- Trên một số tuyến đường đắt đỏ bậc nhất TP Hà Tĩnh đang tồn tại một số công sở bị bỏ hoang nhiều năm và ngày càng xuống cấp trầm trọng.

Vì sao Bộ NN&PTNT yêu cầu Hà Tĩnh chia lại gói thầu 543 tỷ?

Hà Tĩnh sẽ có thêm 2 sân golf

Trên tuyến đường Phan Đình Phùng, tuyến đường xương sống, lâu đời nhất thành phố Hà Tĩnh, hai tòa nhà là trụ sở cũ của Tỉnh đoàn và Sở NN&PTNT không sử dụng nhiều năm nay.

{keywords}
Toàn cảnh trụ sở Tỉnh đoàn Hà Tĩnh cũ trên đường Phan Đình Phùng
{keywords}
 Một số người dân tận dụng nhà xe để bỏ đồ dùng sinh hoạt
{keywords}
Hoang phế

Tòa nhà của Tỉnh đoàn (68 đường Phan Đình Phùng) có quy mô 4 tầng, án ngự trên thửa đất vàng rộng hàng nghìn m2. Nhiều năm trước Tỉnh đoàn chuyển nơi làm việc mới nên từ đó đến nay tòa nhà này cũng không còn sử dụng đến.

Do bỏ hoang từ lâu, tòa nhà này đã xuống cấp, tường bong tróc, nứt nẻ, khu vực sân trước đất đá lởm chởm, cỏ dại mọc nhiều đầy, rác khắp nơi trông rất phản cảm.

Phía đối diện Tỉnh đoàn là trụ sở cũ của Sở NN&PTNT (61 đường Phan Đình Phùng). Tòa nhà có 2 tầng với nhiều phòng ốc trước đây là nơi làm việc của hàng chục cán bộ nhân viên ngành nông nghiệp nhưng nay hoang vắng không một bóng người.

{keywords}{keywords}
 Trụ sở cũ Sở NN&PTNT bỏ hoang nhiều năm nay
{keywords}
Cổng sắt hoen gỉ

Cổng trụ sở bằng sắt đã hoen gỉ, cửa đóng then cài, trong sân cỏ rác mọc dày đặc trông nhếch nhác.

Cách đó chừng vài trăm mét, trụ sở của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh (71 đường Phan Đình Phùng) cũng cửa đóng cửa từ nhiều năm nay, tòa nhà 3 tầng khang trang nằm im lìm trước con phố tấp nập xe cộ qua lại.

{keywords}
Tòa nhà của hội Phụ nữ tọa lạc trên đường Phan Đình Phùng không còn hoạt động nhiều năm nay.

Khu vực đường Phan Đình Phùng vốn sầm uất, giá bất động sản cao ngất ngưởng nên khi chứng kiến cảnh bỏ hoang hai tòa nhà tọa lạc trên các thửa đất vàng khiến người qua đường không khỏi xót xa.

Tại đường Đặng Dung giao với Cao Thắng trụ Sở Chi cục Thuế Hà Tĩnh cũ cũng rơi vào tình trạng hoang vắng, do từ lâu tòa nhà này không còn hoạt động nên người dân đã tận dụng khu vực hành lang phía ngoài tường rào làm quán  cắt tóc, buôn bán vặt…

Được biết, cách không lâu tòa nhà này đã giao cho UBND TP Hà Tĩnh, dự kiến sẽ di chuyển một số phòng ban tới làm việc, tuy nhiên do còn một số vướng mắc nên đến nay tòa nhà vẫn chưa được chỉnh trang lại.

Clip trụ sở cũ của Tỉnh đoàn và Sở NN&PTNT bỏ hoang nhiều năm nay: 

HTPlay" />

Công sở án ngự đất vàng hoang phế giữa trung tâm thành phố

Bóng đá 2025-04-29 21:44:21 28

 - Trên một số tuyến đường đắt đỏ bậc nhất TP Hà Tĩnh đang tồn tại một số công sở bị bỏ hoang nhiều năm và ngày càng xuống cấp trầm trọng.

Vì sao Bộ NN&PTNT yêu cầu Hà Tĩnh chia lại gói thầu 543 tỷ?ôngsởánngựđấtvànghoangphếgiữatrungtâmthànhphốlịch thi đấu hôm nay và ngày mai

Hà Tĩnh sẽ có thêm 2 sân golf

Trên tuyến đường Phan Đình Phùng, tuyến đường xương sống, lâu đời nhất thành phố Hà Tĩnh, hai tòa nhà là trụ sở cũ của Tỉnh đoàn và Sở NN&PTNT không sử dụng nhiều năm nay.

{ keywords}
Toàn cảnh trụ sở Tỉnh đoàn Hà Tĩnh cũ trên đường Phan Đình Phùng
{ keywords}
 Một số người dân tận dụng nhà xe để bỏ đồ dùng sinh hoạt
{ keywords}
Hoang phế

Tòa nhà của Tỉnh đoàn (68 đường Phan Đình Phùng) có quy mô 4 tầng, án ngự trên thửa đất vàng rộng hàng nghìn m2. Nhiều năm trước Tỉnh đoàn chuyển nơi làm việc mới nên từ đó đến nay tòa nhà này cũng không còn sử dụng đến.

Do bỏ hoang từ lâu, tòa nhà này đã xuống cấp, tường bong tróc, nứt nẻ, khu vực sân trước đất đá lởm chởm, cỏ dại mọc nhiều đầy, rác khắp nơi trông rất phản cảm.

Phía đối diện Tỉnh đoàn là trụ sở cũ của Sở NN&PTNT (61 đường Phan Đình Phùng). Tòa nhà có 2 tầng với nhiều phòng ốc trước đây là nơi làm việc của hàng chục cán bộ nhân viên ngành nông nghiệp nhưng nay hoang vắng không một bóng người.

{ keywords}{ keywords}
 Trụ sở cũ Sở NN&PTNT bỏ hoang nhiều năm nay
{ keywords}
Cổng sắt hoen gỉ

Cổng trụ sở bằng sắt đã hoen gỉ, cửa đóng then cài, trong sân cỏ rác mọc dày đặc trông nhếch nhác.

Cách đó chừng vài trăm mét, trụ sở của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh (71 đường Phan Đình Phùng) cũng cửa đóng cửa từ nhiều năm nay, tòa nhà 3 tầng khang trang nằm im lìm trước con phố tấp nập xe cộ qua lại.

{ keywords}
Tòa nhà của hội Phụ nữ tọa lạc trên đường Phan Đình Phùng không còn hoạt động nhiều năm nay.

Khu vực đường Phan Đình Phùng vốn sầm uất, giá bất động sản cao ngất ngưởng nên khi chứng kiến cảnh bỏ hoang hai tòa nhà tọa lạc trên các thửa đất vàng khiến người qua đường không khỏi xót xa.

Tại đường Đặng Dung giao với Cao Thắng trụ Sở Chi cục Thuế Hà Tĩnh cũ cũng rơi vào tình trạng hoang vắng, do từ lâu tòa nhà này không còn hoạt động nên người dân đã tận dụng khu vực hành lang phía ngoài tường rào làm quán  cắt tóc, buôn bán vặt…

Được biết, cách không lâu tòa nhà này đã giao cho UBND TP Hà Tĩnh, dự kiến sẽ di chuyển một số phòng ban tới làm việc, tuy nhiên do còn một số vướng mắc nên đến nay tòa nhà vẫn chưa được chỉnh trang lại.

Clip trụ sở cũ của Tỉnh đoàn và Sở NN&PTNT bỏ hoang nhiều năm nay: 

HTPlay
本文地址:http://play.tour-time.com/html/408b198868.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monterrey vs Pachuca, 08h30 ngày 28/4: Monterrey giành vé

pho quang 4.jpg
Bảo vật quốc gia bệ đá hoa sen được gia cố bằng khung sắt. Ảnh: Đức Hoàng

Cùng với đó, toàn bộ phần mái chùa, hệ thống cột chịu lực và cửa bị cháy toàn bộ, hệ thống tượng thờ, các pho tượng đất, gỗ bị gãy mất các chi tiết.

Trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Đắc Thuỷ, Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch cho biết, cơ quan công an vẫn đang trong quá trình điều tra, tìm ra nguyên nhân vụ cháy. Riêng việc phục dựng lại chùa Phổ Quang, Sở đã có văn bản hướng dẫn UBND huyện Lâm Thao để chuẩn bị tiến hành các bước sửa chữa, tu bổ.

pho quang 6.jpg
Chùa Phổ Quang thiệt hại nặng nề sau vụ hoả hoạn ngày 23/10. Hiện tại, chùa được phủ bạt tạm thời. Ảnh: Đức Hoàng
pho quang 1.jpg
Phần mái chùa bị cháy toàn bộ. Ảnh: Đức Hoàng
pho quang 3.jpg
Các cột chịu lực cũng trong tình trạng hư hỏng nặng. Ảnh: Đức Hoàng

Ông Nguyễn Đình Chính, Phó trưởng Ban quản lý di tích chùa Phổ Quang cho biết, sau khi lực lượng chức năng hoàn thành công tác phong tỏa hiện trường, người dân địa phương đã tổ chức lau dọn, vệ sinh lại chùa. Riêng bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá đã dựng khung sắt để bảo quản, che chắn cẩn thận. Với các pho tượng bị thiệt hại, sau khi phục dựng sẽ được khoảng 90% so với ban đầu.

pho quang 5.jpg
Các pho tượng trong chùa bị mất nhiều chi tiết. Ảnh: Đức Hoàng

Theo ông Chính, trước mắt để đảm bảo an toàn cho các tài sản, hiện vật còn lại, ban quản lý chùa và UBND xã sẽ làm mái che toàn bộ ngôi Tam Bảo; sau đó sẽ nghiên cứu, đề xuất phương án tu bổ, tôn tạo chùa Phổ Quang, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của nhân dân.

Trước đó, khoảng 10h, ngày 23/10, người dân địa phương phát hiện ngôi Tam Bảo thuộc chùa Phổ Quang bị cháy. Đến khoảng 10h15, lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH đã có mặt tại hiện trường. Đến 11h40, đám cháy được khống chế, dập tắt. Tổng giá trị vật chất thiệt hại sơ bộ khoảng 25 tỷ đồng.

Bảo vệ khẩn cấp bảo vật quốc gia sau vụ cháy chùa Phổ QuangBộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan bảo vệ khẩn cấp bảo vật quốc gia sau vụ cháy chùa Phổ Quang.">

Hiện trạng bảo vật quốc gia sau vụ cháy ngôi chùa hơn 800 năm

pho 1.jpg
Hành động lạ của vị khách khiến người chứng kiến "giật mình" (ảnh: T.L.P)

Mới đây, một tình huống nhỏ tại quán ăn được tài khoản T.L.P. chia sẻ, thu hút sự quan tâm của đông đảo dân mạng.

Chuyện xảy ra tại một quán phở trong ngõ Trung Yên (Hà Nội). Một vị khách ở độ tuổi U70 có hành động khó hiểu khiến người chứng kiến “đứng hình”.

Cụ thể bài đăng: “Sáng sớm, mưa tầm tã, lao lên gặp em T. (ngõ Trung Yên). Phở vẫn ngon vậy nhưng nay gặp bà chị U70 trong khi chờ phở đã nhanh trí ngâm ngay đôi đũa vào lọ giấm tỏi cho đảm bảo vệ sinh rồi gọi cốc trà nóng ung dung ngồi đợi. Mình có hỏi nhỏ: ‘Sao chị lại ngâm đũa vào đây?’ thì chị chỉ im lặng nguýt mình một cái cháy mặt, ý là: ‘Cho sạch thôi mà...".

Bài viết được đăng tải trong một nhóm kín thu hút nhiều lượt tương tác. Đa phần mọi người đều cho rằng, hành động ngâm đũa vào lọ giấm để làm sạch là việc làm thiếu văn minh, lịch sự. 

Nickname Hoàng Oanh viết: “Dù là đôi đũa chưa ăn dở thì việc nhúng nó vào lọ giấm chung của quán vẫn rất mất vệ sinh. Còn ai muốn động vào lọ giấm ấy nữa nếu nhìn thấy cảnh này. Là mình thì mình cũng chẳng còn hào hứng ăn phở nữa luôn”.

Nickname Hoài Thu chia sẻ: “Thi thoảng đi ăn mình cũng gặp mấy người ngoáy đôi đũa đang ăn dở vào lọ giấm hoặc dùng thìa ăn dở múc nước ớt chưng. Nhìn phản cảm cực kỳ. Có nhiều cách để làm sạch đũa như dùng giấy lau hoặc vắt miếng chanh xát vào đầu đũa. Mình vẫn thường làm vậy, thấy vệ sinh hơn nhiều”.

Nickname Thu Khánh – người từng gặp tình huống tương tự chia sẻ: “Mình từng gặp và đổ lọ giấm đi ngay trước mặt khách. Rất nhẹ nhàng nhưng chắc khách hiểu, không có lần sau”.

Một số người còn đưa ra gợi ý, chủ quán nên dán dòng chữ: “Giấm để ăn chứ không để ngâm đũa” để đảm bảo tình trạng này không xảy ra ở quán ăn của mình.

Đây chỉ là một trong số rất nhiều tình huống éo le xảy ra nơi quán ăn, nhà hàng. Nhiều người thừa nhận, hành vi thiếu ý thức của người khác tại quán ăn khiến họ không còn cảm giác ngon miệng.

Phương Linh (Hà Nội) kể, khi đi ăn phở ngoài quán, cô từng gặp trường hợp khách ném giấy ăn bẩn vào bát nước phở thừa, trong khi thùng rác kê ngay dưới chân. Theo cô, dù đã dùng bữa xong nhưng hành vi đó vẫn khiến người khác thấy phản cảm và mất hứng thú ăn uống.

“Chuyện ném giấy ăn xuống đất thì quá quen rồi. Mỗi lần bước vào quán ăn nào đó, thấy nền nhà đầy những giấy, rác, vỏ chanh, quất mình lại ngán ngẩm rồi lặng lẽ đi ra. Không hiểu tại sao thùng rác ngay dưới chân mà họ không nhìn thấy, cứ phải ném rác ra ngoài mới chịu được”, Linh bức xúc kể.

Nguyễn Vương (Hà Nội) cũng từng mất cảm hứng ăn uống khi gặp một tình huống oái oăm tại quán ăn. 

Vương kể, bữa đó anh bước vào quán bún ốc ven đường với chiếc bụng đói. Khi chủ quán bê bát bún nghi ngút khói ra trước mặt, anh háo hức thưởng thức thì bỗng thấy vị khách bên cạnh xì mũi vào tờ giấy ăn, sau đó vo tròn và ném vào bát bún thừa. Hành động ấy khiến anh buồn nôn, quyết định trả tiền và rời quán với chiếc bụng đói.

“Mình còn từng bị một vị khách ngồi đối diện ném cái tăm vừa xỉa xong vào bát bún vì tưởng mình đã ăn xong rồi”, Vương chia sẻ.

Đoàn Hòa (Hải Dương – chủ một quán bún tại Hà Đông, Hà Nội) cho biết, nhiều năm kinh doanh quán ăn, cô gặp nhiều vị khách có hành vi thiếu ý thức. 

Có lần, Hòa gặp một vị khách oái oăm, nhất quyết yêu cầu chủ quán phải nhúng thìa, đũa vào nồi nước dùng nóng hổi để tiệt trùng. Cô từ chối và giải thích, bát đũa của quán đã được rửa, tráng nước sôi và sấy khô sạch sẽ. Thế nhưng, vị khách đó vẫn muốn làm theo ý mình, khi không được đáp ứng thì tức tối bỏ đi.

“Khách lịch sự nhiều mà khách vô duyên cũng có. Khi mới mở quán, tôi còn e ngại trong việc nhắc nhở chứ bây giờ, gặp vị khách nào ý thức kém tôi thẳng thắn góp ý luôn. Họ tự ái thì tôi cũng không cần tiếp. Quán ăn là để phục vụ số đông mà”, Hòa chia sẻ.

Hành động ấm lòng của chủ quán ăn dù bị xe tông sập cửa

Hành động ấm lòng của chủ quán ăn dù bị xe tông sập cửa

TRUNG QUỐC - Dù nhà hàng bị thiệt hại sau cú va chạm, người chủ chỉ quan tâm hỏi han sức khỏe của tài xế lớn tuổi. Hành động tử tế của anh khiến nhiều người ấm lòng.">

Ngâm đũa vào lọ giấm trước khi ăn, vị khách khiến nhiều người phẫn nộ

Bà con đã chờ nhiều tháng kể từ khi có đoàn thanh tra những tố cáo, song không có thêm tin tức nào. Nhiều người đã nghĩ rằng vụ việc bị "chìm xuồng", không đi đến đâu, có dấu hiệu bao che. Chỉ đến khi bức xúc lên cao, khiếu kiện vượt cấp, chính quyền huyện mới bắt đầu có động thái. Lãnh đạo huyện tổ chức một cuộc đối thoại với dân, ở đó từng thắc mắc một được tháo gỡ.

Cuộc họp hôm ấy bắt đầu căng thẳng vì sự xa cách và dè chừng của người dự họp. Nhưng tất cả bỗng trở nên cởi mở hơn khi đại diện phía người dân lên tiếng: họ đến đây "chỉ để nghe chính quyền giải thích" về lý do việc thanh tra, giải quyết tố cáo diễn ra quá chậm chạp.

Lúc này, vị lãnh đạo bắt đầu trình bày rõ ràng, rành mạch về quy trình cũng như việc làm mà đoàn kiểm tra đã thực thi. Ông cũng cam kết quyết tâm giải quyết dứt điểm vụ việc trên tinh thần cầu thị và đúng luật.

Tôi thấy mọi người trong phòng chăm chú lắng nghe từ đầu đến cuối và từ từ không khí cũng trở nên thân thiện hơn. Hóa ra, cái khó của chính quyền huyện nằm ở sự vướng mắc liên quan đến quy trình và sự cẩn trọng vì sợ kỷ luật sai người, họ bảo phải xác minh kỹ vụ việc. "Giá như mấy ổng nói trước cho bà con hay thì đã bớt hẳn lo lắng rồi", một bác đứng tuổi nói. Sau buổi họp, bà con phấn khởi hẳn, còn chính quyền huyện hứa sẽ xử lý triệt để điều dân muốn. Và họ sau đó đã làm được.

Thật ra xã hội Việt Nam rất coi trọng vai trò cá nhân người lãnh đạo, và người ta hoàn toàn có thể xây dựng được uy tín của mình chỉ bằng cách trò chuyện với dân. Thế nhưng có vẻ như nhiều vị lãnh đạo đương thời đã chọn hình ảnh oai nghiêm, có phần cao sang hay thậm chí quan cách, xa lạ thay vì một hình ảnh thân thiện.

Sự xa cách khiến người dân cảm thấy khó hơn để thông cảm với sai lầm của chính quyền nếu có, và cũng khiến những bức xúc dễ bùng lên hơn dù lẽ ra nó đã có thể chấm dứt khi vừa nhen nhóm. Trái lại, sự giao tiếp của chính quyền lại khá cứng nhắc với dư luận khi có cả đội ngũ dư luận viên hùng mạnh.

Một số phương thức giao tiếp như một thông điệp gián tiếp rằng người dân nên phục tùng một cách không đòi hỏi và phải tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của chính quyền. Kết quả, nó làm cho nỗ lực của giới công chức đổ sông đổ bể, càng đào sâu thêm sự bất tin tưởng với nhiều người "của Nhà nước".

Chính quyền có lẽ đã bị chỉ trích ít hơn nếu như họ có thêm tuyên bố trấn an khi dư luận phẫn nộ bên cạnh việc ra văn bản răn đe những người bày tỏ thái độ cực đoan ở cổng nhà ông Nguyễn Hữu Linh. Khi tướng Vương giãi bày với Quốc hội về lý do chậm khởi tố ông Linh, người ta đã gán cho ông những lời lẽ không mấy hay ho. Lúc Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Đà Nẵng Nguyễn Quang Dũng chia sẻ những khó khăn (hoàn toàn có thật và hợp lý) của cơ quan chấp pháp khi đối phó với tội phạm ấu dâm, dư luận cũng đã gán cho ông đủ ngôn từ khó nghe khác. Ông Vương và ông Dũng là những người làm chuyên môn, chưa có dấu hiệu sai sót trong công việc của họ, nhưng có lẽ sự im lặng không đúng lúc của chính khách đã tạo nên niềm tin rằng Nhà nước đang bao che cho kẻ phạm tội và bất kỳ ai nêu ra sự khó khăn cũng đều là về hùa với kẻ xấu.

Tôi nhớ một hình ảnh đẹp hiếm hoi đã diễn ra 5 năm trước, trong cao trào biểu tình phản đối vụ khủng hoảng giàn khoan của Trung Quốc. Sự kiện đó diễn ra ở Vũng Tàu và nhân vật chính là vị bí thư thành phố. Không có dùi cui, cảnh sát cơ động, hay những chiếc xe loa ồn ào như ở Sài Gòn, vị bí thư đứng trên xe, trình bày một cách thật sự chân tình với đoàn biểu tình. Ông kết thúc bằng việc kêu gọi mọi người nên về nghỉ vì đã trưa rồi. Cuộc biểu tình được dập tắt một phần chính nhờ thái độ đó.

Nhà nước chuyên nghiệp và hiện đại phải coi trọng cảm xúc của người dân hơn. Nói chuyện và thông tin với dân nên là một phần công việc và qua đó có thể đánh giá năng lực của lãnh đạo. Bài học về sự gần dân không thiếu trong lịch sử lập quốc. Thay vào đó, nếu chỉ chăm chăm vào sự giáo điều rằng người dân sẽ sợ hãi hoặc tin tưởng mù quáng thì những cuộc khủng hoảng niềm tin sẽ vẫn còn. Khi không có ai đứng ra nói với nhân dân, khi sân khấu bị bỏ trống, người dân có thể quay sang lắng nghe những tiếng nói cực đoan khác.

Gần dân là sự chân thành chia sẻ để lòng dân an, tuân theo lý lẽ và cảm xúc của người dân nhưng lưu ý nó không giống với thói dân túy mang màu sắc mánh khoé để dẫn dắt công chúng bởi một mục tiêu chính trị nào đó. Khi một chính khách lên tiếng xoa dịu cơn bức xúc của cộng đồng, tôi tin người dân đủ thông thái để phân biệt ông đang dân tuý hay nói với dân.

Một bộ máy tuyên truyền dù lớn mạnh đến mấy cũng có thể thất bại bởi sự "lười biếng" của chính khách.

Lê Nguyễn Duy Hậu

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Nói với dân

 ">

Mitsubishi giảm giá tivi laser

Hộp vàng Ngọa Vân - Yên Tử có niên đại thế kỷ 14, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Mô hình Bảo tàng thiên nhiên, văn hóa mở tại Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An

Sáng tạo di sản tương lai

Phát lộ nhiều dấu tích quý giá tại di tích lăng Đồng Khánh

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định về việc xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (đợt 9) năm 2018 gồm Di tích lịch sử gò Đống Đa - Hà Nội: Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Nhạn (TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên), Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Thái Lạc (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên), Di tích kiến trúc nghệ thuật Đền thờ Lê Hoàn (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa), Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Tường Phiêu (huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội), Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Thổ Tang (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc), Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình So (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội), danh lam thắng cảnh Ngũ Hành Sơn (quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng), Di tích lịch sử Nhà đày Buôn Ma Thuột (thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), Di tích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh (tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Bình Phước), Danh lam thắng cảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Lâm Bình (huyện Na Hang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang). 

{keywords}
Gò Đống Đa tọa lạc tại phố Tây Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội.

Tại Quyết định số 1821 về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 7) năm 2018, 22 hiện vật và nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận Bảo vật quốc gia bao gồm: Bình gốm Đầu Rằm (niên đại: văn hóa Phùng Nguyên muộn, 3.400 - 3000 năm cách ngày nay, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh). Bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh (niên đại: C14: 3370 ± 40 năm cách ngày nay, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Ngãi). Tượng tu sỹ Champa Phú Hưng (niên đại: thế kỷ 9-10, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Tổng hợp Quảng Ngãi); Trống đồng Pha Long (niên đại: Văn hóa Đông Sơn, khoảng 2.500 - 2000 năm cách ngày nay, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Lào Cai).

Mộ chum gỗ nắp trống đồng Phú Chánh (niên đại: trống đồng: thế kỷ 2-1 trước Công nguyên; chum gỗ được phân tích C14: 2.100 ± 40 năm, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Bình Dương); Tượng Phật Nhơn Thành (niên đại: thế kỷ 4-6, hiện lưu giữ tại Bảo tàng thành phố Cần Thơ). Bình gốm Nhơn Thành (niên đại: thế kỷ 5, hiện lưu giữ tại Bảo tàng thành phố Cần Thơ); Bộ Linga-Yoni Đá nổi (niên đại: thế kỷ 5- 6, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh An Giang);

Tượng Thần Brahma Giồng Xoài (niên đại: thế kỷ 6-7, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh An Giang). Tượng Thần Vishnu Vũng Liêm (niên đại: khoảng thế kỷ 6-7, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Vĩnh Long); Tượng Phật Sơn Thọ - Trà Vinh (niên đại: thế kỷ 6-7, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh); Tượng Uma Dương Lệ (niên đại: thế kỷ 9-10, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Quảng Trị); Tượng Thần Shiva chùa Linh Sơn (niên đại: thế kỷ 15, hiện lưu giữ tại Chùa Linh Sơn, xã Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định). 

{keywords}
Hộp vàng Ngọa Vân - Yên Tử.


Tượng Phật Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn (niên đại: thế kỷ 19, hiện lưu giữ tại Chùa Mễ Sở (Diên Phúc tự), xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên); Đài thờ Đồng Dương (niên đại: Thế kỷ 9-10, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Điêu Khắc Chăm, thành phố Đà Nẵng); Hộp vàng Ngọa Vân - Yên Tử (niên đại: thế kỷ 14, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh). Bia "Sùng Thiên tự bi" (niên đại: niên hiệu Khai Hựu thứ ba thời Trần, năm 1331, hiện lưu giữ tại Chùa Dâu (Sùng Thiên tự), xã Nhật Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương); Tháp gốm men chùa Trò (niên đại: thế kỷ 14, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc);

Ấn Tuần phủ Đô tướng quân (niên đại: năm Hồng Thuận thứ sáu - 1515, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình); Kim sách "Đế hệ thi" (Niên đại: niên hiệu Minh Mạng năm thứ tư, năm 1823, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia); Khuôn in tín phiếu mệnh giá 5 đồng (niên đại: Năm 1947, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh); Xe ôtô "Quốc tế" (niên đại: năm 1949, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Hậu Cần).

Trong số các bảo vật quốc gia có hộp vàng thời Trần được tình cờ tìm thấy tại khu vực Suối 1, thôn Trại Lốc, An Sinh, Đông Triều. Hộp vàng mô phỏng hình 11 quả núi nổi hình cánh sen trên thân hộp, chiều cao toàn thân là 4,2 cm. Chiếc hộp nguyên bản chế tác hoàn toàn bằng vàng, có trọng lượng tương đương khoảng 15 chỉ vàng. Theo các chuyên gia, hộp vàng này là cốc/bát Át già, một trong 6 vật khí quan trọng sử dụng trong nghi lễ của Phật giáo Mật tông.

Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại, đã có 164 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia.

Tình Lê

">

Hộp vàng tìm thấy ở Ngọa Vân được công nhận là Bảo vật Quốc gia

I Am_ Celine Dion
Phim do Irene Taylor, nhà làm phim từng được đề cử Oscar đạo diễn.    

Celine Dion buộc phải hủy tất cả các chuyến lưu diễn suốt 2 năm qua và chưa hứa hẹn ngày quay lại sân khấu. Căn bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến dây thanh quản nữ ca sĩ khiến cô không thể hát như trước.  

Trong phim tài liệu I Am: Celine Dion,các fan sẽ lần đầu được nghe Celine Dion chia sẻ về bệnh tật, chứng kiến khoảnh khắc đau đớn, tuyệt vọng của nữ ca sĩ khi phải dừng sự nghiệp và chiến đấu với những cơn đau. Trong trailer, Celine Dion bật khóc khi nhắc đến các vấn đề sức khỏe mình phải đối mặt gần đây và nói rất nhớ khán giả cũng như sân khấu. 

“Làm show không khó mà hủy show mới khó. Tôi vẫn đang tập luyện chăm chỉ mỗi ngày nhưng tôi phải thừa nhận mình đang trong một cuộc chiến. Tôi nhớ khán giả lắm! Nếu không thể chạy, tôi sẽ đi bộ. Nếu không thể đi, tôi sẽ bò. Tôi sẽ không dừng lại. Hai năm qua là khoảng thời gian nhiều thách thức. Đó là hành trình tôi phải tìm hiểu về căn bệnh và tình trạng của mình để chung sống với nó, không để nó đánh bại mình", nữ ca sĩ nói.   

4Untitled 1.jpg
Celine Dion khi đối mặt với bệnh tật. Ảnh: Prime Video

Celine Dion từng thắng 5 giải Grammy, nổi tiếng vớiMy Heart Will Go On - ca khúc nhạc phim Titanickinh điển giành tượng vàng Oscar năm 1998. Nữ ca sĩ đã bán được hơn 250 triệu đĩa nhạc trên toàn cầu. 

Quỳnh An - Theo Variety, Deadline

Bệnh của Celine Dion ngày càng trở nặngChị gái ngôi sao ca nhạc Celine Dion đã chia sẻ với truyền thông về cuộc chiến của em gái mình với hội chứng người cứng (SPS).">

Mắc bệnh hiểm nghèo phải hủy mọi show diễn, Celine Dion bật khóc vì nhớ khán giả

W-03 sv.jpg
Họp báo cung cấp thông tin về Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại Việt Nam. 

Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc là dịp gặp gỡ, giao lưu và trao đổi giữa các nhà lãnh đạo Phật giáo, đồng thời truyền bá thông điệp của Đức Phật về hòa bình, hòa hợp, tiến bộ và phát triển.

Đây là lần thứ 4 Việt Nam vinh dự tổ chức sự kiện trọng đại này. Đại lễ sẽ có sự tham gia của 80 quốc gia và diễn ra từ ngày 6-8/5/2025 tại Học viện Phật giáo Việt Nam ở TPHCM.

Chủ đề chính của sự kiện lần này là Hòa hợp và bao hàm vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững. Bên cạnh đó, 5 chủ đề phụ của đại lễ gồm: Nuôi dưỡng hòa bình nội tâm vì hòa bình thế giới; Tha thứ và chữa lành bằng chánh niệm: Con đường hòa giải; Từ bi Phật giáo bằng hành động: Trách nhiệm chung vì sự phát triển con người; Chánh niệm trong giáo dục vì tương lai từ bi và bền vững; Thúc đẩy đoàn kết: Nỗ lực hợp tác vì hòa hợp toàn cầu.

W-09 sv.jpg
Thượng toạ Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát biểu. 

Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cho biết ngoài ý nghĩa chính của đại lễ, đây còn là dịp để Việt Nam giới thiệu và quảng bá văn hóa, con người đến bạn bè quốc tế.

Ban tổ chức chú trọng đón tiếp các đại biểu tham dự đại lễ ở tất cả các khâu, thể hiện tinh thần hiếu khách và trọng thị. Qua đó, mọi người sẽ hiểu rõ hơn về Việt Nam, TPHCM với đời sống và ẩm thực sôi động...

“Chúng tôi mong muốn qua sự kiện, cộng đồng Phật tử khắp nơi trên thế giới sẽ có sự ca ngợi, tự hào về đất nước, con người Việt. 

Các đoàn khách cũng được tham quan Trung tâm Văn hóa Phật giáo, để thấy bên cạnh các chùa cổ truyền thống, chúng ta cũng có những ngôi chùa xứng tầm quốc tế. Đó là sự tiếp nối, giao thoa giữa nét truyền thống và hiện đại, khẳng định được thành quả sau nhiều năm thống nhất và xây dựng đất nước”, ông nói. 

Đại lễ Vesak 2025 và Hội thảo khoa học quốc tế tại TPHCM dự kiến sẽ đón 2.000 đại biểu chính thức, bao gồm 1.000 đại biểu khách mời quốc tế, trong đó có một số nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo các cơ quan Liên Hợp Quốc, lãnh đạo các giáo hội và hệ phái Phật giáo, học giả và các nhà nghiên cứu.

Đại biểu khách mời trong nước là 1.000 đại biểu Tăng Ni GHPGVN Việt Nam; Lãnh đạo, nguyên Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQVN; Các Ban, Bộ ngành Trung ương… cùng hàng nghìn Phật tử và người dân Việt Nam sẽ tham dự các sự kiện của đại lễ.

W-01 sv.jpg
Hòa thượng Phra Brahmapundit, Chủ tịch ICDV (đứng) mong muốn đại lễ diễn ra thành công tốt đẹp. 

Hòa thượng Phra Brahmapundit, Chủ tịch ICDV, đánh giá cao tính chuyên nghiệp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua 3 lần tổ chức đại lễ. Ông kỳ vọng cộng đồng Phật giáo thế giới sẽ đến Việt Nam để ủng hộ và tham khảo về công tác tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc, đồng thời học hỏi cách phát triển nhanh chóng Phật giáo tại Việt Nam trong vòng hai thập niên qua.

Đại lễ Vesak 2019 tại Việt Nam từng lập nhiều kỷ lục, bao gồm lễ hội thắp đèn hoa đăng cầu nguyện hòa bình thế giới với số lượng người tham gia đông nhất, lễ tắm Phật có số lượng người tham gia đông nhất, với khoảng 50.000 người trong 3 ngày...

Ảnh, clip: HK

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Đại lễ Phật đản 2024 cùng tăng ni, Phật tửSáng 22/5, nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng Lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản với chức sắc, tăng ni, Phật tử tại chùa Quán Sứ, Hà Nội.">

Quảng bá văn hóa, con người Việt qua Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc

友情链接