Nên làm gì khi bạn thấy… chán việc?
Để có thể xoay chuyển tình hình,ênlàmgìkhibạnthấychánviệlịch thi đấu bóng đá châu âu trước hết, bạn cần nhìn lại: Điều gì khiến bạn không còn hứng thú với công việc hiện nay. Biết được lý do, bạn có thể tìm ra hướng giải quyết, từ giải tỏa về mặt tâm lý cho đến hành động thực sự.
Bạn cảm thấy bế tắc
Bạn không thấy một cánh cửa tươi sáng nào cho việc thăng tiến từ vị trí hiện tại? Từ công việc đang làm, bạn nhìn quanh và không thấy có thể phấn đấu lên một vị trí nào tốt hơn.
Có thể từ góc nhìn của bạn, cơ hội ít hơn so với thực tế. Các lãnh đạo cấp cao mới là người biết những vị trí đang “mở” trong tương lai. Hãy chia sẻ với lãnh đạo điều bạn băn khoăn và hỏi về cơ hội thử một vị trí mới đồng cấp với các nhiệm vụ và kỹ năng rộng mở hơn. Hầu hết các nơi làm việc đều coi trọng nhân sự chủ động học hỏi, phát triển và coi đây là nguồn nhân sự dự khuyết cho các vị trí cao hơn.
Bạn cảm thấy không được đánh giá đúng mức
Bạn làm việc chăm chỉ mỗi ngày, nhưng sếp và công ty không công nhận nỗ lực của bạn.
Hãy hỏi sếp xem họ nhìn nhận như thế nào về đóng góp của bạn. Hãy cởi mở rằng bạn muốn nhận được phản hồi thường xuyên, cả tốt và xấu để có thể cải thiện. Nếu cần, hãy chủ động đề xuất một cuộc họp.
Đôi khi, cảm giác không được đánh giá cao liên quan đến thu nhập hiện tại. Nếu cảm thấy lương đang không tương xứng với khối lượng công việc và thị trường lao động, hãy trao đổi với sếp về nhu cầu tăng lương hoặc thưởng.
Bạn cảm thấy kiệt sức
Bạn sẽ phải mất chút thời gian để lên sơ đồ quy trình làm việc và thời gian bị lãng phí cho những việc gì. Công việc nào bị lặp? Công việc nào không để giải quyết vấn đề gì? Thao tác nào khiến công việc trở nên khó khăn và mất thời giờ hơn?
Sau khi thu thập dữ liệu và bằng chứng cho thấy công việc bạn đang làm thực sự là quá tải đối với một nhân viên, hãy đề xuất với sếp các khả năng: Thuê thêm nhân viên; Thuê nhân viên bán thời gian hoặc nhân viên thực tập; Tái cấu trúc: Giữ lại các nhiệm vụ thực sự mang lại giá trị gia tăng, bỏ bớt các việc không quan trọng.
Bạn không thích đồng nghiệp hoặc khách hàng
Có thể bạn thích công việc của mình nhưng không thích đồng nghiệp hoặc khách hàng.
Hãy cân nhắc: liệu sự tiêu cực không xuất phát từ chính bạn mà thực sự là do người khác. Liệu bạn có đặt ra một hình mẫu lý tưởng nào cho công việc không?
Ví dụ: Nếu bạn lúc nào cũng mơ tưởng một công việc dễ dàng hoặc theo đúng cách thức mà bạn mong đợi, thì sự bất hạnh là do bạn tự tạo ra. Và chỉ có bạn mới thay đổi được cách nhìn về công việc để đánh giá nó khách quan hơn.
Nếu vấn đề của bạn là do người khác, hãy xem bạn có thể tự sửa chữa tình trạng này không?
Ví dụ: Nghe đồng nghiệp phàn nàn quá nhiều khiến tinh thần của bạn nhuốm màu tiêu cực; hãy ngừng tham dự những cuộc buôn chuyện. Nếu tập khách hàng của bạn không phù hợp, và bạn cũng không thay đổi được cách tiếp cận họ, thử đổi khách hàng với đồng nghiệp (dưới sự cho phép của lãnh đạo).
Bạn không chịu nổi sếp
Đây là một trong những lý do hàng đầu khiến mọi người rời bỏ công việc. Nhất là với các quản lý xấu tính, bóc lột hoặc kiểm soát quá mức.
Tuy nhiên, cũng có một số hành động thiếu trách nhiệm của lãnh đạo có thể khiến nhân viên bỏ đi, bao gồm mấy điều “không” sau: Không hướng dẫn; Không để nhân viên tham gia vào các dự án; Không nhìn nhận những đóng góp của nhân viên, cũng như giúp phát triển kiến thức, năng lực.
Nếu bạn gặp phải vị sếp như trên, hãy nói chuyện với họ về điều bạn băn khoăn. Nhiều vị sếp không nhận ra là mình đang thờ ơ.
Nếu tình trạng khiến bạn nghĩ đến việc rời đi, bạn không có nhiều thứ để mất. Nên hãy nói chuyện thẳng với lãnh đạo cấp cao hơn hoặc bộ phận nhân sự để xem liệu họ có thể khắc phục tình hình hay không.
Hoặc bạn có thể chuyển đến một bộ phận khác, cố gắng tránh khỏi tầm ảnh hưởng của sếp cũ.
Bạn không thích lĩnh vực đang làm
Đây chính là vấn đề đòi hỏi một cuộc cải tổ. Đôi khi, chúng ta phát hiện ra rằng mình đã chọn sai nghề nghiệp hoặc lĩnh vực làm việc. Sai từ hoạt động cho đến nội dung công việc hàng ngày. Thậm chí dù bạn chuyển sang vị trí khác trong công ty, thì vẫn thấy sai.
Về cơ bản, nếu không thích công việc hoặc môi trường làm việc, hãy cân nhắc việc thay đổi hẳn. Có nghĩa là bạn phải chuẩn bị: Khoảng vài tháng đến 1 năm để khám phá các lựa chọn và nhu cầu của bản thân; Gặp gỡ, học hỏi từ những người đã làm việc trong các lĩnh vực bạn quan tâm; Xác định trình độ học vấn hoặc chứng chỉ cần thiết để chuyển đổi; Lập một kế hoạch cẩn thận với mục tiêu và thời gian rõ ràng; Tìm công việc theo lĩnh vực mới; Viết đơn xin nghỉ việc và bước tiếp.
Điều mấu chốt
Nếu bạn vẫn còn thích điều gì đó ở công việc hiện tại, hãy cân nhắc xem bạn có thể làm gì để giải quyết những trở ngại. Có lẽ bạn có thể theo đuổi một vị trí khác trong công ty nếu mục tiêu của nó phù hợp với mong muốn, nhu cầu và giá trị của bạn.
Công việc tốt luôn khó tìm. Đừng quyết định vội vàng trước khi tìm ra một cánh cửa mới. Tất nhiên, cũng có những tình huống xứng đáng để dứt áo ra đi.
Vĩnh Phú
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- " alt="Đại học đầu tiên ở Việt Nam điểm danh bằng nhận diện khuôn mặt, cúp học chỉ còn là giấc mơ!" />
- " alt="Tài liệu nội bộ của Apple tiết lộ kế hoạch hãm hại Qualcomm trong nhiều năm trước đây" />
Cách tạo lời nhắc gọi lại trên iPhone
Bước 1: Để cài đặt lời nhắc gọi lại, bạn bấm nút Remind me (Nhắc tôi) xuất hiện ở màn hình cuộc gọi đến.
Bước 2: Các tùy chọn về thời điểm bạn muốn được nhắc nhở gọi lại sẽ xuất hiện ở dưới cùng của màn hình. Bạn có thể đặt lời nhắc trong một giờ nữa, khi bạn rời khỏi vị trí hiện tại... Chọn tùy chọn mong muốn để từ chối cuộc gọi, đồng thời đặt lời nhắc gọi lại cho người này sau.
Bước 3: Vào thời điểm hoặc vị trí đã chỉ định, bạn sẽ nhận thông báo nhắc nhở từ ứng dụng Reminders (Lời nhắc) về việc gọi lại cho những người bạn đã từ chối cuộc gọi.
Bước 4: Danh sách các lời nhắc sẽ xuất hiện trong phần Scheduled (Lịch dự kiến) của ứng dụng Reminders (Lời nhắc).
Sau khi bạn đã gọi lại cho người nào đó, bạn hãy quay lại ứng dụng Reminders (Lời nhắc), và đánh dấu chọn vào lời nhắc tương ứng để đánh dấu hoàn thành.
Cài đặt lời nhắc gọi lại khi nhận cuộc gọi có thể giúp bạn ghi nhớ những cuộc gọi quan trọng cũng như duy trì mối quan hệ tốt đẹp với gia đình và bạn bè.
Ca Tiếu (theo iPhone Hacks)
Cách quay phim hiệu ứng điện ảnh trên iPhone và iPad
Nếu bạn là tín đồ phim điện ảnh, chắc hẳn bạn đã không ít lần bắt gặp cảnh diễn viên hô mưa, gọi gió, tạo tia sét, tạo ra lửa bằng tay không...
" alt="Cách tạo lời nhắc gọi lại trên iPhone" />- Việc Apple đang có kế hoạch mua trực tiếp cobalt (chất chủ yếu chế tạo pin điện thoại) từ các mỏ chứ không qua nhà cung cấp dấy lên các nghi ngại. Tác giả Ewan Spence phân tích trên tờ Fortune đặt câu hỏi rằng điều gì sẽ xảy ra khi khả năng quản lý chuỗi cung ứng của Tim Cook không còn hiệu quả, và lợi nhuận trên mỗi iPhone không còn cao như xưa?
Thế mạnh của Tim Cook tại Apple là khả năng quản lý chuỗi cung ứng của ông, Ewan phân tích trên Fortune. Tim Cook đã tìm ra cách cắt giảm tối đa hàng tồn kho, tăng hiệu quả hoạt động vận chuyển, giám sát tốt các nguồn lực khi hãng mua lại công nghệ và các nguồn lực nhằm vượt trên các đối thủ cạnh tranh.
Khi Tim Cook nắm Apple, hãng này đang có nhiều điểm cần khắc phục, khắc phục các điểm yếu này sẽ giúp gia tăng lợi nhuận. Với cách quản lý hiệu quả của Tim Cook, các lỗ hổng được lấp đầy, lợi nhuận iPhone tăng lên. Mặc dù tăng trưởng lượng bán theo năm của iPhone sụt giảm từ năm 2015 nhưng doanh thu và lợi nhuận nó mang về cho Apple lại tăng, do tăng hiệu quả làm tăng lợi nhuận và thị trường dần chấp nhận giá iPhone tăng lên (iPhone X trở thành chiếc máy đắt nhất của hãng với giá bán gần 1.500USD).
Nhưng việc tối ưu hiệu quả, theo tác giả trên Fortune, chỉ có thể thực hiện một lần. Sau đó những vấn đề khác sẽ lại tiếp tục phát sinh, và hầu hết vấn đề nảy sinh trong những giai đoạn khó khăn.
Apple đã tích hợp nhiều tính năng lên hệ điều hành của hãng qua nhiều năm, nhưng hệ điều hành iOS đang trở nên hoàn chỉnh và các ứng dụng quan trọng đều đã ổn định, không dễ để bứt phá. Những điểm dễ hơn có thể khắc phục đã khắc phục được hết. Còn những lỗ hổng và lỗi lớn cần thêm nhiều nguồn lực cả về thời gian lẫn đội ngũ kỹ sư khắc phục. Do đó hệ điều hành iOS khó có thể là điểm đột phá của Apple, do đó hãng năm hãng vẫn chờ những ý tưởng mới đến từ hội nghị lập trình viên toàn cầu (WWDC).
Khả năng Apple tiên đoán về sức mua của iPhone cũng không còn nhạy như xưa. Đơn cử việc dự báo sai sức bán iPhone X khiến Apple cắt giảm một nửa đơn hàng màn hình OLED trong quý 1/2018, từ 40 triệu xuống còn 20 triệu, khiến nhà cung cấp là Samsung có lượng hàng tồn khá lớn các màn hình này. Tác giả trên trang Fortune cho rằng màn hình tồn có thể sẽ được Samsung trang bị trên các smartphone Android tầm trung trong năm 2018. Do đó nhiều người có thể sẽ chọn các smartphone khác có cùng tấm nền này thay vì mua iPhone.
Gần đây có thông tin cho rằng Apple đang tìm cách trực tiếp mua lại chất cobalt từ các mỏ chứ không qua trung gian (có lẽ để tiết kiệm chi phí). Điều này một phần do giá cobalt tăng lên (do nhiều loại xe điện được sản xuất khiến nhu cầu về chất này tăng lên kéo theo giá tăng). Tuy nhiên việc Apple phải tìm đến việc tối ưu cả giá cả của pin có dấu hiệu cho thấy hãng đang tìm cách cắt giảm chi phí ở những thứ nhỏ nhất, tới mức tận cùng.
Những dấu hiệu trên cho thấy nhiều thứ đang thay đổi. Khi Apple công bố những con số doanh thu kỷ lục trong quý 4/2017, giá cổ phiếu đột nhiên giảm. Apple vẫn tiếp tục thành công và vẫn là một trong những công ty thành công nhất thế giới, nhưng tiềm năng để duy trì lợi nhuận cao đang giảm, điều kiện kinh doanh không được cải thiện, và thời gian tới sẽ khó khăn hơn.
Theo GenK
" alt="iPhone sẽ không còn là 'con gà đẻ trứng vàng' cho Apple?" /> Đây là tâm sự của Ngọc Sương (24 tuổi, TP.HCM) được chia sẻ ở một diễn đàn kín trên mạng. Bài viết của cô nhận hơn 3.000 lượt thích và 500 bình luận chỉ sau 30 phút xuất hiện.
Sương cho Zing.vn biết không chỉ cô mà bạn bè chung công ty cũng cảm thấy điều đó. "Kể từ ngày được sếp quan tâm quá mức trên mạng xã hội, mình đã không còn là mình nữa", cô gái 24 tuổi nói.
Tưởng như đơn giản và chẳng có gì để bàn đến, nhưng với nhiều người trẻ, kết bạn với sếp trên mạng xã hội và tương tác với họ ở cuộc sống ảo lại có rất nhiều chuyện "cười ra nước mắt". Người thì nói vui, người lại khẳng định rất khó chịu khi việc này ảnh hưởng đến cuộc sống riêng của họ.
Nhiều bạn khóc không được, cười cũng không xong khi khó mà than vãn công việc trên mạng xã hội. Ảnh: Giphy. Chủ động 'kết bạn' với sếp
Vân Linh (24 tuổi, Cần Thơ) cho biết lúc còn đi học, cô luôn được "rao giảng" về kỹ năng giao tiếp. Nào là em phải chủ động kết bạn với cấp trên, em phải thiết lập mối quan hệ thân thiết từ đời thực đến mạng xã hội.
Linh cho rằng mình "ngây thơ" nghe theo và giờ mới thấy điều này "hơi sai sai". Trước khi đi tuyển dụng, cô đã tìm hiểu và chủ động kết bạn với cấp trên tương lai.
Cứ ngỡ mình sẽ được thoải mái từ công việc cho đến chuyện giao tiếp với sếp, nhưng thực tế lại không như mong đợi.
Một thời gian hoạt động, cô cảm giác mình đang bị "mất tự do", nhất là ở phương diện mạng xã hội. Bây giờ, mỗi lần muốn cập nhật trạng thái, cô đều phải suy nghĩ kỹ.
"Đăng ảnh đi chơi có bị sếp nói gì không nhỉ", "Đăng status giờ này có bị sếp hối hoàn thành bản thiết kế sớm hơn dự định không"...
"Hàng loạt suy nghĩ hiện ra trong đầu khiến tôi bế tắc. Phương án cuối cùng là... khỏi biên tus cho khỏe", Linh nói.
Chủ động kết bạn với sếp, tốt hay xấu? Ảnh: Quartz. Tường nhà hay kênh truyền thông của sếp?
Làm việc mảng truyền thông, Quân Bảo (23 tuổi, TP.HCM) thấy bản thân sắp trở thành nhà tuyển dụng kiêm phát ngôn viên của công ty.
Chàng trai 23 tuổi cho biết anh bị "nghiện mạng xã hội", thích đăng status, chia sẻ thông tin hài hước về trang cá nhân. Tuy nhiên, kể từ ngày làm việc cho công ty, anh tự thấy mình không còn quyền lợi đó nữa.
"Bảo ơi share giúp anh cái tin tuyển dụng", "Em share link đó đi nhé", "Có bạn bè nào chưa có việc làm không, chia sẻ giúp anh đi"...
Bảo nói anh muốn "phát điên" khi liên tục bị sếp yêu cầu chia sẻ những thứ liên quan quá nhiều đến nơi làm việc.
"Bạn gái tôi cứ thắc mắc mãi. Cô hỏi trang cá nhân của tôi từ khi nào trở thành kênh tuyển dụng chính thức cho công ty vậy?", Quân Bảo nói.
Cậu bạn cho rằng, bây giờ, khi muốn tâm sự trên mạng một chút, nghĩ đến cảnh sếp "chấm", cấp trên suy đoán về mình, anh lại thôi không muốn đăng gì nữa.
Nhiều người cho rằng bản thân như bị cấp trên can thiệp quá sâu vào đời tư từ khi dùng mạng xã hội. Ảnh: New York Times. Chấm và 'haha'
"Như bao cô gái khác, tôi có sở thích mua hàng online. Thấy hàng đẹp thì tôi chấm, thấy thứ gì hài hước thì để lại vài câu bình luận. Nhưng sếp không hề 'tha' cho tôi, hết 'thả haha' rồi đến comment. Mặc dù ngoài công việc ra, tôi và 'anh sếp' không liên quan gì đến nhau cho lắm", Ngọc Lan nói với Zing.vn.
Ngọc Lan (26 tuổi, Đồng Tháp) nói sai lầm lớn nhất của cô khi dùng mạng xã hội là kết bạn với sếp (cả sếp trực tiếp lẫn sếp lớn).
Mỗi lần muốn mua hàng trên mạng, cô thường đắn đo. Sếp cô rất nhiệt tình trong chuyện 'thả haha' và thay cả chủ shop yêu cầu cô "check inbox".
Làm cách nào cập nhật trạng thái mà sếp không quan tâm đến mình? Ảnh: New York Times. "Nhiều lúc mình nghĩ ông ta thích mình. Thích thì tỏ tình đi, tôi chịu liền, cần gì phải thả thính trên mạng xã hội vậy", Lan nói.
Nhưng Ngọc Lan vẫn không thoát khỏi sếp.
"Dạo này không mua hàng nữa hả em", "Sao không thấy em bình luận trên mạng nữa vậy. Anh thấy vui mà"... Đây là những lời cô gái 26 tuổi nhận được sau thời gian cô quyết định "ở ẩn" trên Internet.
Than vãn? Quên đi
"Cảm giác quá mệt mỏi. Chán nản, áp lực. Có nên đổi việc không ta?", Mỹ Vân (21 tuổi, Cà Mau) đăng lên trang cá nhân nói về khó khăn trong công việc.
Cô đang là thực tập viên ở công ty truyền thông tại TP.HCM được 2 tháng. Nhân viên mới chưa hiểu việc, Vân thường bị cấp trên nhắc nhở. Ít người quen, cô cũng không biết chia sẻ với ai.
Và tất nhiên, cô để chế độ riêng tư cho dòng trạng thái than thở kia.
"Tui cũng mệt quá bà ơi, trốn chung không", "Làm ở đâu cũng vậy à, tui thì mắc mệt với ông sếp đây"... Đó là những gì bạn bè cô bình luận dưới status của Vân.
Muốn than vãn về công việc trên mạng xã hội? Khó lắm. Ảnh: Oprah.
Mỹ Vân hài lòng "thả tim", "thả haha" rồi lại nhiệt tình bình luận. Cô thấy vui lên không ít, hóa ra cũng có người chung nỗi lòng với mình.
Nhưng niềm vui không kéo dài bao lâu. Một ngày sau, Vân nhìn lên biểu tượng kết bạn, ấn vào thì thấy hình ảnh "ông sếp khó tính" hiện lên. Vân suy nghĩ, cuối cùng chọn cách ẩn dòng trạng thái vừa rồi thành chế độ riêng tư "Chỉ mình tôi".
Đồng ý "kết bạn" với sếp nhưng cô thực tập sinh 21 tuổi lại nói "trong thâm tâm tôi không hề thích điều này tí nào".
'Vui nhưng vẫn cảm giác không thoải mái'
Zing.vnđã thực hiện khảo sát với 150 bạn ngẫu nhiên có kết bạn với sếp và thường xuyên tương tác với "người bạn bất đắc dĩ" trên mạng xã hội.
Theo đó, có đến 53,7% người được khảo sát cho rằng việc kết bạn với cấp trên là "bất đắc dĩ".
25,9% người lại cho rằng điều này cũng bình thường, tình cảm và công việc không quá liên quan nhau.
Và còn lại 20.4% người cho rằng họ như được kết nối, làm việc hiệu quả hơn khi làm bạn với sếp trên mạng xã hội.
Khi được hỏi về chuyện có cảm giác vui vẻ khi được sếp quan tâm không, những bạn trẻ trong cuộc khảo sát lại có những ý kiến khác nhau.
Nguyễn Ngọc Thiên Ân (22 tuổi, TP.HCM) nói: "Vài lần đầu tương tác với sếp kiểu này sẽ rất vui, nhưng dần dần cảm thấy hơi khó chịu một chút. Vì có những thứ không phải lúc nào cũng có thể chia sẻ với nhau được".
"Nếu được chọn, mình không muốn ấn kết bạn với sếp chút nào. Lúc nào muốn viết status cũng phải suy nghĩ đủ thứ. Hay là mình 'trừ sếp ra'? Nhưng không được, nhỡ đứa làm chung cho ông ấy xem thì sao? Vậy đó, rất khó xử", Trần Cát Anh Thư (24 tuổi, Long Xuyên) trả lời Zing.vn.
Trường hợp của Ngọc Liên cũng nói hộ nỗi lòng của nhiều bạn. "Lần gặp đầu tiên, mình đã cố sức 'né' để khỏi kết bạn với cấp trên. Nhưng mà anh sếp cứ hỏi dồn dập. Lại còn giới thiệu mình cho sếp cao hơn nữa chứ", Ngọc Liên nói.
Ngọc Liên cho biết thêm, khi giả vờ quên chấp nhận, cô lại được anh ấy tiếp tục hỏi thăm. "Ủa? Em thấy anh gửi lời mời kết bạn chưa?, "Sao em chưa accept anh?"... Đến cuối cùng thì sao? Cũng trở thành "bạn bè" với sếp thôi.
Trở lại câu chuyện của Ngọc Sương, cô nói bản thân chỉ mới làm việc được một tháng, chưa biết mọi chuyện tiếp theo sẽ thế nào. Nhưng dù sao Sương cũng muốn thử một lần làm bạn với sếp.
"Dù chưa biết tương lai có được sếp ưu ái, thương tình vì đã trở thành 'bạn' của nhau hay không. Nhưng giờ tôi thấy bản thân mình hơi mất tự do rồi đó. Nhưng không sao, 'miệng luôn mỉm cười, may mắn tự nhiên đến thôi'", Ngọc Sương nói.
" alt="Kết bạn với sếp trên mạng xã hội: 'Hết dám than vãn về công việc'" />" alt="Tiết lộ câu chuyện phía sau việc Steve Jobs chọn Tim Cook làm CEO của Apple" />
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- ·Chính phủ yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
- ·5 điều cần biết khi thay dầu cho ôtô
- ·LMHT: Jinx càn quét metagame, khẳng định sức mạnh của Xạ Thủ
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- ·MobiFone được Bộ TT&TT cấp phép thử nghiệm 5G tại Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh
- ·Cách mở máy tính Windows 10 bằng cảm biến vân tay trên smartphone Android
- ·Nóng: Đạo diễn Joe Russo đăng đàn giải đáp tất tần tật thắc mắc về Endgame
- ·Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- ·5 công bố lớn nhất của Facebook tại Hội nghị nhà phát triển F8
- Không màu mè và nhiều họa tiết như hình nền của các thế hệ Galaxy cũ hay smartphone khác, bộ hình nền của bộ đôi Galaxy S9/S9+ chủ yếu dùng màu gradient, pha trộn giữa hai hoặc nhiều màu sắc để tăng chiều sâu, đặc biệt xóa mờ đi ranh giới giữa màn hình và viền máy.
Bộ hình nền gồm một loạt biến thể với các màu sắc chủ đạo như tím, đen, xám và xanh dương. Đây đều là những tông màu gợi sự bí ẩn và tạo ra độ sâu hình ảnh rất rõ nét.
Do là màu gradient nên người xem không cảm thấy bị nhàm chán với một màu sắc riêng biệt và đơn điệu. Bởi lẽ gradient là sự phối trộn và giao thoa giữa hai hoặc nhiều tông màu với nhau để tạo nên màn chuyển giao thú vị của màu sắc.
Mời bạn đọc tải về đầy đủ hình nền của bộ đôi Galaxy S9/S9+ tại đây.
Theo GenK
" alt="Mời tải về bộ hình nền đẹp huyền bí trên bộ đôi Galaxy S9 và S9+" /> - Vừa mới đây, Capcom đã chính thức mang huyền thoại game đối khángStreet Fighter IV: Champion Edition lên nền tảng Android và cho phép người chơi có thể tải game về trải nghiệm một cách hoàn toàn miễn phí trước khi quyết định có muốn mua game tiếp hay không.
Street Fighter IV: Champion Edition được Capcom nâng cấp đáng kể với nhiều điểm mới mẻ, khác biệt so với bản gốc, bao gồm cải tiến về cơ chế điều khiển MFi cùng hình ảnh đồ họa tân tiến hơn nhiều để phù hợp với màn hình rộng của smartphone thời bây giờ.
Street Fighter IV: Champion Edition cho game thủ lựa chọn hình thức đấu với máy (AI) hoặc trực tiếp với người chơi khác thông qua kết nối internet. Hệ thống phím điều khiển của game mobile này vẫn giống như những phiên bản trước với 1 nút tròn di chuyển và 4 nút tấn công. Chính vì thế, người chơi có thể thi triển các chiêu thức một cách linh hoạt thông qua việc sử dụng và kết hợp các đòn combo.
Ngoài những chế độ chơi thông thường như Arcade, Training, Survival, phiên bản Champion Edition còn cho phép người chơi đấu online, so tài với những người khác. Thể hiện trình độ thông qua những cú combo đỉnh cao, hay những pha lật kèo trong gang tấc, tất cả đều phụ thuộc vào kỹ năng của người chơi.
Tuy nhiên, phiên bản Android được tải về miễn phí nhưng ở chế độ Single Player và Story Mode lại chỉ có một nhân vật duy nhất là Ryu mà thôi. Nếu muốn mở khóa toàn bộ tính năng và nhân vật thì người chơi cần phải bỏ ra một số tiền khoảng hơn 100 nghìn. Ngoài ra, Street Fighter IV: Champion Edition cũng hỗ trợ kết nối với gamepad giúp trải nghiệm được dễ dàng và thuận tiện như trên console vậy.
Bạn đọc quan tâm có thể tải game về trải nghiệm tại đây cho: iOS/ Android.
Theo GameK
" alt="Tải ngay Street Fighter IV: Champion Edition" /> Truyền hình OTT đang bị cạnh tranh bởi các trang phim lậu. Ảnh có tính minh họa Internet
NetFlix được coi là đối thủ đáng gờm của các nhà cung cấp dịch vụ OTT trên toàn cầu nói chung. Trong mấy năm qua Netflix đầu tư không ít tiền của để sản xuất những nội dung riêng, nội dung độc quyền khiến cho ứng dụng OTT này càng trở nên ăn khách. Năm 2015, Netflix đầu tư 5 tỷ USD để sản xuất nội dung có bản quyền, thì đến năm 2018 con số này là 7 tỷ USD. Tính đến hết năm 2018, Netflix có khoảng 130 triệu thuê bao trên toàn cầu, trong đó ở Việt Nam có khoảng hơn 300.000 thuê bao sau hơn 3 năm.
Theo phân tích của một số nhà chuyên môn, Netflix khó bùng nổ ở Việt Nam vì dù giá thuê bao không cao, gói cao nhất là 260.000 đồng/tháng chia sẻ có 5 thiết bị, nhưng số lượng phim có phụ đề tiếng Việt tương đối ít, chủ yếu là những bộ phim cũ, do đó Netflix được coi là dịch vụ kén khách, nên rất khó thu hút được số đông khán giả ở Việt Nam.
Với dịch vụ truyền hình OTT, các gói khuyến mãi và cho xem thử miễn phí trong vòng 1 tháng là vũ khí để lôi kéo khách hàng, nhưng chính nội dung mới là thứ giữ chân họ lâu dài. Năm 2018 có thể coi là năm nhiều khởi sắc đối với truyền hình OTT ở Việt Nam khi các hãng truyền hình trả tiền và các công ty cung cấp dịch vụ OTT đều tăng cường đầu tư cung cấp nội dung đặc sắc dịch vụ OTT đến người dùng. Nếu những năm trước đây các nhà cung cấp nội dung thường chú trọng vào đầu tư vào hạ tầng công nghệ, thì năm 2019 các nhà cung cấp dịch vụ OTT sẽ tập trung vào khách hàng, thu hút người dùng vào những nội dung đặc sắc, nội dung mua độc quyền. Sự phát triển đa dạng của các thiết bị điện tử cá nhân, cũng như tốc độ băng thông Internet được cải thiện, đã làm tăng “sức tiêu thụ” các nội dung OTT ở Việt Nam trong những năm tới.
Tuy nhiên, một trong những rào cản lớn nhất hiện nay của dịch vụ OTT đó là tình trạng vi phạm bản quyền tràn lan trên những trang phim lậu. Trên Internet đang tồn tại hàng trăm trang web OTT lậu, cung cấp nội dung không có bản quyền nhưng thu hút lượng người xem rất cao.
VTV là đơn vị sản xuất nội dung lớn nhất ở Việt Nam, nhưng cũng là đơn vị bị ăn cắp bản quyền nhiều nhất. Theo đại diện của VTV, ngăn chặn vi phạm bản quyền là thách thức lớn nhất hiện nay, bất cứ một chương trình ăn khách hay một bộ phim mới nào vừa phát sóng là ngay lập tức bị livestream lậu trên mạng.
Vì vậy, theo ý kiến của nhiều người, đối với các nhà cung cấp dịch vụ OTT, để cạnh tranh với OTT lậu trong nước còn khó khăn hơn cạnh tranh với doanh nghiệp OTT nước ngoài. Nếu vấn đề vi phạm bản quyền không được giải quyết thì đơn vị kinh doanh nội dung hợp pháp không thể phát triển được.
" alt="Truyền hình OTT cạnh tranh với trang phim lậu còn khó hơn đối đầu với Netflix" />- Thông thường, sau khi thức dậy, hầu hết chúng ta sẽ lăn ra khỏi giường, đưa tay ấn tắt báo thức. một vài người sẽ... ngủ tiếp, một số lại nhanh chóng đi pha cà phê và tranh thủ check mail, đọc báo, chuẩn bị danh sách các việc cần phải làm trong ngày hôm này khi caffein bắt đầu ngấm dần.
Thế nhưng theo cựu lính đặc nhiệm hải quân SEAL Jocko Willink, thói quen này là hoàn toàn sai lầm!
Willink vốn là một chỉ huy của biết đội 3 trực thuộc lính hải quân SEAL - một trong những đơn vị đặc nhiệm có kỷ luật cao và tinh nhuệ nhất quân đội Mỹ. Willink sau khi nghỉ hưu đã chia sẻ kinh nghiệm cũng như các bài học mà anh học được trong quân đội thông qua các cuốn sách, audio, các buổi thuyết trình và công ty tư vấn Echelont Front.
Trong một buổi nói chuyện về cuốn sách mới nhất của mình mang tên "Discipline Equals Freedom: Field Mannual", Willink cho rằng, một trong những sai lầm thường gặp nhất mà nhiều người mắc phải và khiến cho cả buổi sáng của mình không như mong đợi, đó chính là hoạt động trí óc ngay sau khi tỉnh giấc.
Vị cựu đặc nhiệm SEAL chia sẻ: "Hãy đừng suy nghĩ nhiều vào buổi sáng, đấy là sai lầm rất lớn mà nhiều người gặp phải. Họ thường tỉnh dậy và bắt đầu suy tính về ngày hôm nay của mình".
Thay vào đó, Willink khuyên rằng khi thức dậy thật sớm và tắt đồng hồ báo thức vào lúc 4h30 phút, hoặc nếu không thể thức dậy sớm như vậy thì sau đó, hãy nhảy ra khỏi giường, mặc đồ thể thao mà bạn đã chuẩn bị tối hôm trước và bắt đầu đi tập thể dục ngay, không nên suy nghĩ gì nhiều.
Willink lấy ví dụ về chính bản thân mình, sau khi thức dậy và mặc đồ thể thao, anh tiến tới ngay garage và bắt đầu tập luyện như bao ngày khác. Chính lúc này, tâm trí và toàn bộ cơ thể của con người mới được đánh thức thực sự bằng những động tác cơ bắp, chứ không phải bằng những suy nghĩ nặng đầu về việc kiểm tra email hay nhìn chằm chằm vào màn hình máy tính bảng. Từ đó chúng ta mới đưa ra được những quyết định đúng đắn và chuẩn bị cho cả một ngày dài năng động và dồi dào năng lượng hơn!
Tất nhiên, sau khi tập luyện, nếu có thể thì bạn hãy bắt đầu lên dự định về những việc mà hôm nay mình sẽ làm. Willink nói thêm: "Đừng nghĩ nhiều. Hãy cứ làm theo kế hoạch thôi! Kế hoạch chính là: Bạn tắt đồng hồ báo thức, bạn tỉnh dậy, bạn đi tập thể dục. Chỉ có vậy!".
Theo GenK
" alt="Cựu đặc nhiệm SEAL lý giải vì sao nên tập thể dục thay vì vận động trí óc ngay sau khi ngủ dậy" />
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- ·Netflix phủ kín ga tàu đông đúc nhất Tokyo bằng 280 đôi mắt của nhân vật anime
- ·Điện thoại Asus 'tai thỏ' xuất hiện tại Việt Nam
- ·Đây là 4 kẽ hở tâm lý mà 'fake news' sử dụng để xâm nhập vào não bạn
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- ·Truyền hình Phương Nam thử nghiệm thu xem truyền hình di động trên hạ tầng DVB
- ·Loạt smartphone chơi game tốt, giá dưới 4 triệu tại VN
- ·Trải nghiệm Romance of the Three Kingdoms: The Legend of CaoCao
- ·Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- ·5 bước sử dụng biểu tượng cảm xúc AR Emoji độc đáo của Galaxy S9