, cựu danh thủ Trần Minh Chiến đã nộp đơn từ chức lên lãnh đạo đội bóng đất Thủ vào chiều 29/3, không lâu sau sự cố ở AFC Cup 2019 với lỗi rất nặng của thủ thành Tấn Trường.Dù là việc chia tay này vẫn chưa được phía đội bóng đất Thủ đưa ra thông tin chính thức, nhưng nhìn vào những diễn biến của Bình Dương kể từ đầu mùa thì chuyện HLV Trần Minh Chiến từ chức hoặc phải ra đi dường như không quá bất ngờ.
Gương mặt thất thần của HLV Trần Minh Chiến khi chứng kiến thủ thành Tấn Trường để lọt lưới khó hiểu tại AFC Cup không lâu sau quyết định từ chức Ngay từ thời gian chuẩn bị cho mùa giải 2019 đã có rất nhiều thông tin hành lang về việc cựu danh thủ này không được sự ủng hộ của các công thần ở CLB Bình Dương.
Đây là lý do khiến cho đội bóng đất Thủ vốn đã từng có bước đệm là chức vô địch cúp Quốc gia 2018, vô địch BTV Cup 2019... nhập cuộc V-League khá chậm chạp với 4 điểm qua 3 vòng đấu, đồng thời tại AFC Cup cũng có kết quả không mấy khả quan.
Như “giọt nước tràn ly” khi ở lượt trận thứ 2 tại AFC Cup, Bình Dương đã thua muối mặt trước đại diện đến từ Philippines bằng sai lầm đáng trách của thủ thành Tấn Trường ở 2/3 bàn thua phải nhận tại sân Gò Đậu.
Sau sự cố này, HLV Trần Minh Chiến và lãnh đạo CLB Bình Dương đã quyết định treo găng Tấn Trường hết lượt đi. Nhưng đây cũng chưa phải ngọn lửa duy nhất phía hậu trường Bình Dương, để cựu danh thủ này không thể không đưa ra quyết định là từ chức khỏi vị trí thuyền trưởng đội bóng đất Thủ.
Hiện tại lãnh đạo CLB Bình Dương vẫn chưa đưa ra quyết định ai sẽ thay thế, và khá đáng lo khi ít ngày tới đây đội bóng này sẽ có chuyến làm khách ở Myanmar trong khuôn khổ AFC Cup trước khi quay trở về đá vòng 4 V-League.
Mai Anh
" alt="HLV Trần Minh Chiến từ chức CLB Bình Dương" /> ...[详细] -
“Trực trưa 2,5 tiếng được 20.000 đồng, nói ra điều này chúng tôi rất buồn”
"Nghề giao viên mầm non vất vả nhất" Cô Hoa bộc bạch, theo quy định, giờ làm việc của giáo viên mầm non là 8 tiếng/ ngày. Nhưng thực tế, thời gian giáo viên phải làm đều bắt đầu từ 6h30 sáng và kết thúc lúc hơn 17h chiều. Có những ngày, thời gian ấy có thể kéo dài thêm nếu phụ huynh đến đón muộn.
“Giáo viên không thể bỏ mặc trẻ nên vẫn phải ở lại lâu hơn. Như vậy, mỗi ngày chúng tôi phải làm việc tới 11 tiếng. Đồng nghiệp của tôi thường nói rằng, có lẽ khung giờ này sẽ không bao giờ thay đổi được”.
Mặc dù thời gian làm việc dài, nhưng theo cô Hoa, giáo viên vẫn luôn “canh cánh một nỗi lo”. Trẻ con thường hiếu động. Chỉ cần một phút lơ là, giáo viên có thể không kịp trở tay. Còn phụ huynh khi thấy con xây xát cũng có thể lập tức đến hỏi giáo viên cho ra lẽ. Cho nên, giáo viên luôn ở trong tình trạng áp lực và căng thằng.
Để giải quyết tình trạng giáo viên phải làm việc suốt 10 – 11 giờ đồng hồ/ ngày, thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã áp dụng hình thức phân công một giáo viên trực đón trẻ sớm và được về sớm, một giáo viên đến trường muộn hơn và trả trẻ muộn để thời gian làm việc đủ 8 tiếng/ngày. Tuy nhiên, trên thực tế, không nhiều trường mầm non thực hiện được điều đó.
“Tôi nghĩ rằng bản thân phụ huynh cũng không yên tâm khi một cô phải bao quát hàng chục cháu trong các giờ đón và trả trẻ. Hơn nữa, đây còn là những khung giờ dễ xảy ra những tình huống không an toàn. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho trẻ, thường cả 2 giáo viên vẫn sẽ phải cùng nhau làm việc”, cô Trần Thị Thúy - Trưởng phòng Giáo dục mầm non Thái Nguyên nêu ra bất cập.
Đại diện giáo viên các tỉnh đều đồng tình, hầu hết giáo viên mầm non hiện tại đều phải làm việc nhiều hơn so với các ngành nghề khác, trong khi hiện tại, mức lương nhiều trường chi trả cho giáo viên, nhân viên hợp đồng chỉ hơn 2 triệu đồng/ tháng.
“Rất nhiều cô giáo của chúng tôi sau giờ lên lớp phải về nhà nuôi lợn để kiếm thêm thu nhập”, cô Hà Thị Hoa nói.
2,5 giờ làm thêm = 20.000 đồng
Đối với giáo viên mầm non, ngoài việc chăm sóc, giáo dục, giáo viên đều phải trực trưa để theo dõi giấc ngủ của trẻ với thời gian khoảng 140-150 phút/ngày.
Cô Hoa cho rằng, khoảng thời gian 2,5 giờ ấy được coi là giờ làm thêm. Dù đã rất nỗ lực thực hiện xã hội hóa giáo dục, nhưng với địa phương còn gặp nhiều khó khăn, việc chi trả cho thời gian ngoài giờ là 2,5 giờ này vẫn còn quá thấp.
“Nói ra điều này chúng tôi rất buồn, nhưng như trường chúng tôi bây giờ mỗi buổi trực trưa chỉ có 20.000 đồng. Chúng tôi còn bám trụ được với nghề có lẽ chỉ vì lòng yêu nghề, thương trẻ”.
Thậm chí, theo đại diện các tỉnh, cũng vì “xã hội hóa giáo dục còn khó”, kinh phí không đủ để thuê nhân viên nấu ăn hay cán bộ y tế, giáo viên cũng phải kiêm luôn vai trò này. Đặc biệt, tại các trường có nhiều điểm trường lẻ, giáo viên và phụ huynh phải hỗ trợ mang cơm từ điểm trường chính đến.
“Theo định mức biên chế, cứ 35 cháu nhà trẻ hoặc 50 cháu mẫu giáo thì được thuê một cô nuôi. Nếu trường mầm non chúng tôi có 310 cháu thì phải cần đến 6 cô nuôi. 6 cô nuôi này chúng tôi cũng phải lấy từ nguồn xã hội hóa giáo dục. Nhưng điều này là rất khó nên giáo viên vẫn phải làm công tác kiêm nhiệm”.
Ông Nguyễn Bá Minh Lắng nghe các ý kiến đưa ra tại hội thảo, ông Nguyễn Bá Minh – Vụ trưởng Vụ giáo dục Mầm non (Bộ GD-ĐT) cho rằng, dù đã có nhiều thay đổi về chính sách nhưng đội ngũ giáo viên mầm non vẫn còn gặp phải những áp lực và khó khăn, đặc biệt là về thời gian làm việc.
Ông Minh cho rằng, những kiến nghị của địa phương về việc sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành về chế độ làm việc, định mực giáo viên/ lớp của giáo viên mầm non; bổ sung quy định về chế độ làm thêm giờ, chế độ trực trưa, thời gian sinh hoạt chuyên môn; điều chỉnh lại hạng ngạch giáo viên mầm non phù hợp với Luật Giáo dục 2019;… sẽ được Bộ GD-ĐT tiếp thu để đưa ra những giải pháp nhằm phát triển giáo dục mầm non trong thời gian tới.
Thúy Nga
Cô giáo dạy văn từ chuyện kể lớp mình, talkshow truyền hình
- Cô giáo Thu Hà đã chứng minh cho học trò thấy rằng, thế giới của văn học có rất nhiều thứ tuyệt vời và đáng khám phá.
" alt="“Trực trưa 2,5 tiếng được 20.000 đồng, nói ra điều này chúng tôi rất buồn”" /> ...[详细] -
Sau hai lượt trận, Shan United chưa được điểm nào tại bảng G, còn Bình Dương có được 1 điểm làm vốn. Thực tế, cánh cửa đi tiếp của hai đội bóng này được đánh giá thấp hơn nhiều so với Ceres Negros (Philippines) và Persija Jakarta (Indonesia).
Dù được đánh giá cao hơn nhưn những lùm xùm xung quanh ghế HLV trưởng có thể ảnh hưởng đến sự tập trung của đại diện đến từ Việt Nam. Trong bối cảnh đó, B.Bình Dương đối mặt với nhiều khó khăn trong chuyến làm khách chiều nay.
Tuy nhiên, bước vào trận đấu, Bình Dương đã chơi rất chủ động, ghi được 2 bàn thắng với các pha lập công của Văn Vũ và Wander, giành chiến thắng chung cuộc 2-1.
Đội hình xuất phát hai đội Đại Nam
" alt="Kết quả Bình Dương 2" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Chiểu Sương - 28/01/2025 14:40 Mexico ...[详细] -
Video Hà Đức Chinh 'xé lưới' U23 Thái Lan
Đội hình xuất phát:U23 Việt Nam: Tiến Dũng, Tấn Tài, Văn Hậu, Đình Trọng, Thành Chung, Tấn Sinh, Thái Quý, Việt Hưng, Quang Hải, Hoàng Đức, Đức Chinh
U23 Thái Lan: Nont, Sakunchai, Shinnaphat, Saringkan, Jakkit, Kritsada, Kannarin, Worachit, Sisarut, Supachai, Supachok.
" alt="Video Hà Đức Chinh 'xé lưới' U23 Thái Lan" /> ...[详细]Vòng loại U23 châu Á 2020Bảng K # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Việt Nam 3 3 0 0 11 0 11 9 2 Thái Lan 3 1 0 2 12 4 8 6 3 Indonesia 3 1 0 2 2 6 -4 3 4 Brunei 3 1 0 2 1 16 -15 0
Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
Hơn 12 triệu đồng tiếp tục đến với bé Lê Mạnh Triển bị bại não co cứng
- Vừa qua, báo VietNamNet đã làm trao đến chị Nguyễn Thị Nhạn, mẹ bé Lê Mạnh Triển số tiền 12.950.000 đồng mà bạn đọc ủng hộ trong 10 ngày cuối tháng 5/2017.TIN BÀI KHÁC
Vừa lao phổi, vừa bướu ác, người đàn ông nghèo cầu cứu" alt="Hơn 12 triệu đồng tiếp tục đến với bé Lê Mạnh Triển bị bại não co cứng" />
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Huyện Tây Sơn dạy nghề cho 4.600 lao động nông thôn sau 10 năm
- U23 Việt Nam quá mạnh, dẫn đầu đến Thái Lan U23 châu Á 2020
- Một ứng viên xin rút khỏi danh sách công nhận giáo sư
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Điều chưa biết về tân Thủ tướng trẻ tuổi nhất Phần Lan
- U19 Thái Lan 2