Cú rẽ ngoạn mục của ông Putin
TIN BÀI KHÁC:
Những hình ảnh đầu tiên từ cuộc kiếm tìm MH370
当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Cú rẽ ngoạn mục của ông Putin 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
TIN BÀI KHÁC
Xót lòng nữ sinh mới mổ tim mà phải nhịn ăn từ sáng đến tối" alt="Nhói lòng đôi vợ chồng già cô độc co ro trong giá rét"/>Tại hội nghị, các nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong ở Việt Nam còn cao đã được nêu ra. Đó là do số ca mắc mới tăng nhanh, đột ngột gây quá tải hệ thống y tế. Biến chủng Delta lây lan nhanh, tỷ lệ nhập viện, tăng nặng cao hơn biến chủng trước đó. Đầu giai đoạn 4 của dịch Covid-19, chúng ta chưa đạt được mục tiêu về tiêm chủng bảo vệ nhóm đối tượng nguy cơ (tuổi cao, bệnh nền…). Tỷ lệ người từ 50 tuổi trở lên tiêm vắc xin đủ liều còn thấp so với mục tiêu là 95%.
Ngoài ra, còn tồn tại một số trường hợp người dân chủ quan, không chủ động khai báo và tự điều trị tại nhà dẫn đến khi trở nặng không thể can thiệp kịp thời.
Ngành y tế cũng nhấn mạnh, nhiều địa phương chưa triển khai đánh giá nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2 hoặc đánh giá mang tính hình thức, đối phó dẫn đến không tiên lượng và điều trị, cấp cứu kịp thời. Công tác tổ chức cơ sở cách ly, thu dung và điều trị tại một số địa phương chưa thực sự đảm bảo hiệu quả, an toàn theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Điều phối phân loại bệnh nhân, quản lý tại cộng đồng và chuyển tuyến chưa nhịp nhàng.
Bên cạnh đó, nguyên nhân nữa là khó khăn trong cơ chế tài chính, thanh quyết toán, quy định thủ tục hành chính về đấu thầu mua sắm dẫn tới không chuẩn bị đầy đủ và kịp thời vật tư, thuốc, sinh phẩm, trang thiết bị.
Chúng ta cũng chưa đảm bảo các nguồn lực, thiếu nhân lực y tế nghiêm trọng, trong khi nhiều địa phương bị động trong việc huy động nhân lực hỗ trợ tại chỗ, chưa chủ động tổ chức tập huấn và đào tạo kịp thời cũng là nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong do Covid-19 còn cao.
PGS.TS Lương Ngọc Khuê- Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh
Tập trung bảo vệ nhóm nguy cơ cao, huy động y tế tư nhân điều trị F0
Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, trong số ca mắc Covid-19 tại nước ta có 6% là bệnh nhân nặng; 8,3% ở mức trung bình. Tỷ lệ bệnh nhân nhẹ và không có triệu chứng cao nhất với 85,7%.
Báo cáo của Cục Quản lý Khám chữa bệnh cho thấy, đến ngày 28/12, các địa phương có số ca đang điều trị cao là TP.HCM (51.726), Bình Dương (42.159), Đồng Nai (41.147), Hà Nội (20.165), Cà Mau (16.061), Cần Thơ (15.157), Khánh Hòa (12.859), Trà Vinh (11.922), Đồng Tháp (10.936), Tây Ninh (10.584).
Các địa phương đang có số ca Covid-19 nặng cao là Đồng Nai (3.246), TP.HCM (2.315), TP Cần Thơ (420), Long An (416), An Giang (399), Bình Dương (361), Bến Tre (336), Vĩnh Long (324), Hà Nội (315), Đồng Tháp (277).
Theo thống kê 10 tỉnh, TP có tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 tử vong cao nhất cả nước là TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, An Giang, Tiền Giang, Long An, Tây Ninh, TP Cần Thơ, Đồng Tháp và Kiên Giang.
Qua phân tích số ca bệnh tử vong cho thấy, người trên 65 tuổi chiếm 47,67% là người có bệnh nền; 36,58% là người từ 50-56 tuổi; 18-49 là 15,34%; nhóm từ 0-17 tuổi là 0,42%.
"Tổng số ca tử vong từ 50 tuổi trở lên chiếm đến 84%, vì vậy việc triển khai mạnh mẽ, quyết liệt các giải pháp bảo vệ nhóm đối tượng nguy cơ này là rất cần thiết", PGS.TS Lương Ngọc Khuê cho biết.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, PGS.TS Nguyễn Trường Sơn - Thứ trưởng Bộ Y tế, đề nghị cần tập trung vào nhóm nguy cơ cao - những người trên 50 tuổi, có bệnh nền, đặc biệt người chưa tiêm, chưa tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19 để giám sát chặt chẽ, điều trị kịp thời.
Để công tác điều trị F0 tốt hơn, Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, toàn hệ thống điều trị rà soát khả năng đáp ứng của các cơ sở thu dung, điều trị Covid-19, tiếp tục nâng cao chất lượng công tác điều trị các tuyến. Cung ứng và bảo đảm đầy đủ thuốc, vật tư tiêu hao, trang thiết bị, trang phục phòng hộ cá nhân.
Song song đó, chúng ta cần tiếp tục đầu tư nguồn lực để mở rộng, tăng cường năng lực hồi sức tích cực, huy động các cơ sở y tế của nhà nước và tư nhân tham gia điều trị Covid-19 và thực hiện mục tiêu kép vừa triển khai khám chữa bệnh thông thường, vừa tham gia điều trị, hồi sức tích cực Covid-19.
Đồng thời, thực hiện đầy đủ việc "Phân loại nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2 và định hướng xử trí, cách ly, điều trị" theo Quyết định đã ban hành ngay từ trạm y tế, tổ Covid cộng đồng đến các cơ sở thu dung, điều trị.
Bên cạnh đó, Bộ Y tế cũng đề nghị các địa phương phối hợp với y tế thực hiện đánh giá, phân loại nguy cơ đầy đủ cho các đối tượng từ khi chưa nhiễm tại cộng đồng, theo dõi và công bố hằng ngày danh sách các tỉnh/TP có tỷ lệ người trên 50 tuổi được tiêm đủ vắc xin không đạt chỉ tiêu.
Về chuyên môn, Bộ Y tế đề nghị tăng cường công tác hội chẩn, áp dụng tuân thủ các hướng dẫn về chẩn đoán điều trị người bệnh Covid-19 của Bộ Y tế. Về hệ thống oxy, ngành y tế tiếp tục rà soát và lên kế hoạch, làm việc với nhà cung ứng đảm bảo cung cấp đủ oxy.
Về nhân lực, chúng ta cần đẩy nhanh tốc độ đào tạo nhân lực mới từ tuyến cơ sở; chủ động công tác đào tạo tại chỗ. Sở Y tế các tỉnh nghiên cứu, bổ sung nhân lực trong mọi lĩnh vực (chuyên môn, kiểm soát nhiễm khuẩn, dinh dưỡng) phân bổ tại các cơ sở điều trị phù hợp. Đặc biệt, cần đảm bảo chế độ chính sách cho nhân viên.
Về chuyển tuyến, giảm tải người bệnh, ngành y tế cần thiết lập các tổ điều phối chuyển tầng, tổ giám sát và hỗ trợ công tác chuyển tuyến chuyển tầng hiệu quả, an toàn.
Ngọc Trang - Hồng Phúc
Số F0 nặng đang tăng tại nhiều bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19 ở Hà Nội. TP đang tiến hành nhiều biện pháp khống chế số ca nặng, giảm tử vong.
" alt="Nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong do Covid"/>Quần đảo Cook đã đóng cửa trong thời gian dài để phòng chống dịch Covid-19
Người này đã tiêm vắc xin Covid-19 và có kết quả xét nghiệm âm tính trước khi lên chuyến bay từ New Zealand. Các quan chức bắt đầu truy vết của bệnh nhân kể từ khi đến Rarotonga để xác định những người liên quan.
Ca nhiễm này đi cùng hai người khác. Cả ba sẽ cách ly cho đến khi có kết quả xét nghiệm âm tính. Các quan chức y tế không nói rõ hai người còn lại đã được xét nghiệm hay chưa.
Đảo quốc đã khởi động lại việc đi lại bằng đường hàng không vào tháng trước sau khi duy trì các giới hạn nghiêm ngặt kể từ khi có đại dịch. Ngày 13/1, Chính phủ Quần đảo Cook tuyên bố việc mở lại biên giới cho phép đi lại hai chiều không kiểm dịch từ New Zealand.
Thủ tướng Brown tuyên bố hồi tháng 11: “Mỗi bước chúng tôi đã thực hiện đã đưa đất nước đến ngày hôm nay là chưa có ca Covid-19 nào”.
Dù vậy, ông Brown đánh giá, việc phong tỏa đã gây ra tổn thất về tinh thần và tài chính và "việc đóng cửa biên giới vô thời hạn không còn là lựa chọn khả thi".
Ông David Freedman, Chủ tịch Hiệp hội Vệ sinh và Y học Nhiệt đới Mỹ cho biết "vô ích" khi tin rằng bất kỳ nơi nào có thể tránh được virus.
Thay vì hạn chế việc đi lại, Bác sĩ Lin Chen, Bệnh viện Mount Auburn (Mỹ) nhấn mạnh tầm quan trọng trong giai đoạn này của đại dịch là đeo khẩu trang, xét nghiệm nghiêm ngặt và tiếp tục thúc đẩy tiêm chủng. Bà nói thêm, trường hợp của Quần đảo Cook chứng minh “đại dịch vẫn chưa kết thúc và chúng ta cần tiếp tục đề phòng khi đi lại”.
Bà nói: “Nếu có thể xét nghiệm nghiêm ngặt và có kế hoạch cách ly người bệnh tùy thuộc tình trạng tiêm chủng, chúng ta có thể bắt đầu tiến tới bình thường hóa”.
Chính phủ Quần đảo Cook nhận định tỷ lệ tiêm chủng cao là yếu tố có lợi vì làm chậm sự lây lan của bệnh truyền nhiễm ở đất nước 17.000 dân. Theo Bộ Y tế quốc gia, 98% dân số từ 12 tuổi trở lên đã tiêm ít nhất một liều vắc xin, với 96% đã tiêm hai liều và 67% được tiêm nhắc lại.
"Tôi hiểu rằng một số người có thể cảm thấy sợ hãi, lo lắng, nhưng hãy yên tâm các ngành đang hợp tác đối phó với tình huống này để bảo vệ tất cả chúng ta", Thủ tướng Brown nói trong cuộc họp báo.
"Chúng tôi đã chuẩn bị và sẵn sàng chiến đấu với virus SARS-CoV-2”.
An Yên(TheoWashington Post)
Cho tới đầu tháng 2/2022, Tonga là một trong số ít quốc gia không có ca nhiễm Covid-19 nào sau khi đóng cửa biên giới suốt 2 năm.
" alt="Đất nước lần đầu có ca nhiễm Covid"/>Ngôi nhà mái dốc với diện tích đất 5x20m, hai bên là các hộ gia đình khác nên được kiến trúc sư kiến tạo một không gian thông gió, nhiều ánh sáng.
Công trình có diện tích đất 5x20, diện tích sử dụng 180m2 mang phong cách tối giản, đan xen chút cổ điển, mộc mạc. Mái nhà làm theo hình thái dốc, tránh đọng nước mưa, chống nóng để phù hợp khí hậu địa phương.
Công năng sử dụng bao gồm: Gara, phòng khách, phòng bếp+ăn, 3 phòng ngủ, 2 nhà vệ sinh, phòng thờ, sân phơi. Tổng chi phí hoàn thiện bao gồm nội thất là 1,1 tỷ đồng.
Cổng vào nhà bằng sắt, kết hợp một cửa sổ tròn thật mềm mại và đẹp mắt.
Với cấu trúc không gian mở, thiết kế đơn giản, không gian nhà rất thoáng đãng, có chiều sâu. Một giếng trời nhỏ góp phần tạo luồng đối lưu gió, ánh sáng và không khí, tạo ra môi trường trong lành, thoáng khí cho gia chủ.
Thiên nhiên, cây xanh được đưa vào cuộc sống một cách tinh tế với vườn ở sân trước, dưới giếng trời và ban công.
Góc chill dễ chịu, bên ấm trà và bụi trúc xanh.
Do có ánh sáng từ khoảng sân và giếng trời nên vấn đề đèn điện được hạn chế. Ban ngày, gia chủ không cần dùng đèn, nhà vẫn sáng và quang đãng.
Tầng 1 ốp đá cho nền, còn tầng 2 dùng gỗ màu vàng sáng, tăng tính thẩm mỹ và thể hiện sự sang trọng.
Phòng khách và bếp liền mạch. Khoảng thông tầng cao ráo, tạo độ thoáng và rộng về mặt thị giác. Màu sơn trắng trung tính, dễ phối với mọi phong cách.
Cầu thang khung sắt và bệ gỗ tiết kiệm chi phí, đồng thời tạo sự thanh thoát, nhẹ nhàng cho tổng thể nhà.
Giếng trời là nơi được yêu thích trong nhà, ánh sáng chiếu rọi và hút gió mát mẻ. Khu trồng cây xanh được xây bồn bê-tông, đổ đất vào từ khi làm móng. Các loại cây ở đây thích hợp trồng trong nhà, phát triển tốt.
Khu bếp rộng rãi, mang chút nét xưa. Bộ bàn ăn liền bàn đảo, thuận tiện cho gia chủ nấu nướng, bày biện đồ ăn.
Giếng trời còn có tác dụng hút mùi đồ ăn lên mái và thoát ra ngoài.
Phòng thờ được đặt ở sảnh, kết nối với khoảng thông tầng.
Phòng ngủ có 2 mặt thoáng, một mặt ra giếng trời, một mặt là ban công. Ban công dùng gạch lỗ lấy không khí và ánh sáng. Đây là gợi ý hay cho các ngôi nhà ở phố, cần không gian riêng tư nhưng vẫn thích có nhiều không khí tự nhiên.
Quỳnh Nga
" alt="Ngôi nhà phong cách tối giản, gió vi vu cả ngày trong không gian"/>Ngôi nhà phong cách tối giản, gió vi vu cả ngày trong không gian
Bé trai sinh thường vào 0h ngày 1/1/2022 tại Bệnh viện Hùng Vương. |
Chị Yến Ngọc xúc động: "Tôi dự sinh ngày 18/1/2022 nhưng đến 20h tối nay đã có dấu hiệu. Thật không ngờ con chào đời vào thời khắc đặc biệt này. Tôi cực kỳ hạnh phúc".
Bé trai nặng 3.185g được đặt tên Trường Thịnh. Con được da kề da với mẹ ngay sau đó.
Bé trai sinh thường vào 0h ngày 1/1/2022. |
Con được da kề da cùng mẹ. |
Chị N. bất ngờ vì con trai chào đời trong khoảnh khắc đặc biệt này. |
Cũng vào 0h, một bé trai khác cũng ra đời tại phòng mổ của bệnh viện. Con được đặt tên ở nhà là Ken.
Bé trai chào đời lúc 0h tại phòng mổ của bệnh viện. |
Bé nằm ngoan ngoãn trong vòng tay mẹ. |
Phần quà chúc mừng của lãnh đạo Bệnh viện Hùng Vương với gia đình những cháu bé đặc biệt. |
Trong điều kiện dịch bệnh, các thai phụ đến sinh sẽ thực hiện xét nghiệm Covid-19 sau khi đã có quyết định được cho nhập viện sinh. Đêm giao thừa có khoảng 10 ca tiền sản và hậu sản nhiễm Covid-19 được theo dõi tại khu K1.
Bác sĩ Lương Bạch Lan, trưởng tua trực, Bệnh viện Hùng Vương cho biết, dự kiến có khoảng hơn 100 trường hợp sinh ngày đầu năm 2022.
Linh Giao
" alt="Những em bé đầu tiên của TP.HCM chào đời năm 2022"/>