Liệu con có chết không mẹ?
- Tiền chữa bệnh của cậu con trai và tiền nuôi cả một gia đình đều trông vào đồng tiền công làm hồ và chạy xe ôm ít ỏi của người cha. Dù người cha ấy đã cố gắng hết mình xoay xở nhưng cậu con trai vẫn không có tiền điều trị bệnh.
ệuconcóchếtkhôngmẹeri takigawaTIN BÀI KHÁC:
ệuconcóchếtkhôngmẹeri takigawaệuconcóchếtkhôngmẹeri takigawaTương lai mịt mù của ba đứa trẻ học giỏi mồ côi cha(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà
- Vàng miếng SJC trở lại mốc 80 triệu đồng mỗi lượng vào đầu tháng 3 và mất hơn hai tháng để cán mốc 90 triệu đồng sáng 10/5. Trong đó, giá vàng tăng liên tiếp hơn tuần qua, tích lũy trên triệu đồng chỉ sau một đêm. Thậm chí trong ngày hôm qua, vàng nhảy lên mức giá mới chỉ tính bằng giờ và tăng hơn 3 triệu trong ngày.
Cặp đôi xuất hiện tại chương trình 6 tháng sau, anh Quang Lợi lấy vợ. Tuy nhiên cuộc hôn nhân của Lợi chỉ kéo dài 2 tháng vì anh phát hiện ra giới tính thật của vợ.
Theo Quang Lợi, vợ cũ của anh rất cá tính, mạnh mẽ với ngoại hình tomboy. Sau 2 tháng, anh thấy ở chị nhiều biểu hiện lạ. Vợ anh có mối quan hệ thân mật với một người phụ nữ khác. Thậm chí, chị còn thức đến 2h đêm làm quà handmade tặng cho cô gái ấy. Trong khi đó, tình cảm vợ chồng nhạt dần.
Một lần đi làm về, vợ cũ của anh nấu cơm ở dưới nhà, anh đi lên trên tầng và thấy điện thoại của chị để ở bàn. Anh đọc được tin nhắn của 2 người và phát hiện mối quan hệ của họ đi xa hơn anh nghĩ.
‘Đầu tiên em nghĩ vợ bị lôi kéo. Sau đó, bạn kia hứa không gặp nhau nữa, đồng thời vợ em thấy áy náy yêu cầu chúng em thử xa nhau một thời gian để cô ấy xác định lại tình cảm.
Tuy nhiên, cuối cùng, vợ em bảo không thể sống thiếu người kia được. Cô ấy mong em tìm được người khác tốt hơn. Em không biết làm gì cả, đành phải chấp nhận’, anh nhớ lại.
Hai người quyết định giải thoát cho nhau và tự tìm hạnh phúc cho riêng mình.
Cú sốc quá lớn khiến anh Lợi suy sụp. Anh tìm đến cô gái mình từng cảm nắng khi xưa để tâm sự. Chị Hoa cảm thấy có một sự đồng cảm đặc biệt với hoàn cảnh của anh và lâu dần giữa họ nảy sinh tình yêu.
Quá trình sống chung, điều khiến Hoa bận tâm nhất ở chồng là anh quá mê game, thường xuyên đi ngủ muộn. Đặc biệt, anh chàng lại rất đào hoa.
Chị Hoa chia sẻ, chồng có nhiều bạn thân là con gái khiến chị phải bận tâm. Một lần đi làm về, thấy áo chồng vương mùi nước hoa lạ, chị đã nghĩ ra một chiêu ‘độc’ để ‘trị’ chồng.
“Anh có nhiều bạn gái thân lắm, mỗi lần đi ra cửa là em lo. Có lần, đi chơi với bạn về, em ngửi thấy áo chồng có mùi nước hoa. Em tức quá, lấy hết quần lót của anh ấy ra, cái nào cũng cắt đũng tầm 4 phân. Em không mua quần lót mới cho, chồng mặc từng đó cái quần lót rách, đi ra đường là em yên tâm, không sợ nữa”, Hoa chia sẻ khiến khán giả và các MC cười lớn.
Anh Lợi cũng đồng tình: ‘Vợ em có tính ghen khủng khiếp. Cô ấy tự vào Facebook chồng chặn những người mà cô ấy cảm thấy “nguy hiểm”. Có hôm, bạn em hỏi: ‘Anh ơi, sao tự nhiên chặn facebook của em?’. Em ớ người ra, mở facbook mới thấy một loạt bạn bè bị chặn’.
Anh kể thêm: ‘Đồng nghiệp của em biết vợ em ghen nên cố tình trêu. Một lần, bạn ấy chụp ảnh em và đồng nghiệp nam ngủ trưa rồi gửi cho vợ em. Đồng nghiệp còn nhắn: ‘Anh thấy Lợi và bạn này suốt ngày ôm nhau ngủ trưa ở cơ quan’. Vợ em tưởng thật, tối về giở ảnh các anh có thân hình ‘6 múi’ ra và cho em xem. Cô ấy còn hỏi dò: ‘Anh thấy hấp dẫn không?’. Khiến em phải giải thích mới chịu tin’.
Anh Quang Lợi đã từng trải qua đổ vỡ Anh Lợi chia sẻ, anh mong chị Hoa bớt quản chồng để anh ‘dễ thở’ hơn một chút.
Mặc dù sống chung khá hòa hợp nhưng cặp đôi chưa thể làm đám cưới. Gia đình chị Hoa phản đối với lý do anh Lợi đã qua một đời vợ. Ban đầu chị Hoa khuyên anh Lợi nên giấu chuyện đã từng đổ vỡ vì bố chị rất khó tính. Tuy nhiên anh Lợi vẫn quyết tâm nói ra sự thật với gia đình chị Hoa mặc cho không được chấp nhận.
Vì vậy, họ đăng ký kết hôn để về sống chung và hiện có một con gái được 4 tuổi.
Trước chuyện tình éo le này, ngay trên sóng truyền hình, MC Hồng Vân đã nhắn nhủ đến bố của chị Hoa: ‘Nếu anh có xem chương trình này, thay mặt những người làm chương trình, em mong anh có thể mở lòng cho 2 cháu được không?
Em thấy các cháu, qua một thời gian chung sống cùng nhau, sự viên mãn lộ rõ trên gương mặt. Con gái anh hiện đang rất hạnh phúc, con rể anh cũng là người đàn ông trung thực. Xin anh chị mở lòng và có một bữa tiệc để bạn bè, gia đình 2 bên công nhận cho các cháu’.
Chàng rể Hà Nội cũng gửi lời tới bố vợ: ‘Con cũng có con rồi nên con hiểu, cha mẹ nào cũng luôn mong muốn điều tốt đẹp nhất cho con cái. Nếu chúng con có làm sai rất mong bố bỏ qua cho chúng con. Con mong có một đám cưới trọn vẹn cho gia đình 2 bên và cho vợ con được toại nguyện mọi điều’.
Bị gia đình ‘từ mặt’, chàng trai vẫn quyết xây tổ ấm với cô gái quen qua mạng
Tình yêu không được gia đình ủng hộ, cặp đôi chỉ có thể chụp chung một bộ ảnh làm kỷ niệm, rồi bắt đầu xây tổ ấm với hai bàn tay trắng.
" alt="Vợ chồng son: Chàng rể không được tổ chức đám cưới mong bố vợ tha thứ" />- " alt="Nguyễn Thị Huyền nước rút ngoạn mục, đoạt HC vàng 400m rào" />
Gia đình chị An chụp hình kỷ niệm tại TP.HCM sau khi kết thúc chuyến đi. Ảnh: NVCC Chuyến đi xuyên Việt kéo dài 30 ngày của gia đình chị Nguyễn Thị Thuý An (Hà Nội) được thực hiện vào đầu năm 2019. Hiện tại, chị An cũng đang trên đường thực hiện một chuyến đi tương tự, nhưng ngắn ngày hơn, lộ trình và mục đích chuyến đi cũng khác biệt hơn.
Thời điểm đầu chuyến đi năm 2019, 2 cậu con trai của chị Thuý An mới được 5 tuổi rưỡi và 2 tuổi rưỡi.
Bà mẹ sinh năm 1990 cho biết, trước khi khởi hành, chị chỉ thông báo với các con đơn giản như những chuyến đi chơi khác. “Hai bạn nhà mình có một đặc điểm là đi đâu cũng được, miễn được đi cùng bố mẹ là vui vẻ cả ngày”.
Để sẵn sàng cho chuyến đi dài ngày, cả nhà chị thường xuyên tập đi bộ để chuẩn bị thể lực. Về tài chính, chị chuẩn bị sẵn một khoản tiền dự kiến và chỉ chi tiêu trong khoảng đó, không dùng hoặc hạn chế tối đa quẹt thẻ và thẻ tín dụng. “Với những chuyến đi có chi phí lớn, bố mẹ nên chuẩn bị từ những tháng trước, mỗi tháng một ít”.
Trên đường di chuyển, chị thường kể chuyện cho các con nghe, hoặc nói về các địa điểm sắp dừng chân, một nhân vật lịch sử gắn liền với địa danh đó.
Ngoài ra, bọn trẻ cũng được mang theo những món đồ chơi nhỏ để chơi trên xe.
Mục đích của chuyến đi được vợ chồng chị đặt ra rõ ràng: Ngoài việc tham quan, khám phá các địa danh, anh chị còn tập cho các con bỏ thói quen sử dụng điện thoại.
Đúng như dự kiến, mấy ngày đầu các con còn “nhớ” thói quen cũ, nhưng 25 ngày sau đó thì các con không còn nghĩ tới điện thoại nữa. Cho đến bây giờ, 2 bạn nhỏ cũng vẫn duy trì thói quen này, chỉ xem tivi tối đa 30 phút/ngày.
Kinh nghiệm từ những chuyến đi trước cộng với may mắn, suốt 30 ngày di chuyển, cả gia đình chị Thúy An không gặp sự cố nào lớn.
Để đảm bảo sức khoẻ cho tài xế - chồng chị Thuý An - suốt chuyến đi, chị đã cho ông xã thắt đai bảo vệ cột sống. Một lưu ý nữa là cả nhà phải uống nước liên tục kể cả khi không khát, ăn đủ bữa và đúng giờ. “Mình thường chọn các quán cơm gia đình sạch sẽ, chứ không hay ăn vặt hoặc ăn kiểu khám phá. Buổi trưa, cả nhà ngồi uống nước, tránh cho lái xe buồn ngủ”.
Các bạn nhỏ vui chơi ở Đà Lạt. Ảnh: NVCC Về lộ trình, chị An cho rằng “không nên tham đi nhiều”, nên chọn nơi mình thấy vui và thoải mái nhất. Chị hay chọn những điểm đến có biển bởi vì các con rất thích biển. “Phú Quốc là nơi nhà mình ở lại lâu nhất vì hòn đảo này thật sự rất xinh đẹp và có nhiều chỗ để khám phá”.
Đi suốt 1 tháng nhưng chị An không đặt phòng sớm mà chỉ đặt trước 1 ngày hoặc vừa di chuyển tới vừa đặt phòng. “Khi đi cùng trẻ nhỏ, nếu đặt phòng trước sẽ bị gò bó về thời gian và phải phụ thuộc tình hình sức khỏe hôm trước của cả nhà nữa”.
Khi đặt phòng, chị chọn luân phiên giữa các khách sạn, resort đẹp với các khách sạn, homestay bình dân. Những ngày đi chơi nhiều, chị sẽ ở khách sạn bình dân, còn sau những hôm phải di chuyển dài, chị thường sắp xếp ở những resort đẹp để nghỉ ngơi và tận hưởng trọn vẹn không gian ở đó.
Hiện tại, cả gia đình chị cũng đang thực hiện chuyến xuyên Việt nhưng lần này có kết hợp thăm chùa, người thân, bạn bè của bố mẹ ở các tỉnh.
“Mục đích của chuyến đi này, ngoài cho các con hoạt động vui chơi trong thời gian nghỉ hè, mình mong muốn dạy thêm cho các con về cuộc sống thông qua các hoạt động của bố mẹ. Vì dù sao cách dạy tốt nhất với mình vẫn là làm gương. Chúng mình vẫn sẽ đi những nơi đẹp mà các con thích và có thể sẽ đi cung đường lên Tây Nguyên vì cả nhà chưa lên đó bao giờ”.
Đi vịnh Vĩnh Hy (Ninh Thuận) ngắm san hô. Ảnh: NVCC Sau khi hoàn thành chuyến đi năm 2019, chị An gửi xe ô tô về Hà Nội để cả gia đình đi máy bay từ Tp.HCM về. Chi phí cho toàn bộ chuyến đi là gần 80 triệu đồng, trong đó tiền khách sạn khoảng từ 350 nghìn đến 900 nghìn/đêm.
Chị An khẳng định, đưa trẻ đi chơi thực sự là một việc vất vả. Tuy nhiên, chị cảm nhận được sự tiến bộ và trưởng thành của các con qua các chuyến đi.
“Đi chơi cùng nhau giúp bố mẹ con cái gần nhau hơn và bố mẹ có cơ hội quan sát, chỉ dạy cho con những điều hay trong cuộc sống, trong cách cư xử. Đi nhiều cũng cho con thấy nhiều hoàn cảnh khác nhau để con biết quý trọng hơn những gì con đang có”.
Một điều tuyệt vời nữa mà chị phát hiện ra từ các chuyến đi là càng đi, sức khỏe của các con càng tốt. “Mình luôn quan niệm một điều: Đi để lớn và 2 vợ chồng luôn tận dụng mọi phút giây để đi cùng con bởi vì rồi sẽ đến lúc các con sẽ rời xa vòng tay của mình và có những thú vui khác”.
Chị An chia sẻ, chuyến đi cũng làm cho vợ chồng chị bắt đầu sống chậm hơn vì phải học cách nhẫn nại hơn với các con, sống cùng tốc độ với các con để chuyến đi vui vẻ và hạnh phúc hơn.
“Còn về các bạn nhỏ, sau khi trở về, các bạn cũng tự lập hơn và luôn ao ước lần sau lại được đi tiếp”.
Chơi với bố ở đồi cát Mũi Né. Ảnh: NVCC Chèo thuyền kayak ở Hòn Thơm, Phú Quốc. Ảnh: NVCC Ông bố Hà Nội đưa con gái 'đi bụi' dọc đất nước Myanmar để trưởng thành
11 ngày, 1.500 km đường bộ và 17 triệu đồng là những con số từ chuyến du lịch "bụi" dọc đất nước Myanmar bằng đường bộ của ông bố Hà Nội và cô con gái 12 tuổi.
" alt="Gia đình Hà Nội đi xuyên Việt 30 ngày, chi tiêu 80 triệu đồng" />- Ung thư - nỗi lo “gánh nặng” tài chính
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo ung thư đang trở thành gánh nặng lớn tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước nghèo và các nước đang phát triển. Số ca mắc ung thư sẽ tăng 81% tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình vào năm 2040 do thiếu nguồn lực đầu tư cho việc phòng ngừa và điều trị căn bệnh nguy hiểm này.
Tại Việt Nam, theo thống kê của Tổ chức Nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC), năm 2018 tại Việt Nam có khoảng 165.000 ca ung thư mới, gần 115.000 trường hợp tử vong và hơn 300.0000 người đang phải chung sống với căn bệnh ung thư.
Ở tuổi 45, với một công việc ổn định, mức lương cao, một gia đình nhỏ đầm ấm và hạnh phúc, cuộc sống của anh Đ. Dũng, Hà Nội tưởng chừng như là mơ ước của nhiều người. Vậy mà, từ một tai nạn ngã xe nhẹ, anh đến bệnh viện khám với ý nghĩ rằng mình chỉ kiểm tra chấn thương bên trong một chút cho an tâm, nhưng kết quả khiến anh lặng người. Bác sĩ thông báo rằng anh có 1 khối u!
Một chuỗi những ngày kế tiếp của anh là xin nghỉ việc tạm thời vì đầu óc không còn tỉnh tảo. Bàng hoàng, suy sụp tinh thần, nhưng cũng may là sau đó anh đã bình tâm suy nghĩ lại, bởi nếu anh gục ngã, ai sẽ chăm lo cho gia đình. Anh càng an tâm hơn khi trước đó đã tham gia hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nên được chi trả phần lớn chi phí điều trị. Nếu không, gia đình anh không biết phải xoay sở tài chính thế nào.
Chủ động lập kế hoạch tài chính ngay từ lúc còn khỏe
Để ung thư không còn là nỗi lo gánh nặng tài chính, ngay từ lúc còn khỏe mạnh, bạn hãy chủ động lập một kế hoạch tài chính phù hợp cho bản thân và gia đình.
Tiếp tục lan tỏa tinh thần “Kết nối triệu yêu thương” đến mọi gia đình Việt Nam - luôn trân trọng “sức khỏe là vàng” và giá trị gia đình cao quý, Dai-ichi Life Việt Nam cùng lúc cho ra mắt hai sản phẩm với những ưu thế khác biệt - Bảo hiểm Hỗ trợ điều trị bệnh ung thư giúp khách hàng chủ động ứng phó tích cực bằng một kế hoạch dự phòng tài chính hiệu quả trước những rủi ro sức khỏe ngày càng gia tăng trong cuộc sống hiện nay; và Bảo hiểm Bảo toàn thu nhập gia đình nhằm bảo đảm nguồn tài chính vững vàng cho khách hàng và những người thân yêu trước mọi biến cố.
Bảo hiểm Hỗ trợ điều trị bệnh ung thư được ra mắt với thời hạn bảo vệ kéo dài từ 5 đến 25 năm và mức phí hợp lý, dành cho khách hàng có độ tuổi 0-65, giúp hỗ trợ điều trị trong mọi giai đoạn ung thư, bao gồm bệnh ung thư thể nhẹ, ung thư nghiêm trọng và ung thư đặc biệt, với tổng quyền lợi lên đến hơn 300% số tiền bảo hiểm.
Cụ thể, Dai-ichi Life Việt Nam sẽ chi trả 50% số tiền bảo hiểm nếu Người được bảo hiểm mắc bệnh ung thư thể nhẹ; chi trả 100% số tiền bảo hiểm nếu mắc bệnh ung thư nghiêm trọng; và chi trả thêm 50% số tiền bảo hiểm nếu mắc bệnh ung thư đặc biệt.
Ngoài ra, Dai-ichi Life Việt Nam còn trợ cấp 0,2% số tiền bảo hiểm cho mỗi ngày nằm viện, hỗ trợ ngay chi phí điều trị bằng 20% quyền lợi ung thư thể nhẹ và nghiêm trọng đã chi trả, cũng như hỗ trợ thêm chi phí hồi phục sức khỏe bằng 20% số tiền bảo hiểm.
Đặc biệt, Dai-ichi Life Việt Nam chấp nhận kết quả chẩn đoán bệnh ung thư tại các bệnh viện trên toàn cầu, giúp Người được bảo hiểm an tâm khi lựa chọn khám bệnh trong nước hoặc tại nước ngoài.
Không chỉ hỗ trợ bảo vệ khách hàng trước bệnh hiểm nghèo, Dai-ichi Life Việt Nam còn giúp khách hàng an tâm về một nguồn tài chính ổn định khi tham gia Bảo hiểm Bảo toàn thu nhập gia đình với mức “hỗ trợ thu nhập định kỳ” đều đặn hàng năm bằng 100% số tiền bảo hiểm, nhằm bù đắp kịp thời cho nguồn thu nhập không may đã mất đi khi rủi ro xảy đến với người trụ cột tài chính trong gia đình.
Bên cạnh đó, khi quyền lợi “hỗ trợ thu nhập định kỳ” đang được chi trả, nếu người được bảo hiểm tử vong hoặc thương tật toàn bộ và vĩnh viễn, Dai-ichi Life Việt Nam sẽ chi trả ngay gấp 2 lần tổng các quyền lợi định kỳ chưa chi trả với tối thiểu lên đến 500% số tiền bảo hiểm.
Đặc biệt, trong mọi trường hợp, khách hàng sẽ luôn được đảm bảo chi trả quyền lợi ngay cả khi hợp đồng bảo hiểm chính chấm dứt hoặc mất hiệu lực do bất cứ nguyên nhân nào.
Song song với việc giới thiệu hai sản phẩm mới, Dai-ichi Life Việt Nam vừa triển khai chương trình khuyến mại hấp dẫn “Hè khỏe, Hè vui - Ngập tràn quà tặng” từ ngày 15/06 - 30/06/2020 với hơn 10.000 quà tặng có tổng trị giá trên 8 tỷ đồng.
Truy cập www.dai-ichi-life.com.vn hoặc gọi vào đường dây nóng (028) 3810 0888 - bấm phím 1 để biết thêm chi tiết.
Ngọc Minh
" alt="‘Nhẹ gánh’ nỗi lo tài chính khi mắc bệnh ung thư" /> Bạn thường cắm ống hút vào miệng của lon Coca Nhưng đúng ra, bạn nên cho ống hút vào lỗ tròn trên nắp lon để cố định vòi hút Làm trứng chiên hoàn hảo
Bạn có thể làm một quả trứng rán tròn hoàn hảo mà không cần mua bất kỳ thiết bị hay dụng cụ đặc biệt nào - tất cả những gì bạn cần làm là cắt một vòng tròn từ hành tây và đặt trứng vào bên trong. Nối dây với nhau
Để đảm bảo dây điện không bị kéo ra khi kéo dài, hãy buộc một nút nhỏ tại điểm bạn nối chúng lại với nhau. Bóc tỏi
Bạn thường bóc tỏi bằng tay nhưng nay có thể đặt củ tỏi vào lọ thủy tinh và vặn kín nắp. Hãy tưởng tượng bạn là một nhân viên pha chế, lắc mạnh lọ thủy tinh và bạn sẽ bóc được tỏi nhanh chóng. Làm móng tay
Thực hiện theo các bước trong sơ đồ trên để có được móng tay sơn gọn gàng. Làm lạnh đồ uống nhanh
Bạn thường cho đồ uống vào tủ lạnh và chờ đợi nó lạnh dần. Nhưng để làm lạnh đồ uống một cách nhanh chóng, hãy bọc nó trong một chiếc khăn giấy ẩm và cho vào tủ lạnh. Nó sẽ lạnh nhanh chóng chỉ trong 15 phút! Buộc dây giày
Phương pháp buộc dây giày này sẽ khiến cho dây giày của bạn không bị văng ra. Làm bánh sandwich kem
Bạn thường trét lớp kem giữa 2 miếng bánh. Nhưng có một cách nhanh hơn là cắt một khoanh với miếng kem vẫn còn bên trong, đặt miếng bánh lên một cái bánh quy và phủ một cái bánh quy khác. Sau đó bạn bóc lớp vỏ ra sẽ có chiếc bánh kem hoàn hảo. Sử dụng bồn cầu thông minh
Sử dụng bồn cầu có vòi rửa trong một số trường hợp sẽ hữu ích hơn so với giấy vệ sinh. Nó cũng đặc biệt hữu ích cho những người trải qua cuộc phẫu thuật dưới thắt lưng và phụ nữ vừa sinh con, mang thai. Bí quyết sử dụng điều hòa vừa bền vừa tiết kiệm điện
Hóa đơn tiền điện mùa hè là nỗi đau đầu của nhiều gia đình. Những biện pháp dưới đây giúp bạn có thể tiết kiệm điện khi dùng điều hòa.
" alt="Bạn làm sai điều này mỗi ngày mà không hay biết" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- ·Cuộc sống như phim của những người du mục cuối cùng ở Mông Cổ
- ·Dùng danh tính giả để di trú Úc
- ·8 kiểu người 'độc hại' chắc chắn bạn từng gặp trong đời
- ·Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·650 triệu, chọn Accent đặc biệt hay Mazda2 Premium?
- ·Người dân huyện miền núi xứ Huế đón nguồn nước mới
- ·Honda ra mắt xe ga Vario 150 mới giá hơn 1.600 USD
- ·Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Đồ ăn của du khách bị tịch thu ở sân bay sẽ được xử lý như thế nào?
- Trưa nắng, người phụ nữ năm nay đã 71 tuổi ngước nhìn chiếc đồng hồ trên tường.
Bà chờ đợi qua 12 giờ trưa, bởi giờ đó bên Mỹ đang là nửa khuya. Con gái bà sẽ kết thúc ca làm và gọi điện về cho mẹ. Ngày nào cũng vậy, họ nói chuyện cho thỏa những năm tháng xa cách.
Bà là bà Hồ Thị Mót (ở TP Kon Tum, Kon Tum), mẹ của chị Hàng Trúc Thảo - người con bị thất lạc suốt 43 năm.
Ngày chia ly
Chị Nguyễn Thị Ngọc Mai (con gái bà Mót, em gái chị Thảo) kể lại, gia đình chị để lạc mất chị Thảo trong những năm tháng chiến tranh.
Tháng 4/1975, bà Mót và chồng là ông Châu cùng 3 con gái (1 đến 5 tuổi) từ Tây Nguyên xuống tỉnh Khánh Hòa theo đường Bảy (quốc lộ 25 ngày nay) để lánh nạn. Thời điểm đó, gia đình bà còn có 2 con trai đang gửi nhờ họ hàng chăm sóc.
Bức ảnh chị Thảo ngày nhỏ. Đi xe đến sông Đà Rằng, chiếc cầu bị gãy, ông Châu xuống sông gần đó lấy nước, bà Mót trải tấm khăn cho 3 con ngồi bên vệ đường.
Bà Mót quay trở lại xe lấy bộ quần áo để thay cho cô con gái 3 tuổi là Nguyễn Thị Thu Nga (tên thật của chị Hàng Trúc Thảo). Tuy nhiên khi quay lại chỗ 3 con thì bà tá hỏa phát hiện chị Thảo biến mất.
Họ tìm khắp nơi nhưng không thấy con. Khi chiếc cầu thông, họ vào Nha Trang (Khánh Hòa). Khoảng 2, 3 ngày sau, vợ chồng bà lại quay tìm con gái nhưng kết quả vẫn là con số 0.
Mất con, ông Châu buồn đến phát bệnh. Họ bán tất cả tài sản để lấy tiền tìm con. “Thời điểm đó, vợ chồng chỉ còn cái tủ đứng và tấm ảnh con gái”, bà Mót nhớ lại.
Đau đớn đến mức suy sụp nhưng rồi họ vẫn phải gượng dậy để nuôi con. Nhiều năm sau, gia đình bà khai hoang lập nghiệp ở TP Kon Tum. Họ sinh thêm 6 người con nữa.
Dù cuộc sống êm ấm với con cháu, dâu rể quây quần, vợ chồng ông bà vẫn chưa nguôi nỗi nhớ thương cô con gái bị mất tích.
“Có lần, một người mách ở Đà Nẵng có cô gái giống chị tôi, cha tôi liền bỏ việc vào đó tìm nhưng không phải”, chị Ngọc Mai kể lại.
Cho đến khi nhắm mắt xuôi tay vào năm 2005, ông Châu vẫn chưa thể thực hiện mong ước của mình là đưa con gái về đoàn tụ cùng gia đình. Ông ra đi khi chưa nhìn được con gái lần cuối.
43 năm lạc khỏi vòng tay mẹ…
3 tuổi, cô bé Nguyễn Thị Thu Nga bị lạc. Chị cùng 5 đứa trẻ khác không có thân nhân bên cạnh được đưa về một trường tiểu học ở P. Ngọc Hiệp, Nha Trang. Khi một người phụ nữ độc thân là bà Hàng Thị Tư xuất hiện, chị chỉ chạy theo ôm bà mà không màng đến người khác.
Chị Thảo (bên phải) và mẹ là bà Hồ Thị Mót. Bà thương và đưa chị về nuôi, đặt cho chị cái tên là Hàng Trúc Thảo. Chị cảm thấy may mắn khi được ở cùng người mẹ nuôi nhân hậu. Nhưng năm chị 13 tuổi, mẹ nuôi mất vì bệnh nan y. Trước khi mất, bà kể lại mọi thông tin để sau này chị có thể tìm lại gia đình.
12 năm sau, chị gặp anh Lâm - người mang lại hạnh phúc cho chị. Nhiều năm sau, anh chị được gia đình người mẹ nuôi bảo lãnh sang Mỹ.
Ở Mỹ, chị làm trong một công ty sản xuất bao thư. Họ có 2 con (1 trai, 1 gái). Dù cuộc sống ổn định trên đất Mỹ nhưng lòng chị vẫn luôn khao khát được biết về gia đình, về cội nguồn của mình.
Một người Việt làm cùng công ty với chị ở Mỹ thường xuyên xem chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” đã động viên chị gửi hồ sơ cho chương trình. Thông tin gửi đi quá ít, “dẫu vậy tôi vẫn hi vọng một ngày nào đó, điều kỳ diệu sẽ xảy ra…”, chị nói.
… và đoàn tụ từ bức ảnh cô bé có mái tóc xoăn
12 năm sau ngày chị Thảo mất tích, năm 1987, chị Ngọc Mai mới được sinh ra. Thương cha mẹ luôn đau đáu nhớ người chị, năm học lớp 12, chị Mai gửi thư cho chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” để tìm chị gái chưa một lần gặp mặt.
“Chương trình yêu cầu cung cấp ảnh nhưng gia đình tôi có một bức ảnh duy nhất của chị thì lại bị mất. Thông tin chúng tôi có được “bị thất lạc năm 1975, chị có nốt ruồi trên vai hoặc cổ, tóc xoăn” là quá ít ỏi”, chị kể.
Chị Ngọc Mai bế con gái được cho là có nhiều điểm giống chị gái chị ngày nhỏ. Năm 2018, chị vào trang web “Hãy lên tiếng” của chương trình để xem hồ sơ những người muốn tìm lại gia đình.
Chị Mai nhìn thấy bức hình cô bé 3 tuổi, tóc xoăn rất giống con gái mình hiện tại. Đồng thời những thông tin trên đó giống với người chị đã mất tích nên liên hệ với chương trình.
“Tháng 9/2018, đại diện chương trình gọi điện xin mẫu tóc của mẹ tôi để làm xét nghiệm ADN. Giữa tháng 9, họ gọi điện báo là đã tìm được chị tôi rồi. Nghe đến đó, tôi bủn rủn hết cả tay chân”.
Ngày 5/10/2018, đại gia đình chị Mai với gần 70 người đã tụ họp lại. 12h trưa, chị Hàng Trúc Thảo cùng đại diện chương trình bước vào nhà.
Người mẹ tuổi ngoài 70, mái tóc bạc phơ, òa khóc khi nhìn thấy người con gái thất lạc suốt 43 năm. Chị Thảo cũng không kìm được cảm xúc trong vòng tay mẹ.
“Chị giống anh em chúng tôi lắm, tất cả đều như cùng một khuôn mặt. Nhiều người còn bảo, không cần xét nghiệm ADN cũng nhận ra là ruột thịt”, chị Mai kể lại.
“Khỏi nói được mẹ tôi mừng thế nào. Bà không nghĩ là ở tuổi gần đất xa trời vẫn còn cơ hội gặp lại con gái. Tháng 4/2019, chị đón mẹ sang Mỹ chơi. Lúc về, mẹ vui lắm, kể chuyện bên đó suốt”, chị Mai cho biết.
Hiện, bà Mót đang sống một mình, các con bà đều ở cùng một dãy phố và thường xuyên qua thăm nom mẹ.
“Trưa nào tôi ghé qua nhà cũng thấy chị Thảo gọi facetime từ Mỹ về gặp mẹ qua chiếc ipad chị mua tặng. 12h đêm bên đó là chị kết thúc ca làm, lại gọi cho mẹ để buôn chuyện.
Suốt cả tiếng đồng hồ, hai mẹ con cứ nói đủ thứ như hôm nay làm gì, ăn gì, gặp ai… Chị thương mẹ, thường gửi sữa và thuốc về Việt Nam. Chị gửi nhiều quá nên mẹ bắt để mẹ trả tiền vì lo chị tốn kém”, chị Mai cho biết.
'Chia ly người đang sống đáng sợ hơn chia ly người đã mất'
'Sự chia ly, mất mát người thân còn đáng sợ hơn cả sự chia ly do cái chết. Còn gì đau đớn hơn khi biết rằng người thân mình đang sống lạc lõng, côi cút trên cuộc đời này" - nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.
" alt="Bức ảnh giúp người phụ nữ Mỹ tìm lại mẹ Việt sau 43 năm thất lạc" /> - Chia sẻ của ông Rajit Sukumaran- Giám đốc Điều hành của Tập đoàn Khách sạn InterContinental (IHG) tại khu vực Đông Nam Á và Hàn Quốc về tác động của dịch bệnh đối với doanh nghiệp trong ngành du lịch - khách sạn.
Đặt - hủy phòng linh động và ‘Lời hứa Sạch’ của IHG
Thưa ông, Covid-19 đã giáng một đòn nặng nề lên toàn thế giới và hầu như tất cả các ngành kinh tế đều chịu ảnh hưởng của đại dịch. IHG đã làm thế nào để vượt qua thách thức và duy trì hoạt động kinh doanh cũng như duy trì khách hàng trung thành với thương hiệu trên toàn cầu?
Có thể nói thời gian này khá thách thức đối với ngành khách sạn, chúng tôi đã và đang tập trung ứng phó với dịch Covid-19 bằng khả năng tốt nhất trên mọi phương diện. Công việc kinh doanh bắt đầu trở nên khó khăn từ khi nhu cầu thị trường sụt giảm nhanh trong tháng Ba. Hiện nay chúng tôi đang trong bước đầu phục hồi khi các khách sạn của tập đoàn tại nhiều nơi trên thế giới đang mở cửa trở lại.
Trọng tâm của chúng tôi hiện nay là phát triển Thương hiệu của Tập đoàn - bằng cách làm điều cần thiết cho chủ đầu tư, cho nhân viên, cho khách hàng và cộng đồng. Để giúp khách hàng lên kế hoạch khi họ có thể đi du lịch trở lại, chúng tôi đã gia tăng tính linh hoạt và bảo đảm an toàn cho khách hàng bằng các phương án đặt phòng và hủy phòng linh động, đồng thời duy trì trạng thái khách hàng trung thành khi du lịch trở lại bình thường. Ngoài ra, chúng tôi còn triển khai chương trình IHG Clean Promise (Lời hứa Sạch của IHG) để tăng cường các biện pháp vệ sinh, mang đến cho khách hàng sự yên tâm hơn, cũng như sự bảo vệ cần thiết cho đội ngũ nhân viên khách sạn.
Ông có thể chia sẻ một số thông tin cụ thể về tình hình hoạt động thực tế của các khách sạn thuộc IHG tại Việt Nam vào trước và sau khi áp dụng biện pháp phong tỏa một phần vào tháng 4?
Sau khi lệnh hạn chế đi lại được dỡ bỏ tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy khách du lịch có nhu cầu mạnh mẽ, đặc biệt là ở những khu nghỉ dưỡng, nhất là những địa điểm cách khu vực đông dân một chuyến xe hay chuyến bay ngắn. Ngoài ra, chúng tôi cũng nhận thấy điểm mạnh của mô hình khách sạn kết hợp và căn hộ dịch vụ trong thời gian này.
Nhờ tận dụng được lợi thế từ sức mạnh thương hiệu và niềm tin đã tạo dựng với khách hàng trong nhiều năm, trong thời gian dịch bệnh, khách sạn của chúng tôi tại các thành phố vẫn có thể mở cửa. Du khách lựa chọn chúng tôi vì họ cảm thấy an toàn và tin tưởng với tiêu chuẩn chúng tôi đã đặt ra cho dịch vụ vệ sinh.
Khách sạn của chúng tôi cũng phát huy sự sáng tạo trong giai đoạn này để thúc đẩy dòng doanh thu mới, ví dụ như dịch vụ cung cấp đồ ăn, đồ uống bên ngoài và đồ mang đi, thiết kế các hoạt động tại nhà, bao gồm giao nguyên liệu và video hướng dẫn nấu ăn tại nhà, cũng như thay đổi thực đơn phục vụ trong phòng để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng. Các khách sạn tập trung vào kinh doanh theo kiểu truyền thống cũng đã ứng biến linh hoạt, cung cấp các gói dịch vụ trăng mật và dịch vụ gia đình, trong đó có các lớp nấu ăn và buổi xem phim tối cho trẻ em để đẩy mạnh hoạt động giải trí.
Du lịch tại chỗ, nghỉ dưỡng cuối tuần gần nhà “lên ngôi”
Hiện tại, mặc dù làn sóng Covid-19 thứ 2 đang có dấu hiệu bùng phát tại Việt Nam nhưng với kinh nghiệm sau khi kiểm soát thành công làn sóng trước đây, Việt Nam có đủ tự tin để có thể chiến thắng một lần nữa. Vậy nếu dịch được hoàn toàn kiểm soát trong những tháng sắp tới, ông nhận định như thế nào về bức tranh toàn cảnh mới của ngành khách sạn trên toàn cầu?
Bây giờ vẫn còn quá sớm để khẳng định, nhưng chúng tôi tin rằng du lịch nội địa sẽ phục hồi trước tiên. Từ trước đến nay, du lịch nội địa không phải là phân khúc lớn tại thị trường Đông Nam Á, nhưng chúng tôi bắt đầu nhận thấy xu hướng du lịch tại chỗ và nghỉ dưỡng gần nhà vào cuối tuần trong tình hình biên giới đóng cửa. Phân khúc chủ đạo của chúng tôi, bao gồm thương hiệu gia đình Holiday Inn, sẽ quay trở lại trước tiên, với hơn một nửa khách sạn, khu nghỉ dưỡng thuộc phân khúc này tại thị trường Đông Nam Á nằm ở vị trí rất đắc địa.
Vệ sinh là yếu tố vô cùng quan trọng để có được niềm tin của khách hàng trong toàn bộ hành trình. Các lý do để đi du lịch vẫn sẽ không thay đổi vì con người sẽ luôn muốn khám phá thế giới, thư giãn hoặc kết nối trở lại với gia đình, bạn bè. Chúng tôi tin rằng khi mọi người có thể du lịch trở lại, người ta sẽ coi trọng hơn những trải nghiệm du lịch mơ ước, và chúng tôi sẽ luôn sẵn sàng mang tới những trải nghiệm như vậy cho khách hàng của mình
Ông đánh giá như thế nào về sự phục hồi của ngành du lịch và khách sạn tại Việt Nam sau làn sóng thứ nhất? Theo ông, liệu nhu cầu dịch vụ có khả năng tăng trưởng trong giai đoạn hậu Covid-19 và đó có phải tăng trưởng bền vững trong những năm tới không?
Nhờ triển khai hiệu quả công tác phòng chống dịch Covid-19, nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng nội địa trong những tháng vừa qua tăng cao đặc biệt tại các địa điểm nghỉ dưỡng của IHG. Các khách sạn trong thành phố cũng ghi nhận nhu cầu của các nhóm khách nhỏ, hội họp và khách khứa tới nhà hàng cũng gia tăng. Chúng tôi tin rằng nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng và du lịch công vụ được dồn nén trong giai đoạn dịch sẽ tăng nhanh khi các thị trường mở cửa trở lại.
Xin cảm ơn ông!
Phương Ngân (thực hiện)
" alt="‘Lời hứa Sạch’ giúp Hệ thống khách sạn IHG phục hồi hoạt động" /> Hai vợ chồng anh Tothongkrang đi bộ về quê. Anh Somkit Tothongkrang, 48 tuổi và người vợ 47 tuổi bắt đầu hành trình vào ngày 9/6 từ khu vực Phimai của tỉnh Nakhon Ratshasima (Thái Lan).
Người chồng cho biết, anh được hàng xóm thông báo về tình trạng sức khỏe của mẹ. Anh quyết định sẽ đi bộ về thăm bà cùng với vợ mình. Hiện tại, 2 vợ chồng đang thất nghiệp do ảnh hưởng của Covid-19.
Anh Tothongkrang cũng cho biết thêm rằng, hành trình của vợ chồng anh dự kiến sẽ mất khoảng 4-5 ngày. Nhưng sau đó, họ đã nhận được sự hỗ trợ của các nhân viên cứu hộ địa phương.
Các nhân viên cứu hộ đã đón 2 vợ chồng và chở họ đến bến xe buýt ở tỉnh Nakhon Ratshasima. Hai vợ chồng cũng được tặng gần 900 nghìn đồng để chi tiêu dọc đường.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều người lao động nghèo thất nghiệp đã chọn cách đi bộ về quê như một lựa chọn duy nhất để có thể sống sót.
Tình trạng này đang khá phổ biến ở một số quốc gia châu Á, ví dụ như Ấn Độ. Điển hình, có một ông bố đã cho 2 đứa con vào quang gánh để gánh bộ về quê. Một nữ sinh khác thì chọn cách đạp xe chở người bố đau yếu về quê vì không có việc làm.
Người đàn ông gánh 2 con, đi bộ 160km suốt 7 ngày để về quê
Không được trả tiền công, người đàn ông đã gánh 2 con nhỏ đi bộ suốt 160km để về nhà.
" alt="Cặp vợ chồng thất nghiệp đi bộ 300km về quê thăm mẹ ốm" />Ngạn và Hà Lan trong một chiều dạo phố Ngay khi vừa ra mắt, clip đã được công đồng mạng đánh giá khá "nặng đô" khi khai thác câu chuyện tình lãng mạn và có phần hơi đặc biệt: xây dựng theo phong cách drama đang là trào lưu với motif "chuyện ba người".
Anh chàng Ngạn thư sinh với chiếc xe đạp cà tàng đang ủ mưu cưa cẩm cô nàng Hà Lan xinh xắn, dễ thương. Những tưởng mối tình của cả hai sẽ đi đến một cái kết thúc thật đẹp. Thế nhưng chỉ vì nỗi ám ảnh sợ nóng trong người, Ngạn đã tự tạo một bức tường chắn cho mình.
Anh chàng Ngạn buồn bã khi thấy người mình thương đi với một người khác Số là trong một lần nọ dạo chơi ở con phố ẩm thực, Ngạn chở Hà Lan tung tăng trên con phố sầm uất. Cô nàng Hà Lan không thể kiềm chế hương vị mì cay nóng nên đã thỏ thẻ vào tai Ngạn. Những tưởng đây là cơ hội ghi điểm, Ngạn sẽ “say I do” ngay lập tức.
Ấy thế mà anh chàng chỉ đáp lại bằng một câu nói gọn lỏn “ăn cay nóng trong người đó”.Tâm trạng của Hà Lan lúc đó thể hiện rõ trên gương mặt biểu cảm sự hụt hẫng ra mặt vì không được ăn món ăn mà mình yêu thích.
Sự ân cần chăm sóc của Dũng cho Hà Lan, liệu cô nàng có thay đổi ? Và chuyện gì đến cũng đã phải đến. Ngạn bắt gặp Hà Lan đi với một chàng trai tên Dũng trong quán mì cay với những cử chỉ đầy yêu thương. Dũng vừa nổi tiếng con nhà khá giả, lại biết ga-lăng, biết chiều theo ý thích của Hà Lan.
Thất thế trước đối thủ chỉ vì nỗi sợ nóng trong người, Ngạn đã giải sầu bên ly rượu, chàng trai đã được một côbạn chỉ cho “bảo bối” không còn lo sợ nóng.
Không biết bảo bối mà Ngạn đã tìm được có giúp anh xoay chuyển tình thế khi mà Hà Lan đang đi với một người khác. Nỗi sợ nóng trong người của Ngạn được hóa giải như thế nào? Với những gì mà Dũng đã thể hiện thì Hà Lan có quay về với Ngạn hay không? Liệu anh chàng có dám ăn đồ cay nóng không? Lời giải đều được trả lời trong clip này:
(Nguồn: THP)
" alt="Clip mới: Ngạn lo Hà Lan bỏ rơi vì… sợ nóng" />
- ·Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- ·Cung điện 100 năm tuổi xây trên cột đá thẳng đứng ở Yemen
- ·Thỏa hiệp với video YouTube nhảm
- ·Chồng ngoại tình, vợ trả đũa bằng cách cặp bồ và cái kết đầy hối hận
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
- ·Nghệ thuật mắc 'án treo'
- ·Tuổi trẻ TKV tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Thắt lòng nghe cậu bé lớp 6 thổ lộ về cuộc sống có bố mẹ ly hôn
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh
- ·‘Thiên đường cổ tích’ VinWonders