Để không còn phải hò hét, thúc giục con làm việc nhà, cha mẹ hãy thử áp dụng những mẹo nhỏ dưới đây.

Làm việc nhà – một trong những nguyên nhân gây tranh cãi nhiều nhất trong mỗi gia đình. Ai mà không dính líu đến chuyện này được chứ? Mỗi khi bạn hét lên : “ Sao con còn chưa dọn phòng? ”câu trả lời luôn là “lát nữa con làm”.

Lí do để bọn trẻ không thích việc nhà thì cũng như người lớn thôi, chúng cho rằng đó là một công việc nhàm chán và tẻ nhạt. Việc nhà còn làm bọn trẻ mất thời gian để làm những việc chúng muốn như chơi trò chơi, xem ti vi. Hầu hết các bậc phụ huynh cho rằng việc nhà cũng là trách nhiệm của con cái, bọn trẻ có thể cũng hiểu như thế, tuy nhiên chúng khá là khó khăn để biến suy nghĩ thành hành động.

Cha mẹ thường phải la mắng để con làm việc nhà. Tuy nhiên có những cách khác để trẻ hứng thú hơn với việc này:

Dừng việc con đang làm lại

Mẹ thực sự nên học cách dừng cuộc vui của con lại. Điều này có nghĩa là nếu con không làm việc nhà, con cũng không được làm việc gì khác. Hãy ngồi lại nói chuyện với con và thống nhất xem con sẽ được làm gì sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đặc biệt là những việc bé đang thích – đó là cách để khuyến khích con làm việc nhanh chóng thay vì ngồi thuyết giảng về nghĩa vụ của con – 1 điều hết sức trừu tượng với một đứa trẻ.

Giới hạn thời gian

Đây là một gợi ý không tồi để con tuân thủ yêu cầu của mẹ. Thử nói : Con có 20 phút để rửa bát . Nếu bé không hoàn thành nhiệm vụ đúng giờ, con sẽ phải đi ngủ sớm hơn bình thường. Và hôm sau đó, nói với con rằng : đừng lặp lại việc tối qua nữa nhé, mẹ tin là con không muốn ngủ sớm hơn nữa đâu.

Thay vì phạt, mẹ cũng có thể khuyến khích con hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian quy định bằng một vài món quà ví dụ như được dậy muộn hơn 15ph sáng hôm sau. Điều này sẽ tạo động lực lớn hơn bọn trẻ làm việc.

{keywords}

Rèn con làm việc nhà là điều cần thiết để dạy con tự lập. (Ảnh minh họa)

Cân nhắc việc cho tiền

Có điều kiện, bố mẹ cũng có thể cho con tiền tiêu vặt mỗi lần làm xong việc, bọn trẻ sẽ làm điều đó. Khoản tiền này phụ thuộc vào việc làm, thời gian hoàn thành và hiệu quả làm việc nữa. Ví dụ, nếu mẹ phải nhắc con hơn 1 lần việc làm việc nhà, một khoản tiền sẽ bị trừ đi, chẳng hạn là 5000d. Nếu có ai đó làm thay, họ cũng sẽ được nhận thay khoản tiền này. Bằng cách này, mẹ không kiểm soát công việc mà làm việc dựa trên động lực của con.

Lên lịch làm việc

Buổi tối được coi là khoảng thời gian thích hợp nhất để làm việc nhà – ngay cả khi con đang trong năm học. Kì nghỉ hè thì dễ dàng hơn vì con không phải làm bài tập, nên việc nhà cần được hoàn thành đầu tiên trước khi bé muốn làm việc khác. Đôi khi các bậc cha mẹ cũng nên tự hỏi con mình làm gì nếu không phải là việc nhà. Quan tâm đến cách sử dụng thời gian của con là điều hết sức cần thiết. Đồng thời, cha mẹ cũng nên thiết lập thời gian làm việc nhà cố định trong ngày để tất cả các con cùng làm một lúc, mỗi đứa một việc, đó sẽ không còn là nghĩa vụ mà đơn giản chỉ là đến giờ làm việc nhà mà thôi.

Đừng biến việc nhà thành hình phạt

Nếu con làm gì sai, đừng phạt chúng bằng cách bắt đi rửa bát. Trừ khi con mắc lỗi với anh (chị /em) của chúng và muốn làm thay việc nhà như một cách thể hiện lời xin lỗi chân thành. Đó là trường hợp duy nhất nên áp dụng việc nhà như một hình phạt.

Có thưởng

Nếu mẹ muốn bé chịu trách nhiệm về công việc nhà của mình, phối hợp các nhiệm vụ với phần thưởng, tiền thưởng như nói ở trên cũng là một cách. Mẹ có thể làm bảng tích lũy việc làm, mỗi lần con hoàn thành nhiệm vụ, bé sẽ được một tích và 5 tích sẽ được phần thưởng chẳng hạn. Đó là cách mẹ tạo động lực để bé hoàn thành nhiệm vụ của mình hiệu quả.

(Theo Khám phá)

" />

Bí quyết dạy con làm việc nhà

Thế giới 2025-01-26 17:11:43 1291

Để không còn phải hò hét,íquyếtdạyconlàmviệcnhàkết quả bóng đá nam mỹ hôm nay thúc giục con làm việc nhà, cha mẹ hãy thử áp dụng những mẹo nhỏ dưới đây.

Làm việc nhà – một trong những nguyên nhân gây tranh cãi nhiều nhất trong mỗi gia đình. Ai mà không dính líu đến chuyện này được chứ? Mỗi khi bạn hét lên : “ Sao con còn chưa dọn phòng? ”câu trả lời luôn là “lát nữa con làm”.

Lí do để bọn trẻ không thích việc nhà thì cũng như người lớn thôi, chúng cho rằng đó là một công việc nhàm chán và tẻ nhạt. Việc nhà còn làm bọn trẻ mất thời gian để làm những việc chúng muốn như chơi trò chơi, xem ti vi. Hầu hết các bậc phụ huynh cho rằng việc nhà cũng là trách nhiệm của con cái, bọn trẻ có thể cũng hiểu như thế, tuy nhiên chúng khá là khó khăn để biến suy nghĩ thành hành động.

Cha mẹ thường phải la mắng để con làm việc nhà. Tuy nhiên có những cách khác để trẻ hứng thú hơn với việc này:

Dừng việc con đang làm lại

Mẹ thực sự nên học cách dừng cuộc vui của con lại. Điều này có nghĩa là nếu con không làm việc nhà, con cũng không được làm việc gì khác. Hãy ngồi lại nói chuyện với con và thống nhất xem con sẽ được làm gì sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đặc biệt là những việc bé đang thích – đó là cách để khuyến khích con làm việc nhanh chóng thay vì ngồi thuyết giảng về nghĩa vụ của con – 1 điều hết sức trừu tượng với một đứa trẻ.

Giới hạn thời gian

Đây là một gợi ý không tồi để con tuân thủ yêu cầu của mẹ. Thử nói : Con có 20 phút để rửa bát . Nếu bé không hoàn thành nhiệm vụ đúng giờ, con sẽ phải đi ngủ sớm hơn bình thường. Và hôm sau đó, nói với con rằng : đừng lặp lại việc tối qua nữa nhé, mẹ tin là con không muốn ngủ sớm hơn nữa đâu.

Thay vì phạt, mẹ cũng có thể khuyến khích con hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian quy định bằng một vài món quà ví dụ như được dậy muộn hơn 15ph sáng hôm sau. Điều này sẽ tạo động lực lớn hơn bọn trẻ làm việc.

{ keywords}

Rèn con làm việc nhà là điều cần thiết để dạy con tự lập. (Ảnh minh họa)

Cân nhắc việc cho tiền

Có điều kiện, bố mẹ cũng có thể cho con tiền tiêu vặt mỗi lần làm xong việc, bọn trẻ sẽ làm điều đó. Khoản tiền này phụ thuộc vào việc làm, thời gian hoàn thành và hiệu quả làm việc nữa. Ví dụ, nếu mẹ phải nhắc con hơn 1 lần việc làm việc nhà, một khoản tiền sẽ bị trừ đi, chẳng hạn là 5000d. Nếu có ai đó làm thay, họ cũng sẽ được nhận thay khoản tiền này. Bằng cách này, mẹ không kiểm soát công việc mà làm việc dựa trên động lực của con.

Lên lịch làm việc

Buổi tối được coi là khoảng thời gian thích hợp nhất để làm việc nhà – ngay cả khi con đang trong năm học. Kì nghỉ hè thì dễ dàng hơn vì con không phải làm bài tập, nên việc nhà cần được hoàn thành đầu tiên trước khi bé muốn làm việc khác. Đôi khi các bậc cha mẹ cũng nên tự hỏi con mình làm gì nếu không phải là việc nhà. Quan tâm đến cách sử dụng thời gian của con là điều hết sức cần thiết. Đồng thời, cha mẹ cũng nên thiết lập thời gian làm việc nhà cố định trong ngày để tất cả các con cùng làm một lúc, mỗi đứa một việc, đó sẽ không còn là nghĩa vụ mà đơn giản chỉ là đến giờ làm việc nhà mà thôi.

Đừng biến việc nhà thành hình phạt

Nếu con làm gì sai, đừng phạt chúng bằng cách bắt đi rửa bát. Trừ khi con mắc lỗi với anh (chị /em) của chúng và muốn làm thay việc nhà như một cách thể hiện lời xin lỗi chân thành. Đó là trường hợp duy nhất nên áp dụng việc nhà như một hình phạt.

Có thưởng

Nếu mẹ muốn bé chịu trách nhiệm về công việc nhà của mình, phối hợp các nhiệm vụ với phần thưởng, tiền thưởng như nói ở trên cũng là một cách. Mẹ có thể làm bảng tích lũy việc làm, mỗi lần con hoàn thành nhiệm vụ, bé sẽ được một tích và 5 tích sẽ được phần thưởng chẳng hạn. Đó là cách mẹ tạo động lực để bé hoàn thành nhiệm vụ của mình hiệu quả.

(Theo Khám phá)

本文地址:http://play.tour-time.com/html/3f199267.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.

Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.

Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.

Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì? - 1

Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).

Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.

Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.

Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.

World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.

Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.

Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.

"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.

Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.

Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.

">

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?

Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng. 

Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.

Tôm hùm nhí giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng - 1

Loại tôm hùm "nhí" đang gây sốt với giá 15.000 đồng/con, mỗi con chỉ nặng khoảng 50gram (Ảnh: người bán cung cấp).

Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.

Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.

Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.

Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.

Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.

Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.

"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.

Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".

">

Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng

Trong phiên tòa chiều 22/11, bà Trương Mỹ Lan xin tòa cho trình bày phần tranh luận bổ sung liên quan đến kháng cáo của hai Công ty Âu Lạc, Công ty T&H Hạ Long (thuộc Tập đoàn Tuần Châu).

Quan hệ của Trương Mỹ Lan và chúa đảo; Vinhomes xong thương vụ lịch sử - 1

Bị cáo Trương Mỹ Lan từng hợp tác với công ty của "Chúa đảo Tuần Châu" (Ảnh: Trịnh Nguyễn).

Bà Lan cho biết đã làm việc với ông Đào Hồng Tuyển, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh (còn gọi là " Chúa đảo Tuần Châu ") từ năm 2016 và đã chuyển cho Đào Anh Tuấn (con trai ông Tuyển) và hai công ty hơn 6.095 tỷ đồng để thực hiện các thỏa thuận hợp tác từ năm 2016.

Số tiền này được cho biết không liên quan đến SCB mà là tiền của bà Lan. Lúc đó, bà Lan đã kêu gọi khoảng 60 nhà đầu tư nước ngoài vào để thực hiện hợp tác với Tuần Châu, thuê những đơn vị tư vấn, kiến trúc sư nước ngoài về để nghiên cứu, thiết kế các dự án ở phường Tuần Châu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, với mong muốn biến khu vực này thành những công trình "như Dubai".

Theo bà Lan, để kêu gọi được các nhà đầu tư nước ngoài, trong nhiều năm qua, bị cáo đã dùng tiền của Vạn Thịnh Phát, tiền mượn của bạn bè.

"Bị cáo khẳng định hơn 6.000 tỷ đồng đã chuyển cho Tập đoàn Tuần Châu là của bị cáo, không phải của SCB. Ngân hàng SCB muốn nói 6.000 tỷ đồng là của mình thì phải có chứng cứ. Còn các tài sản hai Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh đang thế chấp cho SCB là từ ông Đào Anh Tuấn nể ân tình của bị cáo mà cho SCB mượn để tái cơ cấu ngân hàng", bà Lan nói tại tòa.

Trong khi đó, Luật sư của Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh (thuộc Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh do ông Đào Hồng Tuyển làm Chủ tịch HĐQT) cho biết, thân chủ đồng ý nộp lại 6.095 tỷ đồng đã nhận từ bà Lan, song đề nghị tòa phúc thẩm hủy các hợp đồng khung mà hai bên đã ký kết, và yêu cầu phía bà Lan phải hoàn trả lại tài sản. 

Vinhomes khép lại thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam

Trong ngày 21/11, thanh khoản toàn sàn HoSE đạt 482,14 triệu đơn vị tương ứng 12.178,9 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch tại cổ phiếu VHM của Vinhomes tăng đột biến, đạt 34,4 triệu cổ phiếu khớp lệnh (giá trị 1.493,45 tỷ đồng) và 8,83 triệu cổ phiếu thỏa thuận (giá trị 382,58 tỷ đồng).

Riêng số lượng cổ phiếu được Vinhomes mua lại tăng đột biến lên mức 35,7 triệu đơn vị với phần lớn mua qua kênh khớp lệnh, có 9 triệu cổ phiếu được mua thỏa thuận từ khối ngoại.

Như vậy, Vinhomes đã khép lại thương vụ mua lại cổ phiếu với quy mô lớn nhất lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng cộng 247 triệu cổ phiếu VHM được mua vào giai đoạn 23/10-21/11, ước tính giá trị 11.000 tỷ đồng.

Trước đó, công ty đăng ký mua 370 triệu cổ phiếu, khối lượng chưa mua đủ khoảng 123 triệu cổ phiếu. Thương vụ diễn ra trong bối cảnh các chỉ số biến động tiêu cực, thanh khoản toàn thị trường xuống thấp.

Cổ phiếu sau khi được mua lại sẽ bị hủy và tổng khối lượng cổ phiếu VHM trên thị trường bị giảm và qua đó tăng giá trị cổ phiếu. Đồng thời, vốn điều lệ của Vinhomes cũng giảm.

Với mức hoàn thành nêu trên, vốn điều lệ Vinhomes giảm 2.470 tỷ đồng, từ 43.543 tỷ đồng về còn 41.073 tỷ đồng.

Thêm một công ty đa cấp ở TPHCM chấm dứt hoạt động

Ngày 21/11, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia có thông báo về việc chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và đề nghị rút tiền ký quỹ của Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Sen Việt Group.

Quan hệ của Trương Mỹ Lan và chúa đảo; Vinhomes xong thương vụ lịch sử - 2

Sen Việt bị thu hồi giấy phép hoạt động bán hàng đa cấp (Ảnh: Sen Việt).

Hồi tháng 4, cơ quan này đã tiếp nhận hồ sơ thông báo dừng bán hàng đa cấp của doanh nghiệp. Việc chấm dứt hoạt động do giấy chứng nhận đăng ký bán hàng đa cấp đã bị thu hồi theo quyết định của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vào ngày 26/3/2019.

Tại thông báo mới nhất, cơ quan quản lý cho biết doanh nghiệp đã đề nghị giải tỏa số tiền ký quỹ với lý do đã chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và nộp hồ sơ thông báo tới Ủy ban Cạnh tranh quốc gia.

Theo thống kê, hiện cả nước có 19 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người, tổng doanh thu bán hàng đa cấp đạt hơn 16.800 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2022.

Bà Nguyễn Thị Mai Thanh rời ghế Chủ tịch Ree Corp

Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (Ree Corp - mã chứng khoán: REE) công bố nghị quyết thông qua việc thôi giữ chức Chủ tịch HĐQT đối với bà Nguyễn Thị Mai Thanh từ ngày 22/11. Đồng thời, HĐQT cũng thông qua quyết định bổ nhiệm ông Alain Xavier Cany ngồi ghế Chủ tịch HĐQT thay cho bà Thanh.

Bà Mai Thanh đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc Ree Corp từ ngày 22/11 còn ông Lê Nguyễn Minh Quang rời ghế CEO sau chưa đầy 5 tháng nhậm chức tính từ đầu tháng 7.

Bà Mai Thanh tốt nghiệp Kỹ sư ngành Điện lạnh (Đại học Kỹ thuật Karl-Marx-Stadt, Đức) và đảm nhận chức Chủ tịch HĐQT của Ree Corp từ năm 1993 tới nay. Bà cũng từng kiêm nhiệm Tổng giám đốc của công ty trong thời gian dài, từ năm 1993 đến tháng 7/2020.

Về phía ông Alain Xavier Cany, ông giữ chức Phó chủ tịch không điều hành từ năm 2021 tới nay. Ông Alain Xavier Cany là đại diện cho cổ đông Platinum Victory Pte. Ltd, tổ chức đang sở hữu 35,7% cổ phần tại Ree Corp. Quỹ này vừa đăng ký mua thêm 30 triệu cổ phiếu REE từ 22/11 đến 20/12 nhằm nâng sở hữu lên 42,07%.

Tính tới cuối tháng 6, bà Nguyễn Thị Mai Thanh sở hữu hơn 60,4 triệu cổ phiếu REE, chiếm tỷ lệ sở hữu 12,8%. Chồng bà Thanh nắm 5,5%; con trai bà Thanh là ông Nguyễn Ngọc Thái Bình - Thành viên HĐQT - không điều hành kiêm Phó Tổng giám đốc - sở hữu 2%; con gái bà Thanh sở hữu 1,3% cổ phần tại REE Corp.

">

Quan hệ của Trương Mỹ Lan và "chúa đảo"; Vinhomes xong thương vụ lịch sử

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 1

Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).

Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.

Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng

Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác. 

Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.

Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.

Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.

Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.

Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.

Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng. 

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể - 2

Hiện, nghệ sĩ Quyền Linh là Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh (Ảnh: Chụp màn hình).

Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.

Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.

Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.

Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.

Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.

">

Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể

Trong phiên tòa chiều 22/11, bà Trương Mỹ Lan xin tòa cho trình bày phần tranh luận bổ sung liên quan đến kháng cáo của hai Công ty Âu Lạc, Công ty T&H Hạ Long (thuộc Tập đoàn Tuần Châu).

Quan hệ của Trương Mỹ Lan và chúa đảo; Vinhomes xong thương vụ lịch sử - 1

Bị cáo Trương Mỹ Lan từng hợp tác với công ty của "Chúa đảo Tuần Châu" (Ảnh: Trịnh Nguyễn).

Bà Lan cho biết đã làm việc với ông Đào Hồng Tuyển, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh (còn gọi là " Chúa đảo Tuần Châu ") từ năm 2016 và đã chuyển cho Đào Anh Tuấn (con trai ông Tuyển) và hai công ty hơn 6.095 tỷ đồng để thực hiện các thỏa thuận hợp tác từ năm 2016.

Số tiền này được cho biết không liên quan đến SCB mà là tiền của bà Lan. Lúc đó, bà Lan đã kêu gọi khoảng 60 nhà đầu tư nước ngoài vào để thực hiện hợp tác với Tuần Châu, thuê những đơn vị tư vấn, kiến trúc sư nước ngoài về để nghiên cứu, thiết kế các dự án ở phường Tuần Châu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, với mong muốn biến khu vực này thành những công trình "như Dubai".

Theo bà Lan, để kêu gọi được các nhà đầu tư nước ngoài, trong nhiều năm qua, bị cáo đã dùng tiền của Vạn Thịnh Phát, tiền mượn của bạn bè.

"Bị cáo khẳng định hơn 6.000 tỷ đồng đã chuyển cho Tập đoàn Tuần Châu là của bị cáo, không phải của SCB. Ngân hàng SCB muốn nói 6.000 tỷ đồng là của mình thì phải có chứng cứ. Còn các tài sản hai Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh đang thế chấp cho SCB là từ ông Đào Anh Tuấn nể ân tình của bị cáo mà cho SCB mượn để tái cơ cấu ngân hàng", bà Lan nói tại tòa.

Trong khi đó, Luật sư của Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh (thuộc Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh do ông Đào Hồng Tuyển làm Chủ tịch HĐQT) cho biết, thân chủ đồng ý nộp lại 6.095 tỷ đồng đã nhận từ bà Lan, song đề nghị tòa phúc thẩm hủy các hợp đồng khung mà hai bên đã ký kết, và yêu cầu phía bà Lan phải hoàn trả lại tài sản. 

Vinhomes khép lại thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam

Trong ngày 21/11, thanh khoản toàn sàn HoSE đạt 482,14 triệu đơn vị tương ứng 12.178,9 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch tại cổ phiếu VHM của Vinhomes tăng đột biến, đạt 34,4 triệu cổ phiếu khớp lệnh (giá trị 1.493,45 tỷ đồng) và 8,83 triệu cổ phiếu thỏa thuận (giá trị 382,58 tỷ đồng).

Riêng số lượng cổ phiếu được Vinhomes mua lại tăng đột biến lên mức 35,7 triệu đơn vị với phần lớn mua qua kênh khớp lệnh, có 9 triệu cổ phiếu được mua thỏa thuận từ khối ngoại.

Như vậy, Vinhomes đã khép lại thương vụ mua lại cổ phiếu với quy mô lớn nhất lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng cộng 247 triệu cổ phiếu VHM được mua vào giai đoạn 23/10-21/11, ước tính giá trị 11.000 tỷ đồng.

Trước đó, công ty đăng ký mua 370 triệu cổ phiếu, khối lượng chưa mua đủ khoảng 123 triệu cổ phiếu. Thương vụ diễn ra trong bối cảnh các chỉ số biến động tiêu cực, thanh khoản toàn thị trường xuống thấp.

Cổ phiếu sau khi được mua lại sẽ bị hủy và tổng khối lượng cổ phiếu VHM trên thị trường bị giảm và qua đó tăng giá trị cổ phiếu. Đồng thời, vốn điều lệ của Vinhomes cũng giảm.

Với mức hoàn thành nêu trên, vốn điều lệ Vinhomes giảm 2.470 tỷ đồng, từ 43.543 tỷ đồng về còn 41.073 tỷ đồng.

Thêm một công ty đa cấp ở TPHCM chấm dứt hoạt động

Ngày 21/11, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia có thông báo về việc chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và đề nghị rút tiền ký quỹ của Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Sen Việt Group.

Quan hệ của Trương Mỹ Lan và chúa đảo; Vinhomes xong thương vụ lịch sử - 2

Sen Việt bị thu hồi giấy phép hoạt động bán hàng đa cấp (Ảnh: Sen Việt).

Hồi tháng 4, cơ quan này đã tiếp nhận hồ sơ thông báo dừng bán hàng đa cấp của doanh nghiệp. Việc chấm dứt hoạt động do giấy chứng nhận đăng ký bán hàng đa cấp đã bị thu hồi theo quyết định của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vào ngày 26/3/2019.

Tại thông báo mới nhất, cơ quan quản lý cho biết doanh nghiệp đã đề nghị giải tỏa số tiền ký quỹ với lý do đã chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và nộp hồ sơ thông báo tới Ủy ban Cạnh tranh quốc gia.

Theo thống kê, hiện cả nước có 19 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người, tổng doanh thu bán hàng đa cấp đạt hơn 16.800 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2022.

Bà Nguyễn Thị Mai Thanh rời ghế Chủ tịch Ree Corp

Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (Ree Corp - mã chứng khoán: REE) công bố nghị quyết thông qua việc thôi giữ chức Chủ tịch HĐQT đối với bà Nguyễn Thị Mai Thanh từ ngày 22/11. Đồng thời, HĐQT cũng thông qua quyết định bổ nhiệm ông Alain Xavier Cany ngồi ghế Chủ tịch HĐQT thay cho bà Thanh.

Bà Mai Thanh đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc Ree Corp từ ngày 22/11 còn ông Lê Nguyễn Minh Quang rời ghế CEO sau chưa đầy 5 tháng nhậm chức tính từ đầu tháng 7.

Bà Mai Thanh tốt nghiệp Kỹ sư ngành Điện lạnh (Đại học Kỹ thuật Karl-Marx-Stadt, Đức) và đảm nhận chức Chủ tịch HĐQT của Ree Corp từ năm 1993 tới nay. Bà cũng từng kiêm nhiệm Tổng giám đốc của công ty trong thời gian dài, từ năm 1993 đến tháng 7/2020.

Về phía ông Alain Xavier Cany, ông giữ chức Phó chủ tịch không điều hành từ năm 2021 tới nay. Ông Alain Xavier Cany là đại diện cho cổ đông Platinum Victory Pte. Ltd, tổ chức đang sở hữu 35,7% cổ phần tại Ree Corp. Quỹ này vừa đăng ký mua thêm 30 triệu cổ phiếu REE từ 22/11 đến 20/12 nhằm nâng sở hữu lên 42,07%.

Tính tới cuối tháng 6, bà Nguyễn Thị Mai Thanh sở hữu hơn 60,4 triệu cổ phiếu REE, chiếm tỷ lệ sở hữu 12,8%. Chồng bà Thanh nắm 5,5%; con trai bà Thanh là ông Nguyễn Ngọc Thái Bình - Thành viên HĐQT - không điều hành kiêm Phó Tổng giám đốc - sở hữu 2%; con gái bà Thanh sở hữu 1,3% cổ phần tại REE Corp.

">

Quan hệ của Trương Mỹ Lan và "chúa đảo"; Vinhomes xong thương vụ lịch sử

友情链接