{keywords}Chiến sỹ Cao Văn Thắng

Thắng là con trai út trong gia đình nghèo có 5 chị em, mẹ Thắng bị khuyết tật vận động, bố lại mắc bệnh tim. Vừa tốt nghiệp cấp 3, em Thắng đi học nghề, đánh đàn để kiếm sống.

Khoảng 8 tháng trước, em lên đường nhập ngũ, làm nhiệm vụ ở Đoàn kinh tế - Quốc phòng 337 đóng ở Quảng Trị. Trước khi đi, Thắng hứa với mẹ sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, Thắng sẽ trở về quê hương học nghề, kiếm tiền đưa mẹ đi bệnh viện.

{keywords}
Bố mẹ Thắng ngất lịm trên giường

Thế nhưng, lời hứa với mẹ già chưa giữ trọn, chiến sỹ Cao Văn Thắng cùng nhiều đồng đội bị núi lở vùi lấp, tử vong ở Khu nhà tập thế Đoàn kinh tế - Quốc phòng 337.

Mấy ngày nay ở Hà Tĩnh mưa xối xả, nước lũ dâng cao, ở quê nhà chiến sỹ Cao Văn Thắng đón nhận đau thương. Trong căn nhà cấp 4 xiêu vẹo của gia đình chiến sỹ Thắng, bà con lối xóm tạm gác công việc đến để động viên tinh thần. Người mẹ nghèo cố lao ra dòng nước lũ gọi tìm con nhưng được người thân níu giữ lại.

Tiếng khóc xé lòng tìm con của mẹ tàn tật khiến nhiều người ứa nước mắt.

{keywords}

{keywords}

Người mẹ khuyết tật không thể gượng dậy được nỗi đau mất con

Nằm lịm trên giường, bà Vân thều thào: “Chiều hôm gặp nạn, Thắng còn gọi về bảo “Mẹ ơi! Con ở trong này lạnh lắm, mẹ gửi thêm quần áo vào để con mặc. Ngày kia chú về, chú ghé qua nhà chú lấy thêm quần áo vào cho con. Tôi gói ghém đồ cho con nhưng chưa kịp gửi thì con lại gặp nạn”. Nói rồi bà Vân òa khóc nức nở.

Cạnh đó là ông Cao Văn Sơn (bố Cao Văn Thắng) tuổi cao sức yếu, lại mắc căn bệnh tim. Ông Sơn co ro ôm lấy bọc quần áo của con, chua xót nói: “Tôi và mẹ gói quần áo để gửi vào cho con nhưng giờ nó đi rồi thì tôi phải làm sao mà sống tiếp”.

{keywords}
Ông Sơn, bố của Thắng co ro ôm bọc đồ được xếp sẵn nhưng chưa kịp gửi cho con
{keywords}
Căn nhà tồi tài của gia đình chiến sỹ Cao Văn Thắng
{keywords}
Mẹ của chiến sỹ Thắng bị khuyết tật nặng

Chị Cao Thị Hằng, chị gái của chiến sỹ Cao Văn Thắng cho biết: “Nhận được tin em trai tử vong, gia đình em đau xót không kể hết. Mẹ bị khuyết tật, giờ mẹ sốc nên lúc tỉnh lúc mê. Thắng hứa với gia đình, hứa với mẹ sau nhập ngũ, em sẽ tìm việc làm, kiếm tiền sửa nhà cho bố mẹ, đưa mẹ đi chữa bệnh, và đưa bố đi chữa bệnh tim, vậy mà em chưa kịp thực hiện...”. 

Ông Đinh Văn Lâm, Chủ tịch UBND xã Hương Đô cho biết, gia cảnh của chiến sỹ Cao Văn Thắng khó khăn, đang cần sự giúp đỡ của mọi người.

Hoàn cảnh của gia đình chiến sỹ Cao Văn Thắng khó khăn, mẹ của em Thắng bị khuyết tật nặng. Mấy năm nay chạy chữa khắp nơi nhưng chưa khỏi bệnh. Trụ cột gia đình phụ thuộc ông bố già yếu, làm nông nghiệp sống qua ngày. Hoàn cảnh gia đình đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng”, ông Lâm nói.

Thiện Lương

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Mọi sự giúp đỡ xin gửi về ông Cao Văn Sơn (bố của chiến sỹ Cao Văn Thắng, trú xóm 7, xã Hương Đô, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh). SĐT: ‭094 6546109‬ (Chị gái Cao Thị Hằng)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.264 (gia đình anh Cao Văn Thắng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.


Bạn đọc VietNamNet tiếp sức đồng bào miền Trung

Bạn đọc VietNamNet tiếp sức đồng bào miền Trung

Sau nhiều ngày mưa lớn kéo dài, lũ ở nhiều con sông đã vượt lũ lịch sử, diễn biến phức tạp, khó kiểm soát. Người dân ở nhiều địa phương chỉ còn biết kêu cứu trong sự bất lực.

" />

Vụ 22 người bị đất lở vùi lấp: Tiếng khóc xé lòng tìm con của người mẹ tàn tật

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 12:13:59 97153

Rạng sáng ngày 18/10,ụngườibịđấtlởvùilấpTiếngkhócxélòngtìmconcủangườimẹtàntậbóng đá kết quả ý tại Quân khu 4, địa điểm xã Hướng Phùng, Hướng Hoá (Quảng Trị) xảy ra vụ sạt lở núi, vùi lấp cả căn nhà tập thể của Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337. Khi phát hiện sự việc, 5 người trong đoàn đã kịp chạy thoát ra ngoài, đất đá lở vùi lấp 22 cán bộ chiến sỹ.

Trong số nạn nhân có chiến sỹ Cao Văn Thắng (SN 2000, quê quán xóm 7, xã Hương Đô, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh). Từ lúc nhận hung tin, ông Cao Văn Sơn (SN 1965), bà Nguyễn Thị Vân (SN 1966), bố mẹ chiến sỹ Thắng khóc ngất, nằm lịm trên giường.

{ keywords}
Chiến sỹ Cao Văn Thắng

Thắng là con trai út trong gia đình nghèo có 5 chị em, mẹ Thắng bị khuyết tật vận động, bố lại mắc bệnh tim. Vừa tốt nghiệp cấp 3, em Thắng đi học nghề, đánh đàn để kiếm sống.

Khoảng 8 tháng trước, em lên đường nhập ngũ, làm nhiệm vụ ở Đoàn kinh tế - Quốc phòng 337 đóng ở Quảng Trị. Trước khi đi, Thắng hứa với mẹ sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, Thắng sẽ trở về quê hương học nghề, kiếm tiền đưa mẹ đi bệnh viện.

{ keywords}
Bố mẹ Thắng ngất lịm trên giường

Thế nhưng, lời hứa với mẹ già chưa giữ trọn, chiến sỹ Cao Văn Thắng cùng nhiều đồng đội bị núi lở vùi lấp, tử vong ở Khu nhà tập thế Đoàn kinh tế - Quốc phòng 337.

Mấy ngày nay ở Hà Tĩnh mưa xối xả, nước lũ dâng cao, ở quê nhà chiến sỹ Cao Văn Thắng đón nhận đau thương. Trong căn nhà cấp 4 xiêu vẹo của gia đình chiến sỹ Thắng, bà con lối xóm tạm gác công việc đến để động viên tinh thần. Người mẹ nghèo cố lao ra dòng nước lũ gọi tìm con nhưng được người thân níu giữ lại.

Tiếng khóc xé lòng tìm con của mẹ tàn tật khiến nhiều người ứa nước mắt.

{ keywords}

{ keywords}

Người mẹ khuyết tật không thể gượng dậy được nỗi đau mất con

Nằm lịm trên giường, bà Vân thều thào: “Chiều hôm gặp nạn, Thắng còn gọi về bảo “Mẹ ơi! Con ở trong này lạnh lắm, mẹ gửi thêm quần áo vào để con mặc. Ngày kia chú về, chú ghé qua nhà chú lấy thêm quần áo vào cho con. Tôi gói ghém đồ cho con nhưng chưa kịp gửi thì con lại gặp nạn”. Nói rồi bà Vân òa khóc nức nở.

Cạnh đó là ông Cao Văn Sơn (bố Cao Văn Thắng) tuổi cao sức yếu, lại mắc căn bệnh tim. Ông Sơn co ro ôm lấy bọc quần áo của con, chua xót nói: “Tôi và mẹ gói quần áo để gửi vào cho con nhưng giờ nó đi rồi thì tôi phải làm sao mà sống tiếp”.

{ keywords}
Ông Sơn, bố của Thắng co ro ôm bọc đồ được xếp sẵn nhưng chưa kịp gửi cho con
{ keywords}
Căn nhà tồi tài của gia đình chiến sỹ Cao Văn Thắng
{ keywords}
Mẹ của chiến sỹ Thắng bị khuyết tật nặng

Chị Cao Thị Hằng, chị gái của chiến sỹ Cao Văn Thắng cho biết: “Nhận được tin em trai tử vong, gia đình em đau xót không kể hết. Mẹ bị khuyết tật, giờ mẹ sốc nên lúc tỉnh lúc mê. Thắng hứa với gia đình, hứa với mẹ sau nhập ngũ, em sẽ tìm việc làm, kiếm tiền sửa nhà cho bố mẹ, đưa mẹ đi chữa bệnh, và đưa bố đi chữa bệnh tim, vậy mà em chưa kịp thực hiện...”. 

Ông Đinh Văn Lâm, Chủ tịch UBND xã Hương Đô cho biết, gia cảnh của chiến sỹ Cao Văn Thắng khó khăn, đang cần sự giúp đỡ của mọi người.

Hoàn cảnh của gia đình chiến sỹ Cao Văn Thắng khó khăn, mẹ của em Thắng bị khuyết tật nặng. Mấy năm nay chạy chữa khắp nơi nhưng chưa khỏi bệnh. Trụ cột gia đình phụ thuộc ông bố già yếu, làm nông nghiệp sống qua ngày. Hoàn cảnh gia đình đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng”, ông Lâm nói.

Thiện Lương

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Mọi sự giúp đỡ xin gửi về ông Cao Văn Sơn (bố của chiến sỹ Cao Văn Thắng, trú xóm 7, xã Hương Đô, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh). SĐT: ‭094 6546109‬ (Chị gái Cao Thị Hằng)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.264 (gia đình anh Cao Văn Thắng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.


Bạn đọc VietNamNet tiếp sức đồng bào miền Trung

Bạn đọc VietNamNet tiếp sức đồng bào miền Trung

Sau nhiều ngày mưa lớn kéo dài, lũ ở nhiều con sông đã vượt lũ lịch sử, diễn biến phức tạp, khó kiểm soát. Người dân ở nhiều địa phương chỉ còn biết kêu cứu trong sự bất lực.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/406b198673.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2

{keywords}

Mẹ không giống ai

Hình ảnh bạn tôi thảnh thơi áo ngắn quần cộc dẫn hai cô con gái tóc buộc nơ xanh đỏ, váy áo điệu đàng đi chơi không làm ông bà nội ngoại yên tâm. Trái lại, hình ảnh xinh đẹp ấy chỉ gợi lên những lo âu ở những bậc gia trưởng. Bạn bè, người thân cũng hồi hộp dõi theo những gì bà mẹ trẻ làm, luôn trong tư thế sẵn sàng đưa cánh tay ra đỡ đần.

Thật may, những nỗi sợ hãi của mọi người đã không bao giờ xảy ra. Ngược lại, vì quá trẻ, bạn tôi không đặt quá nhiều áp lực làm mẹ lên vai, cũng không kỳ vọng quá nhiều vào các con, bạn tôi coi hai con như hai người bạn.

Bạn cho con ăn mặc xanh đỏ sinh động như mình, cho con ăn ngủ như mình, và chơi với con như đang chơi với bạn. Cô bạn tôi cũng không bao giờ áp đặt bất cứ điều gì với hai con.

Trong nhà, trẻ con được quyền nói cái chúng muốn và cái chúng ghét, được quyền giữ bí mật trong ngăn cặp, được quyết định mọi vấn đề liên quan tới quần áo, đầu tóc, sở trường các môn học ngay từ khi còn rất bé.

Cũng không có chuyện tối tối mẹ cầm tay dạy hai con tập viết, uốn nắn từng nét chữ, hoặc buổi sáng mẹ nấu sẵn đồ ăn gọi hai con dậy, con vẫn nì nèo nằm trên giường, giống như nhiều gia đình khác trong thành phố.

Con cũng không giống ai

{keywords}

Trẻ con rất nhạy cảm, khi chúng nhận ra chúng có quyền làm chủ cuộc sống của mình, trẻ con rất hăng say và rất có trách nhiệm. Chúng tự thu xếp lấy nhiều việc, tính tự giác rất cao và bộc lộ cá tính rất sớm.

Và hai chị em gái, từ lúc một đứa học lớp ba, một đứa học lớp hai mỗi sáng đã biết tự gọi nhau dậy, đánh răng rửa mặt, đi mua đồ ăn sáng cho cả ông bà bố mẹ, tự xếp cặp đi học, tự chọn quần áo của mình và tự chải đầu.

Và bạn tôi lúc đó mới ngoài đôi mươi, lại là người mẹ rảnh rang có khi nằm ườn trên giường thêm một chút, kêu con gái lớn pha hộ một tách cà phê rồi mẹ dậy ăn sáng cùng.

Một trong những sức hút của hai đứa trẻ đó giữa đám bạn bè cùng lớp là tính tự chủ, năng lực thu xếp công việc, cá tính hơi độc lập gần như của một thủ lĩnh giữa đám đông. Chúng rất mạnh dạn bày tỏ sự yêu ghét cũng như quan điểm cá nhân. Và giữa đám bạn quen vâng lời, quen phụ thuộc, quen được bố mẹ chăm sóc, hai đứa con gái của bạn tôi trở nên rất đặc biệt.

Một lần đi họp phụ huynh, khi đó đứa út học lớp năm, bạn tôi được cô giáo thông báo là, con gái chị bị xếp vào loại học sinh cá biệt cùng một bạn khác trong lớp.Lý do là, bạn trai kia đến giờ ăn buổi trưa được phát bánh kẹo tại lớp bán trú mà không biết cách tự bóc một cái bánh để ăn, còn con gái bạn tôi mở “shop kinh doanh” ngay trong lớp - nó luôn mang ít nhất hai tập giấy kiểm tra trong cặp, khi các bạn khác cần, phải mua của nó một nghìn đồng một tờ, có cả chuyện ghi nợ và đòi trả nợ, rất sòng phẳng.

Bạn tôi cười như điên, nói với cô giáo rằng, đầu óc kinh doanh của cháu chắc là được di truyền từ gia đình. Nếu cháu cướp tiền bạn khác, cháu quên mang giấy kiểm tra triền miên, cháu quay cóp bài bạn, bắt nạt bạn bè thì mới đáng sợ. Còn cháu mở “dịch vụ” trong lớp, vừa giúp đỡ người khác vừa sòng phẳng cho bản thân, thì tôi cho rằng cháu không phạm lỗi gì.

Rồi đến khi nàng út lên lớp bảy, nàng bắt đầu kinh doanh bằng cách khác. Mỗi sáng thứ Năm hàng tuần, từ lúc ba giờ rưỡi sáng, để chuông điện thoại để dậy sớm, nàng lùn tịt nhưng đạp xe ra tận Bưu điện Hà Nội để nhận báo Hoa Học Trò về, bắt đầu từ sáu rưỡi sáng đứng bán cho các bạn ở ngay cổng trường, bán cả trong giờ ra chơi. Mỗi tờ báo cô út lãi được hai ba trăm đồng gì đó.

Tôi rất kinh ngạc, hỏi bạn tôi, tại sao để con gái ra đường vào giờ đó, sao để nó đi xe đạp quá xa và quá nguy hiểm, tại sao nhà quá giàu mà lại để con đi kiếm từng đồng bạc lẻ như thế?

Bạn tôi cũng cười như điên và bảo, con tớ tự nguyện, con tớ thích như thế, nó thích làm việc và kiếm được tiền. Tớ làm sao bắt nó sống theo cách tớ thích?

Khi cô út lên cấp ba, cô không bán báo nữa mà đòi mẹ mua một chiếc máy khâu. Mỗi cuối tuần cô út ra chợ quần áo hàng thùng ở Hàng Da, Kim Liên, Phùng Hưng chọn mua những thứ đồ hợp tuổi teen, rồi đem về cắt cắt khâu khâu, đính thêm hạt cườm, biến hóa những thứ “hàng thùng” thành đồ thời trang, vừa cá tính vừa độc đáo giá rất vừa túi tiền. Mỗi chiều thứ Sáu hàng tuần, nàng chăng quần áo đầy nhà để hẹn bạn bè cùng trường tới mua. Siêu thị thời trang tí hon của nàng vô cùng nổi tiếng và cả các học sinh THPT ở trường khác cũng hẹn nhau chiều thứ sáu.

Không phải con gái bạn tôi tham tiền, chúng nó chỉ tham chứng tỏ bản thân, tham thử nghiệm và tham trải nghiệm. Thực sự, rất nhiều gia đình có thể nuôi con khỏe dạy con ngoan, nhưng lại không dạy được con cá tính, trân trọng đồng tiền, đam mê thử sức và tràn đầy năng lượng sống như thế.

Gia đình không giống ai

Đứa con gái lớn học đến lớp chín thì bắt đầu mê đọc sách, mê du lịch và chụp ảnh hơn… mê học. Bạn tôi mua sắm cho con tất cả mọi thứ con thích, đưa con đi làm đẹp, spa cùng mình, và chỉ nói với con rằng: Mẹ không học tới nơi tới chốn, mẹ phải ra đời quá sớm nên mẹ mới phải đi buôn, mới phải đẻ con khi mới mười sáu mười bảy tuổi.

Bạn tôi chỉ nói một lần duy nhất đó. Đứa con gái lớn của bạn tôi cách đây hai năm bắt đầu lên đường đi du học. Nhưng học được một thời gian, nàng bỏ về Việt Nam bắt đầu con đường lập thân bằng ngành truyền thông. Một cô gái mạnh mẽ, cá tính, biết mình muốn gì, đã nhanh chóng đạt được những thành công đầu tiên bằng cách lựa chọn dứt khoát con đường của riêng mình đi. Nàng mê chụp ảnh và du lịch, nên cứ kiếm đủ tiền lại nghỉ việc để khoác balô và máy ảnh lên đi một vài nước. Trong khi những đứa bạn cùng lứa của nàng vẫn còn đang phải xin tiền bố mẹ và đi học chưa biết ngày tốt nghiệp có trở thành ngày thất nghiệp hay không.

Đứa con gái nhỏ mê thời trang, có óc sáng tạo. Bạn tôi gợi ý hay mẹ cho con sang Ý học ngành thời trang? Rồi về mở một nhãn hiệu thiết kế thời trang tại Việt Nam?

Nó nói, con sẽ đi Mỹ học kinh tế.

Bạn tôi hỏi, học kinh tế có gì hay? Bố mẹ đâu cần học kinh tế vẫn buôn bán hơn người. Mà con tiếng Anh đâu có học hành gì mấy? Cô con gái út nói, không thể học bất cứ ngành gì mà bỏ qua kinh tế được. Sáng tạo hay thiết kế thời trang càng không thể không biết gì về kinh tế. Và nàng dẹp shop thời trang tại nhà để… đi học tiếng Anh và làm nail. Cô út chạy xe dọc phố, lựa cửa hàng nail nào đông khách nhất thì tự bước vào, xin học nghề tại đây. Nàng nói, đi Mỹ con cũng tự lo cho con, đây là cách con sẽ kiếm tiền để sống và học ở bên đó. Chứ con không dựa vào tiền của bố mẹ.

Tôi luôn băn khoăn, hỏi bạn là tại sao bạn tôi nuôi con từ nhỏ, mà thấy các con cứ có xu hướng đi ra khỏi vòng tay mình, đi ra khỏi gia đình, vậy yên tâm được sao? Những nhà nghèo khó, con cái phải bôn ba đã đành, tại sao gia đình giàu có mà để các con phải tự lập tự lo liệu và tự quyết định mọi việc như thế? Sao lại luôn để gia đình trong một mối liên kết lỏng lẻo như thế?

Bạn tôi chỉ cười, bây giờ nó không cười như điên mà chỉ cười mỉm, nói, tớ bận yêu chồng, làm đẹp, chăm sóc bản thân, rồi còn buôn bán kiếm tiền. Các con phải yêu tớ, phải ôm lấy tớ, chứ tớ, sao lại phải lo ôm giữ các con? Mà có muốn giữ, cũng có giữ mãi được nó trong vòng tay không?

Mà gia đình như cái dây buộc chặt con cái, liệu có tốt cho con cái không?

Nguồn: Lửa Ấm

">

Cách dạy con của một bà mẹ không giống ai

- Vào năm học, phụ huynh không chỉ phải lo lắng xoay xở với việc đưa đón con, tiền trường lớp, mà còn nỗi lo kéo dài là cùng con làm bài tập.

Những bài toán gây rối trí

Mới đây, cậu con trai của chị Thanh Vân (Đống Đa, Hà Nội) đang học lớp 5 vác về bài toán “Tính nhanh 9/1x4+9/4x7+9/7x10....+9/97x100”.

{keywords}
Vì có nhiều dạng toán nâng cao nên trẻ tiểu học phải đi học thêm rất phổ biến

Chị kể, “ông” con đầu hàng, ông chồng hỳ hụi tính toán một hồi thì cũng ra. Nhưng kiểu tính của ông chồng thì ông con nhất định không hiểu, mà đọc SGK cũng chưa học đến thật. Hai vợ chồng chụm đầu tìm cách dạy con. Đến hơn 10h vẫn chưa ra được lời giải đành cho nó đi ngủ, còn 2 vợ chồng tiếp tục “nghiên cứu” đến hơn 12h, mà vẫn chịu”.

Anh Phạm Thanh (Ba Đình, Hà Nội) thì kể về một đề toán lớp 2 làm cả nhà “ung thủ”: Em hãy cho biết 2 số tự nhiên liền nhau mà tổng của hai số đó = 8".

“Chẳng biết giải kiểu gì. Ngồi liệt kê ra từng số như 8 = 0 + 8 = 1 + 7 = 2 + 6 = 3+ 5 = 4 + 4 thì rốt cuộc không ra hai số nào như yêu cầu của đề bài. Mà không ra đáp án lại lo là mình sai, chứ không phải đề sai” – anh Thanh than thở.

Một phụ huynh có con học lớp 4 cũng nhận được phiếu bài tập với đề bài: “Cho dãy số 1,2,4,7....hỏi số hạng thứ 46 là số nào?”

Điều đau đầu của đa số phụ huynh có con đang học tiểu học là có thể tính nhẩm được kết quả bài toán, nhưng cách giải quy củ theo chương trình học của con thì chịu.

Xuất hiện những topic "cầu cứu"

Đã có những topic trên các diễn đàn được mở ra với mục đích… giải hộ nhau toán tiểu học. Những bài toán hóc búa được đưa lên nhờ vả ở đủ mọi dạng. Từ toán lớp 3 có đề bài với yêu cầu không đặt ẩn: “Cô giáo có một số kẹo, nếu chia cho mỗi bạn 2 cái thì còn dư 17 cái, nhưng nếu cô chia cho mỗi bạn 5 cái thì còn thiếu 4 cái. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cái kẹo?”, đến toán lớp 4 “Tủ sách thư viện trường em có hai ngăn: Ngăn thứ nhất có số sách bằng 2/3 số sách thứ hai. Nếu xếp thêm vào ngăn thứ nhất 80 cuốn và ngăn thứ hai 40 cuốn thì số sách ngăn thứ nhất bằng 3/4 số sách ngăn thứ hai. Hỏi ban đầu mỗi ngăn tủ có bao nhiêu cuốn sách?

Được trưng cầu ý kiến nhiều nhất là toán lớp 5.

Có bài như “Giảm 20% thì được một số A. Hỏi phải tăng số A bao nhiêu % để được số ban đầu”. Khó nữa thì “Có 6 bạn thi giải toán, mỗi người phải làm 5 bài. Mỗi bài đúng được 3 điểm, mỗi bài sai hoặc không làm được đều bị trừ 1 điểm. Nếu số điểm bị trừ nhiều hơn số điểm đạt được thì bài đó bị coi là 0 điểm. Có thể chắc chắn ít nhất 2 bạn có số điểm bằng nhau được không? Tại sao?”…

Bố mẹ có nên làm thay?

Các chuyên gia giáo dục đưa lời khuyên "bố mẹ không nên làm bài tập hộ con."

Tuy nhiên anh Thanh phân trần: “Tôi nào có muốn làm bài hộ con đâu, nhưng vẫn có những bài bố mẹ còn “bó tay” thì không nỡ để con xoay xở một mình. Toán trong SGK không khó lắm, nhưng các cô hay cho bài nâng cao, nếu để tự làm thì chưa chắc con đã làm được.”

“Nhiều lúc cũng nản lắm, định mặc kệ không làm hộ con nữa, nhưng suy đi nghĩ lại thì thấy không làm được bài toán trẻ con cũng… bực mình, lại lo con hôm sau đến lớp bị cô giáo khiển trách” – chị Thanh Vân tâm sự.

Theo kinh nghiệm của chị Vân: “khi bố mẹ làm hộ con - cô giáo sẽ giao bài "nâng cao" hơn nên thành ra cái vòng luẩn quẩn."

Chị mong đến một lúc nào đó các phụ huynh khác cũng đủ can đảm mặc kệ con với đống bài tập, để giáo viên xác định được đúng năng lực của học sinh mà giao bài”.

Bạn có đồng quan điểm với chị Vân - hay có cách làm khác hoặc giúp con là việc cha mẹ nên làm?

  • Chi Mai
">

Phụ huynh vật vã giải toán tiểu học

Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi

Trước đó, như đã đưa tin, ngày 20/5, đoàn khách gồm phụ huynh và học sinh lớp 6 của một trường tư thục (địa chỉ ở Tây Mỗ, Hà Nội) về tham quan, trải nghiệm tại Vườn quốc gia Xuân Thủy.

Trong khi các học sinh đang trải nghiệm, nước dâng lên. Do là bãi cát non nên khi nước dâng lên, thay đổi dòng chảy, nhiều học sinh bị sụt và bị nước cuốn đi. Những người trên tàu đã ném áo phao xuống để phụ huynh cứu các học sinh.  

Lúc này, ông V.K, phụ huynh của lớp, là trưởng đoàn đã tiếp tục bơi ra để cứu một học sinh nam nhưng không cứu được, cả hai bị nước cuốn đi.

Ngay sau khi xảy ra sự cố, chính quyền địa phương đã cử người hỗ trợ tìm kiếm, động viên đoàn bình tĩnh, ổn định tâm lý để tìm kiếm cứu nạn.

“Khi đoàn đến không thông báo cho chính quyền địa phương. Đến lúc họ gặp nạn, chúng tôi mới nắm được thông tin”, ông Mạnh khẳng định. Được biết, qua đài phát thanh, UBND xã Giao Thiện thường xuyên khuyến cáo đây là khu vực nguy hiểm tuy nhiên đoàn tham quan không nắm được. 

Một học sinh Hà Nội tử vong khi trải nghiệm bắt ngao ở vườn quốc gia Xuân Thuỷ

Một học sinh Hà Nội tử vong khi trải nghiệm bắt ngao ở vườn quốc gia Xuân Thuỷ

Về tham quan, trải nghiệm tại Vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) ngay sau khi được nghỉ hè, một phụ huynh và một học sinh của trường học ở Hà Nội gặp nạn, tử vong.">

Học sinh tử vong khi trải nghiệm bắt ngao: Tạm dừng tham quan Vườn quốc gia

友情链接