Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Học sinh miền núi. Ảnh minh họa Điều 4 Nghị định 116 quy định như sau: Đối với học sinh tiểu học và THCS phải bảo đảm một trong các điều kiện sau: Là học sinh bán trúđang học tại trường phổ thông dân tộc bán trú; Là học sinh mà bản thân và bố, mẹ hoặc người giám hộ có hộ khẩu thường trú tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn đang học tại các trường tiểu học, THCS thuộc xã khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo.
Nhà ở xa trường khoảng cách từ 4km trở lên đối với học sinh tiểu học và từ 7km trở lên đối với học sinh trung học cơ sở hoặc địa hình cách trở, giao thông đi lại khó khăn: Phải qua sông, suối không có cầu; qua đèo, núi cao; qua vùng sạt lở đất, đá;
Là học sinh mà bản thân và bố, mẹ hoặc người giám hộ có hộ khẩu thường trú tại xã khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi đang học tại các trường tiểu học, THCS thuộc xã khu vực II vùng dân tộc và miền núi. Nhà ở xa trường hoặc địa hình cách trở giao thông đi lại khó khăn cụ thể như quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này.
Đối với học sinh THPT là người dân tộc thiểu số, phải bảo đảm các điều kiện sau: Đang học tại trường THCS hoặc cấp THPT tại trường phổ thông có nhiều cấp học; Bản thân và bố, mẹ hoặc người giám hộ có hộ khẩu thường trú tại xã khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo. Nhà ở xa trường khoảng cách từ 10 km trở lên hoặc địa hình cách trở, giao thông đi lại khó khăn: Phải qua sông, suối không có cầu; qua đèo, núi cao; qua vùng sạt lở đất, đá.
Đối với học sinh THPT là người dân tộc Kinh, ngoài các điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều này còn phải là nhân khẩu trong gia đình thuộc hộ nghèo.
Theo đó, các đối tượng học sinh trong diện thụ hưởng chính sách sẽ được áp dụng mức hỗ trợ quy định tại Điều 5, Nghị định 116 với mức hỗ trợ như sau: Hỗ trợ tiền ăn - Mỗi học sinh được hỗ trợ mỗi tháng bằng 40% mức lương cơ sở và được hưởng không quá 9 tháng/năm học/học sinh; Hỗ trợ tiền nhà ở - Đối với học sinh phải tự túc chỗ ở do nhà trường không thể bố trí ở bán trú trong trường, mỗi tháng được hỗ trợ bằng 10% mức lương cơ sở và được hưởng không quá 9 tháng/năm học/học sinh; Hỗ trợ gạo - Mỗi học sinh được hỗ trợ mỗi tháng 15 kg gạo và được hưởng không quá 9 tháng/năm học/học sinh.
Ngoài ra, tùy từng địa phương có thể có các chính sách hỗ trợ thêm cho học sinh miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.
Chính sách học bổng
Học bổng chính sách đối với học sinh dân tộc nội trú và học sinh dự bị đại học được quy định tại Điều 9 Nghị định số 84/2020/NĐ-CPcủa Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục.
Cụ thể, đối tượng nhận học bổng chính sách là: Sinh viên theo chế độ cử tuyển; học sinh trường dự bị đại học, trường phổ thông dân tộc nội trú, học viên cơ sở giáo dục nghề nghiệp dành cho thương binh, người khuyết tật.
Mức hưởng: Đối với Sinh viên theo chế độ cử tuyển; học sinh trường dự bị đại học, trường phổ thông dân tộc nội trú, học viên cơ sở giáo dục nghề nghiệp dành cho thương binh, người khuyết tật mức học bổng bằng 80% mức lương cơ sở/tháng. Đối với học viên là thương binh thuộc hộ nghèo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp dành cho thương binh, người khuyết tật mức học bổng bằng 100% mức lương cơ sở/tháng.
Những chính sách đang được dự kiến
Bộ GD-ĐT đã có Dự thảo lần 2 Nghị định quy định chính sách cho trẻ em nhà trẻ, học sinh, học viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo và cơ sở giáo dục có trẻ em nhà trẻ, học sinh hưởng chính sách. Dự thảo này được đưa ra lấy ý kiến góp ý từ ngày 27/6 đến ngày 27/8 vừa qua.
Trong dự thảo này, Bộ GD-ĐT đề xuất đối tượng áp dụngbao gồm: Trẻ em nhà trẻ bán trú học tại cơ sở giáo dục mầm non; Học sinh bán trú học tại cơ sở giáo dục phổ thông; Học viên bán trú học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THCS, THPT; Học sinh dân tộc nội trú học tại trường phổ thông dân tộc nội trú; Học sinh dự bị đại học học tại trường dự bị đại học.
Đối tượng cơ sở giáo dục có trẻ em nhà trẻ, học sinh được hưởng chính sách bao gồm: Nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập, trường hoặc điểm trường mầm non, lớp mầm non độc lập (gọi chung là cơ sở giáo dục mầm non) có tổ chức ăn cho trẻ em nhà trẻ bán trú; trường phổ thông dân tộc bán trú, trường phổ thông có tổ chức ăn, ở tập trung cho học sinh bán trú, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dự bị đại học.
Trẻ em nhà trẻ được hưởng chính sách trẻ em bán trú phải đảm bảo một trong các điều kiệnsau: Trẻ em nhà trẻ thường trú tại xã, thôn đặc biệt khó khăn đang học tại cơ sở giáo dục mầm non thuộc xã khu vực III, khu vực II, khu vực I, xã có thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo;
Trẻ em nhà trẻ người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo thường trú tại xã khu vực II, khu vực I vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đang học tại cơ sở giáo dục mầm non thuộc xã khu vực III, khu vực II, khu vực I, xã có thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo.
Học sinh được hưởng chính sách học sinh bán trú phải đảm bảo một trong các điều kiện sau: Học sinh tiểu học và học sinh trung học cơ sở mà bản thân và bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ thường trú tại xã, thôn đặc biệt khó khăn đang học tại trường phổ thông thuộc xã khu vực III, khu vực II, khu vực I, xã có thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo, nhà ở xa trường từ 4 km trở lên đối với học sinh tiểu học và từ 7 km trở lên đối với học sinh trung học cơ sở, hoặc địa hình cách trở, giao thông đi lại khó khăn: phải qua biển, hồ, sông, suối; qua đèo, núi cao; qua vùng sạt lở đất, đá;
Học sinh THPT là người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo và người dân tộc thiểu số mà bản thân và bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ thường trú tại xã, thôn đặc biệt khó khăn đang học tại các trường trung học, nhà ở xa trường từ 10 km trở lên hoặc địa hình cách trở, giao thông đi lại khó khăn: phải qua biển, hồ, sông, suối; qua đèo, núi cao; qua vùng sạt lở đất, đá;
Học sinh dân tộc nội trú đang học tại trường phổ thông dân tộc nội trú, hoặc đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông được cấp có thẩm quyền giao thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh dân tộc nội trú.
Học sinh dự bị đại học đang học tại trường dự bị đại học, hoặc đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục đại học được Bộ GD-ĐT giao thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng dự bị đại học.
Mức hưởngchính sách đối với trẻ em nhà trẻ, học sinh, học viên được đề xuất tại Điều 6 như sau:
1. Chính sách đối với trẻ em nhà trẻ bán trú: Hỗ trợ tiền ăn bữa chính, bữa phụ: Mỗi trẻ em nhà trẻ được hỗ trợ mỗi tháng là 360.000 đồng và được hưởng không quá 9 tháng/năm học.
2. Chính sách đối với học sinh bán trú và học viên bán trú: Hỗ trợ tiền ăn - Mỗi học sinh, học viên được hỗ trợ mỗi tháng là 900.000 đồng và được hưởng không quá 9 tháng/năm học; Hỗ trợ tiền nhà ở - Mỗi học sinh, học viên phải tự túc chỗ ở do nhà trường không thể bố trí chỗ ở trong trường, hoặc do cần có sự hỗ trợ, chăm sóc đặc biệt của người thân (sức khỏe yếu, khuyết tật, nhỏ tuổi) thì mỗi tháng được hỗ trợ là 360.000 đồng và được hưởng không quá 9 tháng/năm học;
Hỗ trợ gạo - Mỗi học sinh, học viên được hỗ trợ mỗi tháng 15 kg gạo và được hưởng không quá 9 tháng/năm học; Học sinh, học viên năm cuối cấp THPT được hưởng chính sách quy định cho đến tháng thi tốt nghiệp nhưng không quá 10 tháng/năm học; học sinh bán trú có học tăng cường tiếng Việt trước khi vào học lớp 1 được hưởng thêm 1 tháng.
Chính sách đối với học sinh dân tộc nội trú và học sinh dự bị đại học: Học bổng chính sách quy định tại Điều 9 Nghị định số 84/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục;
Khen thưởng: Trong năm học, học sinh đạt danh hiệu "Học sinh Xuất sắc" được thưởng 800.000 đồng/học sinh; học sinh đạt danh hiệu "Học sinh Giỏi" được thưởng 600.000 đồng/học sinh;
Trang cấp đồ dùng cá nhân và học phẩm: Mỗi cấp học, học sinh được cấp một lần bằng hiện vật: Chăn, màn và các đồ dùng cá nhân khác với mức kinh phí là 1.080.000 đồng/học sinh; Mỗi năm học, học sinh được cấp 2 bộ quần áo đồng phục và học phẩm gồm: Vở, giấy, bút và các dụng cụ học tập khác với mức kinh phí là 1.080.000 đồng/học sinh;
Học sinh được cấp tiền tàu xe 2 lần mỗi năm học vào dịp Tết Nguyên đán và dịp nghỉ hè (cả lượt đi và lượt về) theo giá vé thông thường của phương tiện giao thông công cộng (trường hợp không có phương tiện giao thông công cộng thì được tính theo quãng đường và giá vé thông thường của phương tiện giao thông công cộng trên địa bàn tỉnh)
Hỗ trợ gạo: Mỗi học sinh được hỗ trợ 15 kg gạo/tháng và được hưởng không quá 9 tháng/năm học. Học sinh năm cuối cấp trung học phổ thông được hưởng đến tháng thi tốt nghiệp nhưng không quá 10 tháng/năm học.
Từ vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm: Lào Cai yêu cầu trường học lắp camera
Sau vụ việc '11 học sinh ăn 2 gói mì tôm' ở Trường Hoàng Thu Phố 1 (huyện Bắc Hà), Sở GD-ĐT Lào Cai đề nghị các trường lắp camera giám sát toàn bộ khu chế biến thức ăn, chia suất săn và khu vực ăn." alt="Từ vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm, học sinh miền núi đang được hỗ trợ những gì?" />Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Đình Cảnh, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, cho hay: “Sẽ tổ chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tuy nhiên, do số hồ sơ nhiều và các đơn vị gửi lên chưa rà soát nên Sở Nội vụ đang hướng dẫn các đơn vị rà soát. Trường hợp nào đủ điều kiện, tiêu chuẩn gửi lên để Sở làm đề án trình UBND TP và Bộ Nội vụ phê duyệt, sau đó, sẽ tổ chức xét tuyển”.
Theo ông Cảnh, do ảnh hưởng dịch Covid-19, những năm qua, Hà Nội không tổ chức các kỳ thăng hạng giáo viên này. Năm 2023, Sở Nội vụ Hà Nội đã có văn bản hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị đăng ký, lập danh sách đề nghị nâng ngạch chức danh nghề nghiệp từ hạng III lên hạng II, trong đó có giáo viên.
Sở Nội vụ Hà Nội cho hay, theo báo cáo số liệu từ 33 cơ quan, đơn vị, xét chức danh nghề nghiệp giáo viên năm 202,3 có 32.167 hồ sơ đăng ký thăng hạng từ hạng III lên hạng II. Trong đó, giáo viên mầm non là 20.392 người, giáo viên tiểu học là 5.716 người, giáo viên THCS là 2.790 người, giáo viên THPT là 3.269 người.
Chính phủ đồng ý bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức
Chính phủ đã đồng ý về nguyên tắc việc bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức." alt="Hà Nội sẽ bỏ thi, tổ chức xét thăng hạng chức danh giáo viên" />Trường Mầm non Tam Hưng A, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Trước đó, như VietNamNetphản ánh, một số phụ huynh Trường Mầm non Tam Hưng A bày tỏ bức xúc khi nhà trường tổ chức dạy các chương trình ngoại khóa trong giờ chính khóa.
Chị C. (phụ huynh có con học tại Trường Mầm non Tam Hưng A) cho hay, nhà trường liên kết với một đơn vị mở các lớp Kỹ năng sống, Toán, Tiếng Anh và Gym kids (hoạt động tăng cường giáo dục thể chất) cho trẻ từ 3 tuổi.
Song, theo vị phụ huynh, điều đáng nói là những trẻ không đăng ký học phải tạm rời lớp sang phòng khác hoặc ra sân trường ngồi. Chị C. cho hay, tất cả các khối lớp đều xảy ra việc như vậy, không phải chỉ riêng đối với lớp con mình.
Vị phụ huynh bày tỏ sự không hài lòng bởi việc này như “ăn bớt” mất thời gian học chính khóa con được hưởng, vô lý “khi phải đóng tiền học ngoại khóa ngay trên giờ học chính khóa”.
Qua tìm hiểu của VietNamNet, lịch phân bổ các giờ học ngoại khóa này của trường lại “đè” lên trong giờ chính khóa.
Ví dụ lịch học kỹ năng sống vào Thứ Năm hàng tuần, từ 8h15 đến 8h50; hay lịch học Gym kids vào chiều Thứ Năm hàng tuần, từ 15h25 đến 15h55; hay lịch học Toán thông minh vào sáng Thứ Ba hoặc Thứ Sáu từ 8h15 đến 8h45,... Đây là những khung giờ trong giờ chính khóa.
Như vậy, việc này, với những học sinh đăng ký ngoại khóa có thể không ảnh hưởng. Song, với những học sinh không đăng ký, lại thành mất luôn cả giờ chính khóa (như hoạt động ngoài trời,...) đương nhiên được thụ hưởng.
Phụ huynh Hà Nội tố trường bớt giờ chính khóa để dạy chương trình ngoại khóa
Một số phụ huynh Trường Mầm non Tam Hưng A (huyện Thanh Oai, Hà Nội) bức xúc khi nhà trường tổ chức dạy các chương trình ngoại khóa trong giờ chính khóa." alt="Phụ huynh ý kiến “đè” giờ chính khóa, trường dừng tổ chức hoạt động ngoại khóa" />Trường Đại học UWE Bristol được thành lập từ năm 1595 và tọa lạc tại trung tâm thành phố Bristol, Vương Quốc Anh UWE Bristol có bề dày lịch sử hơn 420 năm trong lĩnh vực giáo dục với các ngành học đều đạt kiểm định QAA (Quality Assurance Agency). Chính vì vậy, trường luôn giữ vững vị trí top trong các hạng mục của bảng xếp hạng trường đại học lớn như Times Higher Education, QS World University Rankings, The Guardian University Guide…
Năm 2023, trường được bình chọn ở Top 401/500 các trường ĐH tốt nhất trên thế giới (Times Higher Education, 2023) và Top 24/121 các trường ĐH ưu tú nhất tại Vương Quốc Anh (The Guardian, 2023). Tính tới thời điểm hiện tại, UWE Bristol là một trong những trường có thứ hạng cao trong số các trường Anh Quốc hợp tác đào tạo bậc Đại học tại Hà Nội.
UWE Bristol có mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các chương trình được thiết kế gắn liền với thực tế kinh doanh, đem đến cho sinh viên cơ hội thực tập tại các doanh nghiệp, nắm vững các kỹ năng cần thiết cho phát triển nghề nghiệp và tương lai.
Giá trị khác biệt của chương trình UWE Bristol@Phenikaa Campus
Tham gia học tại UWE Bristol@Phenika Campus, sinh viên được hưởng nhiều lợi ích như chương trình học nguyên bản, bằng cấp giá trị toàn cầu, cơ hội học hai ngoại ngữ, và cơ sở vật chất hiện đại…
100% chương trình nguyên bản từ Vương Quốc Anh
UWE Bristol@Phenikaa Campus cam kết đào tạo 100% chương trình học nguyên bản từ UWE Bristol theo tiêu chuẩn khắt khe của nền giáo dục Anh Quốc. Trường Đại học Phenikaa là trường đại học tiên phong tại Việt Nam đào tạo chương trình nguyên bản cho toàn bộ 7 chuyên ngành của ĐH UWE Bristol.
100% sinh viên được thực tập trước khi tốt nghiệp
UWE Bristol@Phenikaa Campus cung cấp kỳ thực tập vào năm nhất và năm ba, được thiết kế phù hợp với ngành đào tạo cho 100% sinh viên theo học tại đây. Kỳ thực tập trải nghiệm chính là "chìa khóa" giúp sinh viên tự tin áp dụng kiến thức chuyên ngành đã học vào thực tế. Bên cạnh đó, sinh viên cũng có lợi thế cạnh tranh khi gia nhập vào thị trường lao động Việt Nam và quốc tế.
100% sinh viên tốt nghiệp được cam kết tuyển dụng vào Phenikaa
Tập đoàn Phenikaa cam kết tuyển dụng 100% sinh viên tốt nghiệp UWE Bristol@Phenikaa Campus. UWE Bristol@Phenikaa Campus tin rằng tất cả sinh viên đều được đào tạo, tư vấn và phát triển kỹ năng phỏng vấn chuyên nghiệp, giúp các bạn tự tin và thành công hơn trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm.
Tiết kiệm 80% chi phí học tập
UWE Bristol@Phenikaa Campus luôn lấy lợi ích của sinh viên làm trọng tâm. Với chương trình học tại Việt Nam, sinh viên có thể tiết kiệm tới 80% chi phí học tập tại Anh Quốc, song vẫn đảm bảo được chất lượng hàng đầu bởi đào tạo chương trình nguyên bản của UWE Bristol.
Ngoài ra, nhờ sự hậu thuẫn của Tập đoàn Phenikaa và trường Đại học Phenikaa, sinh viên UWE Bristol@Phenikaa Campus được hưởng mọi tiện ích trong khuôn viên rộng 14.000m2 với 8 giảng đường, bể bơi 4 mùa, sân bóng, ký túc xá và các phương tiện công cộng của nhà trường.
Với những con số nổi bật và cam kết về chất lượng đào tạo, UWE Bristol@Phenikaa Campus không chỉ là chương trình hợp tác đào tạo uy tín, mà còn hứa hẹn là cầu nối cho sự nghiệp thành công của người học với sự phát triển bền vững của xã hội.
UWE Bristol - Phenikaa Campus là chương trình hợp tác đào tạo giữa Đại học UWE Bristol và Trường Đại học Phenikaa. Chương trình đã tối ưu hoá điểm mạnh từ hệ sinh thái của Tập đoàn Phenikaa nhằm mang đến các giá trị đích thực cho người học.
Đăng ký xét tuyển ngay tại: https://tuyensinhquocte.uwebristol.edu.vn/2023
Lệ Thanh
" alt="Sự khác biệt của chương trình Cử nhân Quốc tế UWE Bristol@Phenikaa Campus" />Tuy nhiên, nữ sinh vẫn lạc quan bày tỏ áp lực sẽ trở thành động lực để tiếp tục hành trình nghiên cứu khoa học. Trên mạng xã hội, nhiều người để lại bình luận: "Đúng là con nhà người ta, đã xinh còn giỏi".
Trong ấn tượng của bạn bè, Vương Hiểu Tuyết trầm tính, ít nói và học rất giỏi. Nữ sinh sở hữu vẻ ngoài trong trẻo, xinh đẹp được ví là 'ngôi sao điện ảnh'. Họ thường đùa, với nhan sắc này Vương Hiểu Tuyết có thể dựa vào ngoại hình để kiếm sống. Nhưng với nữ sinh, con đường đi đến thành công chỉ xuất phát bằng tài năng và sức lực của bản thân.
Trước đó, năm 2018, nữ sinh được tuyển thẳng vào Đại học Công nghệ Tây An ngành Công nghệ tạo hình và Điều khiển vật liệu. Bắt đầu cuộc sống sinh viên ở tuổi 16, nhưng nữ sinh không gặp nhiều khó khăn trong quá trình học.
Năm nhất, Vương Hiểu Tuyết đã chú trọng đến điểm số, hầu hết các kỳ thi đều đứng nhất trường. Ngoài ra, nữ sinh cũng tập trung nâng cao chuyên môn, đọc nhiều sách để làm 'giàu' vốn kiến thức của bản thân. Thầy cô trong khoa chia sẻ: "Điểm các môn của Vương Hiểu Tuyết luôn đứng đầu lớp. Nữ sinh còn nhận được học bổng quốc gia".
Là con gái nhưng đam mê học kỹ thuật, Vương Hiểu Tuyết nhận thức rõ phía trước phải đối mặt với nhiều thử thách và khó khăn. Do đó, suốt 4 năm, nữ sinh duy trì thói quen thời gian rảnh đến phòng thí nghiệm để nghiên cứu. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, công sức của Vương Hiểu Tuyết được đền đáp xứng đáng.
Tháng 10/2022, nữ sinh tốt nghiệp đại học loại xuất sắc chuyên ngành Công nghệ tạo hình và Điều khiển vật liệu. Ở tuổi 20, cô được đặc cách học thẳng lên tiến sĩ. Trong khi bạn bè đồng trang lứa lo lắng cho kỳ thi tuyển sinh sau đại học hoặc tìm việc làm, Vương Hiểu Tuyết trở thành nghiên cứu sinh trẻ nhất Đại học Công nghệ Tây An.
Thông tin này thu hút sự quan tâm của thanh niên Trung Quốc. Một sinh viên bày tỏ: "Thật tuyệt vời bằng tuổi người ta, tôi hết ngủ trong ký túc xá đến giờ lại hỏi bạn hôm nay ăn gì?". Sinh viên khác cho hay: "Đọc xong tin này, tôi quay lại nhìn chính mình và cảm giác thật khó nói".
Nói về khó khăn khi trở thành nghiên cứu sinh ngành kỹ thuật ở tuổi 21, Vương Hiểu Tuyết cho biết, đây là thách thức lớn: "Thời gian học của tôi ngắn hơn so với các anh chị. Tôi chỉ có 5 năm để lấy bằng tiến sĩ. Do đó, tôi cần phải tập trung cao độ". Trường hợp, Vương Hiểu Tuyết bảo vệ luận án tiến sĩ không thành công, sẽ phải học lại từ thạc sĩ.
Trở thành hình mẫu 'con nhà người ta', Vương Hiểu Tuyết ý thức được sứ mệnh của bản thân. "Nhìn vào mặt tích cực, tôi đại diện cho thế hệ trẻ của đất nước luôn cống hiến hết mình, nỗ lực và không ngừng sáng tạo, đổi mới. Mặt trái mạng xã hội và truyền thông là con dao hai lưỡi, có thể tôi mất 10 năm khổ luyện không ai biết, nhưng chỉ cần 1 lần vấp ngã ai cũng hay", nữ sinh chia sẻ áp lực của bản thân sau khi được truyền thông quan tâm.
Theo Sohu
Thạc sĩ 27 tuổi nhận lương 68 tỷ đồng/nămTRUNG QUỐC - Hàn Bằng Thành là thạc sĩ kép duy nhất của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Từ bỏ công việc lương hàng triệu USD/năm về quê khởi nghiệp, ở tuổi 27, thu nhập của anh khoảng 20 triệu NDT/năm (hơn 68 tỷ đồng)." alt="Vẻ đẹp gây 'sốt' mạng của nữ sinh 16 tuổi vào thẳng đại học, 20 tuổi học tiến sĩ" />Kết quả bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP VĐBĐ nữ quốc gia 2024 13/7 16:30 Hà Nội 1 0-0 PP Hà Nam 13/7 16:30 Than KSVN 2-0 Hà Nội 2 Copa America 2024 - Tranh hạng 3 13/7 7:00 Canada 2-2 Uruguay (pen 3-4) K+Sport1, VTC3 VĐQG Brazil 2024 14/7 2:00 Cruzeiro 2-1 Bragantino 14/7 2:00 Bahia 1-2 Cuiabá VĐQG Trung Quốc 2024 13/7 13:30 West Coast 5-2 Zhejiang 13/7 18:35 Shandong 1-1 Hainiu 13/7 18:35 Meizhou 2-1 Nantong 13/7 19:00 Shenhua 3-2 Changchun 13/7 19:00 Peng City 0-0 Henan VĐQG Nhật Bản 2024 13/7 12:00 Consadole 1-1 Vissel Kobe 13/7 17:00 Tokyo 2-0 Albirex VĐQG Hàn Quốc 2024 13/7 17:00 Ulsan 1-0 Seoul 13/7 17:30 Daejeon 1-1 Gangwon " alt="Kết quả bóng đá hôm nay 14/7/2024" />13/7 17:30 Jeju Utd 2-1 Pohang
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- ·ĐH Quốc gia Hà Nội ra chính sách đặc biệt thu hút nhà khoa học xuất sắc
- ·Cuộc chạy đua 3 tuần giành học bổng tiến sĩ ĐH Bắc Kinh của nam sinh 22 tuổi
- ·Nữ sinh lớp 9 tử vong sau giờ thể dục ở Đắk Lắk do bệnh nền
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Dấu ấn sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2023
- ·Vẻ đẹp gây 'sốt' mạng của nữ sinh 16 tuổi vào thẳng đại học, 20 tuổi học tiến sĩ
- ·Soi kèo phạt góc Monaco vs Reims, 22h59 ngày 13/1
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·Vì sai lầm trong cách giáo dục, tôi từng bị phụ huynh bạo hành tinh thần
TS Nguyễn Thành Đạt – Giám đốc Trung tâm CNTT&TT, Trường ĐH Quy Nhơn (Ảnh: Diễm Phúc) - TS Nguyễn Thành Đạt:QNU được thành lập với sứ mệnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, truyền bá tri thức và chuyển giao công nghệ; góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội và phục vụ hiệu quả sự phát triển bền vững của đất nước, đặc biệt đối với khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên…
Đón đầu xu hướng chuyển đổi số, QNU đã mở ra các ngành đào tạo mới như Khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo AI…để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này.
Mỗi năm, QNU cung ứng gần 3.000 sinh viên tốt nghiệp các ngành đào tạo ĐH chính quy tại trường. Trong đó, sinh viên các ngành Khoa học dữ liệu, Trí tuệ nhân tạo, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật phần mềm, KT Điện tử viễn thông, Toán ứng dụng, KT điều khiển Tự động hóa có tỉ lệ việc làm sau tốt nghiệp đạt khoảng 90% (từ năm 2018 đến 2022).
- PGS Hồ Xuân Quang – Trưởng phòng Đào tạo sau ĐH:Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0 trên phạm vi toàn cầu với công nghệ lõi là Khoa học dữ liệu (Data Science), Dữ liệu lớn (Big Data), Điện toán đám mây (Cloud Computing), Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI) tác động sâu sắc đến nhận thức và hành động của con người. Thực tiễn cho thấy, Khoa học dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với khoa học và sự vận hành của các tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học, đặc biệt là quá trình chuyển đổi số của quốc gia hiện nay.
Sớm nhận diện sự cấp thiết về nhu cầu nguồn nhân lực khoa học dữ liệu, nhất là đà tăng trưởng ấn tượng của hệ sinh thái khoa học công nghệ trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng, đặc biệt là Thung lũng Khoa học Quy Hòa, Quy Nhơn; đồng thời, với thế mạnh đào tạo về lĩnh vực toán học, thống kê, công nghệ thông tin, tự động hóa, tối ưu điều khiển…, QNU có nhiều thuận lợi để đào tạo ngành Khoa học dữ liệu theo định hướng ứng dụng.
Chính vì vậy, từ năm 2019, trường đã mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu ứng dụng; tháng 5/2022, mở ngành đào tạo Khoa học dữ liệu trình độ ĐH. Đến nay, trường đã tuyển sinh và đào tạo được 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ với quy mô trên 40 học viên.
Có thể nói, QNU là một trong những trường đại học tiên phong trên cả nước đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu, cho thấy chủ trương đúng đắn trong việc đón đầu, dự báo xu hướng, chuẩn bị các điều kiện, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của Trường đối với lĩnh vực đào tạo mới này.
Số hóa dữ liệu, từng bước liên thông
Nhà trường có nhiều bước tiến trong việc xây dựng dữ liệu số phục vụ chuyển đổi số, việc sử dụng và khai thác phục vụ giảng dạy mang lại hiệu quả cụ thể thế nào thưa ông?
TS Nguyễn Thành Đạt:Trong những năm qua, QNU đã ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để phục vụ công tác quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Trong công tác quản lý điều hành, toàn bộ văn bản đã được phát hành và lưu trữ trên môi trường số, không chỉ giúp tiết kiệm đáng kể chi phí in ấn giấy tờ, thời gian phát hành mà còn giúp cho công tác quản lý được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, mọi lúc mọi nơi.
Hơn nữa, dữ liệu các lĩnh vực như tài chính, nhân sự, đào tạo, sinh viên, tuyển sinh…đã được số hóa, từng bước được liên thông, đồng bộ với nhau. Các quy trình tuyển sinh, xét tuyển nhập học đã được số hóa giúp cho hàng trăm nghìn thí sinh thuận tiện trong đăng ký tuyển sinh và xét tuyển nhanh chóng, tiết kiệm chi phí đi lại.
Hệ thống phần mềm và quy trình khảo thí cho phép sinh viên thi trắc nghiệm cuối kỳ tại trung tâm khảo thí (Test Center) giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo tính khách quan, công bằng và hạn chế tối đa các vấn đề tiêu cực trong thi cử.
Hệ thống Elearning được xây dựng liên thông, đồng bộ giúp cho Nhà trường đơn giản hóa quy trình đào tạo và quản lý điểm. Ngoài ra, chuyển đổi số trong công tác khảo sát sinh viên cũng được thực hiện trong nhiều năm qua, giúp cho nhà trường nắm bắt kịp thời chất lượng giảng dạy, phản hồi từ sinh viên về công tác đào tạo và từ đó, nâng cao chất lượng dạy học.
Bên cạnh đó, sau hơn 2 năm hoạt động, thư viện số của trường đã tích tụ được kho tài nguyên với gần 7.000 đầu tài liệu. Trung bình mỗi ngày có hơn 10.000 hoạt động truy cập, khai thác tài liệu trên cổng thông tin của Thư viện nhà trường...
Đặc biệt, trong giai đoạn 2020-2025, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và công tác quản lý đào tạo, tháng 1/2020 QNU đã ban hành Kế hoạch về ứng dụng CNTT và Chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025. Kế hoạch được xây dựng và triển khai nhằm đáp ứng các hoạt động trong Trường, bao gồm công tác quản lý, thủ tục hành chính, đổi mới nội dung, phương pháp dạy-học, kiểm tra đánh giá và nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ cho sinh viên, đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới.
- PGS.TS Hồ Xuân Quang – Trưởng phòng Đào tạo sau ĐH: Từ năm 2020, Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu của QNU đã nhận được nguồn tài trợ kinh phí của Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VINIF) một cách toàn diện, trọng điểm cả về hoạt động tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ người học đến cơ sở chất, trang thiết bị dạy học…Từ nguồn kinh phí này, nhà trường đã sử dụng hiệu quả trong việc tích hợp đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, hạ tầng, dữ liệu số…nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật điện tử - viễn thông, kế toán, tài chính- ngân hàng… tạo nên sự cộng hưởng mạnh mẽ quá trình hiện thực hóa công cuộc chuyển đổi số từ tư duy, nhận thức đến hành động.
Việc hợp tác với các đơn vị chức năng trong việc nâng cao năng lực cho SV được triển khai như thế nào, thưa ông?
- Thạc sĩ Cao Kỳ Nam – Trưởng phòng Công tác chính trị - Sinh viên:Nhà trường xác định năng lực chuyển đổi số cần chung tay từ nhiều bộ phận thuộc và trực thuộc Trường. Các Khoa/Bộ môn và các đơn vị phối hợp chặt chẽ theo chức năng, nhiệm vụ để nâng cao năng lượng toàn diện cho sinh viên. Trong đó tập trung cốt lõi là năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, gắn với chuyển đổi số.
Đồng thời, nhà trường còn phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chính quyền, các doanh nghiệp trong định hướng sinh viên thay đổi tư duy, phương thức học tập, nghiên cứu, thích ứng với các thành tựu công nghệ của xã hội.
- Thạc sĩ Nguyễn Khánh Linh - Phòng Khảo thí và Bảo đảm chất lượng:Những giải pháp nhà trường đang thúc đẩy để vượt qua những khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao có lẽ liên quan đến giải pháp hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để tăng cường nguồn lực cho phát triển và ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao.
Nguyễn Hiền
2024: Bình Định tập trung gỡ nút thắt tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp
Bình Định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thay đổi căn bản trong công tác chuyển đổi số, xây dựng kế hoạch tự kiểm tra đạo đức công vụ..." alt="Cách Bình Định đón đầu phát triển công nghệ mới, chuyển đổi số" />- Nữ sinh lớp 8 bị nhóm bạn lột áo, đánh hội đồng phải nhập việnSự việc nữ sinh lớp 8 bị nhóm bạn đánh hội đồng xảy ra tại khu vực công viên ở huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An." alt="Xác định nhóm học sinh lột đồ, đánh hội đồng nữ sinh lớp 8 nhập viện ở Long An" />
Alexander Fleming được coi là cha đẻ của thuốc kháng sinh. Sự tò mò này đã thôi thúc Fleming theo đuổi ngành y tại Trường Y Bệnh viện St. Mary danh tiếng ở London (Anh). Tại đây, ông không ngừng mài giũa kỹ năng về vi khuẩn học và bệnh lý dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học lỗi lạc nhất thời bấy giờ.
Sau khi tốt nghiệp, Fleming phục vụ trong quân đội. Là đội trưởng Quân y trong Thế chiến I, ông đã chứng kiến nhiều đồng đội chết vì chứng nhiễm trùng không kiểm soát được, theo tờ Pharmacy Times. Vào thời điểm đó, thuốc sát trùng được sử dụng và thường gây hại nhiều hơn là lợi.
Nhận thấy tài năng của ông, cấp trên thuyết phục Fleming theo đuổi sự nghiệp nghiên cứu thay vì phẫu thuật. Fleming được dẫn dắt bởi Almroth Wright, người tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu miễn dịch và vaccine thời bấy giờ.
"Đôi khi người ta phát hiện ra thứ mình không hề tìm kiếm"
Năm 1927, Alexander Fleming tiến hành nghiên cứu phân tích vi khuẩn tụ cầu tại phòng thí nghiệm Khoa Tiêm chủng thuộc Bệnh viện St. Mary. Trước kỳ nghỉ hè, do một chút bất cẩn, ông đã xếp chồng các mẻ cấy vi khuẩn tụ cầu lên băng ghế trong góc phòng thí nghiệm mà không dọn dẹp.
Sau đó, nhà khoa học phát hiện một mẻ bị mốc. Sau khi kiểm tra dưới kính hiển vi, Fleming tình cờ phát hiện ra một đĩa Petri chứa vi khuẩn Staphylococcus đã vô tình bị nhiễm một loại nấm mốc có tên Penicillium notatum. Xung quanh khu vực nấm mốc xuất hiện một vùng không có vi khuẩn phát triển.
Quan sát tình cờ này đã tiết lộ đặc tính kháng khuẩn mạnh mẽ của nấm mốc. Fleming xác định nấm mốc thuộc họ Penicillium rồi đặt tên cho chất nó tiết ra là penicillin vào ngày 7/3/1929. Ông kết luận, một vài yếu tố trong penicillin không chỉ ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn, quan trọng hơn, còn chống lại các bệnh truyền nhiễm.
“Đôi khi người ta phát hiện ra thứ mà mình không hề tìm kiếm", Alexander Fleming chia sẻ về việc tìm ra penicillin, trích theo tài liệu của Thư viện Quốc gia Y học Mỹ.
Hành trình dài để được công nhận
Năm 1929, Fleming công bố khám phá của mình trên Tạp chí Y học thực nghiệm của Anh nhưng không gây được chú ý.
Nhận thức được tầm “cách mạng” của phát hiện, Fleming đã không từ bỏ mà kiên trì theo đuổi nghiên cứu sâu hơn, cố gắng cô lập và tinh chế hợp chất hoạt động trong khuôn Penicillium. Tuy nhiên, ông đối mặt với những thách thức về hậu cần và tài chính.
Mãi đến đầu những năm 1940, tiềm năng đầy đủ của penicillin mới được phát huy nhờ nỗ lực hợp tác của nhà dược học người Úc Howard Florey và nhà hóa sinh gốc Đức Ernst Boris Chain. Nhóm cộng tác đã thành công trong việc sản xuất penicillin trên quy mô lớn, mở ra một kỷ nguyên mới của nền y học toàn cầu.
Tháng 3/1942, Anne Miller trở thành công dân đầu tiên được chữa khỏi bệnh nhờ thuốc kháng sinh.
Để ghi nhận những đóng góp của nhóm làm việc, Alexander Fleming, Howard Florey và Ernst Boris Chain đã được trao giải Nobel về Sinh lý học và Y học vào năm 1945.
Phát hiện thay đổi cục diện thế giới
Sự ra đời của penicillin đánh dấu một tiến trình trong lịch sử y học nhân loại. Trước đó, các tình trạng như viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn và nhiễm trùng huyết thường gây tử vong, hoặc với các lựa chọn điều trị hạn chế.
Đồng thời, với việc phát triển penicillin, các bác sĩ phẫu thuật có thể thực hiện các ca phẫu thuật phức tạp một cách an toàn bởi nhiễm trùng có thể được kiểm soát bằng cách sử dụng thuốc kháng sinh.
Ngoài ra, những căn bệnh truyền nhiễm từng cướp đi sinh mạng của hàng triệu người giờ đây đã được kiểm soát. Bệnh lao, bệnh giang mai và một loạt các bệnh do vi khuẩn gây ra khác không còn là “án tử”.
Tầm quan trọng của khám phá của Fleming đã vượt qua biên giới quốc gia. Trong Thế chiến II, penicillin đóng vai trò then chốt trong việc cứu sống những người lính bị thương của quân đồng minh. Tỷ lệ tử vong do viêm phổi vi khuẩn giảm từ 18% trong Thế chiến I xuống dưới 1% trong Thế chiến II.
Sự xuất hiện của loại kháng sinh này đã thay đổi thế trận, không chỉ ảnh hưởng đến chiến lược quân sự của các bên mà còn ảnh hưởng đến kết cục cuối cùng.
Một cuộc đời không suôn sẻ
Fleming được biết đến là người khiêm tốn, kiên nhẫn, ít nói, đôi lúc nhút nhát và vô cảm. Ông tránh sự chú ý và thậm chí đôi khi im lặng một cách vô tình khi ở bên những người bạn thân và thậm chí cả vợ Sarah Marion McElroy, một y tá.
Fleming và Sarah có một cậu con trai, người sau này trở thành bác sĩ đa khoa. Vợ qua đời sau 34 năm chung sống khiến Fleming đã trải qua khoảng thời gian vô cùng khó khăn. Ông đắm mình trong công việc, dành phần lớn thời gian sau cánh cửa đóng kín trong phòng thí nghiệm. Năm 1953, Fleming tái hôn.
Có thể thấy, việc phát hiện ra penicillin của Alexander Fleming là một minh chứng cho sức mạnh của nghiên cứu khoa học và nỗ lực hợp tác. Sự kiên trì của ông đã thay đổi cục diện y học, cứu sống vô số sinh mạng và định hình quỹ đạo của ngành chăm sóc sức khỏe toàn cầu.
Ngày nay, di sản của Alexander Fleming vẫn còn hiện diện trong từng lọ thuốc kháng sinh được sử dụng, trong mọi ca phẫu thuật thành công và trong cuộc sống của người dân trên khắp thế giới. Tạp chí Time vinh danh ông là một trong những người quan trọng nhất của thế kỷ 20.
Tử Huy
" alt="Bi kịch không được công nhận của chủ nhân Nobel Y học làm thay đổi thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·Cô giáo kể tủi thân vì thiệt thòi chế độ
- ·Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thua trận đầu tiên ở giải Trung Quốc
- ·Ra mắt Language Hub
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Từ cú vấp đến hành trình thành giáo sư tại Mỹ của chàng trai xứ Nghệ
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/7/2024
- ·Sở Giáo dục đề xuất kiểm tra trường quốc tế Mỹ Việt Nam nợ tiền phụ huynh
- ·Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- ·Man City chọn bom tấn 60 triệu bảng thay De Bruyne