Chuyên gia dự đoán Nữ Pháp vs Nữ Morocco, 18h ngày 8/8
本文地址:http://play.tour-time.com/html/41a199489.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
- Chủ quán A Trà cho một bát phở lẫn, một má đùi, nhiều phở nhé!
- Nhà mình một phở cánh, một phở đùi, thêm trứng chần.
- Chủ quán ơi, hai phở lẫn đợi lâu quá!
- Quên bàn này rồi à chủ quán ơi?
8h sáng, quán phở gà nằm tại Kim Mã (Ba Đình, Hà Nội) đông kín chỗ, nhiều khách xếp hàng trước quầy đợi mua mang về. Tiếng gọi đồ, giục giã vang lên liên tục.
Quán phở đông đúc
"Ăn ở đây lần nào cũng thế. Quán đông, đơn mua về cũng nhiều nên có khi đợi 20 - 30 phút mới tới lượt. Ngày nào không bận rộn tôi mới dám tới chờ", ông Triệu Văn Sơn (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ.
"Đúng là hay phải chờ nhưng bù lại phở ngon, giá phải chăng. Trong lúc ngồi chờ thì xem chủ quán tráng phở, chặt gà, cũng thú vị", bạn ông Sơn nói.
Bát phở gà nóng hổi ăn kèm với hành lá, lá chanh, tương ớt tự làm, ớt tươi
Quán phở gà này lúc nào cũng nghi ngút khói. Ngoài khói tỏa từ nồi nước dùng sôi sùng sục, thơm phức còn có một nồi dành để tráng bánh phở. Đây là quán phở "hiếm có khó tìm" ở Thủ đô khi tự tráng phở ngay tại quầy. Thực khách có thể quan sát toàn bộ quá trình làm phở, làm gà của chủ quán.
Chủ quán phở này là anh Ly Chẩn Trà - một người dân tộc Mông ở Quản Bạ, Hà Giang. Hơn bốn năm trước, anh Trà quyết định khởi nghiệp với món phở gia truyền.
"Phở gà ở Hà Nội thì dễ kiếm lắm, cũng nhiều quán ngon. Nhưng phở nhà tôi thì có điểm khác lạ, toàn bộ bánh phở tôi đều tự làm theo công thức của gia đình truyền lại. Tráng đến đâu bán đến đó, không có chất bảo quản nào cả", anh Trà chia sẻ.
Anh Trà chặt gà tại chỗ cho khách
Bánh phở được tráng tại chỗ. Nhiều vị khách thích thú quan sát và ghi hình cách tráng phở của quán
Bánh phở được anh Trà làm từ loại gạo nương mang từ quê nhà xuống Hà Nội. Theo anh Trà, loại gạo này năng suất thấp, ít bà con còn canh tác nhưng khi làm phở thì dẻo, dai, ngon hơn so với gạo nước dưới xuôi. "Tôi từng thử nhiều loại gạo khác nhưng không hài lòng", anh Trà chia sẻ.
Gạo sau khi vận chuyển hàng trăm cây số xuống Hà Nội sẽ được rửa, ngâm trong 8 giờ rồi xay thành bột. Tại quán, một nhân viên sẽ trực tiếp tráng phở tươi tại chỗ rồi phơi nguội, gấp lại và thái thành sợi. Để làm được bánh phở tự tráng phải trải qua nhiều công đoạn và sự khéo léo. Thoạt nhìn, cách tráng phở tương tự như người ta tráng bánh cuốn nhưng theo anh Trà, tỉ lệ và cách pha bột thì hoàn toàn khác.
"Phở đạt chất lượng phải là bánh phở dẻo, dai, mềm mà không nát, không bị rách", anh Trà chia sẻ
Phở sau khi nguội được thái sợi. Sợi phở này to bản hơn so với loại phở thông thường
Để có bát phở gà ngon thì ngoài phở, nguyên liệu cực kì quan trọng là gà. Anh Trà chia sẻ, nước dùng nhà anh ngọt là do sử dụng rất nhiều xương ống lợn, nước luộc gà, cộng thêm một số thảo mộc miền núi. "Tôi chọn gà mái đã đẻ từ 2 - 3 lứa, được nuôi 4 - 5 tháng để thịt ngon, ngọt, không quá mỡ. Trung bình mỗi ngày quán bán từ 20 - 30 con", anh Trà cho biết.
Để nồi nước dùng ngon phải vớt bọt nhiều lần, không để vẩn đục
Gà vớt ra khỏi nồi nước dùng sẽ được chặt, lọc xương, thái, chia thành các phần khác nhau như đùi, cánh, má đùi... ngay tại quầy. "Nhiều quán phở gà ở Hà Nội hay thái, chặt trước rồi bày sẵn ra đĩa nhưng quán này thì làm tại chỗ. Nhìn thấy tươi ngon, hấp dẫn hơn hẳn. Khi ăn thì tôi thấy gà mềm, ngon nhưng không bị bở, nước dùng thơm lắm", một vị khách chia sẻ.
Phở ở đây có giá từ 40.000 - 55.000 đồng/bát. Điểm trừ của quán này là thường xuyên đông đúc, khách phải chờ lâu, thậm chí mỗi ngày mở bán đều treo biển "tạm thời hết hàng" 1 tới 2 lần.
"Phở tự tráng, gà làm tại chỗ và nhiều khách đặt giao về vì lo ngại dịch bệnh nên mình không làm kịp, đành treo biển cho khách biết, khỏi phải chờ lâu. Nhưng nhiều vị khách thấy treo biển vẫn vào ngồi chờ", vợ chủ quán chia sẻ.
"Chờ lâu thật nhưng được bát phở ngon miệng cũng xứng đáng", ông Hoàng Tiến Công (Ba Đình, Hà Nội) chia sẻ.
Quán phở này thường xuyên treo biển "hết hàng" vì lượng khách quá đông, không phục vụ kịp
Quán mở cửa từ 6h30 tới 14h, nhưng thường hết hàng sớm hơn, nhất là vào thứ 7 hay chủ nhật
Theo chủ quán, trung bình mỗi ngày quán bán 300 - 400 bát, cao điểm là 500 bát/ngày
Xem thêm các bài trong series Ăn ăn uống uống tại đây.
Linh Trang - Xuân Minh
">Phở tự tráng của chàng trai người Mông đem về thủ đô ngày bán hết 500 bát
Chia sẻ với PV VietNamNet,anh Thăng tiết lộ đã bán món gà bọc đất sét được hơn một năm. Nguyên liệu làm gà bọc đất sét khá đơn giản, dễ kiếm nhưng quá trình chế biến món ăn này đòi hỏi sự tỉ mỉ, kỳ công.
Gà phải được tuyển chọn từ loại gà ta, cân nặng từ 1,7- 1,8kg/con. Gà đảm bảo hơi già, không quá non để phần thịt khi nướng chín không bị bở hay mềm nhũn.
Đất sét cũng phải phơi cho khô, xử lý sạch, rồi nhào với nước cho đến khi có độ dẻo nhất định. Công đoạn này có vai trò quyết định đến cả hình thức và chất lượng, hương vị cho món ăn.
Đầu tiên, gà được làm sạch, để nguyên con và lọc riêng lòng mề. Sau đó, đem tẩm ướp gà với hỗn hợp nước sốt được pha chế theo công thức riêng, gồm các gia vị như mắm muối, hạt tiêu, hoa hồi, thảo quả,...
Phần lòng mề sau khi làm sạch cũng được thái nhỏ, phi thơm cùng hành, gừng, lá chanh,... rồi trộn đều với gạo nếp loại ngon, bọc trong lá sen và cuối cùng nhồi vào bụng gà là hoàn thiện bước sơ chế.
Sau đó, chờ khoảng 30 phút cho gà ngấm đều các gia vị thì đem bọc gà bằng lá sen.
Tiếp đến phủ lớp giấy bạc rồi bọc đất sét ở ngoài cùng. Công đoạn này đòi hỏi sự khéo léo để không làm lá sen, giấy bạc hay đất sét không bị thủng, tránh lộ phần thịt gà ra ngoài, từ đó đảm bảo vẻ ngoài hấp dẫn cho món ăn.
Gà bọc đất sét được nướng trên than hoa trong khoảng 1-1,5 tiếng. Vì đất sét có khả năng giữ nhiệt nên nóng lâu, gà được làm chín, ngấm đều các loại gia vị và dậy mùi thơm của lá sen.
Khi thưởng thức món gà bọc đất sét, du khách đều bị quyến rũ bởi phần thịt mềm và hương vị thơm ngon, đậm đà. Đó là nhờ thịt gà được bọc chặt trong lớp đất sét, giúp nước và các gia vị tiết ra đều ngấm trực tiếp vào gà.
Anh Thăng cho biết, tại Hà Nội, trung bình mỗi ngày anh bán được khoảng hơn trăm suất gà nướng đất sét. Mỗi suất có giá 250.000 đồng, đủ cho 3-4 người ăn.
Món gà bọc đất sét thơm nức hương sen, bán vài tiếng hết trăm con ở Hà Nội
Đối với thực phẩm sống từ động vật như: thịt cá, lợn, bò, gà, hải sản… nên sơ chế thật sạch và để ráo nước, sau đó chia thành từng phần phù hợp với nhu cầu sử dụng. Phải bọc thật kỹ thực phẩm và giữ trong ngăn đá tủ lạnh, tránh tình trạng lây nhiễm vi khuẩn chéo từ thực phẩm sống sang thực phẩm chín.
Đối với các món từ gạo, cần để nguội hẳn trước khi cho vào tủ lạnh, sau đó bọc kín và bảo quản ở ngăn mát của tủ lạnh. Đồng thời, không được để thức ăn đã nấu chín chung với thực phẩm tươi sống để tránh vi khuẩn lây nhiễm chéo. Tránh để đồ hộp đã mở nắp trong tủ lạnh vì sẽ làm cho thức ăn chứa trong hộp bị nhiễm vị kim loại.
Với thức ăn sẵn, đóng hộp, như các sản phẩm sữa, không nên để chung với các loại thực phẩm khác vì sữa rất dễ hấp thụ mùi. Hãy bọc kín sữa và để ngăn cánh tủ lạnh, tách biệt với các ngăn khác. Với pho mát, nên bọc thật kỹ bằng màng bọc thực phẩm hoặc hộp kín đựng thực phẩm vì pho mát rất nhanh khô, dễ làm mất mùi vị tự nhiên.
Hoàng Linh
Cho ngay thực phẩm mới mua vào tủ lạnh để giữ độ tươi có đúng không?
Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
Ăn trứng vào buổi sáng để no lâu hơn
Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Dinh dưỡng & Trao đổi chất, một vài quả trứng cho bữa sáng có thể giúp bạn đủ năng lượng trong nhiều giờ, thúc đẩy quá trình trao đổi chất.
Theo tạp chí của Đại học Dinh dưỡng Mỹ, bữa sáng có trứng tăng cảm giác no và giảm lượng thực phẩm cần hấp thụ so với bữa sáng chỉ có bánh mì. Do đó, ăn trứng vào buổi sáng có thể là một chiến lược hữu ích để giảm cân.
Ngoài ra, trứng dùng cho bữa sáng ảnh hưởng tích cực đến glucose huyết tương và ghrelin, hormone gây đói trong khoảng thời gian 24 giờ. Những người tham gia ít có sự thay đổi lượng đường trong máu.
Phân tích đăng trên tạp chí Dinh dưỡng châu Âuđã chứng minh kết quả tương tự khi ghi nhận nhóm ăn trứng cảm thấy no lâu hơn nhóm ăn ngũ cốc.
Ăn nhẹ bằng trứng sau khi tập
Dữ liệu cho thấy thêm trứng vào bữa ăn nhẹ sau tập luyện có thể tốt cho sự phát triển cơ bắp. Theo tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Mỹ,ăn cả quả trứng sau khi tập luyện sức đề kháng sẽ phát triển cơ bắp tốt hơn so với chỉ dùng lòng trắng trứng.
Ăn vào buổi tối
Giảm cân không chỉ liên quan tới việc bạn ăn gì. Ngủ ngon hay không có thể ảnh hưởng đến động lực, việc ra quyết định và cuối cùng là mục tiêu giảm cân. Theo WebMD,những người thiếu ngủ có thể dễ dàng đưa ra những quyết định sai lầm trong việc giảm cân, chẳng hạn như ăn một chiếc bánh rán thay cho một quả trứng hoặc phụ thuộc vào ly cà phê nhiều đường.
Ăn một quả trứng vào ban đêm có khả năng giúp bạn ngủ ngon và kiểm soát quyết định. Nghiên cứu được công bố trên Cellcho thấy tăng cường protein trước khi nhắm mắt giúp chuột ngủ ngon hơn. Giáo sư Rafael Pelayo, Đại học Stanford (Mỹ), giải thích: "Chế độ ăn giàu protein sẽ khiến bạn ngủ sâu hơn”.
Trong lòng đỏ trứng có melatonin, loại hormone giúp bạn ngủ ngon cùng với tryptophan. Tuy nhiên, những người có vấn đề về tiêu hóa có thể bỏ qua lòng đỏ.
Thời điểm ăn trứng tốt nhất để giảm cân, có vóc dáng như ý
Nhóm “Dịch vụ công trực tuyến” đạt 7.8/12 điểm (bình quân cả nước là 5.6 điểm). Nhóm “Thanh toán trực tuyến” đạt 7.4/10 điểm (bình quân cả nước là 5.7 điểm), tăng 0.1 điểm.
Đối với tiêu chí “Mức độ hài lòng”, Quảng Nam đạt 17.5/18 điểm (bình quân cả nước là 17.3 điểm). Trong đó, tỷ lệ hài lòng trong xử lý phản ánh, kiến nghị đạt 93% và tỷ lệ hài lòng trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính là 88,56%.
Về “Số hóa hồ sơ”, Quảng Nam đạt 14.7/22 điểm, bình quân cả nước là 12.7; tăng 0.1 điểm.
Ngoài ra, tỷ lệ hồ sơ trả đúng hạn trong tháng 3/2024 đạt hơn 86%. Tỷ lệ phản ánh kiến nghị theo địa bàn hành chính là 100%.
Trước đó, năm 2023, Quảng Nam xếp thứ 26 cả nước về Bộ chỉ số đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, với 72,42 điểm. Năm 2022, tỉnh này đứng thứ 48/63 tỉnh, thành phố về bộ chỉ số này, với tổng điểm là 49,93.
Kết quả này cho thấy nỗ lực của chính quyền tỉnh Quảng Nam trong công tác chuyển đổi số, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.
Bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp được đưa vào vận hành từ tháng 8/2022. Với 5 nhóm chỉ số thành phần gồm công khai, minh bạch; tiến độ, kết quả giải quyết; số hóa hồ sơ; cung cấp dịch vụ trực tuyến và mức độ hài lòng.
Đây là căn cứ để các địa phương xác định được mức độ chuyển đổi số ở địa phương mình, từ đó có giải pháp thực hiện, nâng điểm từng nhóm chỉ số.
Top 20 tỉnh, thành phố dẫn đầu về bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công tính đến thời điểm hiện tại, gồm: Cà Mau, Bình Định, Thái Nguyên, Hưng Yên, Bình Dương, Lâm Đồng, Cần Thơ, Hà Giang, Hà Nam, Bắc Giang, Nam Định, Hải Dương, An Giang, Thanh Hóa, Lào Cai, Quảng Trị, Quảng Nam, Bà Rịa – Vũng Tàu, Kon Tum, Hòa Bình.
Giám đốc Sở TT&TT Phạm Hồng Quảng cho biết, thời gian qua, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, kế hoạch triển khai các đề án nhằm đẩy mạnh giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Trong đó có việc chuẩn hóa, tái cấu trúc quy trình, cắt giảm đơn giản hóa thủ tục hành chính.
Năm 2023, UBND tỉnh đã phê duyệt danh mục dịch vụ công trực tuyến gồm 1.199 dịch vụ công toàn trình và 439 dịch vụ công một phần, với mục tiêu tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến, thanh toán trực tuyến tối thiểu tăng 10% so với năm 2022…
Theo ông Quảng, trên địa bàn tỉnh đã cung cấp 25/25 dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06, trong đó có 2 nhóm thủ tục hành chính liên thông. Tỷ lệ tiếp nhận hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công ngày càng được nâng lên rõ rệt, nhất là 11 dịch vụ công thiết yếu của lực lượng công an chủ trì.
Nhiều thủ tục có tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận trực tuyến đạt 100%, như thủ tục làm con dấu mới và cấp giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu; thu tiền nộp phạt xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ qua thiết bị ghi hình (phạt nguội); thông báo lưu trú tại các cơ sở kinh doanh lưu trú.
">Quảng Nam xếp thứ 17 cả nước về chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp
- Chủ quán A Trà cho một bát phở lẫn, một má đùi, nhiều phở nhé!
- Nhà mình một phở cánh, một phở đùi, thêm trứng chần.
- Chủ quán ơi, hai phở lẫn đợi lâu quá!
- Quên bàn này rồi à chủ quán ơi?
8h sáng, quán phở gà nằm tại Kim Mã (Ba Đình, Hà Nội) đông kín chỗ, nhiều khách xếp hàng trước quầy đợi mua mang về. Tiếng gọi đồ, giục giã vang lên liên tục.
Quán phở đông đúc
"Ăn ở đây lần nào cũng thế. Quán đông, đơn mua về cũng nhiều nên có khi đợi 20 - 30 phút mới tới lượt. Ngày nào không bận rộn tôi mới dám tới chờ", ông Triệu Văn Sơn (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ.
"Đúng là hay phải chờ nhưng bù lại phở ngon, giá phải chăng. Trong lúc ngồi chờ thì xem chủ quán tráng phở, chặt gà, cũng thú vị", bạn ông Sơn nói.
Bát phở gà nóng hổi ăn kèm với hành lá, lá chanh, tương ớt tự làm, ớt tươi
Quán phở gà này lúc nào cũng nghi ngút khói. Ngoài khói tỏa từ nồi nước dùng sôi sùng sục, thơm phức còn có một nồi dành để tráng bánh phở. Đây là quán phở "hiếm có khó tìm" ở Thủ đô khi tự tráng phở ngay tại quầy. Thực khách có thể quan sát toàn bộ quá trình làm phở, làm gà của chủ quán.
Chủ quán phở này là anh Ly Chẩn Trà - một người dân tộc Mông ở Quản Bạ, Hà Giang. Hơn bốn năm trước, anh Trà quyết định khởi nghiệp với món phở gia truyền.
"Phở gà ở Hà Nội thì dễ kiếm lắm, cũng nhiều quán ngon. Nhưng phở nhà tôi thì có điểm khác lạ, toàn bộ bánh phở tôi đều tự làm theo công thức của gia đình truyền lại. Tráng đến đâu bán đến đó, không có chất bảo quản nào cả", anh Trà chia sẻ.
Anh Trà chặt gà tại chỗ cho khách
Bánh phở được tráng tại chỗ. Nhiều vị khách thích thú quan sát và ghi hình cách tráng phở của quán
Bánh phở được anh Trà làm từ loại gạo nương mang từ quê nhà xuống Hà Nội. Theo anh Trà, loại gạo này năng suất thấp, ít bà con còn canh tác nhưng khi làm phở thì dẻo, dai, ngon hơn so với gạo nước dưới xuôi. "Tôi từng thử nhiều loại gạo khác nhưng không hài lòng", anh Trà chia sẻ.
Gạo sau khi vận chuyển hàng trăm cây số xuống Hà Nội sẽ được rửa, ngâm trong 8 giờ rồi xay thành bột. Tại quán, một nhân viên sẽ trực tiếp tráng phở tươi tại chỗ rồi phơi nguội, gấp lại và thái thành sợi. Để làm được bánh phở tự tráng phải trải qua nhiều công đoạn và sự khéo léo. Thoạt nhìn, cách tráng phở tương tự như người ta tráng bánh cuốn nhưng theo anh Trà, tỉ lệ và cách pha bột thì hoàn toàn khác.
"Phở đạt chất lượng phải là bánh phở dẻo, dai, mềm mà không nát, không bị rách", anh Trà chia sẻ
Phở sau khi nguội được thái sợi. Sợi phở này to bản hơn so với loại phở thông thường
Để có bát phở gà ngon thì ngoài phở, nguyên liệu cực kì quan trọng là gà. Anh Trà chia sẻ, nước dùng nhà anh ngọt là do sử dụng rất nhiều xương ống lợn, nước luộc gà, cộng thêm một số thảo mộc miền núi. "Tôi chọn gà mái đã đẻ từ 2 - 3 lứa, được nuôi 4 - 5 tháng để thịt ngon, ngọt, không quá mỡ. Trung bình mỗi ngày quán bán từ 20 - 30 con", anh Trà cho biết.
Để nồi nước dùng ngon phải vớt bọt nhiều lần, không để vẩn đục
Gà vớt ra khỏi nồi nước dùng sẽ được chặt, lọc xương, thái, chia thành các phần khác nhau như đùi, cánh, má đùi... ngay tại quầy. "Nhiều quán phở gà ở Hà Nội hay thái, chặt trước rồi bày sẵn ra đĩa nhưng quán này thì làm tại chỗ. Nhìn thấy tươi ngon, hấp dẫn hơn hẳn. Khi ăn thì tôi thấy gà mềm, ngon nhưng không bị bở, nước dùng thơm lắm", một vị khách chia sẻ.
Phở ở đây có giá từ 40.000 - 55.000 đồng/bát. Điểm trừ của quán này là thường xuyên đông đúc, khách phải chờ lâu, thậm chí mỗi ngày mở bán đều treo biển "tạm thời hết hàng" 1 tới 2 lần.
"Phở tự tráng, gà làm tại chỗ và nhiều khách đặt giao về vì lo ngại dịch bệnh nên mình không làm kịp, đành treo biển cho khách biết, khỏi phải chờ lâu. Nhưng nhiều vị khách thấy treo biển vẫn vào ngồi chờ", vợ chủ quán chia sẻ.
"Chờ lâu thật nhưng được bát phở ngon miệng cũng xứng đáng", ông Hoàng Tiến Công (Ba Đình, Hà Nội) chia sẻ.
Quán phở này thường xuyên treo biển "hết hàng" vì lượng khách quá đông, không phục vụ kịp
Quán mở cửa từ 6h30 tới 14h, nhưng thường hết hàng sớm hơn, nhất là vào thứ 7 hay chủ nhật
Theo chủ quán, trung bình mỗi ngày quán bán 300 - 400 bát, cao điểm là 500 bát/ngày
Xem thêm các bài trong series Ăn ăn uống uống tại đây.
Linh Trang - Xuân Minh
">Phở tự tráng của chàng trai người Mông đem về thủ đô ngày bán hết 500 bát
Tới chiều 4/9, nữ bệnh nhân quê Mèo Vạc, Hà Giang, đã hết sốt, đỡ đau ngực, tiếp tục được theo dõi thêm.
Ngoài nữ sinh này, 11 học sinh khác đang điều trị, theo dõi tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, trong đó có một học sinh đang điều trị tại Khoa Cấp cứu, 10 em nằm tại Khoa Bệnh nhiệt đới. Hiện, sức khỏe của các bệnh nhi đều ổn định, không sốt, không đau đầu… Dự kiến, các cháu có thể ra viện trong tuần này.
Vụ học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên tử vong,Bộ Y tế chỉ đạo khẩn
友情链接