Lạng Sơn xây dựng cửa khẩu số để giải bài toán xuất khẩu của cả nước
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Giám đốc Sở TT&TT Lạng Sơn. (Ảnh: stttt.langson.gov.vn)

"Chuyển đổi số nói chung, cửa khẩu số nói riêng bên cạnh những ưu thế, giá trị, thuận lợi cho các chủ thể tham gia sẽ có nhiều khó khăn, phát sinh mới đòi hỏi mọi người cùng nhận thức, đồng hành với một thái độ tích cực, mục tiêu cao nhất phục vụ sứ mệnh là cánh cửa ra thế giới của nông sản, hàng hóa Việt Nam", Giám đốc Sở TT&TT Lạng Sơn chia sẻ.

Nền tảng cửa khẩu số áp dụng các công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Bigdata), điện toán đám mây (Cloud); xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung, có khả năng kết nối/chia sẻ dữ liệu qua Trục liên thông, tích hợp, chia sẻ dữ liệu của tỉnh (LGSP). Nhờ đó có thể tự động hóa quy trình, giảm thời gian cho doanh nghiệp xuất nhập cảnh, giúp tăng cường công tác quản lý, giám sát của cơ quan nhà nước, tạo kênh thông tin kết nối đa chiều giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu. Nền tảng cửa khẩu số sẽ công khai, minh bạch trong hoạt động quản lý tại cửa khẩu, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp lãnh đạo, cải cách hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Lạng Sơn xây dựng cửa khẩu số để giải bài toán xuất khẩu của cả nước
Giao diện Nền tảng cửa khẩu số Lạng Sơn.

Cùng với đó là thay đổi quy trình nhằm tăng cường khả năng tự động hóa, giảm thiểu tác động của con người trong những hoạt động tại cửa khẩu, ứng dụng công nghệ số hiện đại vào quản lý, sử dụng một nền tảng số duy nhất có độ ổn định cao. Đồng thời, đảm bảo an toàn thông tin, cung cấp dịch vụ số tốt nhất cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu dựa trên Nền tảng cửa khẩu số.

Tại hội nghị, ông Hoàng Khánh Duy, Phó Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn đã trình bày quy trình sử dụng Nền tảng cửa khẩu số theo Quyết định số 1941 ngày 29/9 của Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn. Theo đó, quy trình sử dụng nền tảng cửa khẩu số được diễn ra theo trình tự 8 bước: Khai báo thông tin (mở tờ khai); Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu; Điều khiển luồng phương tiện vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu; Kiểm tra y tế; Kiểm tra phương tiện chở hàng hóa xuất nhập khẩu vào ra khu vực cửa khẩu; Kiểm dịch y tế, động vật, thực vật; Sang tải hàng hoá và kiểm hóa; Thực hiện thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu.

Các cán bộ tham dự tập huấn được hướng dẫn cụ thể việc truy cập Cổng thông tin nền tảng cửa khẩu số tại địa chỉ https://cuakhauso.langson.gov.vn/management/ và tải app Nền tảng cửa khẩu số từ CHPlay và AppStore từ điện thoại thông minh; hướng dẫn sử dụng nền tảng cửa khẩu số theo phân quyền chức năng gồm: biên phòng; hải quan; cảnh sát giao thông; doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng bến bãi, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vận chuyển và quản lý bến bãi…

Ngay sau Hội nghị tập huấn, Sở TT&TT và Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn chỉ đạo Viễn thông Lạng Sơn thành lập đoàn liên ngành triển khai cho từng cơ quan, đơn vị liên quan tại khu vực 2 cửa khẩu. Thực hiện truyền thông cho các doanh nghiệp trên cả nước cùng áp dụng nhằm tạo sự đồng thuận trong thực hiện, góp phần tạo bước đột phá trong lộ trình chuyển đổi số, sớm đưa Lạng Sơn nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số đến năm 2025.

Duy Vũ

Long An nỗ lực xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số

Long An nỗ lực xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số

Những ngày thực hiện giãn cách xã hội ở Long An, trang Zalo Chính quyền điện tử tỉnh liên tục cập nhật tình hình dịch bệnh, Cổng Dịch vụ công trực tuyến bảo đảm thông suốt phục vụ giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính cho người dân, DN.

" />

Lạng Sơn xây dựng cửa khẩu số để giải bài toán xuất khẩu của cả nước

Thế giới 2025-02-04 19:32:45 35

Thông tin trên được ông Nguyễn Khắc Lịch,ạngSơnxâydựngcửakhẩusốđểgiảibàitoánxuấtkhẩucủacảnướgiải vô địch ý Giám đốc Sở TT&TT Lạng Sơn đưa ra tại Hội nghị tập huấn sử dụng Nền tảng cửa khẩu số cho các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp do Sở và Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn phối hợp tổ chức vào ngày 4/10.

Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Giám đốc Sở TT&TT Lạng Sơn: Cửa khẩu số là cơ hội duy nhất và cũng là thách thức to lớn để Lạng Sơn giải quyết câu chuyện xuất khẩu của cả nước, mở rộng không gian trong chuỗi sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu. Ngoài ra, ông Lịch cũng cho biết, nước bạn đã triển khai chiến lược chuyển đổi số toàn diện cho các địa phương trung tâm và giáp biên cho nên chúng ta cần đồng bộ và kết nối với họ.

Lạng Sơn xây dựng cửa khẩu số để giải bài toán xuất khẩu của cả nước
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Giám đốc Sở TT&TT Lạng Sơn. (Ảnh: stttt.langson.gov.vn)

"Chuyển đổi số nói chung, cửa khẩu số nói riêng bên cạnh những ưu thế, giá trị, thuận lợi cho các chủ thể tham gia sẽ có nhiều khó khăn, phát sinh mới đòi hỏi mọi người cùng nhận thức, đồng hành với một thái độ tích cực, mục tiêu cao nhất phục vụ sứ mệnh là cánh cửa ra thế giới của nông sản, hàng hóa Việt Nam", Giám đốc Sở TT&TT Lạng Sơn chia sẻ.

Nền tảng cửa khẩu số áp dụng các công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Bigdata), điện toán đám mây (Cloud); xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung, có khả năng kết nối/chia sẻ dữ liệu qua Trục liên thông, tích hợp, chia sẻ dữ liệu của tỉnh (LGSP). Nhờ đó có thể tự động hóa quy trình, giảm thời gian cho doanh nghiệp xuất nhập cảnh, giúp tăng cường công tác quản lý, giám sát của cơ quan nhà nước, tạo kênh thông tin kết nối đa chiều giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu. Nền tảng cửa khẩu số sẽ công khai, minh bạch trong hoạt động quản lý tại cửa khẩu, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp lãnh đạo, cải cách hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Lạng Sơn xây dựng cửa khẩu số để giải bài toán xuất khẩu của cả nước
Giao diện Nền tảng cửa khẩu số Lạng Sơn.

Cùng với đó là thay đổi quy trình nhằm tăng cường khả năng tự động hóa, giảm thiểu tác động của con người trong những hoạt động tại cửa khẩu, ứng dụng công nghệ số hiện đại vào quản lý, sử dụng một nền tảng số duy nhất có độ ổn định cao. Đồng thời, đảm bảo an toàn thông tin, cung cấp dịch vụ số tốt nhất cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu dựa trên Nền tảng cửa khẩu số.

Tại hội nghị, ông Hoàng Khánh Duy, Phó Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn đã trình bày quy trình sử dụng Nền tảng cửa khẩu số theo Quyết định số 1941 ngày 29/9 của Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn. Theo đó, quy trình sử dụng nền tảng cửa khẩu số được diễn ra theo trình tự 8 bước: Khai báo thông tin (mở tờ khai); Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu; Điều khiển luồng phương tiện vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu; Kiểm tra y tế; Kiểm tra phương tiện chở hàng hóa xuất nhập khẩu vào ra khu vực cửa khẩu; Kiểm dịch y tế, động vật, thực vật; Sang tải hàng hoá và kiểm hóa; Thực hiện thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu.

Các cán bộ tham dự tập huấn được hướng dẫn cụ thể việc truy cập Cổng thông tin nền tảng cửa khẩu số tại địa chỉ https://cuakhauso.langson.gov.vn/management/ và tải app Nền tảng cửa khẩu số từ CHPlay và AppStore từ điện thoại thông minh; hướng dẫn sử dụng nền tảng cửa khẩu số theo phân quyền chức năng gồm: biên phòng; hải quan; cảnh sát giao thông; doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng bến bãi, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vận chuyển và quản lý bến bãi…

Ngay sau Hội nghị tập huấn, Sở TT&TT và Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn chỉ đạo Viễn thông Lạng Sơn thành lập đoàn liên ngành triển khai cho từng cơ quan, đơn vị liên quan tại khu vực 2 cửa khẩu. Thực hiện truyền thông cho các doanh nghiệp trên cả nước cùng áp dụng nhằm tạo sự đồng thuận trong thực hiện, góp phần tạo bước đột phá trong lộ trình chuyển đổi số, sớm đưa Lạng Sơn nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số đến năm 2025.

Duy Vũ

Long An nỗ lực xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số

Long An nỗ lực xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số

Những ngày thực hiện giãn cách xã hội ở Long An, trang Zalo Chính quyền điện tử tỉnh liên tục cập nhật tình hình dịch bệnh, Cổng Dịch vụ công trực tuyến bảo đảm thông suốt phục vụ giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính cho người dân, DN.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/414b198650.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2

- Hệ thống giáo dục theo hướng mở là vấn đề quan trọng được Nghị quyết số 29-NQ/TW định hướng cho sự phát triển của giáo dục đào tạo nước nhà. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, sau 5 năm, khái niệm hệ thống giáo dục “mở” dường như vẫn còn khá mơ hồ.

Cụ thể, năm 2013, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TƯ khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) đã nêu bật quan điểm: “Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo,…

Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, dù đã 5 năm, nhưng vẫn chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về hệ thống giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được hiểu một cách khá cảm tính, chưa đầy đủ cơ sở khoa học và dẫn tới có những quan niệm, cách hiểu khác nhau. Khi chưa thống nhất về cách hiểu thì việc triển khai cũng mơ hồ.

Vấn đề này đã được đem ra mổ xẻ tại Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế” do Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức ngày 16/5.

{keywords}
Khái niệm hệ thống giáo dục mở dường như còn rất mơ hồ...

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên thư ký Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, đến nay, chúng ta chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được các học giả hiểu cảm tính.

Cá nhân ông Tiến cho rằng, hệ thống giáo dục mở là một hệ thống mà trong đó các rào cản về giáo dục được dỡ bỏ.

Theo ông Tiến, Việt Nam cũng đã có những bước đi đầu tiên về giáo dục mở, như có mạng Edunet hay trang mạng giáo dục dành cho tất cả các giáo viên có thể trao đổi với nhau về bài giảng là “Trường học kết nối”,…

“Đây là những bước đi rất quan trọng để hướng tới một hệ thống giáo dục mở, nhưng vẫn còn rất nhỏ lẻ và manh mún”, ông Tiến đánh giá.

Theo ông Tiến, có nhiều rào cản trong việc xây dựng hệ thống giáo dục mở ở Việt Nam. “Đầu tiên về nhận thức, thực sự còn mơ hồ ngay cả trong ngành giáo dục. Tiếp đó là rào cản kinh tế khi thiếu nguồn lực tài chính, bởi muốn có hệ thống giáo dục mở thì phải có những đầu tư về phần cứng, phần mềm, rồi chi phí xây dựng phát triển duy trì,…

Rào cản quan trọng là sức ì của hệ thống giáo dục. Chúng ta nói đến giáo dục mở nhưng hệ thống của chúng ta vẫn chủ yếu là một hệ thống đóng, tập trung đầu vào và hướng tới thi cử”.

Ngoài ra, là các rào cản về lợi ích như vấn đề bản quyền. “Mở thì vấn đề bản quyền phải mở, giáo khoa, giáo trình phải mở nhưng vấn đề này có liên quan đến lợi ích nên rất khó,…”.

{keywords}
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên thư ký Bộ trưởng GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng.

TS Vũ Ngọc Hoàng, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban tuyên giáo TƯ cho rằng, trong nội dung Nghị quyết chưa nêu cụ thể đầy đủ “mở” như thế nào.

“Rất tiếc là cho đến nay, đã 5 năm rồi, kể từ khi ra nghị quyết, nhưng các cơ quan liên quan vẫn chưa cụ thể hóa cho rõ nghĩa là hệ thống giáo dục “mở” bao gồm những yêu cầu và nội dung gì”.

Theo ông Hoàng, đặc điểm đầu tiên và bắt đầu của nền giáo dục mở chính là sự thoáng mở về tư duy và cơ chế quản lý trong giáo dục đào tạo, nhằm mục tiêu hình thành những con người “tự nó”, tự chủ, có năng lực tư duy độc lập, có thói quen phản biện, có bản lĩnh bảo vệ chân lý, luôn chủ động và sáng tạo, có năng lực hành động trong công việc, không bị áp đặt, thụ động, rập khuôn máy móc, chỉ biết thừa hành theo ý kiến của người khác,... Tức là hiểu đặc trưng “mở” ấy của nền giáo dục ở phương diện mục tiêu đào tạo.

Ông Hoàng cũng cho rằng, thoáng mở đầu vào để tạo cơ hội cho người học tiếp cận với các cơ sở giáo dục đào tạo khi họ thật sự muốn học cũng là một đặc điểm của hệ thống giáo dục mở.

“Tất nhiên việc thoáng mở đầu vào phải gắn với quản lý chất lượng đầu ra. Ở nước ta nhiều lúc thi vào đại học thật vất vả, nhưng vào được rồi thì gần như chắc chắn sẽ tốt nghiệp, trong khi ở nhiều nước tiên tiến, muốn học thì ghi tên để học, nhưng nếu không học nghiêm túc và tích cực thì sẽ mất thêm nhiều năm vẫn không tốt nghiệp được. Đó là hai cách làm khác nhau nhiều”, ông Hoàng nói.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng.

Theo ông Hoàng, hệ thống giáo dục mở còn thể hiện ở sự đa dạng, linh hoạt và dân chủ về loại hình và phương thức giáo dục, đào tạo. Có các loại trường công lập, tư thục và dân lập; có trường của Việt Nam và trường của quốc tế; có đào tạo tập trung và phi tập trung; có liên tục và không liên tục; có trực tiếp và trực tuyến (qua mạng)…

“Tại nhiều nước tiên tiến, ở khu vực ĐH và CĐ, trường ngoài công lập chiếm đa số, thậm chí đến 80%, còn trường công lập chỉ số ít, nhiều nước có khoảng 20%. Nước ta thì ngược lại, công lập đến 80%, trong khi ngân sách nhà nước rất có hạn, vậy mà cứ mong muốn có một nền giáo dục đại học chất lượng cao với giá rẻ. Cần phải thay đổi tư duy và cách làm, mở mạnh cho hệ thống ngoài công lập phát triển, nhất là ở khu vực đào tạo sau phổ thông. Tạo nên một môi trường bình đẳng thật sự giữa công lập và ngoài công lập cũng là nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục mở”, ông Hoàng nhấn mạnh.

Có lẽ cũng vì mơ hồ về “giáo dục mở” mà một đại diện đến từ một trường đại học địa phương là Trường ĐH Hà Tĩnh dù rất muốn nhưng tỏ ra rất bẽn lẽn khi đứng lên hỏi về chuyện liên quan đến “giáo dục mở”. Vị này cẩn thận rào trước “Tôi xin hỏi nhỏ”:

“Nếu như các trường đại học địa phương chúng tôi được phát triển theo hướng đại học mở với những quan điểm mở về chương trình đào tạo, ý tưởng, tuyển sinh,… thì có được không?”.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. Ảnh: Thanh Hùng.

Lắng nghe nhiều ý kiến của các đại biểu, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng không phải khi chưa thống nhất được cách hiểu thì chúng ta không làm, không đổi mới.

“Hiện nay vẫn còn rất nhiều tranh luận về triết lý của nền giáo dục Việt Nam nhưng không có nghĩa là giáo dục Việt Nam không tiếp tục phát triển. Những gì thế giới đã trở thành xu thế thì chúng ta phải theo. Cần tính đến đặc thù của Việt Nam nhưng không dựa vào đặc thù để đưa ra những mô hình không theo đúng xu thế”.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh cần nhìn thẳng vào vai trò của giáo dục Việt Nam phải đổi mới và đi trước một bước.

“Chúng tôi rất đồng tình tất cả những rào cản cản trở việc thực hiện giáo dục mở cần được gỡ bỏ một cách kiên quyết. Có vô cùng nhiều dẫn chứng cho thấy chúng ta còn rất vướng”, Phó Thủ tướng nói.

Ông cũng nhấn mạnh, cần thay đổi nhận thức của xã hội về việc học tập không chỉ để lấy bằng cấp mà để biết, để làm việc, chung sống tốt hơn và để sáng tạo ra tri thức, đóng góp cho xã hội.

Thanh Hùng

Đổi mới giáo dục: Căn hầm sáng tạo nào cho ta?

Đổi mới giáo dục: Căn hầm sáng tạo nào cho ta?

Tại một trường cấp 2 Israel, có hẳn một xưởng cơ khí thu nhỏ mà làm chủ là những em học sinh ở lứa tuổi 12-13 tuổi. Ở đó, các em say sưa làm việc đến 7h tối vẫn chưa muốn về nhà.

">

Khó nói đến nền giáo dục “mở” khi hệ thống chủ yếu vẫn “đóng”

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 2

So Ji Sub sinh năm 1977 tại Seoul (Hàn Quốc), sở hữu chiều cao 1,82 m và thân hình nam tính, vạm vỡ. Nam diễn viên từng dành 11 năm luyện tập để trở thành vận động viên bơi lội chuyên nghiệp. Anh giành nhiều huy chương cấp quốc gia ở hai bộ môn bơi lội và bóng ném. So Ji Sub gia nhập showbiz với vai trò người mẫu.

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 3
Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 4

Vào năm 1995, vì muốn được hợp tác với thần tượng, tài tử sinh năm 1977 quyết định từ bỏ sự nghiệp thể thao để gia nhập showbiz. Nhờ ngoại hình điển trai và thân hình nổi bật, So Ji Sub được chọn làm người mẫu quảng cáo quần jeans cùng Kim Sung Jae - ca sĩ anh yêu thích nhất. Tuy nhiên, không lâu sau đó, Kim Sung Jae đột ngột qua đời. So Ji Sub thay thần tượng trở thành đại diện thương hiệu của nhãn quần áo này.

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 5
Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 6

Sau khi gây được chú ý trong vai trò người mẫu, tài tử sinh năm 1977 quyết định lấn sân diễn xuất. Anh "chạm ngõ" điện ảnh qua vai phụ trongThree Guys And Three Girls, đóng cùng Chae Rim và Song Seung Hun. Sau đó, anh xuất hiện trong loạt phim Người mẫu, Lời cầu hôn ngọt ngào, Luật sư, Chuyện hẹn hò...

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 7
Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 8

Nam diễn viên trở thành tên tuổi quen thuộc tại Việt Nam qua vai diễn Park Cheol Woong trong Giày thủy tinh. Đây cũng là tác phẩm đưa So Ji Sub vụt sáng, trở thành sao hạng A. Màn kết hợp giữa anh với nữ diễn viên Kim Hyun Joo để lại ấn tượng sâu sắc cho khán giả yêu mến điện ảnh Hàn. Sau Giày thủy tinh, So Ji Sub được nhiều đạo diễn tin tưởng giao cho vai chính trong một loạt phim đình đám: Chuyện xảy ra ở Bali, Xin lỗi, anh yêu em, Mặt trời của chàng Joo…

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 9
Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 10

Dù là diễn viên tay ngang, So Ji Sub nhận được nhiều lời khen ngợi cho kĩ năng nhập vai của mình. Đặc biệt, vai diễn trong Sorry, I Love You đã giúp tài tử điển trai lọt vào hàng ngũ những ngôi sao thực lực của điện ảnh Hàn. Tác phẩm này cũng được xem là một trong những bộ phim Hàn kinh điển nhất mọi thời đại.

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 11

Ngoài diễn xuất, So Ji Sub còn có đam mê mãnh liệt với âm nhạc. Anh từng phát hành một số đĩa nhạc, chủ yếu theo dòng rap/hip-hop. Nhân dịp kỷ niệm 20 năm gia nhập showbiz, anh còn tổ chức lưu diễn vòng quanh châu Á trong vai trò ca sĩ. Các điểm diễn tại Đài Loan, Hong Kong, Nhật Bản, Indonesia... của So JI Sub đều rơi vào tình trạng cháy vé.

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 12
Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 13

Trong nhiều năm,So Ji Sub luôn lọt vào top những quý ông độc thân đắt giá nhất ngành giải trí xứ kim chi. Ngoài vẻ điển trai, lịch lãm, nam diễn viên Giày thủy tinh còn thu hút phái nữ nhờ tính cách tốt bụng, ga-lăng.

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 14
Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 15

Trong hơn 20 năm hoạt động nghệ thuật, So Ji Sub vướng phải tin đồn hẹn hò một số mỹ nhân showbiz, trong đó có bạn gái hiện tại của G-Dragon - Lee Joo Yeon. Tuy nhiên, anh chỉ từng thừa nhận tình cảm với Lee Hyun Joo - bạn diễn trong Giày thủy tinh. Hai người hẹn hò từ khi chưa nổi tiếng và quyết định chia tay vào năm 2001. Một năm sau đó, khi gặp lại trên phim trường Giày thủy tinh, cặp diễn viên còn có ý định bỏ vai vì không muốn đóng cặp với người yêu cũ.

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 16

Hiện, So Ji Sub hẹn hò với phát thanh viênJo Eun Jung - mỹ nhân kém nam diễn viên 17 tuổi. Hai người thừa nhận hẹn hò hồi tháng 5. Tài tử 42 tuổi từng bị bắt gặp đi mua nhẫn, làm dấy lên tin đồn anh sắp kết hôn. Tuy nhiên, tới nay anh vẫn chưa đưa ra bất kỳ thông báo nào liên quan đến vấn đề lập gia đình.

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 17
Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 18

Ngày 11/11, nam diễn viên tham gia một sự kiện ở thành phố Đài Bắc (Đài Loan). Tài tử phim Giày thủy tinhkhiến nhiều người ngạc nhiên khi xuất hiện với ngoại hình kém sắc, già nua. Vẻ ngoài của So Ji Sub trở thành chủ đề được bàn tán khá nhiều trên mạng xã hội.

Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 19
Ve ngoai thay doi theo thoi gian cua tai tu 'Giay thuy tinh' hinh anh 20

Khác với vẻ bảnh bao, trẻ trung thường thấy, So Ji Sub để tóc dài, uốn xoăn lòa xòa. Anh để râu và mặc trang phục kém chỉn chu. Thậm chí, nam diễn viên còn có dấu hiệu tăng cân. Chứng kiến sự thay đổi của tài tử 42 tuổi, nhiều người tỏ ra nuối tiếc ngoại hình nổi bật một thời của anh. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng So Ji Sub chỉ cần cạo râu và cắt gọn tóc sẽ lấy lại được vẻ điển trai quen thuộc.

So Ji Sub thời đỉnh cao phong độ

So Ji Sub được chú ý khi tham gia phim "Giày thủy tinh". Trước khi bị chê xuống sắc, tài tử Hàn Quốc từng được khen ngợi vì nét điển trai, phong độ.

(Theo Zing)

Tài tử ‘Giày thủy tinh’ lộ ảnh hẹn hò với bạn gái kém 17 tuổi

Tài tử ‘Giày thủy tinh’ lộ ảnh hẹn hò với bạn gái kém 17 tuổi

- Nam diễn viên So Ji Sub bị phát hiện có mối quan hệ tình cảm với cô gái kém mình 17 tuổi sau thời gian dài giấu kín.

">

Vẻ ngoài thay đổi theo thời gian của tài tử 'Giày thủy tinh'

 - Cùng với dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, bổ sung cũng sẽ được đưa ra thảo luận lấy ý kiến. Trước những vấn đề đang đặt ra cho giáo dục đại học về tăng cường tự chủ, đổi mới quản trị, nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao vị thế của giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm quốc tế… dự thảo Luật Giáo dục Đại học cần tạo ra sự đột phá về cơ chế, chính sách, gỡ bỏ những “nút thắt” cản trở giáo dục đại học phát triển. Dưới đây là những điểm mới căn bản trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học.

Mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả tự chủ đại học

Đây là chính sách lớn nhất thể hiện trong Dự thảo Luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho các cơ sở GDĐH phát huy tối đa nội lực, tự chủ, linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, cạnh tranh lành mạnh để nâng cao chất lượng, hội nhập quốc tế. Cụ thể như sau:

Về tự chủ trong hoạt động chuyên môn: Các cơ sở GDĐH được tự chủ mở ngành, tự chủ xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, liên kết đào tạo ở trong và ngoài nước; tự chủ trong hợp tác quốc tế và hoạt động khoa học - công nghệ; thúc đẩy khởi nghiệp, gắn với đổi mới sáng tạo, ứng dụng và chuyển giao công nghệ của các cơ sở GDĐH.

Tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự đảm bảo để Hội đồng trường có thực quyền trong việc quyết định về tổ chức bộ máy; quyết định nhân sự, tiêu chuẩn Hiệu trưởng, tiêu chuẩn giảng viên và tiêu chuẩn các chức danh quản lý. Hiệu trưởng trường đại học công lập do cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận trên cơ sở đề xuất của Hội đồng trường; Hiệu trưởng trường đại học tư thục do Hội đồng quản trị quyết định (bỏ quy định Chủ tịch UBND cấp tỉnh công nhận).

Tự chủ tài chính, tài sản thể hiện ở quy định về nếu không sử dụng ngân sách, cơ sở GDĐH có quyền chủ động xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo, đảm bảo tương xứng với chất lượng đào tạo; được quyết định các dự án đầu tư sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách của cơ sở giáo dục đại học; quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu hợp pháp.

Để nâng cao hiệu quả tự chủ, cơ sở GDĐH phải công khai, minh bạch về các điều kiện đảm bảo chất lượng và chất lượng thực tế trong các hoạt động; có trách nhiệm giải trình về các hoạt động của mình về việc thực hiện các chuẩn chất lượng, thực hiện cam kết với người học và các bên liên quan.

Đổi mới quản trị đại học

Đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập tự chủ, quy định Hội đồng trường thực hiện chức năng quản trị trường, quyết định định hướng phát triển trường, ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính… Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý, điều hành hoạt động của trường theo quy định của pháp luật và theo quyết nghị của Hội đồng trường.

Đối với các cơ sở giáo dục đại học tư thục, bổ sung quy định về bộ máy quản lý theo tiêu chí chủ sở hữu để vận dụng mô hình quản trị doanh nghiệp; Thực hiện bình đẳng trường công và trường tư, bổ sung các quy định phù hợp để khuyến khích đầu tư, phát triển các trường tư thục.

Đối với các cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận, dự thảo quy định cơ chế quản trị tiệm cận với xu hướng quốc tế, không có Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị quyết định theo cơ chế phổ thông, đầu phiếu, không theo cơ chế đối vốn… để tương đồng với mục đích không vì lợi nhuận và phân biệt rõ với cơ chế quản trị của trường đại học tư thục khác.

Đổi mới quản lý đào tạo

Dự thảo Luật xây dựng một số chuẩn chất lượng cho GDĐH như chuẩn chương trình, chuẩn giảng viên, chuẩn cơ sở GDĐH… làm công cụ quản lý nhà nước, tạo không gian thống nhất trong toàn hệ thống GDĐH Việt Nam, phù hợp với xu hướng quốc tế, đảm bảo chất lượng đào tạo, thúc đẩy việc công nhận văn bằng, tín chỉ giữa các trường trong khu vực và trên thế giới.

Dự thảo Luật giao cho Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các quy định về hình thức đào tạo, xác định chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian, chương trình, tổ chức và quản lý đào tạo, văn bằng chứng chỉ đối với lĩnh vực sức khoẻ và một số lĩnh vực chuyên môn đặc thù.

Đổi mới quản lý nhà nước trong điều kiện tự chủ đại học

Trước hết, Dự thảo Luật quy định các loại cơ sở đào tạo trong hệ thống GDĐH gồm: đại học, trường đại học (bao trường đại học, học viện) với các tiêu chí đặc trưng:

Đại học phải là cơ sở GDĐH đào tạo đa lĩnh vực, đào tạo đến trình độ tiến sĩ, bao gồm tổ hợp các trường đại học, viện nghiên cứu thành viên và/hoặc các trường chuyên ngành. Các cơ sở GDĐH ngoài công lập cũng có thể trở thành đại học nếu đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật.

Trường đại học, học viện là chế định chung, học viện là một loại trường đại học, để đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay.

Dự thảo tiếp cận việc quản lý Nhà nước theo hướng: cơ quan quản lý nhà nước tập trung quy định chiến lược, định hướng, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng, tạo hành lang pháp lý cho GDĐH. Cụ thể: quy định về quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDĐH theo Luật Quy hoạch và Nghị quyết số 19-NQ/TW; quy định việc phân loại, xếp hạng các cơ sở GDĐH theo thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện của Việt Nam; quy định rõ các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo và cấp văn bằng, kiểm định chất lượng… để các trường tự chủ thực hiện, yêu cầu minh bạch thông tin, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong GDĐH.

Sửa đổi quy định về giảng viên theo hướng đảm bảo chuẩn chất lượng, giao quyền tự chủ cho cơ sở GDĐH trong việc bổ nhiệm, suy tôn các chức danh giảng viên.

Dự thảo đã quy định việc xây dựng chính sách thu hút và đãi ngộ giảng viên, quy định tỷ lệ cụ thể của giảng viên tham gia Hội đồng trường công lập và đại diện giảng viên tham gia Ban kiểm soát của trường tư thục để phát huy năng lực của đội ngũ giảng viên, thực hiện dân chủ trong tự chủ, quy định việc thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng giảng viên; giữ quy định về chuẩn giảng viên đại học và giữ 5 chức danh nghề nghiệp của giảng viên theo xu hướng quốc tế (trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư), không phụ thuộc vào chức danh viên chức để thực hiện bình đẳng giữa giảng viên trường công và trường tư; quy định trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ.

Việc giao quyền tự chủ cho cơ sở GDĐH trong việc bổ nhiệm, suy tôn các chức danh giảng viên được thể hiện tại quy định: giảng viên đạt chuẩn chức danh theo quy định thì được hiệu trưởng bổ nhiệm chức danh giảng viên theo quy định. Cơ sở đào tạo còn được tự chủ trong việc: quy định các tiêu chuẩn đối với giảng viên quy định cơ chế chính sách sử dụng, đãi ngộ để tuyển chọn, thu hút giảng viên, đặc biệt là giảng viên giỏi trong và ngoài nước tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học .

Các quy định trên vừa đáp ứng được cơ chế tự chủ của các trường đồng thời vừa đảm bảo tính thống nhất theo các chuẩn mực chung về chất lượng giảng viên trong toàn hệ thống, tạo cơ sở để quy định chế độ chính sách đối với giảng viên và sự suy tôn của xã hội đối với giảng viên, tránh tình trạng có cơ sở đào tạo bổ nhiệm, phong chức danh giảng viên chưa đạt chuẩn để tăng chỉ tiêu tuyển sinh.

Về tài chính, tài sản trong GDĐH

Đối với nhà nước, ngân sách để dùng để đầu tư, phát triển một số cơ sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển một số ngành, vùng đặc thù để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; có cơ chế phân bổ nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu quả.

Các dịch vụ do Nhà nước đặt hàng và cấp kinh phí thực hiện thì Nhà nước quy định khung giá/ giá cụ thể. Các dịch vụ không sử dụng ngân sách nhà nước thì cơ sở GDĐH xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo theo quy định của pháp luật, công bố công khai cho từng năm học, khoá học cùng với thông báo tuyển sinh.

Cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động được quyết định đầu tư các dự án sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách của cơ sở giáo dục đại học để thực hiện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu học phí và thu sự nghiệp, nguồn kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ… Tài sản của cơ sở giáo dục đại học công lập được quản lý, sử dụng theo nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản công; cơ sở được tự chủ sử dụng một phần tài sản vào kinh doanh, cho thuê, liên kết nhằm mục đích phát triển giáo dục đại học, theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển theo quy định của Chính phủ.

Cơ sở GDĐH ngoài công lập: Các trường tư thục cần để lại tối thiểu 25% chênh lệch thu chi để đầu tư phát triển trường nhưng không bắt buộc đưa vào khối tài sản chung không chia. Các trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận không được chia lãi theo thông lệ quốc tế; chênh lệch thu chi để đầu tư phát triển trường là tài sản chung hợp nhất không phân chia.

Tài sản chung hợp nhất không phân chia (gồm: tài sản được viện trợ, tài trợ, hiến tặng, cho tặng và tài sản khác được pháp luật quy định) thuộc sở hữu của cộng đồng nhà trường, do hội đồng quản trị đại diện quản lý, sử dụng vì mục đích phát triển trường và phục vụ lợi ích của cộng đồng, theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển, không được chuyển thành sở hữu tư nhân dưới bất cứ hình thức nào.

Các cơ sở GDĐH được liên doanh, liên kết, thành lập doanh nghiệp... để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao, phát triển dịch vụ đào tạo; phải thực hiện kiểm toán và công khai nguồn tài chính, việc sử dụng các nguồn tài chính theo quy định của pháp luật.

Hoàng Thanh (Tổng hợp)

">

Những điểm mới căn bản trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học

Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục

Mark Zuckerberg điều trần, trả lời nhàm chán giúp cổ phiếu Facebook tăng 4,5%">

Mark Zuckerberg khẳng định Facebook không nghe lén điện thoại


Các đại biểu tham dự hội nghị.

Tại hội nghị, đại diện các trường THCS, THPT chia sẻ những việc đã làm được trong việc tăng cường CĐS trong công tác quản lý và quản trị nhà trường.

Các đại biểu cũng trao đổi những việc đã làm được, cũng như những vướng mắc trong quá trình thực hiện, từ đó các trường học tập, rút kinh nghiệm để áp dụng thực tế tại đơn vị. 

Phát biểu tại hội nghị, lãnh đạo Sở GD-ĐT mong muốn sau hội nghị này, phòng trung học trực thuộc sở, các trường THCS, THPT sẽ có những nhóm nhỏ để thảo luận sâu hơn các nội dung cần thực hiện trong thời gian tới.

Các trường sẽ thực hiện ngay CĐS trong công tác quản lý và quản trị nhà trường, để đến cuối năm học 2023-2024 cơ bản các trường thực hiện được 1-2 hoạt động CĐS.

Dịp này, Sở GD-ĐT đã triển khai giải pháp xây dựng mô hình trường học thông minh đối với cấp trung học. Theo đó, năm 2024 sẽ triển khai thí điểm tại một số trường THCS, THPT đáp ứng tốt các yêu cầu theo bộ chỉ số đánh giá mức độ CĐS.

Sau khi đánh giá hiệu quả của mô hình thí điểm, từ năm học 2024-2025 trở đi sẽ triển khai mở rộng đối với các trường THCS, THPT còn lại.

Tin, ảnh: Hồng Thái (Báo Bình Dương)

">

Bình Dương tăng cường chuyển đổi số trong quản lý và quản trị nhà trường

友情链接