Đặng Lan Anh tại ĐH Quốc gia Singapore. Ảnh: NVCC

Theo Lan Anh, lợi thế của cô là CV và chuyên môn, bất lợi là chưa có kinh nghiệm làm việc ở châu Âu, không hiểu văn hoá, không hiểu khách hàng, không hiểu về thị trường lao động.

“Mình thấy đa phần bất lợi của mình đến từ việc chưa biết. Vậy chưa biết thì hỏi, và việc mình cần làm, đó là tìm người để hỏi” - Lan Anh chia sẻ. 

Cô chủ động mở rộng mối quan hệ để tìm kiếm thông tin bằng cách tham gia vào rất nhiều nhóm, cả người Việt và người nước ngoài. 

“Mình có sẵn một danh sách câu hỏi như: tìm việc ở Anh như thế nào? Đại lý và khách hàng ở Anh ra sao? Lương bao nhiêu? Anhchị đã xin được việc ở Anh như thế nào?…

Bất cứ ai mình thấy có nền tảng tương tự hay đã viết bài chia sẻ, có tiềm năng giúp đỡ ở một khía cạnh nào đấy thì mình đều mạnh dạn inbox”. 

Hành trình tạo nên cuộc sống mơ ước 

Lan Anh tìm việc trên LinkedIn, bắt đầu bằng việc kết nối với bộ phận nhân sự của các công ty mà cô quan tâm, các đại lý tuyển dụng, những người đang làm công việc cô muốn làm. 

“Mỗi khi nhấn 'connect', mình đều để lại ghi chú nói rõ mình là ai, tại sao mình muốn liên hệ với họ. Mình tìm được việc hiện tại nhờ liên hệ với sếp của sếp trên LinkedIn”.

Một đầu mục nữa mà Lan Anh thực hiện là để chế độ báo việc (job alert) với các từ khóa mà cô quan tâm, sau đó mỗi ngày sẽ có công việc báo về email. Cô dành thời gian đọc kỹ, tìm kiếm thông tin về công ty, thậm chí về cả người tuyển dụng nếu được. Nếu tìm được người phụ trách tuyển dụng, cô chủ động liên hệ rồi nộp CV thẳng cho họ. 

Trong quá trình tìm việc ở Anh, Đặng Lan Anh đã trò chuyện với nhiều người. Đa số nói rằng với điều kiện như của cô, không bao giờ có chuyện “nhảy” thẳng vào vị trí quản lý... Ảnh: NVCC

“Mình không có 1 CV nộp cho tất cả các công việc, mà là 1 CV riêng được chỉnh cẩn thận cho vị trí đó và công ty đó. Thậm chí với một số công việc mình rất thích, mình viết hẳn thư xin việc ghi rõ lý do tại sao mình phù hợp, gửi kèm CV luôn, để nếu họ mở ra thì đọc thư xin việc đầu tiên, xong mới tới CV”.

Để quản lý cảm xúc, Lan Anh đặt khung giờ cố định, cụ thể là từ 2-5h hàng ngày chỉ để tìm việc. Cô ghi rõ những việc cần làm mỗi ngày, làm xong là gấp máy, đi chơi, đi ăn hoặc đi tập, không nghĩ đến nữa. Cô dành thời gian nói chuyện với những người cùng hoàn cảnh và cả những người không cùng hoàn cảnh. Đôi khi, cô gọi điện về nhà, trò chuyện với các cháu… để kéo mình ra khỏi lo lắng.

Trong quá trình tìm việc, cô đã trò chuyện với rất nhiều người. Có tới 80% nói là với điều kiện như của cô, qua Anh phải bắt đầu lại từ đầu, hoặc tốt lắm là nhân viên chứ không bao giờ có chuyện “nhảy” thẳng vào vị trí quản lý. 

“Vì thế, lúc đầu, mình cũng chỉ nhắm tới các vị trí nhân viên (senior), điều hành (executive)… Tuy nhiên, mình vẫn nghĩ có thể làm được hơn thế, có mức lương tốt hơn thế. 

Mãi cho đến khi mình nói chuyện với một bạn và bạn ấy bảo có mất gì đâu mà không nộp hồ sơ, mình mới lấy lại sự tự tin, nộp cả hồ sơ cho vị trí quản lý. Kết quả là mình đã thành công”.

Hiện nay, Lan Anh còn có một website mang tên Lanh_corner, nơi cô chia sẻ kinh nghiệm du học, xin việc, làm việc ở nước ngoài với các bạn trẻ, và về "hành trình tạo nên cuộc sống mơ ước"của chính cô.

Du học sinh 'săn' việc ở nước ngoài: Hàng nghìn đơn ứng tuyển cho 1 vị tríCạnh tranh với hàng nghìn ứng viên để có 1 vị trí việc làm; mất 3-4 tháng trải qua các vòng tuyển dụng, việc “săn” việc ở nước ngoài chưa bao giờ là dễ dàng." />

Cô gái Việt ‘chốt’ vị trí quản lý ở Anh dù chưa học hay làm tại châu Âu 

Công nghệ 2025-02-03 01:12:43 8287

Trước đó,ôgáiViệtchốtvịtríquảnlýởAnhdùchưahọchaylàmtạichâuÂu trận mc tại thời điểm nộp đơn xin việc, Lan Anh chưa học và làm ở Vương quốc Anh ngày nào.

Ngã rẽ bất ngờ và 1 tháng tìm việc

Sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Ngoại thương năm 2015, Lan Anh đi làm 5 năm ở Việt Nam, sau đó qua Singapore học MBA.

Trong quá trình học, Lan Anh đi thực tập khoảng 9 tháng, và đó là kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài duy nhất của cô. 

Khi chuyển qua London vì lý do gia đình, Lan Anh có phần sốc. Tuy nhiên, cô mau chóng bắt tay vào tìm việc, một quá trình“có thể nói là nhanh, nhưng không hề dễ dàng”, kéo dài khoảng 1 tháng. 

Nhờ học MBA nên CV, profile LinkedIn… của Lan Anh đều đã có sẵn và chỉnh sửa hoàn thiện bởi bộ phận Dịch vụ việc làm của ĐH Quốc gia Singapore (NUS) từ trước đó. 

Cô cũng đã xác định rõ điểm mạnh của bản thân và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

“Mình nghĩ 50% thành công nằm ở khâu này, vì một hồ sơ với kinh nghiệm phù hợp, trình bày rõ ràng, chuẩn, không chỉ giúp bạn vượt qua được vòng sơ tuyển mà nếu vào những vòng trong, bên nhân sự cũng sẽ nhìn vào CV đó để phỏng vấn.

Lời khuyên của mình là nếu ai đang đi học, hãy tận dụng hết mức bộ phận Dịch vụ việc làm của trường. Nếu không, bạn có thể tìm dịch vụ ở ngoài hoặc tham gia vào các chương trình hỗ trợ, hoặc nếu bạn thấy ai hợp thì cứ mạnh dạn liên lạc. Đã tham gia thì phải chủ động hết mức”.

Đặng Lan Anh tại ĐH Quốc gia Singapore. Ảnh: NVCC

Theo Lan Anh, lợi thế của cô là CV và chuyên môn, bất lợi là chưa có kinh nghiệm làm việc ở châu Âu, không hiểu văn hoá, không hiểu khách hàng, không hiểu về thị trường lao động.

“Mình thấy đa phần bất lợi của mình đến từ việc chưa biết. Vậy chưa biết thì hỏi, và việc mình cần làm, đó là tìm người để hỏi” - Lan Anh chia sẻ. 

Cô chủ động mở rộng mối quan hệ để tìm kiếm thông tin bằng cách tham gia vào rất nhiều nhóm, cả người Việt và người nước ngoài. 

“Mình có sẵn một danh sách câu hỏi như: tìm việc ở Anh như thế nào? Đại lý và khách hàng ở Anh ra sao? Lương bao nhiêu? Anhchị đã xin được việc ở Anh như thế nào?…

Bất cứ ai mình thấy có nền tảng tương tự hay đã viết bài chia sẻ, có tiềm năng giúp đỡ ở một khía cạnh nào đấy thì mình đều mạnh dạn inbox”. 

Hành trình tạo nên cuộc sống mơ ước 

Lan Anh tìm việc trên LinkedIn, bắt đầu bằng việc kết nối với bộ phận nhân sự của các công ty mà cô quan tâm, các đại lý tuyển dụng, những người đang làm công việc cô muốn làm. 

“Mỗi khi nhấn 'connect', mình đều để lại ghi chú nói rõ mình là ai, tại sao mình muốn liên hệ với họ. Mình tìm được việc hiện tại nhờ liên hệ với sếp của sếp trên LinkedIn”.

Một đầu mục nữa mà Lan Anh thực hiện là để chế độ báo việc (job alert) với các từ khóa mà cô quan tâm, sau đó mỗi ngày sẽ có công việc báo về email. Cô dành thời gian đọc kỹ, tìm kiếm thông tin về công ty, thậm chí về cả người tuyển dụng nếu được. Nếu tìm được người phụ trách tuyển dụng, cô chủ động liên hệ rồi nộp CV thẳng cho họ. 

Trong quá trình tìm việc ở Anh, Đặng Lan Anh đã trò chuyện với nhiều người. Đa số nói rằng với điều kiện như của cô, không bao giờ có chuyện “nhảy” thẳng vào vị trí quản lý... Ảnh: NVCC

“Mình không có 1 CV nộp cho tất cả các công việc, mà là 1 CV riêng được chỉnh cẩn thận cho vị trí đó và công ty đó. Thậm chí với một số công việc mình rất thích, mình viết hẳn thư xin việc ghi rõ lý do tại sao mình phù hợp, gửi kèm CV luôn, để nếu họ mở ra thì đọc thư xin việc đầu tiên, xong mới tới CV”.

Để quản lý cảm xúc, Lan Anh đặt khung giờ cố định, cụ thể là từ 2-5h hàng ngày chỉ để tìm việc. Cô ghi rõ những việc cần làm mỗi ngày, làm xong là gấp máy, đi chơi, đi ăn hoặc đi tập, không nghĩ đến nữa. Cô dành thời gian nói chuyện với những người cùng hoàn cảnh và cả những người không cùng hoàn cảnh. Đôi khi, cô gọi điện về nhà, trò chuyện với các cháu… để kéo mình ra khỏi lo lắng.

Trong quá trình tìm việc, cô đã trò chuyện với rất nhiều người. Có tới 80% nói là với điều kiện như của cô, qua Anh phải bắt đầu lại từ đầu, hoặc tốt lắm là nhân viên chứ không bao giờ có chuyện “nhảy” thẳng vào vị trí quản lý. 

“Vì thế, lúc đầu, mình cũng chỉ nhắm tới các vị trí nhân viên (senior), điều hành (executive)… Tuy nhiên, mình vẫn nghĩ có thể làm được hơn thế, có mức lương tốt hơn thế. 

Mãi cho đến khi mình nói chuyện với một bạn và bạn ấy bảo có mất gì đâu mà không nộp hồ sơ, mình mới lấy lại sự tự tin, nộp cả hồ sơ cho vị trí quản lý. Kết quả là mình đã thành công”.

Hiện nay, Lan Anh còn có một website mang tên Lanh_corner, nơi cô chia sẻ kinh nghiệm du học, xin việc, làm việc ở nước ngoài với các bạn trẻ, và về "hành trình tạo nên cuộc sống mơ ước"của chính cô.

Du học sinh 'săn' việc ở nước ngoài: Hàng nghìn đơn ứng tuyển cho 1 vị tríCạnh tranh với hàng nghìn ứng viên để có 1 vị trí việc làm; mất 3-4 tháng trải qua các vòng tuyển dụng, việc “săn” việc ở nước ngoài chưa bao giờ là dễ dàng.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/410d199041.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2

Sau đó, người đàn ông trẻ tuổi được sơ cứu tại chỗ trước khi đưa đi cấp cứu tại Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê (Phú Thọ). Bệnh nhân được điều trị trước mổ, kéo tạ liên tục. 5 ngày sau tai nạn, bệnh nhân được phẫu thuật kết hợp xương bằng đinh nội tủy, sắp xếp lại các mảnh vỡ, cố định mảnh vỡ bằng chỉ thép. Ca mổ thành công sau gần 2 giờ thực hiện.

Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Thái Hà, Phó Trưởng khoa Ngoại tổng hợp, cho biết đây là ca chấn thương nặng, tính chất gãy phức tạp. Bệnh nhân có thể rơi vào tình trạng sốc đe dọa đến tính mạng; rất may mắn bệnh nhân được người thân sơ cứu tại chỗ tốt trước khi đưa đến viện cấp cứu.

Năm ngày sau ca phẫu thuật thành công, bệnh nhân đang trong quá trình phục hồi sức khoẻ. Theo bác sĩ, đây là giai đoạn rất quan trọng bởi người bệnh có thể phải đối mặt với các nguy cơ như thiếu máu, tắc mạch, nhiễm trùng, hội chứng tiêu cơ vân...

Loại quả khiến người đàn ông phải phẫu thuật cấp cứu sau khi ănSau khi ăn 3 quả hồng, người đàn ông xuất hiện tình trạng đau đớn tăng dần, phải vào viện mổ cấp cứu.">

Tai nạn bất ngờ trong vườn nhà khiến nam thanh niên chạy không kịp, xương vỡ nát

Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà

Đối với các trường công lập, Bộ GD-ĐT quyết định thời gian tựu trường sớm nhất là ngày 1/9 và khai giảng vào ngày 5/9. Còn các trường ngoài công lập hầu hết đã có kế hoạch tập trung học sinh vào đầu hoặc giữa tháng 8.

Tuy nhiên, trước diễn biến của dịch Covid-19, trường ngoài công lập đã có điều chỉnh về thời gian học sinh trở lại trường để đảm bảo an toàn cho học sinh. 

{keywords}
Bộ GD-ĐT quyết định thời gian tựu trường sớm nhất là ngày 1/9 và khai giảng vào ngày 5/9. Ảnh: Thanh Hùng

Cụ thể, Trường Tiểu học, THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm mới có thông báo lùi lịch tựu trường từ ngày 17/8 sang ngày 3/9. Trước đó, trường cũng đã lùi thời gian tựu trường một lần, từ ngày 5/8 sang ngày 12/8. Trong trường hợp đến đầu tháng 9 dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhà trường sẽ áp dụng dạy trực tuyến.

Trường Marie Curie cũng đã quyết định lùi ngày tựu trường đến 3/9. Nhà trường sẽ có thông tin chi tiết về ngày tựu trường đăng tải trên website. Trước đó, trường đã một lần lùi lịch tập trung học sinh từ ngày 3/8 đến hết ngày 17/8.

Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành thông báo lùi lịch học tập trung trên trường sang ngày 28/8. Đối với chương trình tuyển sinh lớp 6, trường đã tạm dừng việc tổ chức chương trình "Chào học sinh lớp 6" vào ngày 1/8, thời gian bắt đầu năm học 2020-2021 là ngày 28/8.

Theo kế hoạch cũ, Trường Tiểu học & THCS Everest tựu trường vào ngày 15/8 đối với học sinh lớp 1 và ngày 17/8 đối với học sinh toàn trường. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhà trường đã quyết định lùi ngày tựu trường đến ngày 29/8 cho học sinh lớp 1 và ngày 3/9 cho học sinh toàn trường. Trước ngày 3/9, nhà trường sẽ có thông tin chi tiết về ngày tựu trường và khai giảng trên website chính thức.

Trường Tiểu học Lý Thái Tổ lùi thời gian tựu trường đến hết ngày 3/9.

Trường THPT Đoàn Thị Điểm cũng quyết định lùi thời gian tựu trường sang ngày 3/9. Trước ngày 2/9, nhà trường sẽ thông tin chi tiết về ngày tựu trường và lịch khai giảng năm học 2020-2021 trên website. 

Trường Liên cấp Việt - Úc lùi lịch tựu trường thêm 1 tuần, đến thứ hai ngày 24/8.

Ngân Anh 

Trường tư lo khó 'sống' nếu không được dạy trước khai giảng

Trường tư lo khó 'sống' nếu không được dạy trước khai giảng

Một số trường ngoài công lập cho rằng nếu nghỉ hè 3 tháng thì sẽ chẳng khác gì năm nào cũng gặp "đại họa". 

">

Các trường tư lùi ngày tựu trường vì Covid

Tại ký túc xá Trường ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng), hiện chỉ còn khoảng 50 sinh viên sẽ được chuyển tới ở tại ký túc xá của Trường ĐH Bách khoa gần đó.

Trong sáng nay, nhà trường cùng sinh viên và lực lượng dân phòng đã tổ chức thu dọn đồ đạc để chuyển đến nơi ở mới.

Tại trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Đà Nẵng, nhân viên nhà trường và sinh viên cũng đang tích cực thu dọn đồ đạc để kịp tiếp nhận người cách ly trong ít ngày tới.

Ông Nguyễn Văn Dũng, phụ trách Tổ quản lý ký túc xá, cho biết trường sẽ dành 52 phòng, mỗi phòng 8 giường cho người cách ly. Sinh viên tại đây sẽ được dồn vào ở các khu ký túc xá còn lại.

Trong khi đó, Trường ĐH Công nghệ thông tin và truyền thông Việt - Hàn (quận Ngũ Hành Sơn) cũng dành 94 phòng phục vụ công tác cách ly.

{keywords}
 
{keywords}
Sinh viên tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Đà Nẵng dọn dẹp hành lý nhường chỗ cho người cách ly
{keywords}
Lực lượng quân đội được huy động giúp sinh viên
{keywords}
 
{keywords}
Nhà trường cùng sinh viên và lực lượng dân phòng đã tổ chức thu dọn đồ đạc để chuyển đến nơi ở mới.
{keywords}
 
{keywords}
Sinh viên gấp rút dọn dẹp trong sáng nay

Hồ Giáp – Công Sáng

Đà Nẵng kiến nghị dừng tổ chức thi tốt nghiệp THPT

Đà Nẵng kiến nghị dừng tổ chức thi tốt nghiệp THPT

Chiều 31/7, Bộ GD-ĐT đã tổ chức cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo cấp quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 với 63 địa phương.

">

Sinh viên Đà Nẵng dọn đồ, nhường ký túc xá thành nơi cách ly

Nữ hiệu trưởng ở Phú Thọ bị tố rủ các giáo viên đánh bài trong trường

友情链接