Thú vui chơi game của chồng khiến vợ ám ảnh suốt nhiều năm
Chúng tôi quen nhau khi tôi chuyển công tác về quê và làm chung cơ quan với anh. Khi đó tôi 27 tuổi, anh 30 tuổi. Anh hiền lành, tốt bụng, nhiệt tình giúp đỡ mọi người nên khi biết tôi và anh yêu nhau, mọi người ở cơ quan ai cũng vun vén cho hai đứa.
Cưới nhau về sống chung, tôi phát hiện anh có một thú vui. Đó là chơi game. Anh mê game hơn mê vợ. Anh chơi game từ khi còn sinh viên, chơi nhiều đến nỗi anh bỏ cả môn thi để ở nhà "cày" game.
Lấy nhau về, không ngày nào là vợ chồng tôi không cãi nhau vì thói nghiện game của anh. Anh đi làm thì thôi, cứ về nhà là chỉ chăm chú vào màn hình máy tính để “luyện" game.
Nhiều lần tôi nói chuyện nhẹ nhàng với anh rằng, tôi không cấm anh chơi game nhưng đừng chơi hết thời gian rảnh, chơi đến thiếu ngủ.
Tôi đã dùng hết cách để lôi anh trở về với thực tại, từ nhẹ nhàng khuyên bảo, nũng nịu, khóc lóc cho đến to tiếng, nhưng anh bỏ ngoài tai tất cả. Nhiều khi tôi chỉ muốn ly hôn, nhưng vì còn yêu nên lại bỏ qua cho anh.
Hai mươi chín tuổi, tôi lần đầu được làm mẹ. Tôi vui mừng khôn xiết, nhưng vì sức khoẻ của tôi yếu nên bác sỹ chỉ định phải ở nhà dưỡng thai. Trong những ngày tháng không dễ dàng ấy, tôi vô cùng lo lắng còn chồng vẫn miệt mài chơi game.
Gần đến ngày sinh, chồng đưa tôi đến cổng bệnh viện, rồi dặn: “Có việc gì thì gọi cho anh nhé”. Tôi bước vào phòng khám thai mà lòng nặng trĩu. Bác sỹ khám xong bảo tôi gọi người nhà đến làm thủ tục mổ cấp cứu vì nước ối cạn, không thể chờ đẻ thường.
Lúc đó, tôi rất sợ hãi, gọi điện cho chồng đến làm thủ tục mổ đẻ, cũng là mong có anh bên cạnh nhưng điện thoại đổ chuông mà anh không nhấc máy.
Tôi gọi rất nhiều cuộc nhưng anh không nghe nên đành gọi cho chị gái mình. Cũng may, chị gái đến kịp và cuộc vượt cạn của tôi diễn ra tốt đẹp. Hai mẹ con đều khoẻ mạnh.
Khi tôi được đưa xuống phòng hồi sức, chồng tôi mới lững thững vào thăm như chẳng có gì xảy ra.
Thấy anh, cơn giận trong tôi trào lên. Tôi muốn chửi mắng anh cho hả giận. Thế nhưng, nhìn đứa con đỏ hỏn đang nằm bên cạnh, tôi lại nuốt xuống những giận hờn. Tôi không hỏi lý do anh không nghe máy, cũng không mặt nặng mày nhẹ với anh.
Từ đó đến nay đã mấy năm, chồng tôi vẫn ham chơi game và bỏ bê vợ con trong những hoàn cảnh trớ trêu. Tôi rất phiền lòng nhất là gần đây, tôi lại phát hiện mình có thai.
Những ký ức về ngày tôi một mình vượt cạn nguy hiểm còn anh đắm chìm với game cứ liên tục dội về khiến tôi tức nghẹn. Tôi không biết phải làm sao để thoát khỏi nỗi ám ảnh này và giúp anh bỏ thói quen chơi game. Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Độc giả Thùy Linh
Vợ mang bầu nhưng vẫn vấn vương tình cũ, tôi nên buông hay tiếp tục
Vợ tôi nói đó từng là một mối tình sâu đậm và cô ấy chưa thể từ bỏ hoàn toàn tình cảm cũ.(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
Phó Chủ tịch UBND Hải Phòng phân tích về thực tế tại địa phương: hạ tầng kỹ thuật số còn thiếu và yếu, chất lượng dịch vụ chưa cao; dữ liệu số gần như không có, ít cơ sở dữ liệu dùng chung; tỷ lệ sử dụng điện thoại feature cao (9,75%); tốc độ di động và tốc độ băng thông rộng đều ở mức thấp. Ngoài ra, ngân sách chi cho CNTT của Hải Phòng ít so với các tỉnh thành khác nhất là địa phương top đầu; TMĐT tăng trưởng rất thấp so với trung bình của cả nước. “Thứ hạng này không tương xứng với thứ hạng phát triển kinh tế - xã hội nói chung của Hải Phòng”,ông Cường nói.
Theo Phó Chủ tịch UBND Hải Phòng, nhiệm kỳ này đánh dấu bước thay đổi căn bản về chuyển đổi số của thành phố với cách tiếp cận mới. Nghị quyết 03 của Thành ủy xác định chuyển đổi số là động lực, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống chính trị; nhận thức đóng vai trò quyết định; vai trò đặc biệt của người đứng đầu; dữ liệu số là nguồn tài nguyên cần được chia sẻ trong toàn bộ hệ thống chính trị và phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Thành phố đã xây dựng Chương trình hành động với 9 nhóm và 147 nhiệm vụ trong giai đoạn 2022 – 2023. Năm 2022, Hải Phòng thực hiện 59 nhiệm vụ thuộc 4 nhóm, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ gồm: Xây dựng hạ tầng, nền tảng, dữ liệu dùng chung; Xây dựng dữ liệu số; Hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ 4.0, công nghệ số; Triển khai nhanh và mạnh ứng dụng chuyển đổi số có tác động đến chính quyền, người dân, doanh nghiệp.
Khó đâu, gỡ ngay ở đó
Trong khuôn khổ hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cùng đoàn công tác gồm các đơn vị trong Bộ và các doanh nghiệp trong ngành đã trao đổi trực tiếp, thẳng thắn để giải đáp, tháo gỡ ngay những nút thắt cho Hải Phòng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, nhiều người dân chưa nhìn thấy được lợi ích của các nền tảng số và chưa sử dụng, Hải Phòng cần giải quyết bài toán này trước. Năm 2022, các Tổ công nghệ số cộng đồng (với nòng cốt là lực lượng thanh niên) sẽ đến từng gia đình hướng dẫn trực tiếp thay vì chỉ tuyên truyền, thuyết phục. “Người dân dùng các nền tảng số rồi sẽ tạo thành xã hội số, tạo thị trường để chuyển đổi mạnh mẽ hơn”.
Tháng 6 tới, Bộ TT&TT xây dựng xong 35 nền tảng số để phục vụ người dân, doanh nghiệp. Ngoài các nền tảng này, Hải Phòng có thể phát triển riêng những nền tảng số của riêng mình nhưng tinh thần phải làm nhanh, đi đầu để chia sẻ cho các địa phương khác dùng chung, có như vậy mới đưa Hải Phòng thành trung tâm công nghệ của cả nước.
Để giải quyết bài toán về phát triển hạ tầng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng cần đo đạc, đánh giá chất lượng các dịch vụ viễn thông, hạ tầng, đưa ra yêu cầu cho các doanh nghiệp trên địa bàn cùng chung tay xây dựng. “Đầu tư hạ tầng không quá khó, triển khai cũng nhanh, tôi đề nghị trong năm nay, thành phố chủ trì họp với các nhà mạng, tạo điều kiện cho họ xây dựng cơ sở hạ tầng, mục tiêu đưa Hải Phòng vào top 10 của cả nước”, Bộ trưởng nói.
Doanh nghiệp cam kết đầu tư tại Hải Phòng
Ông Tô Dũng Thái, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn VNPT kiến nghị Hải Phòng tháo gỡ khó khăn, tạo cơ chế để doanh nghiệp xây dựng các hạ tầng di động, băng thông rộng mới có thể triển khai kế hoạch chuyển đổi số.
Ông Thái cho biết đối với 5 lĩnh vực được thành phố tập trung ưu tiên, các doanh nghiệp sẽ cùng phối hợp triển khai nhưng rào cản đầu tiên lại thuộc về cơ quan quản lý. Vị này cho rằng, các doanh nghiệp sẵn sàng cam kết bởi đây là lĩnh vực mới và là cơ hội tăng trưởng doanh thu, nhưng chính quyền các cấp phải quyết tâm mới có thể thực thi. “Chúng ta có quyết tâm làm thật không, nếu quyết tâm thật mới có kết quả, nếu không sẽ rất khó”, ông Thái nói.
Cùng ý kiến, ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel bày tỏ, doanh nghiệp mong muốn và quyết tâm phủ sóng các vùng lõm sóng nhưng đề nghị chính quyền địa phương tạo điều kiện, tháo gỡ khó khăn ở địa bàn. Viettel cho biết đơn vị cam kết triển khai các hạ tầng số, hạ tầng cáp quang đạt mục tiêu mà Hải Phòng đưa ra ngay trong năm 2022, đồng thời triển khai hạ tầng lưu trữ số và đưa thành phố trở thành trung tâm của vùng Đông Bắc.
Theo ông Vĩnh Tuấn Bảo, Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty viễn thông MobiFone, nhà mạng này hiện đang chiếm 30% thị phần tại Hải Phòng. Trong đó số thiết bị smartphone chiếm trên 88% và chỉ còn khoảng 55.000 điện thoại feature. Do đó, có thể chuyển đổi và đáp ứng mục tiêu mà Bộ TT&TT và Hải Phòng đưa ra. Đại diện MobiFone cũng cam kết cùng các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tăng số lượng trạm và phủ sóng 5G tới 95% khu dân cư trong vòng 2 năm sau khi được cấp phép băng tần.
Lãnh đạo các doanh nghiệp khác như VNPT, CMC, Bkav, Gapo, Savis, Workway đều cam kết đầu tư xây dựng hạ tầng viễn thông, hạ tầng logistic, trung tâm dữ liệu, đại học số tại Hải Phòng và đề nghị chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi về quỹ đất cũng như cơ chế cho doanh nghiệp.
Chuyển đổi số tạo động lực mới cho sự phát triển
Tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh lại quan điểm: Chuyển đổi số là thay đổi cách thức vận hành, thay đổi cách làm. Chuyển đổi số mà chỉ đổi mới công nghệ, không thay đổi cách thức vận hành thì không mang lại hiệu quả. Đổi mới cách thức vận hành phải đi kèm với đổi mới công nghệ thì mới mang lại hiệu quả.
Bộ trưởng cho rằng các địa phương muốn chuyển đổi số thì cần chọn các bài toán khó đã qua nhiều nhiệm kỳ không giải quyết được để công nghệ tìm lời giải. “Hải Phòng đứng trong top 5 về kinh tế lớn của đất nước, vậy có cách nào để trở thành trung tâm công nghệ số của đất nước không? Trung tâm về nguồn nhân lực số không?”, Bộ trưởng đặt câu hỏi.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, chuyển đổi số tạo ra không gian mới cho phát triển. Không gian tăng trưởng của Việt Nam còn rất lớn khi kinh tế số mới chỉ chiếm 11 - 12% GDP. “Chúng ta đặt mục tiêu vào năm 2025, kinh tế số đạt 20% GDP thì tốc độ phát triển là 20 - 25%. Tốc độ này chính là cơ hội nên luôn phải nghĩ chuyển đổi số tạo ra một không gian mới, tạo ra một sự phát triển mới”, ông nói.
Nhấn mạnh tới tầm quan trọng của hạ tầng số đối với phát triển kinh tế, Bộ trưởng cho biết cần phát triển được hạ tầng viễn thông băng thông rộng, phủ sóng rộng khắp, mỗi người dân một điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường Internet cáp quang. Đó là hạ tầng điện toán đám mây, lưu trữ và xử lý dữ liệu của Việt Nam tại Việt Nam. Đó là hạ tầng cung cấp công nghệ như dịch vụ. Đó là các nền tảng số quốc gia. Những năm qua, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã phát triển được rất nhiều nền tảng số để giải quyết vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường. Các địa phương lựa chọn nền tảng số phù hợp để giải quyết những vấn đề của mình.
Người đứng đầu ngành TT&TT nhận định rằng, Hải Phòng đã hội tủ đầy đủ điều kiện và cần triển khai ngay chuyển đổi số với mục tiêu và cách làm khác biệt. “Khi chúng ta đặt mục tiêu đặc biệt, chúng ta sẽ có cách làm đặc biệt mà chuyển đổi số là thay đổi và cần nhất là cách tiếp cận mới. Không gian mới, cách tiếp cận mới sẽ tạo ra sự phát triển đột phá”, Bộ trưởng nói thêm.
Trong khuôn khổ sự kiện, Bộ TT&TT và UBND thành phố Hải Phòng thống nhất triển khai Chương trình phối hợp hành động thúc đẩy chuyển đổi số cho thành phố Hải Phòng giai đoạn 2022-2025.
Bài: Duy Vũ
Ảnh: Lê Anh Dũng
XEM TOÀN VĂN PHÁT BIỂU CỦA BỘ TRƯỞNG NGUYỄN MẠNH HÙNG
" alt="Đưa Hải Phòng vào top 10 địa phương dẫn đầu về hạ tầng viễn thông, hạ tầng số" />Thầy thuốc cấp cứu cho nam bệnh nhân. Ảnh: BVCC Chiều 12/1, trao đổi với VietNamNet, đại diện bệnh viện cho biết ngày 11/1, bé bị bỏng khắp mặt, hai cổ tay lan xuống bàn tay nhưng không đến bệnh viện ngay mà đắp lá chữa bỏng ở nhà. Hôm nay, mắt bệnh nhân sưng nề không mở được mắt, đau đớn gia đình đưa đến viện cấp cứu.
Theo các bác sĩ Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác (Hà Nội), Bệnh viện Nhi Trung ương, không ít trường hợp bệnh nhi bị bỏng nhưng tự điều trị và sử dụng sai thuốc.
Nhiều bệnh nhân bỏng đắp thuốc nam, lá cây, khi có diễn biến nặng như sốt cao, thở nhanh nông, mạch nhanh, huyết áp giảm, bụng chướng căng, vô niệu (không tiểu được), tại chỗ vết bỏng tiết dịch nhiều, mùi hôi, thậm chí vết thương đe dọa chuyển hoại tử, lúc đó mới chuyển đến cơ sở y tế điều trị.
Những việc không nên làm khi sơ cứu bỏng
- Sử dụng nước đá lạnh, nhiệt độ thấp khiến thân nhiệt bị giảm dẫn đến tình trạng mạch máu bị co lại, làm vết bỏng nghiêm trọng hơn.
- Bôi những loại truyền miệng như nước mắm, củ chuối, đắp các loại lá... là cách làm phản khoa học, chỉ khiến vết bỏng nghiêm trọng, thậm chí nhiễm trùng.
- Bôi kem đánh răng lên chỗ bỏng là quan niệm sai lầm, trong kem đánh răng có chứa một lượng ít base, khi thoa lên vùng bỏng chỉ khiến bệnh nhân đau đớn hơn.
- Làm vỡ các nốt phỏng: Không nên làm vì nếu vỡ nốt phỏng dễ bị nhiễm trùng.
Nam sinh tổn thương tim, bỏng khắp mặt và tay chân vì tự chế pháoThiếu niên 14 tuổi mua thuốc pháo trên mạng, khi đang tự nghiền, chế pháo ở nhà bằng máy xay sinh tố thì bất ngờ pháo phát nổ. Nhiều mảnh kim loại văng vào ngực trái bệnh nhân." alt="Tự đắp lá chữa bỏng ở nhà làm mặt nam sinh 14 tuổi bị biến dạng" />Ocean City được đánh giá sẽ là kênh đầu tư hấp dẫn khi làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ về Việt Nam ngày một nhiều Bình luận của ông Hồng đã nêu bật một xu hướng đang phát triển nhanh. Đó là các nhà đầu tư nước ngoài và Việt kiều để mắt đến thị trường BĐS Việt Nam. Cùng với đó, triển vọng tươi sáng của nền kinh tế Việt Nam cũng đang thu hút các nhà đầu tư BĐS quốc tế. Theo thống kê của Bộ Xây dựng, có khoảng 4 triệu người muốn mua nhà ở Việt Nam trong tương lai, bao gồm người nước ngoài và Việt kiều.
Dữ liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ ra năm 2023, lĩnh vực BĐS đứng thứ hai trong thu hút FDI với tổng vốn đầu tư gần 4,67 tỷ USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ. Trong 35 năm qua, đã có 66,4 tỷ USD vốn ngoại rót vào khoảng 1.100 dự án BĐS tại Việt Nam.
Đáng nói, bước sang tháng đầu năm 2024, lần đầu tiên lĩnh vực kinh doanh BĐS vượt qua ngành công nghiệp chế biến, chế tạo để dẫn đầu về thu hút vốn FDI. Cụ thể, tính đến ngày 20/1, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào ngành kinh doanh BĐS đạt hơn 1,27 tỷ USD, gấp hai lần so với cùng kỳ năm 2023.
Một trong những khu vực tiềm năng bậc nhất nằm ở phía Đông Hà Nội, khu vực dẫn đầu cả nước về nguồn cung và tỷ lệ gia tăng dân số. Các chuyên gia trong ngành cho biết tỷ lệ giao dịch thành công tại những dự án BĐS nằm ở phía Đông Hà Nội đang cao nhất thị trường.
New York Times dẫn câu chuyện về Jennie Hoàng, một người Việt đã có 8 năm sinh sống và làm việc ở Đức, quyết định trở lại Việt Nam. Nhưng nỗi nhớ quê hương không phải lý do duy nhất khiến cô quyết định quay về. “Đúng là tôi nhớ nhà. Nhưng tôi cũng nhìn thấy những cơ hội kinh doanh tại đây,” cô cho biết.
Về nước, cô quyết định mua một căn nhà phố tại Ocean City, cho thuê tầng trệt và sinh sống ở các tầng bên trên. “Thời đại số cho phép tôi làm việc tự do. Sống ở Ocean City, tôi có được sự cân bằng hoàn hảo giữa công việc và cuộc sống. Việc cho thuê shophouse còn giúp tôi tạo ra nguồn thu nhập thụ động”, cô giải thích.
Jennie chỉ là một trong số ngày càng nhiều doanh nhân, chuyên gia nước ngoài đang muốn trở về Việt Nam để sinh sống và đầu tư, nắm bắt cơ hội từ một khu vực kinh tế giàu tiềm năng.
Công thức chiến thắng của Vinhomes tại châu Á
Ở góc độ khác, New York Times đánh giá, nhà phát triển BĐS Vinhomes là một minh chứng điển hình khi thúc đẩy làn sóng phát triển xanh với đại đô thị Ocean City, nhằm thu hút những công dân toàn cầu đang hướng tới cuộc sống hạnh phúc toàn diện.
“Được mệnh danh là thành phố đáng sống nhất hành tinh, Ocean City hình dung về một hệ sinh thái liền mạch đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng về một cuộc sống phát triển bền vững”, New York Times chỉ ra. Đại đô thị không chỉ mang đến cơ hội kinh doanh, mà còn tập trung vào hạnh phúc toàn diện của cư dân trên mọi khía cạnh, từ thể chất, tinh thần đến cảm xúc và xã hội.
Ngay giữa lòng Ocean City là những biển hồ nước mặn nhân tạo, hồ nước ngọt trong xanh được tô điểm bởi những bãi biển cát trắng, loại hình chưa từng có ở bất cứ thành phố lớn nào tại Việt Nam, mang đến sự hòa quyện độc đáo giữa trải nghiệm nghỉ dưỡng, hòa mình vào thiên nhiên và nhịp sống đô thị sôi động.
Đặc biệt, Ocean City còn thu nhỏ các kỳ quan của thế giới để đặt vào khuôn viên của chính mình với những công trình mang phong cách châu Âu cổ điển, thuyền Gondola đậm chất Italy nhẹ trôi dưới cây cầu kiểu Venice. Phía bên kia dòng sông Venice thu nhỏ dài 830m là phân khu K-Town mang âm hưởng châu Á với những nếp nhà cổ đặc trưng Hàn Quốc.Tầm nhìn của nhà phát triển BĐS lớn nhất Việt Nam là tạo ra một không gian sống đa dạng về tiện ích, phù hợp với cộng đồng cư dân nhiều quốc gia, đặc biệt là cộng đồng Hàn Quốc đang có mặt đông đảo tại Việt Nam. Trước đó, nơi đây cũng đã tổ chức những chương trình, hoạt động và lễ hội dành riêng cho cộng đồng Hàn Quốc. “Thành phố đáng sống” còn chuẩn bị khai trương trường Quốc tế Hàn Quốc Korean Global School tại Vinhomes Ocean Park 2.
Nuôi dưỡng sức khỏe tinh thần nhưng vẫn không ngừng hướng về phía trước, Ocean City còn đáp ứng nhu cầu phát triển của mọi thế hệ sinh sống tại đây với tòa tháp văn phòng TechnoPark Tower, hệ thống giáo dục cao cấp ngay trong nội đô cùng hàng trăm cơ sở kinh doanh nhà hàng, café, cửa hiệu...
New York Times kể câu chuyện của Linh Lê, một bà mẹ trẻ, hòa mình vào khung cảnh nhộn nhịp sau giờ học ở Vinschool, ngôi trường nằm ngay trong lòng Ocean City rộng lớn. “Chúng tôi chọn ở lại Việt Nam, dù ban đầu, chúng tôi dự định sẽ về Đức, quê hương của chồng tôi, sinh sống vì nơi đây có thể mang đến môi trường phát triển tốt cho con gái tôi”, Linh Lê nói.
“Với tôi, không khí trong lành, sự thanh bình và khả năng tiếp cận mọi tiện ích trong tầm tay, đã biến Ocean City thành nơi đáng sống nhất hành tinh”, người phụ nữ chia sẻ.
(Nguồn: New York Times)
" alt="New York Times giải mã công thức thành công của Vinhomes tại châu Á" />Cả doanh nghiệp và chuyên gia đều chỉ ra điểm mấu chốt của câu chuyện giá bất động sản là ở vấn đề nguồn cung. (Ảnh: Hoàng Hà) Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc, nhìn nhận giá bất động sản gần đây bị tăng cao, kể cả trong bối cảnh thị trường đang “đóng băng”, nhất là chung cư tại TP Hà Nội và Sài Gòn chỉ có giữ và tăng giá, không giảm.
“Việc tăng giá chung cư sẽ làm cho người dân khó khăn trong việc mua nhà, cả thị trường các phân khúc khác cũng tăng giá theo”, ông Quyết đánh giá.
Nói về nguyên nhân của câu chuyện giá bất động sản cao, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc chỉ rõ, quỹ đất hiện ít, khó khăn nên các chủ đầu tư tập trung vào phân khúc cao cấp, lợi nhuận sẽ tốt hơn.
“Giá đầu vào cao, chi phí cao, việc giải phóng đền bù để có quỹ đất hiện cũng cao hơn trước, buộc chủ đầu tư phải bán giá cao mới có lời, không thể bán giá thấp”, ông Quyết nói.
Bên cạnh đó, theo lãnh đạo Đất Xanh Miền Bắc, do thủ tục pháp lý mấy năm nay quá chậm, dẫn tới nguồn cung ít.
“Khi nguồn cung ít, nhu cầu lớn, đương nhiên giá sẽ phải cao. Ở đây vẫn là quy luật kinh tế cung - cầu. Giải quyết dứt điểm vấn đề nguồn cung ắt sẽ ổn định được giá thị trường. Ngoài mặt giá thành, đâu đó đang có tính chất “độc quyền” về nguồn cung. Các dự án khi ra hàng sẽ biết nguồn cung không có nhiều nên họ sẽ quyết định giá.
Chính vì vậy, để giảm giá bất động sản phải giải quyết được vấn đề nguồn cung. Khi nguồn cung có nhiều, đương nhiên các chủ đầu tư không dám bán đắt”, ông Quyết phân tích.
Ông Quyết cho rằng, để giải quyết được câu chuyện nguồn cung, gốc rễ phải giải quyết vấn đề cơ chế, chính sách.
“Rất nhều dự án bị đọng, vướng chính sách không triển khai, ra hàng được. Lý do không ra được dự án nên chi phí vốn đầu tư bị “đội” lên. Để dự án bất động sản giảm giá được thì việc giải phóng đền bù, hay vấn đề thuế đất cũng cần thông thoáng hơn”, ông nói.
Từ góc độ chuyên gia, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, cho rằng giá cả bất động sản do thị trường tự quyết định chứ không thể dùng biện pháp nào. Tuy nhiên, sau một thời gian tăng giá mạnh của thị trường, lực cầu giảm đi, muốn bán được hàng thì buộc các chủ đầu sẽ phải giảm giá xuống.
“Thế nhưng, hiện nguồn cung ở các thành phố lớn như Hà Nội cực ít, do đó cung ít – cầu cao, thì đương nhiên tăng giá. Cung nhiều hơn cầu, đương nhiên giá sẽ phải giảm để cạnh tranh bán.
Các dự án bất động sản hiện đang nằm “đắp chiếu” khá nhiều, nếu đồng loạt được tháo gỡ sẽ bung ra thị trường một nguồn cung khá lớn, chắc chắn nhiều hơn cầu. Khi đó, sự cạnh tranh bán hàng sẽ diễn ra, đồng loạt mặt bằng giá sẽ đi xuống”, ông Đính cho hay.
Chính vì vậy, theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, biện pháp để hạ giá bất động sản hiện nay đó là cần nhanh chóng tháo gỡ ách tắc cho các dự án, cho các chủ đầu tư để sớm có nhiều dự án ra hàng, tăng nguồn cung trên thị trường.
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng hướng dẫn doanh nghiệp hạ giá bất động sảnĐể tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, Thủ tướng giao Bộ Xây dựng chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp bất động sản cơ cấu lại phân khúc, hạ giá thành sản phẩm." alt="Giá bất động sản sẽ tự giảm khi giải quyết dứt điểm bài toán này" />Số liệu từ Bộ Xây dựng cho thấy, giá chung cư cuối năm 2023 đang ở mức rất cao. Tại Hà Nội, trên thị trường sơ cấp, mức giá bán trung bình của các căn hộ mở bán mới đạt khoảng 50,8 triệu đồng/m2. Mức giá này tăng gần 7% theo quý (khoảng 3,6 triệu đồng/m2), 14% theo năm (khoảng 7 triệu đồng/m2). Trên thị trường thứ cấp, giá bán trung bình đạt khoảng 32 triệu đồng/m2, tăng 2,7% (khoảng 800.000 đồng/m2) theo quý và 0,8% (250.000 đồng/m2) theo năm.
Tại TP.HCM, giá bán thứ cấp quý III/2023 đạt 45 triệu đồng/m2, tăng 3% so với quý trước. Mức tăng chủ yếu nằm ở phân khúc trung và cao cấp, nhất là các dự án kề cận trung tâm như quận Bình Thạnh, TP. Thủ Đức. Còn giá bán sơ cấp căn hộ chung cư đã đạt hơn 60 triệu đồng/m2. Bộ Xây dựng cho biết, đây là quý thứ 19, giá bán chung cư sơ cấp tăng liên tiếp.
- Ngày 29/9, Công an tỉnh An Giang khởi tố bắt giam các nghi can Nguyễn Thị Huyền (58 tuổi), Nguyễn Thị Thu Hằng (40 tuổi), Huỳnh Thị Minh Trâm (45 tuổi), Huỳnh Thị Thơ Đào (36 tuổi) và Tống Duy Khương (31 tuổi), để điều tra hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Hai nghi can Hằng và Huyền. Ảnh: Tiến Tầm Huyền là nguyên kế toán trưởng công ty cổ phần Việt An; Hằng, nguyên kế toán trưởng công ty TNHH Bách Phúc; Đào, nguyên kế toán trưởng công ty TNHH Việt Hưng An Giang; Trâm, nguyên kế toán công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Minh và Khương, nguyên kế toán Công ty TNHH Việt Hưng An Giang
Đây là động thái mới trong quá trình mở rộng điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt hơn 600 tỷ đồng của Ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh An Giang.
Công an đọc lệnh khởi tố, bắt giam các bị can Đào, Trâm, Khương. Ảnh: Tiến Tầm Trước đó, 5 giám đốc và nguyên giám đốc của các công ty nói trên là Ngô Văn Thu, Nguyễn Thanh Hùng (60 tuổi), Trương Minh Giàu, Nguyễn Viết Tuyên và Lưu Bá Phúc đã bị khởi tố bắt giam về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Riêng Lưu Bách Thảo, nguyên Tổng giám đốc công ty Việt An bỏ trốn khỏi nên Cơ quan CSĐT Công an tỉnh An Giang đã ra quyết định truy nã đặc biệt nguy hiểm đối với ông này.
Công an khám xét nơi ở của nghi can Huyền. Ảnh: Tiến Tầm Theo kết quả điều tra, từ năm 2010 - 2014, công ty cổ phần Việt An do Thảo, Thu lần lượt làm Tổng giám đốc cùng công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Minh, công ty TNHH Minh Giàu, lập 100 bộ hồ sơ vay vốn khống để chiếm đoạt số tiền trên 600 tỷ đồng của Ngân hàng Vietcombank - Chi nhánh An Giang.
Trong đó, có sự giúp sức của Tuyên và Phúc xuất hóa đơn khống mua bán cá tra, thức ăn thủy sản... làm điều kiện cho những công ty trên vay vốn chiếm đoạt số tiền của ngân hàng.
5 kế toán Huyền, Hằng, Trâm, Đào, Khương cũng giúp sức tham gia hồ sơ chứng từ vay vốn khống để chiếm đoạt tiền của ngân hàng.
Hoài Thanh
Truy nã nguyên tổng giám đốc chiếm đoạt 600 tỷ đồng, công an nói 'ai cũng có quyền bắt'
Lưu Bách Thảo, 57 tuổi, nguyên Tổng giám đốc Công ty Việt An, bị cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang truy nã đặc biệt nguy hiểm, do cấu kết lừa đảo hơn 600 tỷ của ngân hàng.
" alt="Bắt 5 nguyên kế toán tiếp sức cho các giám đốc chiếm đoạt 600 tỷ" /> Anh Nguyễn Trần Phi gầy guộc trơ xương sau tai nạn giao thông. Chị Diệp trải lòng: “Lúc đó anh ấy không có bảo hiểm y tế. Vợ chồng tôi dành dụm được bao nhiêu đều lo cho anh hết. Tôi chẳng nhớ là hết bao nhiêu, chỉ biết bác sĩ yêu cầu đóng viện phí liên tục. Cả gia đình gồng lên lo cho anh được 1 tháng thì hết tiền nên đành phải đưa về”.
Thế nhưng ở nhà, do điều kiện kinh tế khó khăn nên anh Phi không được chăm sóc cẩn thận, cơ thể viêm loét nhiều chỗ. Đến lúc lên cơn co giật mới được chở lên Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp cấp cứu.
Bác sĩ Phạm Văn Thái, Khoa Thần kinh sọ não cho biết, anh Phi nằm viện khá dài. Trước đó anh phải nằm hồi sức để điều trị chấn thương sọ não nặng, sau đó được chuyển qua Khoa Ngoại - Chỉnh hình để điều trị vết loét. Tuy nhiên, do gia đình không thể xoay sở được chi phí nên quyết định để vậy chăm sóc, bệnh nhân được chuyển qua Khoa Thần kinh sọ não để phẫu thuật ghép sọ và chăm sóc tiếp.
“Hiện tại tính mạng bệnh nhân không còn nguy hiểm, nhưng di chứng để lại rất nặng nề, suy dinh dưỡng nặng, phải chăm sóc lâu dài. Theo chúng tôi đánh giá, bệnh nhân vẫn cần điều trị tiếp, nhưng gia đình đã hết khả năng nên đành chịu”, bác sĩ Thái chia sẻ.
Trước đó, các bác sĩ, điều dưỡng đã cố gắng để hỗ trợ cho anh Phi. Tuy nhiên, thời gian nằm viện của anh quá dài, chi phí tốn kém họ chẳng thể kéo dài thêm nữa.
Vài năm trước, mẹ của anh Phi mắc bệnh ung thư tử cung, cha của anh đã phải bán đất đai, tài sản trong nhà để chữa trị cho bà nhưng không thể cứu được. Sau đó cuộc sống rơi vào khó khăn. Cha của anh Phi đi chạy xe ôm để kiếm sống và lo cho con út đi học.
Anh Phi đi làm tài xế cho người ta, bởi tính tình hiền lành, chịu khó nên không chỉ chăm lo cho vợ con mà nhiều khi còn phụ giúp cho người cha già.
Chị Diệp bần thần: “Anh ấy lo làm ăn lắm, đến nỗi chúng tôi cưới nhau cũng 10 năm rồi mà chưa thu xếp để về quê đăng ký kết hôn nữa. Giờ anh lại bị vậy, đau lòng quá cô ạ”.
Con trai của vợ chồng chị do khờ khạo nên bị nhà trường trả về, khuyên đưa vào trường học dành cho trẻ khuyết tật. Vốn dĩ hai vợ chồng còn đang bàn bạc làm thế nào để chăm sóc con trai tốt hơn, nhưng còn chưa kịp thì anh đã xảy ra chuyện. Hiện tại chị chỉ mong sao có tiền để chữa trị cho anh sớm bình phục.
“Chúng tôi đã cố gắng hết sức chứ không phải là bỏ bê anh ấy đâu, mà giờ cạn kiệt rồi, biết làm sao được”, chị nghẹn ngào.
Mẹ già chăm con thần kinh sống lay lắt trong chiếc lều tôn cũTừng chứng kiến con trai lớn kiệt sức đến chết vì bệnh tật mà không có tiền chữa trị, bà Bé đau đớn, tan nát cõi lòng. Giờ đây, người mẹ già lại lo lắng cho con trai út, nếu chẳng may bà không còn nữa..." alt="Không còn tiền điều trị, người đàn ông 'da bọc xương' đành xuất viện về nhà" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp, hoặc ông Nguyễn Văn Một (cha anh Phi) hoặc chị Dương Hồng Diệp; Địa chỉ: Tổ 12, ấp Phú Ân, xã Phước Lý, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An; Điện thoại: 0933949513hoặc 0933750249.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõủng hộ MS 2022.286 (Anh Nguyễn Trần Phi)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Đa Kao, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- ·Trót mua dự án 'bánh vẽ' Seaway Bình Châu, khách hàng trầy trật đòi tiền
- ·Thân nhân bệnh nhân nghèo ấm lòng nhờ gian hàng tình nghĩa
- ·Nguy kịch do ngộ độc rượu chứa methanol vì thói quen uống rượu
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- ·Chưa thể đấu giá nhà hàng nổi trên hồ Xuân Hương do 'nhầm' đơn vị tổ chức
- ·Loại gia vị quen thuộc mạnh hơn thuốc kháng sinh
- ·10 mẫu ô tô nhỏ gọn giá rẻ phù hợp với những người trẻ tuổi lần đầu mua xe
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Cuối tuần này Việt Nam đón mưa sao băng lớn nhất năm
Anh Lê Thanh Tùng - CEO thương hiệu HiWeight Chia sẻ câu chuyện bén duyên với con đường thực phẩm dinh dưỡng, CEO Lê Thanh Tùng kể về một kỷ niệm buồn của bản thân mang tên “body-shaming” hay còn gọi là miệt thị ngoại hình.
Lớn lên với thân hình gầy gò, Tùng thường xuyên nhận được những lời gièm pha kiểu như: “sao gầy thế”, “chắc thằng này nghiện ngập hay sao mà ốm dữ vậy”, “nghe nói khởi nghiệp thất bại, làm ăn thua lỗ nên không có cả tiền ăn mới thế”, “gầy thế này rồi sao làm việc”... Điều đó đã khiến Tùng cảm thấy mệt mỏi, chán nản, ức chế.
Lê Thanh Tùng kể, anh đã gặp rất nhiều người gầy gò, mặc cảm và tự ti về vóc dáng như anh. Thấu hiểu nỗi buồn ấy, anh đã dấn thân tìm kiếm những giải pháp để giúp đỡ mọi người.
“Nếu có những người bảo rằng “hít thở thôi cũng mập” thì đối với bản thân Tùng và một số người, việc tăng cân chưa bao giờ là dễ dàng, dù có tăng số lượng thực phẩm nạp vào người gấp 3 hay 4 lần người bình thường”, Tùng chia sẻ.
Sự nỗ lực, kiên trì của Tùng đã có “quả ngọt”. CEO Lê Thanh Tùng đã cho ra mắt thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt HiWeight với công thức đột phá, hỗ trợ tăng cân.
Cung cấp năng lượng, hỗ trợ tăng cân an toàn
Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt HiWeight với công thức tiên tiến, cung cấp năng lượng, bổ sung dinh dưỡng, cung cấp một số vitamin và khoáng chất thiết yếu, hỗ trợ tăng cân, hỗ trợ hấp thu tốt, hỗ trợ tiêu hóa. Đối tượng sử dụng dành cho người từ 10 tuổi trở lên cần cải thiện cân nặng, người suy dinh dưỡng, người già cần hồi phục sức khỏe, người có hệ tiêu hóa kém khó hấp thu và người mới ốm dậy cần hồi phục sức khỏe.
Đội ngũ hỗ trợ của công ty TNHH Hatuma sẽ tư vấn, hỗ trợ và đồng hành cùng khách hàng trong suốt quá trình tìm hiểu, đặt hàng và sử dụng sản phẩm.
“Không phải bạn tăng bao nhiêu cân mà là bạn tăng bao nhiêu để thật khỏe mạnh mới là điều quan trọng. Sản phẩm của chúng tôi là đưa ra giải pháp dinh dưỡng cho người tiêu dùng. Chúng tôi luôn đồng hành cùng bạn trong quá trình tăng cân an toàn”, CEO Lê Thanh Tùng khẳng định.
Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt HiWeight là “đứa con” đầy tâm huyết của CEO Lê Thanh Tùng và công ty TNHH Hatuma. Anh Lê Thanh Tùng chia sẻ: “Không còn là mơ ước, mà đó còn là sứ mệnh “nâng tầm vóc dáng Việt” mà chúng tôi mong muốn mang sản phẩm HiWeight tới cho nhiều người gầy Việt Nam, và xa hơn nữa, khi thị trường trong nước đã vững vàng, chúng tôi kỳ vọng sản phẩm sẽ được cộng đồng quốc tế biết đến”.
Công ty TNHH Hatuma
- Địa chỉ: Số 21 ngõ 17 Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội
- Số điện thoại: 0843389988
Lệ Thanh
" alt="9X hiện thực hoá ước mơ ‘tăng cân cho người gầy’" />-
Chuyển đổi số phải có quyết tâm của người đứng đầu
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là tập trung phục vụ người dân và doanh nghiệp, lấy người dân làm trung tâm. Thế nhưng, để đạt được kết quả đó là nhờ quyết tâm của người đứng đầu - anh Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế lúc bấy giờ.
“Chúng tôi không phải là người làm công nghệ nhưng chúng tôi dùng công nghệ giải quyết bài toán của địa phương. Tôi yêu cầu tất cả ban ngành phải có tinh thần như vậy. Người ta nói rằng chuyển đổi số là chuyện của mấy ông công nghệ, nhưng chúng tôi suy nghĩ khác, đó là việc của người lãnh đạo chứ không phải chuyên gia công nghệ. Anh Phan Ngọc Thọ đóng góp nhiều vào việc xây dựng Huế trở thành đô thị thông minh. Nếu không có sự quyết tâm của lãnh đạo thì rất khó triển khai”, ông Nguyễn Thanh Bình nói.
Phó Chủ tịch tỉnh chia sẻ, Huế là địa phương không có nguồn lực dồi dào như những tỉnh thành khác, vì vậy, phải “may đo” cho phù hợp để chuyển đổi số giúp phát triển kinh tế xã hội, phục vụ trực tiếp cho người dân. “Tôi nhớ khi dịch Covid xảy ra và giãn cách xã hội, Huế yêu cầu mỗi người phải có 1 thẻ Covid. Ngay sau đó, Viettel nhanh chóng có giải pháp phủ thẻ Covid cho 100% người dân Huế để quản lý hiệu quả qua ứng dụng Huế S. Đó là cách mà chúng tôi yêu cầu giải bài toán cụ thể và hiệu quả”,ông Bình nói.
Ông Bình nói tiếp: “Hiện có 800.000 người cài đặt Huế S, đạt 100,1% người dân dùng smartphone. Có một số người nghĩ Huế có trạng thái riêng biệt nào đó, sau đó hiểu rằng đó là sự phù hợp. Đã qua 3 năm triển khai ứng dụng Huế S đến người dân rất thuận lợi. Nhiều người yêu mến gọi Huế S là Huế Méc. Tức là Huế S đã đưa tiếng nói, phản ánh cả mặt tốt và xấu của người dân lên chính quyền và chính quyền nhanh chóng phản hồi để giải quyết vấn đề nhanh chóng. Chúng tôi đang biến Huế S trở thành nền tảng hiệu quả trong công tác quản lý và phục vụ người dân”.
Người dân Huế tin tưởng khi những phản ánh hiện trường về tình hình vi phạm giao thông, môi trường… đều được xử lý mà không có “vùng cấm”. Ông Bình kể rằng, có xe một lãnh đạo tỉnh đỗ sai quy định bị người dân chụp ảnh và phản ánh lên Huế S, sau đó, lái xe vi phạm này phải ngậm ngùi đi nộp phạt.
“Thỉnh thoảng đi trên đường gặp những trường hợp vi phạm giao thông, tôi cũng chụp lại rồi phản ánh lên Huế S để các cơ quan chức năng xử lý. Huế S giờ đóng vai trò hạt nhân trong chuyển đổi số, thể hiện quyết tâm của tỉnh tập trung cơ chế nguồn lực nhằm phát triển ứng dụng tốt nhất. Nếu không có Viettel đồng hành với phương thức "may đo" thì rất khó thành công. Biết đâu đó Huế S sẽ trở thành nền tảng chung quốc gia. Đây là niềm tự hào của người Huế”, ông Bình chia sẻ.
Tạo ra phương pháp luận để giải bài toán chuyển đổi số
Thừa Thiên Huế đã đặt bài toán chuyển đổi số rất đa dạng, đòi hỏi Viettel phải đầu tư nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu và tạo động lực cho mình sáng tạo để hoàn thiện mô hình IOC.
Ông Linh cho rằng, sản phẩm CNTT là sản phẩm không dễ hình dung nên Viettel chỉ có thể xây dựng cho địa phương dùng thử dịch vụ. Quan trọng nhất phải cùng địa phương xây dựng quy trình để đưa vào cuộc sống. Triển khai xong hệ thống chỉ đóng góp 30% kết quả, nhưng làm sao cho người dùng đưa hệ thống vào cuộc sống mới làm nên thành công. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền cho người dân biết, hiểu và tự giác làm theo như cơm ăn, nước uống.
Mỗi tỉnh thành sẽ có những điều kiện khác nhau khi triển khai mô hình chuyển đổi số nên không có mô hình áp dụng chung. Thế nhưng, sau khi thành công với Thừa Thiên Huế, VTS có thể đem phương pháp, cách tiếp cận để giải quyết bài toán chuyển đổi số cho các địa phương tiếp theo.
“Chúng tôi cho rằng, chuyển đổi số bắt nguồn từ nơi có nhu cầu, trách nhiệm của nhà công nghệ đi giải quyết bài toán này. Đó chính là cách làm chuyển đổi số thành công ở Huế”, ông Nguyễn Ngọc Linh nhận định.
" alt="Muốn chuyển đổi số thành công thì người đứng đầu phải máu lửa" /> Một khu dân cư tại P.Bình Chuẩn, TP.Thuận An của Công ty CP BĐS Phú Hồng Thịnh. (Ảnh: S.T) Trong số 7 cá nhân bị ngăn chặn giao dịch tài sản nói trên có bà Phạm Thị Hường. Cùng với người thân, nữ đại gia này là chủ Công ty CP BĐS Phú Hồng Thịnh và hàng loạt doanh nghiệp liên quan. Từ năm 2020, C03, Bộ Công an đã thu thập hồ sơ về việc phân lô bán nền của bà Hường tại Thị xã Thuận An. (Xem chi tiết)
Công ty của Á hậu Thiên Lý chê đắt với giá thuê mới của sân golf Đồi Cù
Liên quan đến sân golf Đồi Cù còn được gọi là Dalat Golf Club (TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng), nơi Công ty CP Hoàng Gia ĐL vừa bị xử phạt khi xây dựng sai phép và không phép toà nhà câu lạc bộ golf, cơ quan thuế đã xác định tiền thuê gần 33ha đất của sân golf này trong giai đoạn 2022 – 2027 là 176,3 tỷ đồng/năm.
Công ty CP Hoàng Gia ĐL cho rằng mức giá thuê đất như nói trên cao gấp nhiều lần doanh thu của công ty, dẫn đến nguy cơ vỡ nợ, phá sản. Hiện doanh nghiệp này vẫn đang nợ 6,4 tỷ đồng tiền thuê đất. (Xem chi tiết)
Trong một diễn biến khác, Sở Xây dựng Lâm Đồng vừa trả hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng toà nhà câu lạc bộ golf của Công ty CP Hoàng Gia ĐL.
Mặc dù hồ sơ này cơ bản đáp ứng đủ điều kiện cấp phép nhưng Sở Xây dựng không giải quyết bởi UBND tỉnh đã chỉ đạo, giao UBND TP.Đà Lạt yêu cầu chủ đầu tư chấp hành việc tự tháo dỡ các hạng mục xây dựng sai phép, không phép trước ngày 25/1/2024. (Xem chi tiết)
Lâm Đồng chính thức thu hồi đất dự án King Palace
Sở Tài nguyên và Môi trường Lâm Đồng vừa có lần thứ ba mời đại diện Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt đến làm thủ tục bàn giao 15,86ha đất của dự án Khu dịch vụ du lịch và nghỉ dưỡng cao cấp King Palace, P.10, TP.Đà Lạt.
Động thái này được đưa ra sau khi UBND tỉnh Lâm Đồng không chấp nhận kiến nghị của Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt, yêu cầu doanh nghiệp này phải chấp hành kết luận của Thanh tra Chính phủ về việc chấm dứt hoạt động, thu hồi đất dự án. (Xem chi tiết)
Á hậu Dương Trương Thiên Lý sở hữu hàng loạt doanh nghiệp
Điểm chung của Công ty CP Hoàng Gia ĐL, chủ đầu tư dự án Khu nghỉ mát Đà Lạt, và Công ty CP Hoàn Cầu Đà Lạt, chủ đầu tư dự án King Palace, là đều có cùng cổ đông sáng lập Dương Trương Thiên Lý.
Ngoài danh hiệu Á hậu cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam 2008, người đẹp Thiên Lý còn được biết đến là một doanh nhân góp vốn đầu tư và sở hữu hàng loạt doanh nghiệp từ bất động sản đến giáo dục. (Xem chi tiết)
Bác kiến nghị về tiền thuê đất Khu du lịch Thung lũng Tình yêu Đà Lạt
Cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng vừa đề nghị Công ty TNHH Du lịch Thành Thành Công Lâm Đồng chấp hành và khẩn trương nộp tiền thuê đất tại dự án Khu du lịch Thung lũng Tình yêu, P.8, TP.Đà Lạt.
Dự án Khu du lịch Thung lũng Tình yêu có quy mô 130,22ha, trong đó có 22,26ha đất thương mại dịch vụ. Với đơn giá 18.129.009 đồng/m2/năm, chủ đầu tư kiến nghị xem xét vì cho rằng số tiền thuê đất thương mại dịch vụ tại dự án của giai đoạn 2020 – 2023 quá cao. (Xem chi tiết)
Bà Rịa - Vũng Tàu sắp bán đấu giá ba khu 'đất vàng'
Sở Tài nguyên và Môi trường Bà Rịa – Vũng Tàu vừa chào giá dịch vụ tư vấn giá đất cụ thể của 6 khu đất trên địa bàn để làm cơ sở xác định giá khởi điểm bán đấu giá quyền sử dụng đất.
Trong đó có 3 khu “đất vàng” tại TP.Vũng Tàu, đó là: 13,83ha đất thương mại dịch vụ tại Mũi Nghinh Phong, P.2; 3,92ha đất cơ sở y tế tại P.11; 2,86ha đất thương mại dịch vụ tại P.Thắng Tam. (Xem chi tiết)
Đầu tư gần 1.000 tỷ đồng cho Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hoá Đồng Nai
UBND tỉnh Đồng Nai vừa phê duyệt Đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí của Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hoá Đồng Nai giai đoạn 2021 – 2030. Khu bảo tồn này quy mô 100.572ha, trong đó có 60.000ha rừng tự nhiên.
Bên cạnh 37 tuyến du lịch, theo quy hoạch sẽ có 51 điểm du lịch để tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dượng, giải trí và dịch vụ tại khu bảo tồn. Nguồn vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng. (Xem chi tiết)
Đại gia đứng sau dự án xây chui ở Đà Lạt; loạt sếp Resco bị truy tố vì đất côngToà nhà câu lạc bộ golf ở Đà Lạt xây chui hàng ngàn mét vuông; hai khu đất công khiến loạt lãnh đạo Resco vướng lao lý; đấu giá đất Thủ Thiêm... là những tin tức đáng chú ý tuần qua." alt="Phong toả tài sản ‘bà trùm’ đất nền Bình Dương; Á hậu Thiên Lý sở hữu loạt DN" />Công nghệ do startup Ecosoi phát triển có khả năng biến lá dứa - một loại phế phẩm nông sản vốn bỏ đi trở thành sợi vải. (Ảnh: Shark Tank) Mô hình của Ecosoi là chuyển giao công nghệ cho các hợp tác xã và những doanh nghiệp có sẵn vùng nguyên liệu, cơ sở vật chất, nguồn lao động là người dân địa phương. Khách hàng hiện tại của startup là Pinatex – đơn vị sản xuất da từ sợi dứa lớn nhất trên thế giới.
Bản thân CEO Vũ Thị Liễu là giảng viên đại học khoa môi trường, giám đốc Nguyễn Văn Hạnh là một anh nông dân và thêm một người bạn đồng hành khác đang là chủ tịch của Keep It Beautiful Vietnam - tổ chức chuyên khôi phục những làng nghề truyền thống đang bị mai một
Nhóm 4 người sáng lập nên Ecosoi đã đóng góp 1 tỷ vào công ty, tiêu hết 800 triệu và hiện nay tài sản hiện có khoảng 800 triệu đồng. Số tiền này chủ yếu nhận về từ việc chuyển giao công nghệ 20 máy cho các hợp tác xã và cũng thu lại lợi nhuận từ đó.
Startup có doanh thu dự kiến năm 2022 là 4,7 tỷ đồng, năm 2023 là 40 tỷ đồng và năm 2024 là 71,5 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu khoảng 15%. Đến với Shark Tank, công ty này mong muốn nhận được số tiền đầu tư 100.000 USD đổi lấy 20% cổ phần.
Số tiền kêu gọi sẽ được startup sử dụng để đóng gói các quy trình và mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Mức tối thiểu mà khách hàng mong muốn là 7 tấn/tháng, nhưng hiện tại Ecosoi chỉ đạt được gần 3 tấn/tháng.
Sau màn giới thiệu sơ lược của Startup, các Shark tỏ ra khá quan tâm bởi đây là một sản phẩm bảo vệ môi trường, phù hợp với xu hướng hiện tại.
Những mẫu máy do Ecosoi phát triển sản xuất trung bình được 4kg sợi/ngày. Trong khi đó Philippines là nhà cung cấp sợi dứa chủ yếu cho Pinatex chỉ có thể cho ra đời khoảng 3,75kg sợi/ngày.
Thêm vào đó, startup cho biết thêm, sau khi thu hoạch, lá sẽ được chuyển về để tuốt, làm sạch, chế biến mới thành sợi trong một quy trình kéo dài 48 tiếng. Trong khi đối thủ Philippines sản xuất 1 kg sợi từ 67kg lá thì Ecosoi chỉ cần 55kg lá dứa để tạo ra 1 kg sợi.
Khi được các nhà đầu tư hỏi về vấn đề bảo vệ công nghiệp, CEO Ecosoi cho biết, họ đã đăng ký giải pháp hữu ích cho sợi công nghệ lá dứa và cũng đã đăng ký bản quyền cho dòng sợi và dòng vải.
Khi được đặt câu hỏi so sánh sợi dứa với sợi bông, startup cho biết sợi dứa đắt hơn sợi bông gấp 2,5 lần. Loại sợi này thấm hút mồ hôi tương đương nhưng tính cơ lý bền hơn so với sợi bông. Năm 2022, Ecosoi đã xuất ra thị trường khoảng 14 tấn sợi được làm từ lá dứa.
Dù còn một số quan ngại do nhóm phát triển là dân không chuyên, chưa nắm rõ cách thức vận hành một doanh nghiệp, thế nhưng cả Shark Hùng Anh (CEO Bin Corporation), Shark Liên (Đỗ Thị Kim Liên - nhà sáng lập ứng dụng bảo hiểm công nghệ LIAN) đều đánh giá cao sản phẩm của startup.
Sau một hồi thương lượng, Shark Hùng Anh là người đạt được thỏa với Ecosoi khi ông quyết định bỏ ra 3 tỷ để đổi lấy 30% cổ phần của startup này.
Trọng Đạt
" alt="Startup Việt phát triển công nghệ giúp biến lá dứa thành sợi vải" />
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Dấu hiệu khi ngủ cảnh báo bệnh tiểu đường
- ·Vạn người ‘sập bẫy’ lãi suất không tưởng của CEO Công ty Nhật Nam Vũ Thị Thuý
- ·Nghi án con sát hại cha mẹ rồi tự sát ở TP.HCM
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Đấu giá biển số sáng 12/4: Biển ngũ quý 6 của Hà Nội 30K
- ·Sẵn 2 tỷ đồng, nên mua đất hay gửi tiết kiệm ngân hàng lúc này?
- ·Phong thủy phòng ngủ như thế nào để có giấc ngủ ngon nhất
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- ·Trao hơn 80 triệu đồng tới 5 đứa trẻ có bố liệt giường