Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
Hồng Quân - 31/01/2025 15:28 Úc m24hm24h、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
2025-02-04 00:57
-
Những 'siêu nhân lý thuyết' tích phân, đạo hàm
2025-02-04 00:42
-
Video: Lan Anh chia sẻ quan điểm của mình về cách sống tự chủ
Trong tập phát sóng thứ 13 với chủ đề "Mẹ đơn thân vì con cân thế giới", Á hậu Thúy Vân và khách mời Lan Anh cùng nhau tâm sự về cuộc sống của một người mẹ đơn thân và cách để có suy nghĩ lạc quan.
Chị Lan Anh lập gia đình và sinh con vào năm 26 tuổi, không may chị bị thiếu dịch ối và sinh non. “Lúc mới sinh bé chỉ có 1,2 kg và phải nằm lồng kính một tháng, 10 ngày thì gia đình chuyển bé đến Bệnh viện Nhi Trung ương”, chị Lan Anh kể.
Do mới sinh em bé đầu tiên, chị Lan Anh không có nhiều kinh nghiệm, sức khỏe của em bé yếu do sinh non nên chị khá vất vả trong việc chăm sóc con. Trong thời gian ở Bệnh viện Nhi Hà Nội chăm nom em bé, chị phát hiện chồng mình có mối quan hệ với người phụ nữ khác.
“Khi bế con về nhà, mình giấu gia đình khoảng một năm cho đến khi không thể hàn gắn được cuộc hôn nhân, mình mới nói với gia đình”, nữ khách mời tâm sự. Sau đó chị Lan Anh cùng con về ở nhà ngoại khoảng 1 tháng, nhưng vì cảm thấy không thoải mái, chị cùng con đến Hà Nội thuê nhà ở riêng.
Khách mời Lan Anh xuất hiện trong tập 13 chương trình "Tâm sự cùng Thúy Vân". “Đến khi biết nói, bé hay hỏi tại sao các bạn có ba còn con không có. Đến 6 tuổi thì bé rất khao khát muốn có ba, bé thường rủ bạn mình hoặc bác hàng xóm chơi trò ba con nhưng bé giấu mình”, chị Lan Anh tâm sự.
Một thời gian sau, chồng cũ của chị Lan Anh liên lạc lại và muốn gặp con. Ban đầu chị không muốn vì nghĩ rằng chồng cũ đã bỏ con và chị muốn tự nuôi nấng con mình.
“Khi nhìn thấy con khao khát có một người ba, mình cảm thấy chạnh lòng. Mình nghĩ mình không nên tước quyền gặp ba của con. Được gặp ba, con mình rất vui, bé giới thiệu ba với tất cả mọi người”, chị Lan Anh bộc bạch. Từ đó, khách mời và chồng cũ đã nói chuyện và quyết định cùng nhau nuôi nấng cháu bé.
Sau khi lắng nghe lời tâm sự Lan Anh, Á hậu Thúy Vân không giấu được sự đồng cảm và nể phục sự mạnh mẽ của khách mời.
Thúy Vân thắc mắc rằng cảm xúc của khách mời Lan Anh như thế nào khi biết tin mình bị phản bội sau khi sinh con. “Lúc đấy mình khá sốc, đó là thời gian quá kinh khủng với mình. Mình đã chăm sóc hết mọi thứ cho gia đình anh ấy. Khoảng ba năm trở lại đây mình mới thấy thoải mái trở lại”, Lan Anh kể.
Dù bị phản bội nhưng chị Lan Anh vẫn kiên cường vượt qua để có cuộc sống tốt đẹp hơn. Trong chương trình, Lan Anh cũng chia sẻ từ khi con lớn hơn một chút, chị có thể ra ngoài làm việc và có thu nhập từ việc bán hàng qua mạng.
“Từ đó, bản thân cảm thấy thoải mái, tự tin hơn. Mình cũng không còn cảm giác buồn hay hận như trước đây mà thấy nhẹ nhàng hơn rất nhiều”, chị Lan Anh tâm sự.
Thúy Vân nghĩ rằng Lan Anh rất dũng cảm mới có thể vượt qua nỗi đau và bây giờ kể lại câu chuyện một cách nhẹ nhàng đến vậy. Đồng thời, cô cho rằng: “Khi mình tha thứ cho người khác, cũng chính là khi mình tự cởi trói cho bản thân. Lúc đó, mình sẽ xem những phản bội đến với mình như gió thổi mây bay”.
Á hậu Thúy Vân nể phục trước sự mạnh mẽ của khách mời và nghĩ rằng tất cả phụ nữ nên đối diện với khó khăn để có được cuộc sống hạnh phúc. Lan Anh cho rằng người phụ nữ nên tự chủ trước mọi việc mới có thể giải quyết nhẹ nhàng. Kể từ khi chị Lan Anh đi làm nhiều hơn, có thu nhập ổn định cho hai mẹ con, chị mới có thể thoải mái trong suy nghĩ và để nỗi buồn qua đi.
Chị kể thêm rằng: “Khi con nhỏ, mình kiếm tiền cũng vất vả và rất khó khăn để trang trải cuộc sống. Nhưng sau khi có công việc tốt hơn, con cũng lớn, cuộc sống mới thoải mái”.
Thúy Vân cũng bàn luận thêm rằng trong cuộc sống, những khó khăn, phản bội sẽ đến bất ngờ và cách chúng ta đối diện với điều đó sẽ thể hiện được giá trị bản thân mỗi người. Á hậu nghĩ rằng cách nữ khách mời đối diện với nỗi đau và vượt qua nó đã mở ra cho cô một cuộc sống mới, nhẹ nhàng và vui vẻ hơn.
Cô gái Kon Tum lựa chọn thử thách để hoàn thiện bản thân
Tập 8 của chương trình Tâm sự cùng Thúy Vân là khách mời Dạ Thương, cô gái Kon Tum đến TP.HCM lập nghiệp và đây cũng là hành trình tự tìm hiểu bản thân của cô.
" width="175" height="115" alt="Tâm sự cùng Thúy Vân tập 9: Mẹ đơn thân mất 3 năm vượt biến cố bị chồng phản bội lúc mang bầu" />Tâm sự cùng Thúy Vân tập 9: Mẹ đơn thân mất 3 năm vượt biến cố bị chồng phản bội lúc mang bầu
2025-02-04 00:31
-
Cô giáo Trương Thị Nhượng về dự lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 của báo VietNamNet. Ảnh: Lê Anh Dũng Trước khi từ Hà Giang về Hà Nội dự lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 do báo VietNamNet bình chọn, cô giáo Trương Thị Nhượng có chia sẻ với chúng tôi rằng, cô sẽ rủ thêm một người bạn lâu năm của cô - người đã đồng hành cùng cô trong tất cả các chương trình thiện nguyện vì học sinh vùng cao.
Cô Nhượng kể: “Chị ấy không phải là người cho chúng tôi nhiều tiền nhất, cũng không phải là một nhà hảo tâm tiềm năng. Thậm chí, chị ấy nghèo, đến giờ vẫn còn phải ở nhà thuê. Nhưng tất cả chương trình của tôi, chị đều tham gia, khi là công sức, khi chỉ là 100-200 nghìn đồng. Có lần thương chị, tôi còn bảo ‘thôi chị không phải đóng góp đâu. Em đã có nhiều mạnh thường quân tài trợ rồi”.
“Mẹ chị ấy năm nay hơn 80 tuổi. Năm nào bà cũng tự tay đan khăn tặng học sinh vùng cao”.
Cô Nhượng nói, đó là lý do tại sao cô lại muốn mời người phụ nữ này đi cùng mình tới dự lễ vinh danh của báo - chỉ đơn giản là lời tri ân của cô đến gia đình chị.
“Lễ vinh danh này không phải chỉ dành riêng cho tôi, mà dành cho tất cả những người bạn, người đồng nghiệp, gia đình đã đồng hành cùng tôi trong nhiều năm qua. Có những người đã ở bên cạnh tôi, ủng hộ tôi về mặt tinh thần nhiều hơn là vật chất, nhưng tôi vô cùng trân trọng tấm lòng của họ”.
Chị tâm sự, từ sau khi báo VietNamNet chia sẻ về những việc mà chị đang làm, chị nhận được nhiều sự đồng cảm và ủng hộ hơn. Chị vô cùng cảm kích những tấm lòng đã dành cho chị và các học trò của mình.
“Có một bạn sau khi đọc bài báo đã nhắn tin cho tôi, ngỏ ý mời bọn trẻ ở điểm trường tôi dạy một bữa cơm có thịt, đầy đủ hơn mọi ngày. Dù bữa cơm đó chưa sắp xếp được nhưng đó là một tấm lòng mà tôi rất quý trọng”.
Chị kể, nhà hảo tâm này sau đó cũng muốn tặng học sinh thêm một chút đồ dùng nhưng chị từ chối và xin phép giới thiệu sang một điểm trường mầm non khác - nơi khó khăn hơn điểm trường chị đang đứng lớp. Vì chị nghĩ, quần áo cho các con thì chị đã lo được rồi, chị chỉ xin duy nhất một bữa cơm cho các con cải thiện. Còn lại, chị muốn san sẻ cho các điểm trường khác.
Học sinh vùng cao thử áo ấm và ủng do nhà hảo tâm gửi tặng. Ảnh: NVCC “Huyện Bắc Quang của chúng tôi còn rất nhiều điểm trường vô cùng khó khăn. Xã chúng tôi tuy nằm ngay mặt đường nhưng cơ sở vật chất còn rất nhiều thiếu thốn” - chị chia sẻ chân thành.
“Như điểm trường mầm non Bản Tân ở xã Tân Thành chúng tôi, trưa hôm ấy bão về, trường tốc mái. May mắn là giờ trưa nên không có học sinh ở trường. Hai cô giáo thấy thế, sợ quá gọi cho cô hiệu trưởng. Cô hiệu trưởng lại phải đi bè để sang trường, vất vả vô cùng”.
“Sau cơn bão, các cô nhờ phụ huynh chống lên một cái cột. Một nhà hảo tâm lại tặng cho điểm trường cái mái tôn. Bây giờ, các con vẫn đang ngồi trong lớp học chằng buộc ấy với nỗi lo nó có thể đổ bất cứ lúc nào”.
Nhưng đó là câu chuyện chị kể ngày 17/12. Đúng 1 ngày sau - chiều ngày 18/12, ngay trước khi lễ vinh danh diễn ra, chị lại gọi cho chúng tôi, vui mừng thông báo: “Khoa Quản trị kinh doanh (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa quyết định trao tặng toàn bộ kinh phí để xây mới điểm trường mầm non Bản Tân, xã Tân Thành. Chị mừng quá vì đó là niềm ao ước bấy lâu nay của chị và các cô giáo ở điểm trường”.
Những bữa cơm giản dị được "liệu cơm gắp mắm" từ số tiền mà nhà hảo tâm gửi tặng các điểm trường mỗi tháng. Ảnh: NVCC Khi được hỏi về ước mơ lớn nhất của chị, chị rụt rè bảo: “Tâm nguyện lớn nhất của tôi là có một nhà tài trợ nào đó mua giúp một mảnh đất trên này. Mảnh đất này có thể đứng tên nhà tài trợ, chứ không cần phải đứng tên chúng tôi. Tôi sẽ gọi tất cả những đứa trẻ mồ côi mà tôi biết, tập trung về đây ăn học. Trong 26 năm đứng lớp ở các điểm trường vùng cao, tôi gặp rất nhiều đứa trẻ mồ côi cha mẹ, cha mẹ bỏ đi...
Chúng cứ thế lớn lên, đi lấy vợ, lấy chồng, rồi lại nghèo và sinh ra những đứa trẻ con thiệt thòi đủ thứ. Tôi chỉ mong có một nơi để gom chúng lại, để tôi kêu gọi các nhà hảo tâm cho các cháu ăn học, để thay đổi cuộc đời chúng. Đó là nguyện vọng lớn nhất cuộc đời tôi”.
Trong lễ vinh danh của báo VietNamNet tối ngày 18/12, cô Nhượng chia sẻ: “Thực sự khi phóng viên của báo VietNamNet liên hệ viết bài về tôi, tôi không nghĩ rằng bài viết đó sẽ đưa tôi tới sân khấu ngày hôm nay.
Tôi chỉ nghĩ rằng, biết đâu những chia sẻ của mình sẽ nhận được sự đồng lòng, chung tay của các nhà hảo tâm trên khắp cả nước để những học sinh vùng cao Hà Giang của chúng tôi có thêm miếng thịt cho bữa ăn, thêm một chiếc áo ấm để mặc, thêm một phòng học ấm áp thay cho những vách nhà xiêu vẹo.
Là một giáo viên vùng cao bình thường, tôi tự cảm thấy những gì mình đang làm rất nhỏ bé so với những gì mà các nhân vật truyền cảm hứng đang đứng trên sân khấu này đã làm.
Nhưng có lẽ những việc mà tôi và cộng đồng nhỏ bé của tôi đang làm đã may mắn nhận được sự đồng cảm, ủng hộ của nhiều đồng nghiệp, phụ huynh và người dân Hà Giang. Điều đó cũng cho thấy khát khao được đi học, được có điều kiện học tập tốt nhất của học sinh vùng cao Hà Giang chúng tôi”.
Cô Nhượng cũng bày tỏ sự biết ơn đến báo VietNamNet đã cho cô cơ hội được chia sẻ những nguyện vọng của mình thay cho học sinh vùng cao Hà Giang, đồng thời giúp lan toả những việc mà cô và cộng đồng nhỏ bé của mình đang làm.
Tổng Biên tập báo VietNamNet - ông Phạm Anh Tuấn trao giấy chứng nhận và kỷ niệm chương cho cô giáo Trương Thị Nhượng. Ảnh: Lê Anh Dũng Cô giáo Trương Thị Nhượng (sinh năm 1973, giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Tân Thành (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang). Cô là người có đóng góp đáng kể trong việc kết nối, kêu gọi đầu tư xã hội hoá cho những ngôi trường vùng cao. Bằng sự nhiệt huyết, cô Nhượng kêu gọi được các nhà hảo tâm xây mới 5 điểm trường, sửa chữa 3 điểm trường, xây dựng nhiều cây cầu, nhà tình thương cho người dân vùng cao.
Ngoài ra, cô Nhượng còn kêu gọi các nguồn lực hỗ trợ các bữa ăn trưa cho học sinh và tài trợ các đồ dùng, thiết bị sinh hoạt khác cho các điểm trường khó khăn. Hiện tại, gia đình cô cũng nhận nuôi một nam sinh 11 tuổi tại nhà. Những đóng góp của cô được chính quyền địa phương ghi nhận và đánh giá cao.
Cô giáo Trương Thị Nhượng được ban biên tập và độc giả báo VietNamNet bình chọn là một trong 4 Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020. Lễ vinh danh đã diễn ra vào tối ngày 18/12 tại Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 23 năm ngày thành lập báo.
Nguyên văn bài phát biểu của Tổng Biên tập Phạm Anh Tuấn tại Lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 của báo VietNamNet
VietNamNet vinh danh 4 nhân vật truyền cảm hứng năm 2020
Bốn nhân vật truyền cảm hứng của năm 2020 do độc giả VietNamNet bình chọn đã được vinh danh vào tối nay (ngày 18/12) tại lễ kỷ niệm 23 năm thành lập báo.
" width="175" height="115" alt="Cô giáo Trương Thị Nhượng chia sẻ tâm nguyện đời mình với trẻ em nghèo vùng cao" />Cô giáo Trương Thị Nhượng chia sẻ tâm nguyện đời mình với trẻ em nghèo vùng cao
2025-02-03 23:00
Thấy chồng lâu nay không kiếm ra tiền nay có bố mẹ chồng kêu gọi cùng làm ăn nên em cũng vui vẻ để anh thử sức ở việc mới. Tuy nhiên do việc kinh doanh tốn nhiều tiền nên anh muốn em mượn giúp một khoản vốn.
Ảnh: Nguyễn Sơn |
Bạn bè em đều không phải là người giàu có nên không thể vay mượn được nhiều. Đúng lúc ông bà ngoại bán được mảnh đất gần 700 triệu đồng, em vội thưa chuyện với ông bà.
Thấy con rể quyết tâm làm ăn, bố mẹ em cũng mừng. Ông bà quyết định cho vợ chồng em vay 500 triệu để đầu tư.
Số tiền đó với ông bà vô cùng quý vì bố mẹ em tích góp cả đời mới mua được miếng đất trên.
Sau đó, vợ chồng em đưa hết tiền cho mẹ chồng để chuẩn bị cho chuyện làm ăn. Tuy nhiên sau khi cầm số tiền trên, mẹ chồng không nói gì đến chuyện làm ăn nữa. Một thời gian, thấy sốt ruột, chồng em hỏi thì bà nói rằng, đang dịch bệnh nên đầu tư thời điểm này là chưa thích hợp.
Chồng em nghe bà bàn cũng thuận tai, đồng ý chờ thêm một thời gian nữa. Vậy nhưng đến nay gần 10 tháng trôi qua, em vẫn không thấy dự án đầu tư kinh doanh của mẹ chồng và chồng em khởi động.
Cuối cùng rất tình cờ, em biết rằng, em trai chồng em trước đó vướng vào món nợ lô đề cờ bạc lên tới hơn 1 tỷ đồng.
Tất nhiên với số tiền lớn như vậy, em chồng hoàn toàn không thể trả nổi. Bố mẹ chồng em cũng không khá giả gì. Vậy mà, sau đó em được biết, em chồng đã trả hết số nợ kia. Em nghi ngờ, ông bà đã dùng số tiền 500 triệu vay từ bố mẹ em để đưa cho con trai trả nợ.
Mặc dù những điều trên đều là suy luận nhưng em tin đó là sự thật. Ông bà vẽ ra câu chuyện đầu tư làm ăn mục đích là để vay tiền mọi người “giải cứu” cho con trai.
Vì ngoài 500 triệu vay từ bố mẹ em, ông bà cũng phải vay mượn hơn 500 triệu nữa cho em chồng thoát khỏi bọn đòi nợ thuê.
Em vô cùng bàng hoàng với màn kịch này của nhà chồng. Thấy chồng em không làm ăn, bố mẹ đẻ em có ý hỏi lại số tiền kia. Thế nhưng bố mẹ chồng em cứ làm lơ, không nói gì đến việc trả nợ.
Vì việc này, vợ chồng em cãi nhau rất lớn. Chồng em bực bố mẹ chồng nhưng cũng không thể làm gì vì ông bà thẳng thừng đáp, bố mẹ già yếu, nhà chẳng còn tiền, chồng em phải xoay sở để giải quyết khoản nợ trên.
Em nghe vô cùng bức xúc. Bản thân em đang bầu bí ở tháng cuối cùng, không làm gì ra tiền. Trong khi đó, công việc của chồng em cũng không ổn định, lấy đâu ra 500 triệu để trả nợ cho bố mẹ em.
Bố mẹ em biết chuyện rất giận. Ông nói rằng, từ xưa nay, chưa bao giờ thấy nhà thông gia nào lại tráo trở như bố mẹ chồng em. Ông bà yêu cầu, trong vòng 1 tháng phải hoàn trả lại số nợ trên. Thời hạn sắp hết nhưng nhà chồng cũng chẳng đoái hoài gì đến việc trả nợ. Vì vậy giữa hai bên thông gia liên tục to tiếng với nhau.
Bố mẹ em nói nếu không nhận đủ 500 triệu, ông bà không bao giờ nhìn mặt thông gia. Bên cạnh đó, năm tới đây, em trai em cưới vợ. Nhà ngoại em cũng cần một khoản để lo việc lớn cho em. Vậy mà nay, toàn bộ số tiền lại bị nhà chồng em lừa mất.
Là người đứng giữa, em rất đau đầu. Em vừa giận nhà chồng vừa mất mặt và áy náy với bố mẹ em. Hiện, em nên làm thế nào để vẹn cả đôi đường. Xin độc giả cho em lời khuyên!
Gia đình tan nát vì video 'nóng' của chồng sau buổi họp lớp
1 tuần nay, tôi ôm con về nhà ngoại vì không thể chấp nhận sự lừa dối mà chồng đã dành cho mình. Chồng tôi tìm mọi cách để níu kéo nhưng lòng tôi đã nguội. Mâu thuẫn bắt đầu từ lần anh đi họp lớp...
" alt="Vay mẹ đẻ 500 triệu đưa cho mẹ chồng, chết lặng khi biết sự thật" width="90" height="59"/>Vay mẹ đẻ 500 triệu đưa cho mẹ chồng, chết lặng khi biết sự thật
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Tọa đàm ứng dụng công nghệ thông minh trên máy nước nóng
- Quản trị doanh nghiệp theo định hướng ESG: Làm gì và từ đâu?
- Không gian Giáng sinh đậm sắc màu cổ tích ở ‘xứ sở’ Vincom
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- Bài học sinh tồn từ vụ bé 5 tuổi bị tông tử vong khi chạy qua đường
- Lễ hội Noel rực rỡ sắc màu, ngập tràn cảm xúc ở Nam Phú Quốc
- VietNamNet vinh danh 4 nhân vật truyền cảm hứng năm 2020
- Nhận định, soi kèo Al