当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
Có lẽ vì tôi sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, tôi lì hơn với khó khăn và coi nó là một màu sắc của cuộc sống. Tôi biết câu nói này thật đại chúng nhưng ở thời đại nay, là một sinh viên, chúng ta thật khó để không lo lắng.
Có một lần, đang ngồi học ở thư viện, đứa bạn kéo tôi sang phòng vệ sinh và khóc ròng rằng bạn ấy vừa bị đối xử rất tồi tệ bởi giáo sư và một người ở phòng nghiên cứu. Vài câu nói “sốc” của họ khiến bạn ấy không còn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình.
Cũng có một lần, một cậu bạn của tôi gần như là bỏ cuộc với dự án nghiên cứu của mình chỉ vì một vài câu nói mang đầy tính chính trị và giai cấp của cô giáo sư. Một hình ảnh chẳng giống giáo dục chút nào.
Chỉ mới hôm qua thôi, tôi nghe tin từ cậu bạn cùng bàn nói rằng một sinh viên học giỏi nhất trong khối tôi thực ra mới bị trượt một lớp hoá học kì năm ngoái bởi vì bài tập về nhà quá nhiều cộng với sự mơ hồ của giáo sư. Vì quá stress, bạn ấy chẳng thể tập trung làm gì cả.
Đến ngày hôm nay, khi tổ chức WHO công bố Covid-19 là một đại dịch toàn cầu và con số người ảnh hưởng sẽ ngày càng tăng vì sự mơ hồ của tác động của con virus này, hệ thống giáo dục Mỹ lần lượt cho phép các trường đại học đóng cửa. Những trường đại học với nguồn quĩ lớn như Harvard và Yale công bố sẽ chuyển sang học online đến cuối học kì. Kể cả những trường nhỏ hơn cũng vậy. Riêng có trường tôi - University of Connecticut, một trong những trường công lập top 25 của Mỹ và có đội bóng rổ hàng đầu thế giới - chỉ có một email rằng trường có thể đóng cửa, nghiên cứu khoa học vẫn sẽ diễn ra và sinh viên có thể phải rời kí túc xá.
![]() |
ĐH Connecticut, Hoa Kỳ |
Suốt hai ngày hôm nay, những người lạ mặt tôi gặp trên đường đến trường, những người mà trước giờ tôi không hề để ý cuộc nói chuyện của họ, đều có một tiếng nói chung: Họ đều lo lắng về một con virus mà mắt con người chúng ta không hề thấy.
Trong tiếng xì xào đó, thay vì trấn an tinh thần của nhau như cách mà tôi thấy rất nhiều người ở Việt Nam đang làm ở thời điểm này, những sinh viên ở Mỹ đều phàn nàn về rất nhiều vấn đề từ A-Z. Rằng trường tôi nên đóng cửa ngay lập tức, họ không hề muốn đi học. Họ hi vọng rằng bài kiểm tra ABCD sẽ được dời lại.
Có những bạn lại suy nghĩ ngõ cụt rằng “Bọn họ nghĩ học online thì có thể xong sao. Không phải ai cũng có cùng một kiểu học như nhau. Tốt nhất là nghỉ hết học kì này đi cho xong”.
Có những sinh viên lại nói rằng “Nếu UConn cho nghỉ, nhà trường phải hoàn tiền lại cho họ”, rồi nào là “Những sinh viên nghèo và học sinh quốc tế không có tiền để về nhà lúc này thì sao”…
Mặc cho dịch bệnh vẫn chưa có hồi kết, các bạn sinh viên năm cuối của tôi lại bối rối về việc tốt nghiệp và công việc.
Mạng xã hội của tôi là cuộc bùng nổ của sự nổi giận, phóng đại cho một sự việc chưa có một tiếng nói nhất định. Hơn hết, ở nơi tôi đang học, chúng tôi chưa vượt qua cũng như giải quyết được việc trường tôi đã có hai vụ tự tử vì trầm cảm từ giữa năm 2019 và một sự việc phân biệt chủng tộc nổi tiếng đến nỗi lên báo quốc gia. Tôi khó mà tập trung làm được việc gì vì dường như không khí xung quanh của chúng tôi chùng xuống.
Đây là lúc chúng ta không thể ví von “Nhất quỉ nhì ma thứ ba học trò” nữa. Mà đó là một hệ quả của xã hội khi chúng ta luôn nhìn vào những con số lạnh lùng của sự hoàn hảo trong giáo dục.
Những đứa bạn học của tôi dần mất đi sự tích cực ở môi trường trường lớp. Giáo dục thành một chỗ xúc tác cho chướng ngại. Đến khi sức khoẻ của con người bị đánh đổi, họ không hề thông cảm cho những người điều hành giáo dục. Thậm chí, khi nghe rằng nghiên cứu khoa học sẽ vẫn được diễn ra, rất nhiều sinh viên trường tôi phàn nàn. Bởi vì đằng sau đó, rất nhiều dự án nghiên cứu được tiến hành không công bởi sinh viên.
Tôi cũng là một trong những sinh viên đó. Sự bắt nạt từ những sinh viên khóa trên với sinh viên khóa dưới ở khuôn viên phòng thí nghiệm, sự chi li tính toán giữa người làm giáo viên với nhau, cuộc đua không ngủ để học giữa các sinh viên là một chuyện muôn thuở không chỉ diễn ra ở trường tôi mà ở khắp mọi nơi ở nước Mỹ cũng như toàn thế giới.
Ở thời điểm này, tôi ước hệ thống giáo dục có thể đẩy con người đối xử với nhau tốt hơn. Là một người yêu khoa học và lịch sử, theo tôi được biết, khi Edward Jenner sáng chế ra vắc xin, ông đã quan sát những cô gái chăn bò và nhận ra rằng hệ kháng sinh của họ đã ghi nhớ tế bào của virus và có cách để phảng khán lại virus đó nếu chúng định xâm nhập cơ thể người thêm một lần nữa. Giáo dục nên là như thế, ở mọi đỉnh cao cũng như cùng cực, nâng đỡ xã hội đi lên bằng sự tận tâm và quan sát của mình.
Khi nghe những tiếng xì xào giận dỗi vì hiệu trưởng trường đại học của tôi chưa thông báo cho học sinh nghỉ, tôi nghĩ ngay đến những người đang thèm khát vị trí của tôi, đó là tôi được đi học.
Khi một diễn đàn trên reddit.com của trường tôi xuất hiện rất nhiều tin giả về một sinh viên bị nhiễm virus corona, lúc đấy tôi chả biết mình muốn gì. Tôi không hề đồng lòng với những suy nghĩ tiêu cực của bạn bè xung quanh trong thời điểm này. Trong lúc quẫn túng giữa sức khoẻ, thành tích, dịch chuyển, tôi mong họ có thể kiên nhẫn chờ đợi và vẫn tiếp tục cuộc sống thường ngày của sinh viên. Đồng thời, tôi cũng ước trường tôi có thể lên kế hoạch giúp chúng tôi tiếp tục được học và được nghiên cứu dù là từ xa. Dẫu sao, tiền học phí của tôi gấp 3 lần sinh viên bản xứ, tôi cũng phải học cho ra đầu ra đũa.
Tôi nghĩ đại dịch này là dịp giáo dục có thể thay đổi những gì cũ kỹ mà nó đang mang trên mình. Giáo dục phải là một nơi mà khi đại hạn xảy ra, con người vẫn có điểm tựa tinh thần để đi lên.
Sắp tới, ở giai đoạn đại dịch này, khi mà giáo dục trở nên điện tử hoá, ít tương tác giữa người với người hơn, chúng ta sẽ cần phải thay đổi cách trao đổi qua điện tử sao cho đàng hoàng, ít hiểu lầm và dễ “nhìn” hơn. Vì con người vốn là động vật thích giao tiếp, chúng ta suy nghĩ đến những điều người khác nói ở mọi giây phút.
Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục phải dạy cho sinh viên, học sinh cách ứng xử với thông tin đại chúng. Bớt “hiệu ứng đám đông”, bớt tin vào “giật gân” và tham khảo những tin tức uy tín đúng lúc, đúng chỗ nhiều hơn.
Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của những người còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta phải đối xử với mẹ thiên nhiên như cách chúng ta nâng niu mạng sống của mình.
Điều cuối cùng giáo dục có thể làm đó là tiếp tục cung cấp kiến thức và thúc đẩy sự sáng tạo. Có kiến thức, có sự nhất định chúng ta mới tìm cách bớt “lo lắng” và “vui hơn”.
Hồ Vũ Yến Linh (Sinh viên ĐH Connecticut, Hoa Kỳ)
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và truyền hình trong thời gian nghỉ dịch covid-19.
" alt="Tâm sự của du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịch"/>Chính vì lẽ đó, đội chủ sân King Power đã hét mức giá cao chót vót lên đến 85 triệu bảng dù hai năm trước, họ rước anh về từ Saint Etienne với mức phí chỉ 36,5 triệu bảng.
Nếu cập bến London, Fofana được hứa hẹn tăng lương hơn gấp đôi, nhận mức thù lao 200.000 bảng/tuần.
Hiện Chelsea đang nỗ lực đàm phán, thuyết phục Leicester hạ mức phí đề nghị xuống khoảng 70 triệu bảng, bao gồm cả phụ phí.
Về phần mình, Wesley Fofana cũng hào hứng trước viễn cảnh chuyển đến Stamford Bridge. Ở động thái mới nhất, anh vừa gỡ dòng giới thiệu là "cầu thủ của Leicester" trên trang Twitter và Instagram cá nhân.
HLV Thomas Tuchel hy vọng thương vụ sẽ sớm hoàn tất để ông có thể sử dụng Fofana ngay từ những vòng đầu tiên Ngoại hạng Anh 2022/23.
Chiến lược gia người Đức ưa sử dụng sơ đồ 3 trung vệ nên sự bổ sung Kalidou Koulibaly hiện tại là chưa đủ.
" alt="Chelsea quyết chi 200.000 bảng/tuần cho Fofana"/>Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
![]() |
Dembele tuyên bố sẽ không để Barca hăm dọa |
Lãnh đạo đội bóng xứ Catalan tuyên bố bán ngôi sao người Pháp ngay chuyển nhượng tháng này do không còn cam kết với CLB và đôi bên chỉ còn không đầy 6 tháng trong hợp đồng. HLV Xavi cũng gạt Dembele khỏi đội hình, ở trận đấu vòng 1/8 Cúp nhà Vua Tây Ban Nha, Barca vừa để thua Athletic Bilbao 2-3.
Phát biểu sau trận, Xavituyên bố, có Dembele cũng không thay đổi được gì và CLB đồng thuận ‘gạch’ chân sút 24 tuổi khỏi danh sách.
Mới nhất, Dembele có động thái tuyên chiến Barca thông qua trang cá nhân, tuyên bố sẽ không để gã khổng lồ La Liga hăm dọa.
“Trong 4 năm qua, có quá nhiều những lời đàm tiếu về tôi và tôi đã phải dối gạt với lý do duy nhất là gây tổn hại cho mình. Đó có phải là một sai lầm không? Tôi chắc chắn là thế.
![]() |
MU và Juventus quan tâm ký Dembele |
Từ hôm nay, tôi sẽ trả lời thành thật, không nhượng bộ cho bất cứ đe dọa nào. Tôi 24 tuổi và giống như mọi người đàn ông, tôi có những khuyết điểm và không hoàn hảo. Tôi đã trải qua những khoảng thời gian khó khăn bởi chấn thương, rồi bị hưởng bởi Covid-19.
Không có nhiều buổi tập, nhưng tôi luôn có mặt mà không phàn nàn gì khi HLV đưa ra các yêu cầu. Tôi luôn làm tốt công việc của mình vì đó là đam mê của tôi.
Tôi cấm bất cứ ai nghĩ rằng tôi không tham gia vào dự án thể thao. Tôi cấm bất kỳ ai quy kết cho tôi những điều tiếng mà tôi chưa bao giờ có. Tôi cấm bất cứ ai nói xấu tôi và người đại diện của tôi.
Tôi vẫn còn hợp đồng và hoàn toàn cam kết tham gia theo sắp xếp của Barca và HLV trưởng. Tôi không phải là kẻ dối trá, càng không phải là người có thói quen nhượng bộ trước những đe dọa”.
L.H
MU thuận lợi ký Ronald Araujo, Dembele ‘ăn vạ’ Barca, Chelsea chốt gia mua Hazard là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 21/1.
" alt="Dembele tuyên chiến Barca đừng hòng hăm dọa ép ra đi"/>Một hình thức dạy học mới sẽ được triển khai đồng loạt tại các tỉnh, thành. Trong điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, nền tảng công nghệ và đội ngũ giáo viên (GV) của các địa phương chưa đồng đều, dạy học qua internet và trên TH sẽ được thực hiện như thế nào?
Phóng viên (PV): Thưa Vụ trưởng, ông đánh giá tính khả thi của chủ trương dạy học qua internet và trên TH đến đâu?
- Ông Nguyễn Xuân Thành: Thực ra việc dạy học qua internet và trên TH trước đây nhiều trường cũng đã thực hiện rồi. Nay tình hình dịch bệnh phức tạp, các địa phương buộc phải cho học sinh nghỉ học thì hình thức dạy học này giúp duy trì kết nối giữa học sinh (HS) và GV, duy trì việc học, không chỉ giúp các con ôn tập kiến thức mà các con còn học thêm kiến thức mới.
Khi dạy học theo hình thức này, có hai việc cần thực hiện đầy đủ: Đối với việc dạy học qua internet, Bộ hướng dẫn các địa phương và cơ sở giáo dục phải sử dụng hệ thống công cụ để thầy cô có công cụ xây dựng bài giảng, các con được cung cấp tài khoản để truy cập vào bài học đó.
![]() |
Ông Nguyễn Xuân Thành |
GV giao nhiệm vụ cho các con, các con sẽ phải trả bài, do đó gia đình cần phải phối hợp với nhà trường để theo sát việc học này. Với những nơi chưa có điều kiện dạy học qua internet thì sẽ sử dụng kênh TH để tổ chức dạy học.
Các địa phương phải lựa chọn được GV để thiết kế bài học dạy trên TH; lựa chọn khung giờ phát sóng phù hợp, để các con ở nhà có điều kiện theo dõi, nhưng điều quan trọng hơn, do dạy học trên TH tương tác giữa thầy và trò không được như dạy qua internet nên phải xây dựng được khung giờ và lịch phát sóng cụ thể đối với từng môn học, lớp học và thông báo rộng rãi cho GV, HS biết được lịch này để họ sẵn sàng tham gia.
Lưu ý khi học trên TH, các em phải ghi chép, làm bài tập, thực hành, sau đó gửi bài tập đầy đủ cho thầy cô qua email, tin nhắn…
PV: Việc dạy học theo hình thức này có thể coi “bước ngoặt”, vì còn liên quan đến thay đổi thói quen dạy và học của GV và HS. Bộ lường trước những khó khăn nào phải đối mặt, thưa ông?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Khi học trên lớp, thầy cô giao nhiệm vụ trực tiếp cho HS, xuất hiện những khó khăn gì, thầy cô có thể hỗ trợ giải quyết ngay. Nhưng dạy qua internet và TH thì “tương tác trực tiếp” này không thực hiện được, đây chính là khó khăn, đặc biệt dạy trên TH, GV không nhìn thấy học trò.
Do đó, Bộ yêu cầu các trường phối hợp với gia đình HS có biện pháp quản lý hoạt động học của các con và GV phải có nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đã giao cho HS.
PV: Trong bối cảnh cơ sở vật chất và nền tảng công nghệ ở những trường vùng sâu, vùng xa còn khó khăn, việc thực hiện cách thức học mới này có gặp trở ngại gì không?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Nói chung khi điều kiện cơ sở vật chất hạn chế sẽ thành trở ngại, ví dụ đường truyền internet không tốt rõ ràng sẽ khó thực hiện dạy qua internet.
Vì thế Bộ hướng dẫn cụ thể: Với nơi có đường truyền tốt, thiết bị đảm bảo thì học qua internet, nhưng những vùng khó khăn hơn thì phải thực hiện dạy học qua kênh TH. TH bây giờ phủ sóng khắp nơi, kênh TH chắc chắn sẽ đến được với học trò.
PV: Theo hướng dẫn của Bộ thì các nhà trường sẽ tinh giản bớt một số nội dung môn học để việc dạy học qua internet và trên TH sẽ hiệu quả, phù hợp. Việc tinh giản này sẽ được thực hiện như thế nào?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Việc tinh giản nội dung không phải bây giờ mới thực hiện. Ngày 3-10-2017, tại công văn số 4612, Bộ GD & ĐT yêu cầu: Các nhà trường phải rà soát tinh giản nội dung dạy học, để phát triển năng lực và phẩm chất của HS chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình GDPT mới.
Tinh giản những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chương trình hiện hành; điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung giữa các môn học, hoạt động giáo dục; không dạy những nội dung, bài tập, câu hỏi trong sách giáo khoa vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; thực hiện một số bài học tích hợp của từng môn học hoặc liên môn.
![]() |
Dạy học trực tuyến qua truyền hình |
Giờ việc tinh giản vẫn được thực hiện theo cách đó, làm sao chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa. Khi HS quay trở lại trường, thì phần kiến thức đã được học qua internet và TH sẽ được kế thừa, nhằm tối ưu thời gian – sẽ là sự tinh giản, đảm bảo chương trình khi HS phải nghỉ học dài ngày.
PV: Thưa ông, dịch bệnh xảy ra rất đột ngột ngoài mong muốn, nhưng từ đây cũng đặt ra thách thức đổi mới giáo dục. Trong tương lai, việc đổi mới dạy và học có được Bộ GD & ĐT tính toán để chúng ta có thể thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh mới?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Xảy ra dịch bệnh COVID – 19 là điều bất ngờ, nhưng chúng tôi cũng đã lường trước. Vì thế, khi xây dựng khung thời gian kế hoạch năm học, Bộ GD & ĐT đã xây dựng khung dự phòng để cho các địa phương chủ động điều chỉnh nếu xảy ra thiên tai, dịch bệnh.
Với mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, có những bài học dù học sinh đã được học trong nhà trường, nhưng bài học đó phải được “thiết kế” trải dài ra ngoài nhà trường, để nâng dần khả năng tự học, tự tìm hiểu của HS.
Khi chúng ta đã đổi mới như thế, dù những tình huống bất trắc xảy ra mà HS phải học ở nhà, thì bằng phương tiện công nghệ thông tin như hiện nay, các nhà trường vẫn đảm bảo chương trình.
PV: Hiện Bộ GD & ĐT đã tiếp tục điều chỉnh khung thời gian kế hoạch năm học, việc này có gây xáo trộn không, thưa ông?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Như trên tôi đã trao đổi, nếu HS vẫn nghỉ chúng ta tính toán tinh giản nội dung dạy học, phần nào HS được học qua mạng, qua TH rồi thì sẽ tính toán thời gian để hoàn thành nốt phần kiến thức còn lại.
Trước khi năm học mới bắt đầu chúng ta phải hoàn thành tuyển sinh đầu cấp, thi THPT quốc gia. Phụ huynh, HS yên tâm phòng dịch thật tốt, tin tưởng chúng ta sẽ khống chế dịch bệnh.
Bộ GD- ĐT sẽ theo sát và có hướng dẫn kịp thời, phù hợp, đảm bảo hoàn thành chương trình trong năm nay và kịp bắt đầu năm học mới.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
Theo cand.com.vn
- Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ về việc điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020 lần 2.
" alt="Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình do tránh dịch Covid"/>Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình do tránh dịch Covid
Mơ ước nhỏ của cô bé dân tộc Sán Dìu mắc bệnh ung thư
Bé Thanh Tú bị u trung thất đón nhận tấm lòng bạn đọc
Chúng tôi vào Khoa phẫu thuật chấn thương chung thăm cậu học sinh Nguyễn Văn Sỹ (17 tuổi, ở thôn 8, xã Cẩm Lĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh). Chị Nguyễn Hà Phương, cán bộ phòng Công tác Xã hội bệnh viện Việt Đức không giấu được nỗi xót xa: “Em Sỹ nhập viện ngày 22/11/2018 với tình trạng đa chấn thương, nguy hiểm đến tính mạng. Bệnh viện đã kịp thời cấp cứu, tạm thời em đã qua cơn nguy kịch nhưng về lâu dài thì đang gặp khó khăn…”.
Chị Phương nói thêm: “Hiện tại, các y bác sĩ của bệnh viện đã hội chẩn và cho biết, Sỹ còn phải điều trị một thời gian dài mới có cơ hội bình phục trở lại. Mà gia cảnh của em hết sức khó khăn, bố là thương binh nặng 61%. Em mới 17 tuổi, lại là cậu học sinh giỏi, nếu không được chạy chữa thì đau xót quá. Vì vậy, chúng tôi tha thiết mọi người chia sẻ, chung tay giúp đỡ em Sỹ”.
![]() |
Em Sỹ gặp tai nạn nghiêm trọng khi chỉ còn vài ngày là tham gia cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh |
Ngồi lặng bên giường bệnh của con, gương mặt bơ phờ, mệt mỏi, ông Nguyễn Xuân Thủy (59 tuổi), bố của Sỹ buồn rầu kể lại tai nạn xảy ra với con mình. Theo đó, sáng ngày 19/11, Sỹ đang trên đường đi học thì bị một chiếc xe máy tông phải. Em ngã, bất tỉnh ngay tại chỗ. Sau khi phát hiện kịp thời, nhà trường đã đưa em đi bệnh viện cấp cứu. Nằm ở bệnh viện tỉnh được 3 ngày, do trình trạng chấn thương nặng, Sỹ phải chuyển gấp ra bệnh viện Việt Đức điều trị tiếp”.
Là người trực tiếp điều trị cho Sỹ , Ths.Bs Đặng Trung Kiên, Khoa phẫu thuật chung cho hay: “Tiếp nhận em Sỹ từ Bệnh viện tuyến tỉnh chuyển lên trong tình trạng đa chấn thương: chấn thương hàm mặt, bụng cẳng chân. Ở tuyến dưới bệnh nhân đã mổ cầm máu và khâu gan vỡ. Ra ngoài bệnh viện Việt Đức điều trị đến ngày 6/12, bệnh nhân tiếp tục được phẫu thuật cẳng chân… Hiện tại, em Sỹ đã qua cơn nguy hiểm, tình hình tiến triển tốt. Tuy nhiên do những chấn thương nặng, bệnh nhân còn phải điều trị trong thời gian dài nữa”.
![]() |
Trải qua nhiều ca phẫu thuật, hiện tình trạng của Sỹ đã ổn định nhưng vẫn cần phải điều trị trong thời gian dài, chi phí tốn kém |
Gặp tai nạn, Sỹ buộc phải nghỉ học. Lúc tỉnh táo, em đòi bố mang sách vở đến để ôn lại kiến thức đã học. Chỗ nào chưa hiểu, Sỹ cố gắng gọi điện về hỏi thăm các bạn trong đội tuyển của mình. Mặc dù phải bỏ dở cuộc thi ao ước bấy lâu nay nhưng Sỹ không nản chí. Em thật thà tâm sự: “Em không nhụt chí đâu anh ạ. Chữa khỏi bệnh về nhà em sẽ cố gắng hơn để năm sau đi thi tiếp”. Nghe con nói, ông Thủy lặng đi. Có lẽ bởi trong lòng ông đang rối bời, chưa biết làm cách nào cho con được tiếp tục điều trị khi mà đến bữa cơm hàng ngày của hai bố con trong bệnh viện còn phải suy nghĩ.
Được biết ở quê, gia đình ông Thủy chỉ làm nông, quanh quẩn với mấy sào lúa, cộng với tiền trợ cấp thương binh hàng tháng chỉ đủ vun vén nuôi bốn miệng ăn. Vợ chồng ông có ba người con, con gái đầu đã đi lấy chồng. Còn lại Sỹ và người anh trai đang học Đại học Y Dược trong TP. Hồ Chí Minh. Các con ai cũng đều siêng năng học giỏi nên hai vợ chồng luôn bảo nhau phải tần tảo tiết kiệm, dành dụm cho con được ăn học đầy đủ.
![]() |
Mặc dù còn đau đớn sau tai nạn nhưng lúc tỉnh táo, Sỹ lại đòi xem sách vở để ôn lại kiến thức |
![]() |
Ông Thủy vô cùng lo lắng cho tương lai của con |
Từ nhỏ, Sỹ đã thông minh, nhiều năm liền là học sinh giỏi xuất sắc. Năm nay, em được chọn đi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa Lý. Nếu không bị tai nạn, biết đâu kỳ thi năm nay em sẽ đạt giải cao, không uổng công đèn sách học tập.
Để có tiền lo cho con nằm viện, bố mẹ Sỹ phải đi vay mượn khắp nơi. Số nợ tính ra đã lên tới con số cả trăm triệu đồng. Tiền cạn dần mà bệnh tình của Sỹ vẫn phải điều trị lâu dài.
Ngồi bệt xuống sàn, mắt đục ngàu, khuôn mặt nhăn nhúm, ông Thủy nghẹn ngào bảo: “Quanh năm vợ chồng tôi lo cho các cháu ăn học chẳng dư ra đồng nào. Nay để cứu cháu, thùng thóc cuối cùng trong nhà cũng vét nốt đem đi bán. Có cái gì bán được tôi đã bán hết rồi, chỗ nào vay được cũng đã vay hết rồi. Sắp tới, tôi chưa biết làm sao ra tiền để chạy chữa cho con đây”.
Mới 17 tuổi, Sỹ còn cả một tương lai trước mắt. Hơn lúc nào hết, hoàn cảnh của em Nguyễn Văn Sỹ đang rất cần sự giúp đỡ từ phía Quý bạn đọc.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp có thể gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Ông Nguyễn Xuân Thủy, thôn 8, xã Cẩm Lĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh; SĐT 0385135503 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.297 (em Nguyễn Văn Sỹ) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Gặp tai nạn nghiêm trọng, nam sinh học giỏi đành bỏ kỳ thi cấp tỉnh