Bóng đá

Thống kê cho thấy sự vượt trội của V

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-22 15:39:08 我要评论(0)

Trang Anh - 02/05/2020 20:03 V-League giải ả rập xê útgiải ả rập xê út、、

ốngkêchothấysựvượttrộicủgiải ả rập xê út   Trang Anh - 02/05/2020 20:03  V-League

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi tổ chức từ thiện về an toàn đường bộ IAM RoadSmart mới đây đã chỉ ra rằng những người đi xe đạp được xem là một trong những mối đe dọa đối với sự an toàn của người khác.

Theo đó, cuộc khảo sát này được thực hiện trên 2.010 người và có tới 65% người tham gia khảo sát đồng tình rằng những người đi xe đạp có thể gây ra nhiều nguy hiểm cho họ khi cùng tham gia giao thông.

Những người đi xe đạp bị xem là mối nguy hiểm khi tham gia giao thông (Ảnh: The Sun)

Kết quả này khá bất ngờ khi trên thực tế, tính từ năm 2012 đến năm 2021, chỉ có 4 người ngồi trên xe ô tô thiệt mạng trong các vụ va chạm giữa xe đạp và ô tô, theo Bộ Giao thông Vận tải Anh.

Tuy nhiên, hầu hết những người tham gia khảo sát đều khá “dè chừng” khi nhắc đến những người đi xe đạp. Bên cạnh đó, một số cũng chỉ ra rằng ngày càng có nhiều người đi xe đạp không tuân thủ đúng luật giao thông và sẵn sàng đôi co, tranh cãi với người khác mỗi khi xảy ra va chạm dù chưa biết lỗi thuộc về ai.

Nhiều người đi xe đạp sẵn sàng tranh cãi khi xảy ra va chạm (Ảnh: The Guardian)

Cũng trong cuộc khảo sát này, có tới 61% người không ủng hộ dự thảo Luật giao thông đường bộ mới, trong đó người lái xe ô tô luôn phải chịu trách nhiệm trong các vụ va chạm với người đi xe đạp ở khu vực thành thị.

Không chỉ tại Anh, tình trạng người đi xe đạp gây mất trật tự giao thông cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm ở Việt Nam. Các đây không lâu, hình ảnh đoàn người sử dụng xe đạp dàn hàng di chuyển trên đại lộ Võ Nguyên Giáp – sân bay Nội Bài đã gây nhiều bức xúc trong dư luận.

Người đi xe đạp trên đường cấm nháo nhào bỏ chạy khi thấy CSGT. Ảnh: Đình Hiếu.

Những tốp người điều khiển xe đạp này đã ngó lơ biển cấm và dàn hàng đi vào đường dành riêng cho ô tô với tốc độ cao. Thậm chí, có những người còn vừa đạp xe, vừa trêu đùa cười nói mà không hề ý thức được sự nguy hiểm của hành động này. Chính vì thế, nhiều ý kiến cho rằng cơ quan chức năng nên có nhiều biện pháp thiết thực hơn để chấm dứt tình trạng này.

Nhật Minh(Theo Thisismoney)

Vướng vào xe đạp của vợ, người chồng bị ô tô con tông kinh hoàngDo vướng vào đuôi chiếc xe đạp của người vợ đi phía trước, người chồng đạp xe đạp phía sau bị chệch tay lái lao sang làn đường bên cạnh rồi bị chiếc ô tô cùng chiều tông trúng." alt="Xe đạp được xem là mối đe dọa an toàn giao thông hơn cả ô tô" width="90" height="59"/>

Xe đạp được xem là mối đe dọa an toàn giao thông hơn cả ô tô

Theo khảo sát tại Hà Nội, trên các tuyến đường như Đại lộ Thăng Long - Hoà Lạc - Hoà Bình, QL21 (Sơn Tây - Xuân Mai), QL 18, Bắc Thăng Long - Nội Bài hay QL5B, số lượng xe đeo biển "tập lái" chiếm số lượng khá đông đảo. Thậm chí có người còn nói đùa "Ở đường này, xe tập lái nhiều hơn xe bình thường".

Xe tập lái trên Đại lộ Thăng Long có số lượng khá đông đảo. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Thông tư 04/2022/TT-BGTVT quy định, từ ngày 15/6, người học muốn được cấp Giấy phép lái xe (GPLX) hạng B2 phải hoàn thành tối thiểu 810 km đường trường; "giờ bay" tăng từ 36 lên 40 giờ. Số lượng này tuy tăng không quá nhiều so với trước đây nhưng lại được quản lý chặt chẽ bởi với thiết bị giám sát người lái và quãng đường (DAT), do đó cả người dạy và người học lái xe đều có áp lực phải "học thật - thi thật" để đảm bảo điều kiện thi.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nghiêm Xuân Đỉnh - phụ trách đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và sát hạch lái xe LOD (Hà Nội) cho rằng, việc quy định học viên phải thực hành trên đường trường nhiều hơn (810 km với bằng B2, B1 số tự động và 710 km với hạng B1 số tự động) là cần thiết, giúp tăng trải nghiệm của học viên, tránh kiểu "dạy gian, học dối" bởi quãng đường đi được sẽ bị giám sát chặt bằng DAT.

Tuy vậy, điều này cũng làm mật độ tham gia giao thông của những xe tập lái dày lên đáng kể, đặc biệt là ở những tuyến đường gần các cơ sở đào tạo lái xe, đường cao tốc hoặc đường quốc lộ liên tỉnh,... Theo ước tính của ông Đỉnh, lượng xe ra đường có thể gấp 2-3 lần trước đây.

Một học viên đang thực hành ở đường trường với thiết bị DAT. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

"Về nguyên tắc thì những xe cho học viên tập lái chỉ được đi trên những tuyến đường ghi trên giấy phép do sở GTVT cấp. Nhưng khi bị "áp chỉ tiêu" phải chạy đủ tối thiểu 810 km đường trường và giám sát bằng DAT, nhiều người dạy muốn tiết kiệm thời gian đã tự ý cho học viên của mình điều khiển xe không phải trên những cung đường được cấp phép bất chấp rủi ro", ông Đỉnh chia sẻ.

Các chuyên gia về đào tạo lái xe cũng cho rằng, dù ở những xe tập lái đều bắt buộc có phanh phụ và thầy giáo ngồi ở vị trí ghế trước. Thế nhưng không chắc là tất cả các tình huống khẩn cấp đều có thể can thiệp một cách kịp thời, nhất là khi giáo viên liên tục phải "căng mắt" đi đến vài trăm km mỗi ngày. Do vậy, việc mất an toàn là điều khó tránh khỏi.

Trên thực tế, không ít tai nạn đã được ghi nhận được bởi nguyên nhân đến từ những chiếc xe tập lái, vốn được điều khiển bởi những người chưa có GPLX phù hợp. Thế nên, xe ô tô tập lái đã và đang trở thành nguồn gây nguy hiểm cao cho những người cùng lưu thông trên đường, thậm chí còn ít nhiều bị "kỳ thị".

Rất nhiều vụ tai nạn được ghi nhận gần đây liên quan đến xe tập lái, dẫn đến sự "kỳ thị" của không ít người. (Ảnh: L.Nam - Otofun)

Dưới góc nhìn của một người dân, chị Võ Thị Ngọc Anh (38 tuổi, hiện đang là giảng viên một trường đại học tại Hà Nội) cho rằng, một người đang tập lái xe còn hạn chế về khả năng quan sát và xử lý tình huống mà cho chạy ngoài đường cùng với các phương tiện khác đến hơn 800 km thì không khác gì làm hại người đi đường.

Chị Ngọc Anh thẳng thắn nêu ý kiến: "Hãy hình dung chúng ta đang có hàng nghìn học viên lái xe ra đường mỗi ngày, nếu ai cũng lái đủ 800 km thì tần suất xe tập lái trên đường dày đặc đến mức nào và nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông là rất cao. Còn với người đã biết lái xe (dù chưa có bằng) mà vẫn bắt chạy đủ 810 km mới đủ điều kiện để thi cấp giấy phép là lãng phí thời gian và hoang phí tài nguyên xăng dầu của quốc gia".

Theo nữ giảng viên đại học này, học lái xe cũng giống như đi học phổ thông, có người học giỏi - người học dốt, người nhanh trí - người chậm hiểu. Do vậy không nên áp dụng một mức sàn kiểu cào bằng đếm km như hiện nay mà nên có cơ chế kiểm tra, kiểm soát theo năng lực ngay từ khi học thực hành, giống như kiểm tra định kỳ của học sinh.

"Trong quá trình lái đường trường, học viên nào học ít hiểu nhiều, lái xe thành thạo có thể tạo điều kiện cho thi sát hạch luôn. Còn học viên nào yếu thì tất nhiên phải bổ túc thêm và chấp nhận mất nhiều thời gian và tốn kém tiền bạc hơn. Như thế mới là công bằng!", chị Võ Thị Ngọc Anh bày tỏ quan điểm với VietNamNet.

LTS:Kể từ ngày 15/6/2022, khi Thông tư 04/2022 của Bộ GTVT quy định về đào tạo, sát hạch cấp GPLX có hiệu lực, việc học và dạy lái xe được siết chặt lại. Các trung tâm đào tạo, sát hạch phải ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý đào tạo, sử dụng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông để đào tạo lái xe, tăng thời gian thực hành trên đường,...

Các xe ô tô tập lái đều phải lắp thiết bị giám sát thời gian và quãng đường (DAT). Học viên bắt buộc phải hoàn thành 24 giờ lái xe thực tế với quãng đường 710 km với giấy phép hạng B1 số tự động; còn hạng B2 và B1 số sàn phải chạy đủ tối thiếu 40 giờ với quãng đường 810 km.

Sự thay đổi mạnh mẽ này là chủ trương đúng đắn để tránh tình trạng học hình thức, học sơ sài, đối phó, nâng cao chất lượng học và dạy lái xe. Tuy nhiên, thực tiễn học lái xe hiện nay đang nảy sinh không ít tình huống dở khóc dở cười. Đồng thời, vẫn còn nhiều ý kiến về vấn đề an toàn giao thông khi học lái trên đường cao tốc, đường trường,... 

Ban Ô tô xe máy mở Diễn đàn "Học lái xe: Làm sao để tránh bệnh hình thức?". Mời bạn đọc gửi bài viết về trải nghiệm học lái của mình hoặc bài góp ý kiến đến email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Hoàng Hiệp

Lỗi thiết bị giám sát quãng đường, dân học lái xe 'thiệt đơn thiệt kép'Thiết bị giám sát quãng đường và người lái (DAT) bị đơ do gặp nắng, mất GPS, camera không nhận diện được khuôn mặt khi trời quá sáng hoặc xe dán kính quá tối là những lỗi khá hay gặp trong quá trình dạy và học lái xe hiện nay." alt="Học lái xe phải chạy đủ 810 km đường trường có đảm bảo an toàn?" width="90" height="59"/>

Học lái xe phải chạy đủ 810 km đường trường có đảm bảo an toàn?

{keywords}MC Khánh Vy là MC trẻ nhất dẫn 'Đường lên đỉnh Olympia'. 

Chương trìnhĐường lên đỉnh Olympiavừa xác nhận Trần Khánh Vy sẽ tiếp bước MC Diệp Chi để chính thức trở thành người dẫn chương trình năm thứ 22 cùng MC Ngọc Huy.  

{keywords}
 

Khánh Vy sinh năm 1999, được biết đến rộng rãi với biệt danh "Hotgirl 7 thứ tiếng" sau clip bắt chước 7 ngôn ngữ Việt, Anh, Hàn, Trung, Nhật, Thái, Italy. Trước khi dẫn Đường lên đỉnh Olympia,cô từng tham gia dẫn nhiều chương trình về tiếng Anh trên kênh VTV7 như: IELTS On The Go, Follow UsCrack’em up.

Trước khi bén duyên với VTV, Khánh Vy từng làm MC cho bản tin Thời sự quốc tế của VTC1 khi mới học Đại học. Ngoài việc cộng tác với VTV, Khánh Vy còn sở hữu trang Facebook hơn 1 triệu lượt theo dõi, kênh YouTube riêng với hơn 1,35 triệu người theo dõi với các video chia sẻ bí quyết học tiếng Anh. 

Ngay từ bé, Khánh Vy đã biết kiếm tiền từ công việc MC: "Tôi bắt đầu làm thêm từ năm lớp 3 cho đến lớp 9. Công việc của tôi là làm MC cho chương trình về thiếu nhi. Tôi nhớ khi đó mình chỉ được khoảng 50 nghìn đồng một số nhưng điều tôi nhận được là những kinh nghiệm chớm nở về ngành truyền hình, tôi biết mình thích gì và muốn làm gì. Khi vào Đại học, tôi đi làm thêm từ năm thứ nhất đến năm thứ tư và nghiêm túc kiếm tiền từ năm thứ hai", cô kể.

Trong một video chia sẻ với người hâm mộ, cô bạn đã thẳng thắn tiết lộ mức chi tiêu của mình: "Tôi cảm thấy may mắn vì ở cùng gia đình nên không mất chi phí thuê nhà. Sinh hoạt hàng tháng của tôi khoảng 2-2,5 triệu một tháng, ăn uống tầm 5-6 triệu. Tôi thích uống cà phê nên thường chi tiền vào đó, còn lại rất ít khi tôi đi ăn ở ngoài.

{keywords}
Khánh Vy: 'Tính trung bình, một tháng tôi chi khoảng 50-60 triệu để phục vụ công việc và bản thân'.

Ngoài ra, tôi dành khoảng 30 triệu hàng tháng để trả lương cho nhóm của mình. Tính trung bình, một tháng tôi chi khoảng 50-60 triệu để phục vụ công việc và bản thân. Tôi thấy mức tiền này khá phù hợp với mục đích và nhu cầu sống của mình chứ không có gì phung phí cả".

Trước đó, trong một video với tựa đề 50 điều mình làm được 10 năm qua, Khánh Vy khiến nhiều người phải trầm trồ khi đã tự mua xe ô tô cho mình và mua một mảnh đất tặng bố mẹ khi chỉ mới 19 tuổi.

Khánh Vy ghi lại một ngày đi làm tại VTV

Quỳnh An 

MC Diệp Chi muốn tặng quà cho người đàn ông cứu bé gái rơi từ tầng 12A

MC Diệp Chi muốn tặng quà cho người đàn ông cứu bé gái rơi từ tầng 12A

"Ai có contact của bạn Mạnh, inbox cho mình xin. Mình có món quà nhỏ muốn tặng cho bạn và con gái'' - MC Diệp Chi viết trên trang cá nhân.

" alt="MC Khánh Vy dẫn Đường lên đỉnh Olympia thay Diệp Chi là ai?" width="90" height="59"/>

MC Khánh Vy dẫn Đường lên đỉnh Olympia thay Diệp Chi là ai?