Thời sự

Viettel bắt đầu chụp ảnh thuê bao mới qua webcam

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-30 08:22:01 我要评论(0)

Đại diện Viettel cho biết,ắtđầuchụpảnhthuêbaomớlịch bóng đá thế giới hôm nay việc sử dụng webcam để lịch bóng đá thế giới hôm naylịch bóng đá thế giới hôm nay、、

Đại diện Viettel cho biết,ắtđầuchụpảnhthuêbaomớlịch bóng đá thế giới hôm nay việc sử dụng webcam để chụp ảnh các thuê bao dăng ký mới ở khoảng 100 cửa hàng, điểm giao dịch trên toàn quốc từ đầu tháng 7/2017. Tuy nhiên, đại diện Viettel cho biết đây vẫn là giai đoạn thử nghiệm để rút kinh nghiệm triển khai chính thức từ ngày 24/7/2017 theo yêu cầu của Bộ TT&TT.

Trước đó, ông Hoàng Sơn, Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết, thực hiện yêu cầu của Chính phủ phải chụp ảnh những khách hàng đến đăng ký lại thông tin không chính xác và đăng ký thuê bao mới từ ngày 1/7/2017, Viettel đã đầu tư hệ thống webcam tại hệ thống cửa hàng của mình.

Việc đầu tư webcam của Viettel làm cho khách hàng đến đăng ký thuê bao mới và thuê bao có thông tin cá nhân chưa chính xác sẽ thấy yên tâm về bảo mật thông tin khi hệ thống webcam này nối trực tiếp với cơ sở dữ liệu của nhà mạng chứ không phải lưu trữ trên martphone cá nhân của nhân viên giao dịch. Bên cạnh đó, việc đầu tư hệ thống webcam cũng làm cho khách hàng cảm thấy thân thiện hơn vì nó giống như chụp ảnh tại hải quan khi xuất nhập cảnh ở các nước. Như vậy, khách hàng không e ngại khi nhà mạng chụp ảnh lưu trữ thông tin cá nhân.

Ông Hoàng Sơn cho biết, hệ thống webcam này chỉ được đầu tư tại các cửa hàng giao dịch của Viettel, nhưng ở những nơi vùng sâu vùng, xa việc đăng ký mới hoặc đăng ký lại thông tin cá nhân Viettel sẽ triển khai tại nhà khách hàng thì bắt buộc phải dùng smartphone để chụp ảnh và lưu trữ thông tin cá nhân. Tuy nhiên, ông Hoàng Sơn cũng đề cập đến vấn đề phải có cơ sở dữ liệu chứng minh thư nhân dân từ phía Bộ Công an để nhà mạng có thể đối chiếu với dữ liệu của mình và xem xét tính chính xác việc đăng ký thông tin cá nhân của khách hàng đăng ký. Thậm chí, phía Viettel sẵn sàng trả phí cho khâu đối soát thông tin này.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sau khi kiểm tra, giáo sư Jared Mumm nghi ngờ hơn một nửa số sinh viên năm cuối (đã tốt nghiệp nhưng chưa đến thời điểm trả bằng) trong lớp có dấu hiệu sử dụng ChatGPT để viết luận. Do đó, các sinh viên này bị ĐH Texas A&M giữ lại bằng tốt nghiệp. 

Sinh viên ĐH Texas A&M bị giáo sư nghi ngờ dùng ChatGPT viết luận.

Ngay sau khi nhận được thông báo này, các sinh viên trong lớp đã phản hồi như sau: "Bài luận trong Google Docs đều có dấu mốc thời gian cụ thể để chứng minh em không sử dụng ChatGPT. Thầy có thể kiểm tra lại". Tuy nhiên, ông đã phớt lờ các email này và cho rằng: “Tôi không chấm điểm những thứ do AI viết".

Sự việc khiến nhiều sinh viên của trường không khỏi bức xúc. Hiện tại, đại diện trường tuyên bố với tờ PC Magazine, ĐH Texas A&Mđang điều tra sự việc.

Trường khẳng định: "Không có sinh viên nào bị đánh trượt hoặc bị cấm tốt nghiệp do vấn đề này. Giáo sư Jared Mumm đang làm việc với sinh viên để xác định liệu AI có được sử dụng để viết luận không và nếu có thì ở mức độ nào". Tuy nhiên, bằng tốt nghiệp của các sinh viên sẽ bị giữ lại cho đến khi cuộc điều tra hoàn tất. 

Ông Jared Mumm cho biết, sẽ tạo điều kiện cho các sinh viên làm lại bài luận lần 2 để tránh bị điểm kém.

Liên quan đến việc sử dụng ChatGPT trong quá trình học tập, trước đó Đại học Trung văn Hong Kong đã tuyên bố: "Sinh viên có thể bị đuổi học nếu nhà trường phát hiện sử dụng các công cụ AI như ChatGPT không đúng cách hoặc không được phép".

Theo đó, sinh viên trường này chỉ được sử dụng ChatGPT khi giáo viên cho phép và phải làm theo đúng hướng dẫn.

“AI là con dao hai lưỡi, sinh viên nên sử dụng nhưng không lạm dụng ChatGPT. Sử dụng nó như công cụ nghiên cứu chứ không phải gian lận. Đặc biệt là không dùng Al để thay thế não của con người", nội dung hướng dẫn của trường nêu rõ.

Thậm chí, có ĐH còn cấm tuyệt đối việc sinh viên sử dụng ChatGPT. Vì họ coi việc dùng chatbot của OpenAI là hành vi bất hợp pháp, giống đạo văn.

Thắm Nguyễn

Giữa 'bão' ChatGPT, ngành thạc sĩ về AI tuyển sinh quy mô lớn chưa từng cóTrong bối cảnh bùng nổ các công nghệ mới như ChatGPT, Đại học Texas (Mỹ) đang lên kế hoạch đào tạo hàng nghìn sinh viên về trí tuệ nhân tạo (AI)." alt="Bị nghi dùng ChatGPT viết luận, nửa lớp không thể tốt nghiệp" width="90" height="59"/>

Bị nghi dùng ChatGPT viết luận, nửa lớp không thể tốt nghiệp

Bộ An ninh nội địa Mỹ cảnh báo rủi ro trong thiết bị, dịch vụ số Trung QuốcBộ An ninh nội địa Mỹ cảnh báo doanh nghiệp thận trọng khi sử dụng phần cứng, dịch vụ số Trung Quốc. (Ảnh: Getty Images)

Theo Bộ An ninh nội địa Mỹ (DHS), các sản phẩm Trung Quốc có thể chứa cửa hậu (backdoor), bugdoor hoặc cơ chế thu thập dữ liệu ẩn để thu thập dữ liệu từ các doanh nghiệp phương Tây, chuyển thông tin đó cho đối thủ cạnh tranh trong nước vì mục tiêu kinh tế của Trung Quốc. Cơ quan này cho rằng tất cả thiết bị, dịch vụ có kết nối từ xa với các công ty Trung Quốc nên bị xem là rủi ro kinh doanh và an ninh mạng.

DHS tranh luận Luật An ninh quốc gia Trung Quốc cho phép nước này buộc bất kỳ công ty hay công dân nào chỉnh sửa sản phẩm, tham gia vào hoạt động theo dõi, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ. Quyền Bộ trưởng DHS Chad F. Wolf tố cáo mạng lưới và dữ liệu Mỹ đã bị phơi bày trước các nguy cơ an ninh mạng tại Trung Quốc, nơi dữ liệu bị lợi dụng để mang đến lợi thế cạnh tranh không công bằng cho doanh nghiệp Trung Quốc trên thị trường toàn cầu. Nó đặt kinh tế và doanh nghiệp Mỹ vào rủi ro bị khai thác trực tiếp. Ông thúc giục các hãng thận trọng trước khi ký bất kỳ thỏa thuận nào với đối tác có liên quan tới Trung Quốc.

Trước đó, ông Wolf mô tả Trung Quốc là “nguy cơ rõ ràng và hiện tại” đối với nền dân chủ Mỹ. DHS công bố “tư vấn kinh doanh” chưa đầy một tháng trước khi chuyển giao chính quyền tại Mỹ. Tổng thống đắc cử Joe Biden được cho là sẽ xướng tên Giám đốc DHS vào tháng sau.

Trong cuộc phỏng vấn tháng 7/2020 với Fox News, Giám đốc FBI Christopher Wray tiết lộ một nửa trong số gần 5.000 vụ phản gián của FBI liên quan tới Trung Quốc đánh cắp công nghệ Mỹ. Thông qua bản tư vấn mới, DHS cảnh báo doanh nghiệp Mỹ rằng hành vi trộm cắp của Trung Quốc có thể xảy ra qua đối tác kinh doanh, nguy cơ nội bộ và thiết bị, dịch vụ số chứa backdoor.

“Mọi tổ chức, cá nhân chọn mua sắm dịch vụ dữ liệu và thiết bị từ doanh nghiệp liên quan tới Trung Quốc, hay lưu trữ dữ liệu trên phần mềm, thiết bị do những công ty này phát triển, nên lưu ý về uy tín, hiệu quả và trong một vài trường hợp nhất định là rủi ro, pháp lý khi làm ăn với họ”, DHS nêu trong cảnh báo.

Du Lam(Theo ZDN)

Microsoft và McAfee thành lập ‘đội đặc nhiệm' chống mã độc tống tiền

Microsoft và McAfee thành lập ‘đội đặc nhiệm' chống mã độc tống tiền

19 hãng bảo mật, công ty công nghệ, tổ chức phi lợi nhuận thông báo kế hoạch thành lập liên minh đối phó với các nguy cơ mới của mã độc tống tiền (ransomware).  

" alt="Bộ An ninh nội địa Mỹ cảnh báo rủi ro trong thiết bị, dịch vụ số Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Bộ An ninh nội địa Mỹ cảnh báo rủi ro trong thiết bị, dịch vụ số Trung Quốc

{keywords}Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Quy chế phối hợp giữa Văn phòng Chính phủ (VPCP) và Ban Cơ yếu Chính phủ (Ảnh: VGP)

Đây là ý kiến của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Mai Tiến Dũng tại hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Quy chế phối hợp giữa Văn phòng Chính phủ (VPCP) và Ban Cơ yếu Chính phủ trong công tác bảo mật, bảo đảm an toàn thông tin của Văn phòng Chính phủ vừa được tổ chức.

Theo tin từ Cổng thông tin Chính phủ, tại hội nghị, lãnh đạo Ban Cơ yếu Chính phủ cho biết, Ban Cơ yếu Chính phủ và VPCP đã tích cực chủ động phối hợp triển khai các nhiệm vụ trong công tác bảo mật, bảo đảm an toàn thông tin của VPCP qua hai năm thực hiện các nội dung theo quy chế phối hợp.

Trong việc phối hợp hoàn thiện chính sách về bảo mật, an toàn thông tin, Ban Cơ yếu Chính phủ đã tham gia góp ý kiến và cử cán bộ tham gia cùng trong quá trình xây dựng 4 Hệ thống thông tin do VPCP quản lý, cụ thể là Trục liên thông văn bản quốc gia, Hệ thống e-Cabinet, Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin báo cáo Quốc gia; tham gia góp ý kiến hoàn thiện 4 văn bản chính sách về bảo mật và an toàn thông tin.

Bên cạnh đó, khảo sát, đánh giá và tham mưu đề xuất phương án bảo mật, an toàn thông tin cho VPCP, phối hợp với VPCP xây dựng các đề án gồm: Đề án triển khai các hệ thống bảo vệ thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước dùng mật mã đáp ứng yêu cầu triển khai Chính phủ điện tử và Đề án xây dựng Trung tâm ANTT mạng cho hệ thống Chính phủ điện tử; bảo đảm bảo mật thông tin cho VPCP; triển khai chữ ký số chuyên dùng cho VPCP; triển khai giám sát, bảo đảm an toàn thông tin cho VPCP; tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo mật và an toàn thông tin.

Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Mai Tiến Dũng, Việt Nam đã triển khai xây dựng Chính phủ điện tử từ những năm 2000, nhưng kết quả đạt được còn khiêm tốn. Sau khi tham khảo, học tập kinh nghiệm của một số nước vào năm 2018, chúng ta đã tích cực hoàn thiện hành lang pháp lý cho xây dựng Chính phủ điện tử, để văn bản điện tử có giá trị pháp lý như văn bản giấy; cùng với đó là xây dựng và vận hành các hệ thống thông tin cốt lõi của Chính phủ điện tử phục vụ cho sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Việc triển khai chữ ký số chuyên dùng cho Chính phủ, đây là khâu mấu chốt trong thực hiện VPCP không giấy tờ, triển khai chữ ký số cho hệ thống Trục liên thông văn bản. Lần đầu tiên Thủ tướng Chính phủ, các thành viên Chính phủ và toàn bộ lãnh đạo từ cấp Vụ của VPCP sử dụng Ipad để ký số đã tạo ra hiệu ứng mạnh mẽ tới hệ thống hành chính và toàn xã hội. Chứng thư số của Ban Cơ yếu Chính phủ là thành phần then chốt trong nền tảng trao đổi dữ liệu quốc gia để triển khai các hệ thống thông tin Chính phủ điện tử.

Theo đánh giá, Ban Cơ yếu Chính phủ là một trong những cơ quan tích cực nhất đồng hành cùng với VPCP vượt qua những khó khăn, thách thức về an toàn, bảo mật thông tin khi triển khai những hệ thống có quy mô lớn, phạm vi mở rộng đến các bộ ngành, địa phương.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Mai Tiến Dũng cho biết, hai cơ quan đã phối hợp chặt chẽ bảo đảm tiến độ, hiệu quả công việc, đến nay, chúng ta đã bảo đảm tuyệt đối, chưa để xảy ra mất cắp dữ liệu, tấn công từ hacker đối với các hệ thống của Chính phủ điện tử cũng như của VPCP.

Trong thời gian tới, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP đặc biệt đề cập đến tính quan trọng của Đề án xây dựng Trung tâm an toàn thông tin mạng cho hệ thống Chính phủ điện tử. Do đó, mong muốn Ban Cơ yếu Chính phủ quan tâm đẩy nhanh quá trình thực hiện Đề án để có một lực lượng chuyên nghiệp, với hệ thống hiện đại, bảo đảm an toàn thông tin cho hệ thống Chính phủ điện tử ở mức cao nhất.

VPCP và Ban Cơ yếu Chính phủ tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong việc bảo vệ cho các hệ thống thông tin của VPCP. Trong bối cảnh xây dựng Chính phủ điện tử dựa trên nhiều nền tảng công nghệ thông tin cùng với việc tăng cường thực hiện dịch vụ công trực tuyến của người dân, doanh nghiệp, ngành Cơ yếu cần điều chỉnh và thích nghi kịp thời. Mã hóa, bảo mật là một thành tố của hệ thống không thể tách rời cho nên chúng ta cần đẩy mạnh để bảo mật thông tin cho các hệ thống Chính phủ điện tử, bảo đảm các giao dịch dân sự.

D.V

" alt="Bảo đảm an toàn thông tin cho hệ thống Chính phủ điện tử và các giao dịch dân sự" width="90" height="59"/>

Bảo đảm an toàn thông tin cho hệ thống Chính phủ điện tử và các giao dịch dân sự