Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- Sở GD-ĐT Hà Nội vừa thông tin về việc tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng đối với lớp 12 trung học phổ thông và giáo dục thường xuyên trên phần mềm Hanoi study.
Từ ngày 29/5 đến ngày 31/5, học sinh lớp 12 trên địa bàn TP Hà Nội đã được tham gia kiểm tra khảo sát chất lượng bằng hình thức trực tuyến. Đây là đợt khảo sát đầu tiên trong tổng số 3 đợt mà Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tổ chức trong năm 2020.
Kết quả là lần đầu tiên kỳ khảo sát bằng hình thức trực tuyến diễn ra với quy mô lớn, với hơn 74.000 thí sinh tham gia với tỷ lệ nộp bài thành công là môn Toán 97,5%; Vật lý: 98,9%; Hóa học: 99,6%; Sinh học: 99,7%; Lịch sử:99,6%; Đại lý: 99,6%; Giáo dục công dân: 99,8%; Tiếng Anh: 99,6%.
Tuy nhiên, có 1 sự cố ngoài mong muốn đã xảy ra ngay khi bài thi môn Toán được tổ chức (ngày 29/5), hệ thống phần mềm đã bị tấn công DDOS từ bên ngoài gây nhiễu và quá tải hệ thống tại thời điểm phát đề cho thí sinh.
Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) là đơn vị hỗ trợ đã nhanh chóng kiểm soát giúp hệ thống đã được khắc phục kịp thời cho thí sinh thực hiện bài khảo sát bình thường.
Đã có hiện tượng chống phá kỳ thi kháo sát chất lượng học sinh lớp 12 ở Hà Nội như tổ chức giải bài đưa đáp án lên mạng xã hội, kích động học sinh không tham gia khảo sát,... Trong quá trình tổ chức khảo sát đợt 1, Sở GD-ĐT cũng đã ghi nhận hiện tượng chống phá kỳ khảo sát này như: Tổ chức giải bài đưa đáp án lên mạng xã hội, kích động học sinh không tham gia khảo sát, viết bài hoặc thông tin không đúng lên mạng xã hội.
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết sẽ phối hợp với các cơ quan có liên quan ngăn chặn, xử lý hiện tượng này trong các đợt khảo sát tiếp theo.
Bước đầu, sở đã có công văn đề nghị Công an Thành phố Hà Nội điều tra, xác minh, xử lý theo quy định của pháp luật việc làm của các đối tượng có hành vi chống phá, tấn công vào hệ thống, làm ảnh hưởng đến hệ thống đường truyền, làm sai lệch mục đích của kỳ khảo sát, tạo dư luận xấu trong cộng đồng, nhất là đối với các học sinh trong việc học tập, thi cử.
Ngoài ra, trong thẩm quyền của mình, Sở GD-ĐT cũng sẽ xử lý nghiêm các trường hợp là giáo viên, học sinh cố tình vi phạm các quy định của pháp luật cũng như quy chế của ngành.
Trên cơ sở kết quả khảo sát lần 1, Sở GD-ĐT đang phối hợp với Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) tiếp tục rà soát, nâng cao chất lượng chuyên môn, hạ tầng kỹ thuật, phần mềm, hoàn chỉnh thiết bị, tập huấn kỹ năng, chuẩn bị tốt nhất cho đợt khảo sát lần 2 và lần 3 sắp tới.
Các đợt khảo sát này được tổ chức nhằm góp phần chuẩn bị tốt nhất cho học sinh lớp 12 toàn thành phố về kiến thức, kỹ năng phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Các bài kiểm tra khảo sát lớp 12 được thực hiện theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Học sinh làm bài khảo sát tại nhà, ngoài giờ học trên lớp và đề nghị cha mẹ học sinh là người giám sát việc làm bài của học sinh (thường được tổ chức vào lúc 19h30 hoặc ngày Chủ nhật, kết quả của bài khảo sát không bắt buộc lấy điểm).
Mỗi học sinh THPT dự kiểm tra 3 bài, trong đó có 2 bài bắt buộc (các môn Toán, tiếng Anh) và một bài tự chọn Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân). Mỗi học sinh GDTX dự kiểm tra 2 bài, trong đó có 1 bài bắt buộc là môn Toán và một bài tự chọn Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lí).
Thanh Hùng
Ngại áp lực, Giám đốc Sở không muốn xếp hạng điểm thi tốt nghiệp THPT
Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam kiến nghị Bộ không nên xếp thứ tự điểm trung bình các môn thi của các địa phương. Bởi điều này tạo áp lực cho các Sở.
" alt="Kỳ thi khảo sát trực tuyến lớp 12 của Hà Nội bị hacker tấn công" /> Bắt cóc trong vườn nhà trọ nấu ăn, một người tử vong
Bắt được cóc trong vườn nhà trọ, anh Đ. đã nấu món thịt và trứng để ăn. Sau khi ăn khoảng 30 phút, anh bị ngộ độc dẫn đến tử vong." alt="Ăn thịt cóc vào bữa sáng, 3 người trong một gia đình ngộ độc" />- - Cũng là những buổi đi thực tế. Để làm những công việc của nhà nông củathợ xây, những công việc của người lao động mà giới nghệ sĩ và các em nhỏchưa bao giờ làm. Nhưng những hình ảnh đem lại thật trái ngược nhau.
" alt="Điều đáng buồn của hai thế hệ" />Ngày 1/6, Hoa hậu Diễm Hương đã đến thăm Mái ấm Nhân Tâm ở quận 12 TP HCM và tham gia tráng lại nền sân bằng xi măng cho các em nhỏ bị khuyết tật có không gian vui chơi an toàn. " alt="Những thiếu nữ búp bê đẹp từng centimet" />Đây là Venus Palermo, 15 tuổi, con gái duy nhất của một bà mẹ đơn thân - Sau học một tuần, về nhà con cứ lắp bắp "ngu, ngu". Con quát búp bê “mày ngu quá", tôi mới vỡ lẽ...
Con tôi đang học lớp 4 tuổi một trường mầm non ở Đồng Nai. Trường công, gần các cơ quan hành chính nên đa số học sinh ở trường là con gia đình trí thức.
Ảnh minh họa Để con thích thú chuyện học, sau mỗi ngày con tới trường, tôi đều dành thời gian hỏi han bé.
-Hôm nay con đến lớp vui không?
- Vui ạ
- Con có nhiều bạn chưa?
- Con có 5 bạn
- Con biết tên những bạn nào kể cho mẹ nghe ?
- Bạn Đạt, bạn Dương, bạn Anh...
- Có bạn nào bị cô phạt không?
….
Cứ thế, con tôi bi bô kể chuyện ở lớp. Chuyện bạn không ăn, bạn tè bậy ra quần, bạn làm đổ sữa, bạn vứt đồ lung tung, khóc nhè...
Chuyện nào của bé tôi cũng lắng nghe và hỏi lại: Theo con bạn làm vậy đúng không? Bạn làm vậy là tốt hay xấu? Bạn có nên bị phạt?... Mỗi câu hỏi, con tôi đều có chính kiến rõ ràng. Trẻ con rất thật thà.
Nhưng sau một tuần học, về nhà con cứ lẩm bẩm "ngu, ngu". Lúc đầu, tôi nghĩ con đang đọc từ gì. Nhưng khi xem con chơi với búp bê tôi thực sự hốt hoảng.
Bé muốn giữ cho búp bê đứng nhưng búp bê không có bệ đỡ nên đổ xuống. Bình thường, búp bê nằm và bé rất nâng niu, nhưng hôm nay thì không. Bảo búp bê đứng không được, con buông một câu "Mày ngu quá". Tôi lại gần thì nghe con nói một lần nữa, "Không biết nghe lời là ngu".
Trời ơi, con tôi đâu như vậy! Bé thỉnh thoảng có ăn vạ và đòi hỏi nhưng không nói tục, không nói bậy. Tôi tự nghĩ chắc bé đã học theo ai ở lớp.
Sau giờ ăn tối, tôi nhẹ nhàng hỏi con:
- Ngọc Minh ơi, hồi nãy mẹ nghe con nói búp bê ngu, con học ở đâu vậy?
- Con nghe cô T. nói.
- Cô T. nói như thế nào?
- Cô bảo bạn nào không nghe lời là ngu.
- Tại sao cô T. lại nói vậy?
- Hôm qua bạn Nguyên "ị" bẩn trong quần không nó với cô. Sau đó cô nói "mày ngu quá". Cô còn nói "bạn nào không nghe lời là ngu".
Nghe con kể, tôi thấy hoang mang quá. Trẻ con không nói dối. Tôi khuyên con "Cô T. nói vậy là sai rồi. Con không được học những từ như vậy nhé. Lần sau, con mà nói vậy mẹ phạt". Và chắc chắn tôi phải tìm cách nhắc khéo cô.
Chiều hôm sau, đón con từ cô giáo, tôi nhẹ nhàng hỏi cô.
- Ở lớp Ngọc Minh có nói bậy không cô?"
Cô T. cho biết bé không nói bậy.
- Vậy mà về nhà cháu hay nói bậy lắm. Nếu cô nghe cháu nói bậy trong lớp, mong cô uốn nắn cho cháu. Về nhà gia đình sẽ nhắc nhở cháu.
Cô T. vui vẻ đồng ý.
Những ngày sau tôi đều nghe con nói "Cô bảo bạn nào nói bậy là không tốt, sẽ không được bé ngoan".
Tôi mừng vì cô giáo của con đã hiểu ra điều đó.
Tuệ Minh(Ghi theo lời kể của chị Nguyễn Thị Vân Anh, P. Tân Phong, Biên Hoà, Đồng Nai)
" alt="Sau học một tuần con quát búp bê 'mày ngu quá', tôi mới vỡ lẽ..." /> - - Nguồn tin của VietNamNet cho hay, 4h30 chiều nay, 20/2, Hội đồng kỷ luật UBND quận Cầu Giấy đang họp xem xét xử lý kỷ luật liên quan vụ việc taxi chở hiệu trưởng vào trường gây tai nạn cho học sinh Trần Chí Kiên.
Dự kiến, cuối giờ chiều sẽ có kết luận xử lý kỷ luật với các cá nhân có liên quan.
Trong sáng 20/2, Công an Thành phố Hà Nội đã có kết luận ban đầu về vụ việc.
Trên cơ sở kết luận của cơ quan công an, chiều nay, Hội đồng kỷ luật UBND quận Cầu Giấy đã họp để xem xét hình thức kỷ luật với bà Tạ Thị Bích Ngọc, hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên và cả hiệu phó Nguyễn Thị Hương.
Trao đổi với VietNamNet, anh Trần Chí Dũng, phụ huynh của cháu Trần Chí Kiên cho biết, sáng nay, cơ quan công an đã yêu cầu gia đình anh Dũng đưa cháu Trần Chí Kiên tới Viện Khoa học hình sự để làm giám định mức độ thương tật, hoàn thiện hồ sơ vụ việc.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin sự việc.
Lê Văn
" alt="Học sinh Trường Nam Trung Yên gãy chân: Đang họp hội đồng kỷ luật hiệu trưởng" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Hà Tĩnh: Một học sinh lớp 11 bất ngờ nhảy cầu tự tử
- ·Đưa gần 350 công dân từ châu Âu và châu Phi về nước
- ·Tạm đình chỉ đứng lớp cô giáo không nói gì
- ·Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- ·Ăn nem rán có bột màu thực phẩm, hai mẹ con phải nhập viện
- ·86% ca Covid
- ·Những nâng cấp mới của điện thoại Viettel 4G giá rẻ
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- ·GS Nguyễn Đăng Mạnh từ giã cõi đời
Nhà báo Phạm Tâm (bên phải ngoài cùng) cùng đại diện Công ty Tài chính TNHH Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng SMBC (bên trái ngoài cùng) trao bảng tượng trưng 100 suất học bổng đến Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bạc Liêu (Ảnh: Bảo Kỳ).
Phát biểu tại buổi lễ, nhà báo Phạm Tâm, Trưởng văn phòng đại diện báo Dân trítại miền Nam cho biết, 19 năm kể từ ngày thành lập đến nay, ngoài việc cung cấp thông tin đến độc giả ở tất cả các lĩnh vực thì hoạt động nhân ái đã hình thành nên giá trị cốt lõi của báo trong nhiều năm qua.
Nhờ sự chung tay giúp đỡ của bạn đọc, các nhà hảo tâm mà nhiều số phận bất hạnh đã được cứu sống, nhiều trẻ em được tiếp bước đến trường và nhiều gia đình vượt qua được nghịch cảnh...
Từ đầu năm đến nay, báo Dân tríđã khởi công 68 căn nhà Nhân ái, trong đó đã hoàn thành 42 căn; tổ chức hơn 20 lượt cứu trợ và chương trình tái thiết cuộc sống người dân bị ảnh hưởng bởi bão Yagi; thực hiện 4 đợt khám, tư vấn, phát thuốc miễn phí tới hơn 2.100 người dân vùng bị ảnh hưởng bởi lũ lụt; xây dựng nhiều điểm trường, cầu đường, trao thẻ BHYT tới học trò khó khăn tại các địa phương...
"Hôm nay đây, báo Dân trítiếp tục hành trình nhân ái của mình. Giá trị của mỗi phần quà tuy không lớn nhưng là tấm lòng của tập thể báo, của bạn đọc, các mạnh thường quân, nhà hảo tâm với mong muốn chia sẻ khó khăn cùng gia đình các em học sinh trong năm học", bà Tâm nhấn mạnh.
Nhà báo Phạm Tâm cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Tài chính TNHH Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng SMBC đã đồng hành cùng báo thực hiện chương trình Trao học bổng báo Dân trínăm học 2024-2025.
Ông Nguyễn Bá Long, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Bạc Liêu gửi lời tri ân và ghi nhận tình cảm, tấm lòng của báo cũng như các bạn đọc trong và ngoài nước đã quan tâm đến các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Vĩnh Lợi và thị xã Giá Rai.
"Báo Dân trícó sức lan tỏa và ảnh hưởng tích cực đến bạn đọc trong và ngoài nước. Mỗi suất học bổng mà báo trao đi, các em được nhận hôm nay mang ý nghĩa thật sự to lớn, vì phần nào giúp các em vượt qua khó khăn để có thêm động lực, tiếp tục đến trường, các em và gia đình luôn được xã hội quan tâm, đồng hành trên bước đường đi tới tương lai", ông Long nói.
Lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Bạc Liêu ghi nhận và đánh giá cao chương trình trao học bổng của báo Dân trí,kịp thời chia sẻ khó khăn, động viên khích lệ các em học sinh vượt qua khó khăn, tiếp tục đến trường, nuôi dưỡng ước mơ, cống hiến cho xã hội.
"Tôi tin rằng, với sự đồng hành giúp đỡ của các cấp, ngành, địa phương và báo Dân trí, các em sẽ vượt qua nghịch cảnh, giành được thành tích xuất sắc trong những năm học tới, góp phần kiến thiết tương lai, cống hiến cho quê hương đất nước", ông Long nói.
"Chúng cháu mong báo Dân trí tiếp tục chắp cánh ước mơ cho học trò nghèo"
Nhận học bổng, em Nguyễn Phạm Phúc Huy (lớp 7A8, Trường THCS Nguyễn Minh Nhựt, thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi) bày tỏ lòng biết ơn đến báo và bạn đọc. Huy chia sẻ, ước mơ của em là được học hành đến nơi đến chốn, có một nghề nghiệp ổn định, thoát khỏi cảnh khó khăn, góp phần xây dựng quê hương đất nước. Thế nhưng, mỗi bước chân đến trường của em còn nhiều vất vả, lo lắng, trăn trở vì các khoản chi phí cho việc học tập.
"Em mong muốn và hy vọng Báo Dân trísẽ ngày càng phát triển, và tiếp tục là bạn đồng hành với những ước mơ, những học trò nghèo như em sẽ được chắp thêm đôi cánh, nối dài ước mơ để phấn đấu, học tập và cống hiến, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh", Nguyễn Phạm Phúc Huy chia sẻ.
Chị Phạm Kim Lùn, phụ huynh của em Lê Như Ý (học sinh lớp 6, trường THCS Ngô Quang Nhã, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi) gửi lời cảm ơn chân thành đến báo Dân trí.
"Con tôi bị sốt cao, di chứng để lại khiến con bị liệt 2 chân, 2 bàn tay co quắp. Mẹ con tôi thuộc diện hộ nghèo, hiện phải sống nhờ nhà người thân, tôi làm thuê nuôi con đi học. Phần học bổng của báo Dân trílà số tiền giúp tôi trang trải chi phí học tập cho con", chị Phạm Kim Lùn xúc động.
Trong số học sinh được trao học bổng, nhiều em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như: Mồ côi từ nhỏ sống với ông bà già yếu; cha mẹ bệnh nặng; thuộc diện hộ nghèo, nhà ở xa trường học… Những suất học bổng từ báo Dân tríphần nào tiếp thêm động lực để các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học tập và rèn luyện tốt hơn.
" alt=""Chúng cháu mong báo Dân trí tiếp tục chắp cánh ước mơ cho học trò nghèo"" />Huy vội giải thích: “Cháu hứa với ông bà là cháu không hôn. Tự dưng Diệp thơm một cái vào má cháu thôi”. Nghe vậy, Phương nói: “Mặt mình mà bảo tự dưng? Mặt người chứ có phải mặt đường đâu mà bảo xe thích đỗ thì đỗ”.
Ở một diễn biến khác, Huy tới nhà Phương nhưng bị bố cô xử lý vì tưởng anh là người xấu. “Trông cậu có xấu lắm đâu nhỉ sao cái Phương bảo tôi phải đuổi cậu ra khỏi nhà? Cậu làm gì Phương mà nó nói thế? Cậu với Phương là như thế nào, là bạn bè bình thường hay trên mức bình thường?”, bố Phương hỏi Huy.
Huy lúng túng đáp: “Cháu là người tốt. Thực ra cháu với Phương không hẳn là bình thường. Cháu chưa làm gì có lỗi với Phương cả”. Cũng trong tập này, Quỳnh (Yến My) thấy áy náy với Phương nên tâm sự với bạn trai: “Dạo này anh có nghe ngóng thông tin gì của cặp kia không? Từ ngày phản bội chị Phương em cứ thấy ngại ngại”.
“Sao em cứ trầm trọng hóa vấn đề lên thế, em có làm gì sai đâu. Em không phản bội chị Phương”, Thái (Kiên Trần) trấn an bạn gái. Bà Thương sẽ xử lý cháu trai như thế nào khi biết anh vẫn dây dưa với người yêu cũ? Diễn biến chi tiết tập 15 phim Gặp em ngày nắngsẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
Đình Tú - Anh Đào 'Gặp em ngày nắng' tung ảnh tình tứ, khán giả 'đẩy thuyền'Cặp diễn viên chính của phim 'Gặp em ngày nắng' Đình Tú - Anh Đào đăng bộ hình tình cảm khiến khán giả thích thú "đẩy thuyền" muốn họ thành đôi dù nữ chính đã có bạn trai." alt="Gặp em ngày nắng tập 15: Bố Phương ra mặt ‘xử đẹp’ Huy" /> " alt="Giúp bà già ăn mày, chàng trai Mỹ gây xôn xao" />Chàng trai chia sẻ thức ăn và vui vẻ trò chuyện với bà cụ trong khoảng 20 phút - - Cô hiệu trưởng né tránh trách nhiệm là có lỗi với học sinh của mình. Nhưng những người lớn chúng ta buộc tội một cách võ đoán rằng những đứa trẻ chưa tới 10 tuổi nói dối để bảo vệ hiệu trưởng là đang làm tổn thương các em.Vụ xe đâm học sinh gãy chân: "Chúng tôi rất xấu hổ"" alt="Vụ học sinh gãy chân ở Trường Nam Trung Yên: Đừng làm tổn thương con trẻ!" />
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·ĐH Y Dược TP.HCM cấp 15 tỷ học bổng sau vụ tăng học phí gây sốc
- ·Lần đầu đưa sàng lọc ung thư vú, ung thư cổ tử cung trong khám sức khỏe định kỳ
- ·Hai cô hiệu trưởng và một lời của Chủ tịch nước
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Tâm sự: 'Soái ca' tình trường ngã gục vì cô giáo nghèo
- ·Giới trẻ dùng bạo lực để tìm lại sự công bằng?
- ·Tâm sự: Bây giờ anh mới hiểu tiền không phải là tất cả đối với em
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Mô hình kết nối mạng lưới báo chí tại Huế qua Hue