Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh
本文地址:http://play.tour-time.com/html/41b891227.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4: Chắc chân top 3
“Để nhận được cái gật đầu cho vị trí trưởng bộ phận khách sạn, mình bị nhiều khách sạn khác từ chối cả phỏng vấn”.
Là một trong những thất bại, nhưng Linh đặc biệt muốn chia sẻ hành trình 2 tháng cô “ăn nằm” cùng cơ hội ứng tuyển vào Bloomberg - công ty hàng đầu thế giới về thông tin tài chính và kinh doanh toàn cầu – cách đây chưa lâu.
Với trải nghiệm còn khá ít người Việt từng có này, Linh mong rằng sẽ hữu ích cho các bạn trẻ đang băn khăn chọn ngành, chọn trường, chọn việc thế nào là “đúng”. VietNamNet xin giới thiệu chia sẻ của Lê Khánh Linh:
Cách đây hơn một năm, mình ứng tuyển chương trình Graduate Scheme (tương đương Management Training) của Bloomberg. Dưới đây là hành trình của mình.
Bước 1: Nộp đơn trực tuyến
Ngoài các thông tin cá nhân rất cơ bản như họ và tên, học vấn, hay kinh nghiệm và CV, Bloomberg có hỏi một số câu ở vòng gửi xe để xác định rằng bạn không chỉ nộp đại vào Bloomberg mà bạn có tìm hiểu cũng như có ý định thực sự muốn làm việc tại đây. Mình nghĩ mình đã có trải nghiệm ứng tuyển Bloomberg rất đáng nhớ nhờ vào việc mình đã liên hệ với 1 người có kinh nghiệm ở vị trí này để chuẩn bị cho quá trình nộp đơn. Từ đó, những câu trả lời của mình cho vòng này đều khớp với thực tế tại Bloomberg.
Bước 2. Kiểm tra trực tuyến
Bài kiểm tra của Bloomberg chỉ có 1 dạng duy nhất là Logical Reasoning. Đây là dạng bài mình đã làm quen từ nhỏ, nên mình cũng không cần phải ôn hay gặp trở ngại gì.
Bước 3. Phỏng vấn video
Khi hoàn thành bài kiểm tra trực tuyến, mình biết chắc chắn là sẽ qua. Với tâm thế đó, để chuẩn bị cho hành trình chông gai phía trước, mình bắt đầu trang bị kiến thức từ:
Theo dõi các kênh youtube Wall Street Journal, The Economist để cập nhật tình hình kinh tế tài chính thế giới.
Đăng kí cập nhật hàng ngày vào email tình hình tài chính kinh tế thế giới từ ExecSum.
Mở TV kênh Bloomberg bất kì khi nào rảnh.
Đọc báo The Economist trên tàu trên đường đi học (3 tiếng/ngày vì trường mình xa).
Trong thư mời phỏng vấn, Bloomberg gửi cho mình rất nhiều tài liệu để chuẩn bị. Và tất nhiên, mình lại tiếp tục kiên trì cày nát chỗ tài liệu này.
Trong vòng này, những câu hỏi rất nặng về sự nhanh nhạy của ứng viên trong việc cập nhật tin tức của ngành, những hiểu biết của ứng viên về vị trí ứng tuyển, những dịch vụ khác mà Bloomberg cung cấp, và cả chứng minh kĩ năng mềm của bản thân thông qua trải nghiệm thực tế trong quá khứ.
Bước 4. Phỏng vấn điện thoại
Vòng phỏng vấn này là để đánh giá khả năng sử dụng tiếng Pháp vì mình ghi trong CV là sử dụng tiếng Pháp thành thạo.
Từ vòng này trở đi, mình luôn lên Glassdoor để tham khảo các câu hỏi phỏng vấn trước giờ G. Nhờ thế, vòng này mình trúng tủ hoàn toàn. Vòng phỏng vấn này rất ngắn, chỉ mất 20 phút nói chuyện và 15 phút viết email.
Sau buổi phỏng vấn, mình biết chắc là mình sẽ qua dựa trên lời nhận xét từ người phỏng vấn. Mình ngay lập tức chuẩn bị cho vòng được cho là cam go nhất: Assessment Centre hay còn gọi là Bloomberg Super Day.
Bước 5. Super Day
Mình không chuẩn bị gì cho vòng này nhiều hơn các vòng trước cả, mình vẫn chỉ tiếp tục theo dõi tin tức như mình vẫn làm trước đó. Tất cả những gì mọi người dặn mình đó là Hãy là chính mình, và mình cũng chỉ có thế.
Vòng này của Bloomberg diễn ra trong 1 ngày, bao gồm Bloomberg giới thiệu về tập đoàn, về vị trí ứng tuyển rồi sau đó chia nhóm các ứng viên giải 1 dự án, và cuối cùng là phỏng vấn.
Mình đã tận dụng thế mạnh kĩ năng mềm làm người tổng hợp lại các ý tưởng của mọi người, quản lí thời gian, phân chia công việc. Và cuối cùng là khi thuyết trình, mọi người lỡ quên một ý nào đó trong phần của họ thì mình sẽ bổ sung vào.
Bước 6. Phỏng vấn
Bởi vì mình đã chiến đấu qua hầu hết các vòng, mình đã hiểu về Bloomberg và thị trường rất nhiều nên để chuẩn bị cho vòng này mình cũng chỉ tiếp tục theo dõi tin tức mà thôi. Rất đáng tiếc, ở ngay bước cuối cùng này, mình đã không vượt qua được.
Những câu hỏi trong vòng này cũng không khác nhiều những vòng trước, vẫn là về sự hứng thú thực sự của ứng viên với công việc họ ứng tuyển, kiến thức của họ về những diễn biến của ngành trên thế giới, và hiểu biết của họ về Bloomberg.
Không biết trong tương lai liệu mình và Bloomberg có cơ hội giao nhau hay không, nhưng ít nhất mình đã trải nghiệm được thế nào là tỉ lệ chọi sứt đầu mẻ trán của thị trường tài chính London.
Qua đây, mình hy vọng bạn đừng quá lăn tăn việc chọn ngành, chọn trường, chọn việc thế nào là “đúng”. Những gì “đúng” vào lúc này hoàn toàn có thể trở thành “sai” chỉ 5 năm sau đó.
Do vậy, hãy xác định một mục tiêu cụ thể và xây dựng chiến lược hành động dựa trên mục tiêu đó. Nếu mục tiêu thay đổi, bạn cứ việc xây dựng một chiến lược hành động mới thôi.
Cô gái Việt kể chuyện vào vòng phỏng vấn cuối cùng của Bloomberg
Những cuộc đụng độ trực tiếp giữa các lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ và Syria trong bối cảnh Damacus xúc tiến chiến dịch tấn công vào thành trì cuối cùng của quân nổi dậy tại Idlib đang có xu hướng nhanh chóng leo thang thành xung đột toàn diện giữa hai nước láng giềng cũng như hủy hoại quan hệ hợp tác đôi bên cùng có lợi giữa Ankara và Moscow.
Theo thống kê của Reuters, 55 binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ đã tử trận ở Idlib trong tháng Hai. Với ý định ngăn chặn bước tiến của các lực lượng Damacus, ông Erdogan từng tuyên bố sẽ có hành động quân sự ở bất kỳ đâu tại Syria nếu có thêm binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ nào bị thương hoặc thiệt mạng. Phát biểu trước báo giới hôm 29/2, ông Erdogan tiết lộ đã điện đàm và yêu cầu Tổng thống Nga Vladimir Putin "tránh đường" để Thổ Nhĩ Kỳ tự đối phó với chính quyền của người đồng cấp Syria Bashar al-Assad.
Bằng các động thái như trên, giới quan sát cho rằng, ông Erdogan đang khiến Thổ Nhĩ Kỳ bị cô lập ở mọi mặt và mâu thuẫn gay gắt với các thế lực lớn khác trong cuộc khủng hoảng ở Syria, đặc biệt là Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ và Nga vừa là đối thủ vừa là đồng minh của nhau ở nhiều khu vực thuộc Trung Đông, kể cả Libya và Syria. Cả hai có lợi ích tương đồng xét về các nguồn cung khí đốt và buôn bán vũ khí, ngay cả khi ở hai phía đối địch nhau trong các cuộc chiến ủy nhiệm. Ankara và Moscow cũng chia sẻ lợi ích trong việc chống lại ảnh hưởng của Mỹ tại Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đã cùng hợp tác nhằm giữ yên tình hình ở Idlib, đàm phán các thỏa thuận ngừng bắn giữa chính phủ Syria được Moscow bảo trợ với phe nổi dậy tại nước này, vốn được Ankara hậu thuẫn. Song, cho đến nay, các cuộc đàm phán như vậy đã không giúp giải tỏa được thế bế tắc tại tỉnh tây bắc Syria.
Đáng nói, chính quyền của ông Erdogan cũng không thể loại bỏ các nhóm khủng bố ra khỏi lực lượng vũ trang đối lập ôn hòa Syria như thỏa thuận đã ký với Nga năm 2018 để đổi lấy việc Moscow đảm bảo Damacus không dùng vũ lực thu hồi Idlib, nhằm tiến tới một giải pháp chính trị nhằm thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Syria.
Quân đội Nga tố cáo, binh lính Thổ Nhĩ Kỳ đã cắm chốt cạnh các phần tử khủng bố tại Idlib, dẫn đến việc nhiều người trong số họ bị thương vong trong chiến dịch truy kích khủng bố của Damacus thời gian qua. Hỏa lực tấn công của quân Thổ Nhĩ Kỳ cũng đe dọa căn cứ quân sự Khmeimim lớn nhất của Nga ở tỉnh láng giềng Idlib.
Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn coi Idlib quan trọng về mặt chiến lược, góp phần tạo thành "khu vực an toàn" bên trong lãnh thổ Syria để ngăn chặn dòng người tị nạn ùn ùn kéo sang đất nước họ. Sự hiện diện của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ở bên kia biên giới cũng có thể mang lại cho chính quyền Erdogan thêm lợi thế trong các cuộc đàm phán với chính phủ Syria nhằm giảm thiểu các đe dọa an ninh từ nước láng giềng phía nam.
Ngoài ra, trong giới chức Thổ Nhĩ Kỳ từng xuất hiện các lo ngại rằng, việc Ankara để mất Idlib có thể khiến quân đội nước này bị đánh giá thấp về sức mạnh hoặc phe đối lập Syria và các đồng minh sẽ coi ông Erdogan là "kẻ bội ước".
Cuộc khủng hoảng ở Idlib xảy ra đúng vào lúc Thổ Nhĩ Kỳ đang rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế và ngày càng bị cô lập trên trường quốc tế. Ở khu vực phía đông Địa Trung Hải, CH Cyprus, Ai Cập, Hy Lạp và Israel đã đạt các thỏa thuận loại trừ Thổ Nhĩ Kỳ khỏi các hoạt động thăm dò, khai thác hyđrô các-bon. Điều đó buộc Thổ Nhĩ Kỳ phải ký các thỏa thuận an ninh và hàng hải bị đông đảo chỉ trích với chính phủ Libya.
Khi sa lầy ở Idlib, Thổ Nhĩ Kỳ đã cầu viện Mỹ và tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hỗ trợ nhưng cho đến tận hiện tại, những gì họ nhận được chỉ là đề xuất chia sẻ thông tin tình báo và giám sát. Nhiều người coi sự lạnh nhạt này là do lỗi của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, khi ông thường xuyên mỉa mai, chỉ trích NATO, Mỹ và các lãnh đạo châu Âu.
Ông Erdogan cũng nhất quyết mua một hệ thống phòng thủ tên lửa của Nga bất chấp sự cực lực phản đối của Washington. Ông còn bị chỉ trích gây trở ngại cho những nỗ lực chống khủng bố của phương Tây khi phát động cuộc chiến chống người Kurd tại Syria, lực lượng vẫn được xem là đồng minh của Mỹ tại Trung Đông. Hơn thế nữa, người đứng đầu chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ cũng bị cáo buộc đã cố gắng dùng vấn đề khủng hoảng người tị nạn Syria để ép Liên minh châu Âu (EU) làm theo ý nguyện của mình.
Năm 2016, EU đã nhất trí trả cho Thổ Nhĩ Kỳ 6 tỷ Euro và thúc đẩy các cuộc đàm phán về việc nước này xin gia nhập tổ chức để đổi lấy việc Ankara ngăn chặn dòng người tị nạn tràn vào châu Âu như một năm trước đó.
Song, hôm 28/2, các quan chức cấp cao Thổ Nhĩ Kỳ thông báo họ sẽ mở các cánh cổng chặn người nhập cư lâu nay. Ankara giải thích, xung đột ở Idlib leo thang khiến họ đang đối mặt với một làn sóng người tị nạn mới và do đó họ không còn nghĩa vụ phải ngăn chặn những đối tượng này tiến vào châu Âu nữa như thỏa thuận đã ký với EU cách đây 4 năm nữa.
Các nhà phân tích nhấn mạnh, ông Erdogan có vẻ đang "gieo nhân nào, gặt quả ấy". Những lời lẽ ngạo mạn cùng các động thái gây hấn trước của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ dường như đã chọc giận người đồng cấp Nga.
Theo nhiều nguồn tin, ông Putin rất muốn chấm dứt chiến tranh ở Syria, nơi các lực lượng Nga đã có mặt để hỗ trợ chính phủ Damacus gần 5 năm qua với nhiều tổn thất về người và của. Ông cũng muốn có chiến thắng quyết định dành cho đồng minh al-Assad ở Idlib, một địa bàn chiến lược trong toan tính mở rộng ảnh hưởng của Nga trong khu vực.
Moscow đã công khai ủng hộ cuộc chiến chống khủng bố của Damacus, giúp chính quyền al-Assad giành lại hầu hết các vùng đất từng nằm dưới sự kiểm soát của phe đối lập và không có dấu hiệu bỏ rơi đồng minh trong hoạn nạn. Do đó, dù sở hữu quân đội lớn thứ hai ở NATO, Thổ Nhĩ Kỳ rõ ràng không muốn đối đầu với cả Nga và Syria khi Mỹ và NATO chưa có cam kết mạnh mẽ về việc sẽ ứng cứu nước này.
Ankara đang thúc đẩy các nỗ lực ngoại giao với Moscow, cố gắng dàn xếp một cuộc gặp giữa ông Erdogan với ông Putin trong tuần này. Dư luận vẫn đang chờ xem chính quyền Erdogan thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng ở Idlib ra sao sau khi tự đẩy mình vào thế kẹt tại đây.
Tuấn Anh
">Thổi bùng xung đột ở Syria, Thổ Nhĩ Kỳ tự đẩy mình vào thảm họa?
Thời báo Israel dẫn thông cáo của IDF viết rằng, hai chỉ huy Hezbollah bị hạ lần này là Mustaga Alhaj Ali, người “phụ trách phóng hàng trăm quả rocket và tên lửa chống tăng nhằm vào khu vực thành phố Kiryat Shmona, nằm cách biên giới Lebanon - Israel vài km về phía đông”.
Danh tính của người còn lại là Muhammad Ali Hamdan, chỉ huy lực lượng chống tăng của Hezbollah tại địa phận làng Meiss Ej Jabal. Được biết, Ali Hamdan là “người đứng đằng sau nhiều cuộc tấn công nhằm vào các khu định cư ở miền bắc Israel”.
IDF sau đó đã công bố đoạn video ghi lại cảnh các chiến cơ của không quân nước này, với sự hỗ trợ tọa độ từ Lữ đoàn pháo binh số 7338 Israel, tiến hành không kích các khu vực được cho là nơi Mustaga Alhaj Ali và Ali Hamdan đang ẩn náu.
Lebanon bắt hai gián điệp làm việc cho Israel
Quân đội Lebanon hôm nay (10/10) tuyên bố đã bắt giữ hai người có quốc tịch Syria bị tình nghi làm gián điệp cho Israel. Cụ thể, hai đối tượng trên có hành vi “chụp ảnh ở nhiều khu vực khác nhau ở Lebanon… sau đó lập bản thảo kế hoạch các đòn không kích cho chính quyền Israel”.
“Vụ bắt giữ là kết quả của hoạt động giám sát và theo dõi những mạng lưới gián điệp Israel. Những đối tượng bị bắt được Israel tuyển dụng thông qua mạng xã hội”, hãng tin Al Jazeera dẫn thông tin từ quân đội Lebanon cho biết.
Theo giới truyền thông Israel, chính quyền nước này cho tới nay chưa bình luận về cáo buộc trên của quân đội Lebanon.
IDF tiêu diệt hai chỉ huy Hezbollah, Lebanon bắt gián điệp làm việc cho Israel
Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
Theo trình bày của em N.T.Đ, sự việc xảy ra khuya 22/4, Đ. đến nhà bạn cùng lớp là N.N.H (Khu 3, huyện Côn Đảo) để chơi.
Sau đó, cả hai cùng nhau lên sân thượng ngắm sao rồi về phòng ngủ. Một lúc sau, ba của em H. gõ cửa phòng nhiều lần và vào đánh cả hai em. Em Đ. cũng bị đuổi về sau đó.
Trở về nhà, Đ. không dám kể lại chuyện đã xảy ra cho gia đình. Nhưng đến hôm sau, do vết bầm tím, đau nhức nên Đ. đã nói cho ba mẹ và được gia đình đưa đến cơ sở y tế thăm khám, điều trị.
Đ. khẳng định trước khi đến nhà bạn chơi, H. cho biết đã xin phép cha mẹ mình về việc “Đ. sẽ ở lại qua đêm do muộn” và được đồng ý nên mới dám ở lại. Hiện Công an huyện Côn Đảo đang tiếp tục xác minh, làm rõ sự việc.
Quang Hưng
Xác minh sự việc nam sinh bị ba của bạn đánh trong phòng ngủ
Wimbledon 2023: Matteo Berrettini đánh bật Zverev
Cảnh đổ nát sau vụ nổ rung chuyển cảng Beirut chiều 4/8. Ảnh: CNN |
Cảnh sát đã bắt giữ nhiều thành viên ban quản lý cảng, trong khi nhà chức trách xúc tiến điều tra nguyên nhân sự cố, đặc biệt là các nghi vấn lô hàng amoni nitrat không được bảo quản đúng cách và an toàn tại kho. Nguồn gốc của lô hàng cũng là điều đang thu hút sự chú ý của đông đảo dư luận.
Báo RT trích dẫn tuyên bố của Hội đồng quốc phòng tối cao Lebanon xác nhận, toàn bộ số amoni nitrat nói trên là lô hàng tịch thu từ tàu nước ngoài MV Rhosus. Tàu này đến cảng Beirut vào tháng 9/2013, do gặp trục trặc kỹ thuật trên đường đến Mozambique và cuối cùng đã bị cấm tiếp tục cuộc hành trình đó. Kết quả tìm hiểu kỹ lưỡng hơn về lịch sử con tàu hé lộ phương tiện này thực sự từng là "thảm họa trôi nổi trên biển".
Con tàu bê bối
Theo chuyên trang theo dõi hoạt động hàng hải MarineTraffic, tàu MV Rhosus được chế tạo năm 1986 và đã trải qua nhiều đời chủ. Tàu được sang nhượng cho Teto Shipping, một công ty đăng ký hoạt động ở quần đảo Marshall và thuộc sở hữu của Igor Grechushkin, doanh nhân gốc Nga định cư tại Cyprus vào năm 2012, tức là chỉ khoảng một năm trước khi bị nhà chức trách Lebanon bắt giữ tại cảng Beirut. Bản thân Teto Shipping cũng được thành lập cùng năm và MV Rhosus dường như là tàu duy nhất của công ty này.
![]() |
Tàu MV Rhosus khi còn hoạt động trên biển. Ảnh: MarineTraffic |
Tàu MV Rhosus treo cờ Moldova khi hoạt động và có thủy thủ đoàn gồm chủ yếu là người Nga và Ukraina. Những thông điệp họ để lại trên các diễn đàn bằng tiếng Nga từ năm 2012 hé lộ điều kiện làm việc ác mộng ngay từ khi họ mới được nhận vào làm trên tàu. Các vấn đề về cơ sở vật chất tồi tàn, mức lương cực thấp và thu nhập bị giữ lại liên tục được đề cập đến trong các tin chia sẻ, chủ yếu nhằm cảnh báo cho các đồng nghiệp cân nhắc khi ký hợp đồng với công ty.
"Những ai làm việc trên tàu MV Rhosus cần được phong danh hiệu anh hùng", một thủy thủ viết. Một đồng nghiệp của anh chia sẻ thêm, tàu không hề có kho lạnh để lưu trữ thực phẩm và ngay cả cabin dành cho chủ tàu cũng không có buồng vệ sinh khép kín.
Báo RT đã liên lạc với một cựu nhân viên của công ty Teto Shipping, người từng phục vụ trên tàu MV Rhosus và những lời kể của nhân chứng này trùng khớp với các thông điệp do thủy thủ đoàn chia sẻ trên mạng.
![]() |
Ảnh: RT |
Semyon Nikolenko, người được thuê đảm nhiệm vai trò kỹ sư điện cho thủy thủ đoàn MV Rhosus năm 2012 nói, cả con tàu và cách quản lý của công ty điều hành đều "không tốt". Nikolenko cáo buộc doanh nhân Grechushkin là người "ranh mãnh" và không giữ lời hứa.
Đáng báo động hơn, con tàu gặp rất nhiều vấn đề kỹ thuật, kể cả hệ thống radar bị trục trặc và sự cố với động cơ chính. Tàu thường xuyên bị kiểm tra ở các cảng của châu Âu, liên tục bị phê phán và bắt giữ vì không đảm bảo an toàn vận hành.
Theo lời Nikolenko, công ty Teto Shipping thường tìm cách giải quyết mọi vấn đề với các nhà quản lý cảng thông qua hối lộ, thay vì sửa chữa triệt để các thiếu sót. Ngay trước khi đến Beirut, tàu MV Rhosus từng bị bắt giữ 2 tuần ở Seville, Tây Ban Nha, nơi nhà chức trách buộc công ty chủ quản phải lắp đặt một máy phát điện dự phòng do chỉ có một trong các hệ thống điện của tàu còn hoạt động được. Nikolenko làm tổng cộng 7 tháng trên MV Rhosus, rồi xin nghỉ việc trước khi tàu đến cảng Beirut.
Hành trình tồi tệ
Năm 2013, MV Rhosus nhận 2.750 tấn amoni nitrat ở cảng Batumi của Grudia và dự kiến chuyển toàn bộ lô hàng tới Mozambique. Tuy nhiên, sau khi các quan chức thuộc Hội đồng quản lý cảng quốc gia Lebanon, thành viên Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) phát hiện các vấn đề kỹ thuật, tàu đã bị cấm rời khỏi cảng Beirut.
Vào thời điểm đó, thủy thủ đoàn đã bị cắt giảm quy mô đến mức tối thiểu do "tính chất nguy hiểm" của hàng hóa trên tàu. Một bản tóm tắt pháp lý năm 2015 do công ty luật Baroudi & Các cộng sự của Lebanon soạn thảo cho thấy, con tàu sau đó gần như đã bị cả chủ sở hữu người Nga (doanh nhân tuyên bố phá sản) và các chủ hàng bỏ rơi.
Thuyền trưởng và 4 thành viên khác của thủy thủ đoàn bị bắt giam tại Beirut và phải trải qua 11 tháng ở đó trước khi họ được phép trở về quê hương. Thuyền trưởng Boris Prokoshev đã đệ đơn kiện chủ tàu vào năm 2014, trong đó ông tố cáo rằng bản thân và các thủy thủ đã bị bỏ rơi ở Beirut mà không có lương và thức ăn.
Theo ông Prokoshev, tàu bị nhà chức trách Lebanon bắt giữ vì không trả phí neo đậu tại cảng. Ông tin động thái này là vô ích khi không ai đứng ra nhận hàng hay tàu nữa.
Công ty luật Baroudi & Các cộng sự cho biết thêm, toàn bộ lô hàng hóa chất nguy hiểm đã được di dời lên một nhà kho tại cảng và vẫn ở đó suốt 6 năm qua. Còn về số phận MV Rhosus, theo trang Marinetraffic, tàu có thể đã bị chìm rất lâu trước khi vụ nổ chiều 4/8 xảy ra do đã bị thủng trên thân từ trước đó.
Các tài liệu do CNN thu thập được hé lộ, Badri Daher, Giám đốc Hải quan Lebanon và người tiền nhiệm Chafic Merhi đã nhiều lần gửi cảnh báo đến chính phủ về "mối đe dọa cực điểm" từ việc lưu trữ tại cảng Beirut lô hàng amoni nitrat lớn thu giữ từ tàu MV Rhosus. Song, các đề xuất giải quyết của họ không được chấp nhận.
Nhà chức trách Lebanon vẫn đang gấp rút điều tra sự việc. Tuy nhiên, các nguồn thạo tin cho hay, tia lửa hàn trong quá trình sửa chữa nhà kho nhiều khả năng là thủ phạm gây cháy số hóa chất, dẫn đến vụ nổ kinh hoàng.
Tuấn Anh
Hội Chữ thập đỏ Lebanon cho biết, hiện đã có ít nhất 100 người chết và hơn 4.000 người khác bị thương sau các vụ nổ rung chuyển thủ đô Beirut chiều 4/8.
">Ly kỳ nguồn gốc lô hàng gây nổ rung chuyển Beirut
友情链接