- Trong phần 2 tập 9 chương trình “Mẹ chồng nàng dâu”, hai MC Quyền Linh và Lê Lộc vô cùng ngỡ ngàng khi cặp mẹ con tham gia không phải là mẹ chồng - nàng dâu như thường lệ mà là một cặp mẹ vợ - con rể.

Những lời chúc hay, ý nghĩa nhất Ngày của Mẹ" />

MC ngỡ ngàng khi con rể cùng mẹ vợ tham dự 'Mẹ chồng, nàng dâu'

Công nghệ 2025-04-06 09:50:11 93953

- Trong phần 2 tập 9 chương trình “Mẹ chồng nàng dâu”,ỡngàngkhiconrểcùngmẹvợthamdựMẹchồngnàngdâtỷ số arsenal hai MC Quyền Linh và Lê Lộc vô cùng ngỡ ngàng khi cặp mẹ con tham gia không phải là mẹ chồng - nàng dâu như thường lệ mà là một cặp mẹ vợ - con rể.

Những lời chúc hay, ý nghĩa nhất Ngày của Mẹ
本文地址:http://play.tour-time.com/html/420b498722.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4

tieu hoc vinh tuy2.jpg
Mỗi ngày học sinh đến trường thực sự là một ngày vui.

Bà Nguyễn Phương Hoa - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Vĩnh Tuy cho rằng, việc xây dựng Trường học hạnh phúc sẽ góp phần tạo chuyển biến trong nhận thức và hành động, thu hút sự chung sức của cả thầy và trò cùng tham gia, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục.

“Không để học sinh chỉ ngồi nghe giảng, nhà trường rất chú trọng thiết kế chương trình hoạt động để các em được trực tiếp trải nghiệm, nạp năng lượng tích cực, thúc đẩy sáng tạo để mỗi ngày của học sinh đến trường là một ngày vui và các con thực sự hạnh phúc khi được học tập tại trường. 

Tôi cho rằng, để xây dựng trường học hạnh phúc, cả giáo viên, học sinh, phụ huynh đều phải được hạnh phúc; tạo ra môi trường thân thiện, không dùng mệnh lệnh mà truyền cảm hứng để mang lại những điều tốt nhất cho trẻ. 

Nếu để thầy cô “ngồi yên” sẽ buồn chán nên nhà trường rất chú trọng tổ chức hoạt động kích thích sự sáng tạo, sẵn sàng đầu tư kinh phí mời giảng viên về trường bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng mới và thay đổi tư duy cho cán bộ, giáo viên”, bà Hoa cho hay.

Giáo dục văn hóa học đường giúp học sinh nắm vững các chuẩn mực văn hóa ứng xử của môi trường giáo dục, có ý thức phấn đấu, vươn lên trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện và biết noi gương thầy cô giáo. Vì thế, thời gian qua, Trường Tiểu học Vĩnh Tuy cũng triển khai các hoạt động nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục; xây dựng văn hóa học đường, môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường... 

Các trường đại học chung tay xây dựng nét đẹp văn hóa học đường

Các trường đại học chung tay xây dựng nét đẹp văn hóa học đường

Xây dựng văn hóa ứng xử trong các trường học là các chuẩn mực văn hóa giúp cho các thành viên trong nhà trường có nhận thức đúng, hành vi tốt đẹp, thực hiện văn hóa ứng xử lành mạnh, xây dựng cơ sở để đảm bảo chất lượng giáo dục của Nhà trường.">

Văn hóa học đường góp phần xây dựng trường học hạnh phúc

Thấu hiểu nhu cầu sở hữu những bộ dụng cụ makeup chất lượng

Để có được thành công như ngày hôm nay, ít ai biết rằng Lê Kim Chi đã từng có 10 năm làm chuyên viên trang điểm. Trong suốt quãng thời gian làm bạn với cây cọ đó, cô đã không ít lần trăn trở về những khó khăn mà giới chuyên gia trang điểm gặp phải. Đó chính là chi phí để sắm những dụng cụ đắt tiền, có chất lượng tốt.

Hơn ai hết, Lê Kim Chi hiểu rằng với những người hoạt động lâu năm, việc sở hữu những dụng cụ hàng hiệu đắt đỏ đã không phải là điều dễ dàng. Vậy thì, những bạn trẻ mới “chân ướt, chân ráo” vào nghề, điều này quả thực không cách nào có thể thực hiện. 

{keywords}
 Lê Kim Chi từng có 10 năm làm chuyên viên trang điểm trước khi thành công với thương hiệu dụng cụ làm đẹp

Có làm trong lĩnh vực làm đẹp mới biết, dụng cụ trang điểm tốt góp phần không nhỏ trong việc tạo nên thành công. Dù mỹ phẩm trang điểm có tốt đến đâu mà dụng cụ kém chất lượng, nhanh hư hỏng cũng không thể làm nên được gương mặt tươi tắn hay sắc sảo, đúng như những gì khách hàng mong muốn.

Cũng chính vì điều này, Lê Kim Chi đã nung nấu ý định tạo nên một thương hiệu dụng cụ trang điểm chất lượng, giúp cho các chị em đồng nghiệp không còn phải cân nhắc về vấn đề chi phí. 

Kim Chi từng chia sẻ: “Khi nhìn thấy những cô gái xung quanh mình phải cắn răng chắt bóp để mua được bộ cọ hàng hiệu tôi đã quyết tâm giúp đỡ họ. Khát khao tạo nên thương hiệu dụng cụ trang điểm chất lượng, hợp lí về giá thành trong tôi ngày càng lớn hơn.” Và Kim Chi dần bắt đầu bén duyên với nghề sản xuất dụng cụ trang điểm.

Những sản phẩm nổi bật phải kể đến đó là bông mút trứng Celin, kẹp mi Celin, mi giả lông chồn 3D Celin, mi giả Missie, sét túi PVC…Tất cả những dòng sản phẩm này không chỉ giúp việc trang điểm với chị em phụ nữ trở nên dễ dàng hơn mà còn giúp họ tiết kiệm được không ít chi phí. 

{keywords}
Chính những trăn trở cũng là cơ duyên đến với nghề sản xuất dụng cụ trang điểm của Celina Chi.

Trong tay 2 thương hiệu dụng cụ trang điểm

Cách đây 4 năm, Lê Kim Chi cho ra mắt công ty chuyên sản xuất dụng cụ trang điểm “made in Việt Nam” đầu tiên trên thị trường có tên Celin Acc. Cô định hướng Celin thành một thương hiệu chuyên cung cấp các dụng cụ trang điểm chất lượng cao, phục vụ giới makeup chuyên nghiệp và những tín đồ có yêu cầu cao trong lĩnh vực làm đẹp. Vì vậy, mỗi một bộ cọ, bông trang điểm hay cốp đựng đồ makeup được gắn mác Celin đều được sản xuất dưới sự kiểm soát chặt chẽ từ khâu chọn lọc nguyên liệu cho đến khâu cuối cùng hoàn thiện thành phẩm. Dù quá trình sản xuất kỳ công nhưng so với các thương hiệu đắt đỏ trên thế giới, Celin vẫn cam kết đem đến một mức giá hợp lý, phù hợp hơn nhiều với túi tiền của giới mộ điệu.

{keywords}
 Hai thương hiệu Celin và Missie của cô được nhiều tín đồ làm đẹp yêu thích

Sau thành công của Celin Acc, Kim Chi tiếp tục cho ra mắt thương hiệu hướng đến tiêu chí bình dân nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng sản phẩm đó là Missie. Khách hàng của Missie chủ yếu tập trung vào nhân viên công sở, học sinh sinh viên yêu thích làm đẹp. Chỉ với một số tiền nhỏ, Missie đã giúp các cô gái tự tin biến hóa bản thân mỗi ngày.

Mặc dù đã có không ít những sản phẩm “best seller” chất lượng nhưng Kim Chi vẫn không ngừng nghiên cứu, sáng tạo ra các sản phẩm nhằm giúp cho việc trang điểm chuyên nghiệp trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. 

Phương Thảo

">

Lê Kim Chi

Ngày 20/2, cuộc thi Hoa hậu Thiếu Niên bang New Hampshire Mỹ 2023 đã tìm được chủ nhân chiếc vương miện. Tân hoa hậu Marayssa Raimondo năm nay 17 tuổi, sở hữu nhan sắc ngọt ngào và được nhận xét giống học sinh tiểu học.
Tân hoa hậu chỉ cao 1,59m, hiện là học sinh cuối cấp của trường Trung học Dover, bang New Hampshire, Mỹ. Trải qua nhiều phần thi cam go, khốc liệt trong đêm chung kết, cô đoạt ngôi vị cao nhất. Trong hành trình chinh phục vương miện, cô được bố mẹ ủng hộ và động viên.
Marayssa sở hữu nhan sắc ngọt ngào, gương mặt trẻ hơn tuổi. "Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng, phải luôn biết cách biến những điều tiêu cực thành trải nghiệm tích cực. Điều này sẽ khiến mọi vấn đề trở nên dễ dàng hơn rất nhiều", cô chia sẻ.
Ở trường, Marayssa từng là nạn nhân của bạo lực mạng và bị miệt thị ngoại hình. Cô thường xuyên phải nghe những lời lẽ xúc phạm và chế giễu từ bạn bè. Dù vậy, cô vẫn giữ tâm thế lạc quan, mạnh mẽ và suy nghĩ tích cực trong mọi hoàn cảnh. 
Marayssa là thành viên tích cực của đội cổ vũ, tham gia vào nhiều hoạt động, chương trình, lễ hội và hội thao lớn diễn ra ở trường và thành phố. Cô cũng có thành tích học tập nổi bật tại ngôi trường trung học có lịch sử hơn 170 tuổi.
Sau khi hoàn thành chương trình trung học, tân hoa hậu dự định sẽ thi vào ngành điều dưỡng.
 Marayssa từng tham dự cuộc thi Hoa hậu biển vùng Hampton. Với phong thái tự tin, nhan sắc ngọt ngào, cô giành được vị trí á hậu 2 khi mới 16 tuổi.
Trong đêm chung kết, ngoài chiến thắng của Marayssa, vương miện Hoa hậu New Hampshire 2023 được trao cho Britney Lane, năm nay 26 tuổi và đang là nhà trị liệu tâm lý.
Sau khi đăng quang Hoa hậu Thiếu niên bang New Hampshire, Marayssa Raimondo sẽ bước vào giai đoạn luyện tập các kỹ năng như thuyết trình, trình diễn... trước khi dự thi Hoa hậu Thiếu niên Mỹ 2023 dự kiến diễn ra vào tháng 11.

Đỗ Phong

Nhan sắc cô gái 100kg tham vọng đăng quang Hoa hậu Mỹ 2023Emma Loney có vóc dáng ngoại cỡ - hơn 100kg. Cô quay trở lại đường đua sắc đẹp tại cuộc thi Hoa hậu Wisconsin, Mỹ 2023.">

Hoa hậu gây sốc vì chỉ cao 1m59, nhan sắc như học sinh tiểu học

Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’

Chưa đầy 6 năm từ khi đi vào vận hành, đường ống nước sông Đà đã gặp sự cố đến lần thứ 20. Những lần vỡ đường ống trước, khắc phục nhanh nhất là 2 ngày, cư dân ở xa đường cấp nước phải sau nửa tháng đến cả tháng mới có nước sạch để dùng. Lần thứ 20 này cũng vậy, hàng nghìn hộ dân lại phải bỏ tiền gấp nhiều lần để được dùng nước sạch.

{keywords}

Dịch vụ nước sạch trở nên phổ biến ở khu vực Định Công, quận Hoàng Mai.

Đoạn trường của hàng nghìn hộ dân

Tuyến đường ống dẫn nước sạch sông Đà vừa gặp sự cố tại km22+900, thuộc địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội). Theo thông báo của Công ty nước sạch Hà Nội gửi một số đơn vị vào ngày 3/10 do Phó Tổng giám đốc Trần Quốc Hùng ký, đường ống dẫn nước sạch sông Đà của công ty đã gặp sự cố. Tuy nhiên, trên website của Viwasupco (tại địa chỉ http://www.viwasupco.com. vn) không hề có thông báo về việc ngừng cấp nước do ảnh hưởng của sự cố. Phía đơn vị cấp nước này cho rằng đây chỉ là bảo trì đường ống thường xuyên chứ không phải sự cố. Việc bảo trì chỉ có giảm áp trong mấy tiếng đồng hồ chứ không kéo dài.

Tuy nhiên, đại diện Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch (VIWACO), một trong số những khách hàng lớn nhất của VIWASUPCO, xác nhận đường ống dẫn nước sạch sông Đà gặp sự cố khiến nhiều khách hàng của VIWACO bị ảnh hưởng. Hậu quả của sự cố này là nhiều hộ dân tại quận Hoàng Mai bị mất hoặc có nước nhưng quá yếu, không đủ dùng, nhất là những khu dân cư cuối đường nước do áp lực nước bị giảm.

Cũng như 19 lần gặp sự cố của đường nước sông Đà trước đây, lần này, nhiều hộ dân các tổ 19, 20 phường Định Công, quận Hoàng Mai phải thức dậy từ 1h sáng chờ đợi hứng từng xô nước sạch. Anh Hoàng Trung Huy, tổ 20 phường Định Công cho biết: “Tình trạng nước chảy nhỏ đã diễn ra nhiều năm qua do địa bàn này ở cuối đường dẫn nước. Mỗi khi đường ống có sự cố chúng tôi sợ lắm, nó là nỗi kinh hoàng của những đêm mất ngủ để hứng nước. Khi đường ống khắc phục xong thì nước vẫn mất nhiều ngày do nhà quản lý không dám tăng áp suất nước vì lo đường ống tiếp tục vỡ”.

Theo tìm hiểu của PV, ở khu vực Định Công vào ban ngày nước rất yếu, những hộ dân ở sâu trong ngõ thì không có nước. “Các hộ ở các trục đường chính vẫn có nước nhưng rất yếu. Những hộ xây bể nước cao hơn mặt đường, nước không đủ mạnh để đẩy vào nên chỉ có cách thức trắng đêm để chờ hứng nước. Lần nào cũng thế, đường ống vá xong lâu rồi mà chúng tôi vẫn không có nước sạch để dùng”, anh Huy chia sẻ.

Mua nước giá cao gấp 20 lần

{keywords}.

Người dân khu đô thị Định Công vật vã chắt từng xô nước. Ảnh: Thành An

Nhiều lần trong năm, đặc biệt vào mùa hè, người dân phường Định Công phải mua nước sạch với giá cao. Theo đó, dịch vụ bán nước sạch ở khu vực này cũng khá phát triển. Bất kỳ một cửa hàng tạp hóa nào cũng dựng hàng chục thùng nước màu xanh loại 20 lít. Nước được giao tận nhà, chỉ cần một cuộc điện thoại, 5 phút sau là có nhưng chất lượng thế nào không ai biết. Mỗi thùng nước 20 lít này được bán với giá dao động từ 15.000 – 18.000 đồng.

Ngoài ra, dịch vụ bán nước đến tận nhà bằng các xe bồn cũng đang kiếm bộn ở khu vực đông dân cư này. Để có 1m3 nước người dân phải trả 120.000 đồng, đắt hơn gấp 20 lần so với giá nước thông thường.

Ở khu đô thị Đại Kim (quận Hoàng Mai), có những đợt mất nước hơn 2 tháng. Người dân cho biết, từ đầu năm, tại khu nhà B1, B3, B5 nước sinh hoạt đã rất yếu, nhiều gia đình cả tháng mới được cung cấp chưa đầy 1m3. Đến giữa tháng 5, gần như khu nhà B5 xảy ra mất nước hoàn toàn, khiến cho đời sống của người dân bị đảo lộn nghiêm trọng. Để duy trì sự sống, người dân phải mua nước từ các xe téc chở tới với giá cao hơn giá bán nước sạch quy định 10 lần.

Khu tập thể ở ngõ 8B, phố Vũ Thạnh, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa hơn 60 căn nhà với 200 nhân khẩu cũng trong tình trạng phải trả tiền nước đắt đỏ. Theo quan sát của chúng tôi, nước sinh hoạt mà đơn vị cung cấp cho khu tập thể này rất yếu, chỉ tầng 1 mới có nước chảy vào bể, từ tầng 2 trở lên không có nước. Ông Nguyễn Văn Bình, tổ trưởng tổ dân phố này cho biết đã nhiều lần ý kiến lên đơn vị cung cấp nước sạch. “Họ trả lời, địa bàn này nước yếu chung. Nếu các hộ dân muốn có nguồn nước sạch mạnh thì phải bỏ ra khoảng 1, 5 tỷ đồng làm lại đường ống”.

Để khắc phục tình trạng nước yếu không đẩy lên các tầng khu nhà tập thể, các thể hộ dân cư xây một bể nước với thể tích 120m3. Tuy nhiên, có thời gian dài bể có hiện tượng rò rỉ. Có những tháng số nước bị thất thoát lên tới 105m3. “Chi phí xây dựng bể, mua trang thiết bị dân đều phải bỏ tiền mua, cộng với việc máy bơm phải hoạt động 24/24 nên chi phí phải trả để có nước sạch dùng đắt gấp đôi với giá nhà nước”, ông Bình cho biết.

Thời gian qua, nội bộ Công ty Cổ phần Nước sạch Vinaconex đã diễn ra nhiều biến động về nhân sự. Thêm vào đó đường ống sông Đà giai đoạn 2 đang được triển khai. Tuy nhiên, chưa biết lúc nào đường ống này sẽ hoàn thành. Trong khi đường ống sông Đà số 1 vẫn liên tiếp gặp sự cố. Chỉ trong vòng chưa đầy một tháng đường ống nước sông Đà này đã gặp sự cố 2 lần liên tục. Người dân vẫn phải khắc khoải chờ đợi và phải mua nước sạch với giá “cắt cổ”.

...">

vỡ ống nước sông Đà

Khác với dự kiến ban đầu, TP.HCM tổ chức Lễ khai giảng trực tiếp tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong với sự tham dự của nhiều lãnh đạo thành phố. Lễ khai giảng dành 1 phút mặc niệm những nạn nhân tử vong vì Covid-19.

{keywords}
 

Tại Lễ khai giảng, ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đọc thư Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi giáo viên và học sinh ngày khai trường.

Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM gửi lời chào mừng năm học mới tới hơn 80.000 giáo viên cùng gần 1,7 triệu học sinh TP.

"Sự có mặt ở đây cũng như sự theo dõi trực tuyến của quý vị, thầy cô giáo, các em học sinh chứng tỏ thành phố chúng ta quyết tâm vững bước tiến vào năm học mới" - ông Mãi nói.

Theo Chủ tịch TP.HCM, thành phố đang trải qua những ngày khó khăn khi đối mặt với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Ba tháng qua vì thực hiện giãn cách xã hội như một biện pháp tất yếu để khống chế dịch bệnh đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục.

{keywords}
Học sinh ngồi giãn cách trong Lễ khai giảng ở Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Ảnh: UBND TP.HCM

"Ngày đầu năm học mà sân trường không cờ hoa, không lễ hội. Thầy trò, bạn bè không được tay bắt mặt mừng. Từ ngày mai chúng ta tiếp tục thực hiện chương trình học tập trên không gian mạng, truyền hình và kiên nhẫn thực hiện triệt để các biện pháp cần thiết để kiểm soát dịch bệnh góp phần bảo vệ sức khỏe cho bản thân gia đình và xã hội.

Cuộc sống lúc nào cũng đặt ra những thử thách để con người vượt qua và đi tới. Thành phố chúng ta đang đối diện với thử thách lớn lao nhất kể từ ngày đất nước được hòa bình thống nhất, thế nhưng giữa muôn vàn khó khăn chúng ta vẫn không chùn bước và không đánh mất niềm tin.

Trung ương Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và đồng bào cả nước là chỗ dựa vững chắc cho chúng ta trong các nỗ lực bệnh ứng phó với dịch bệnh. Bên cạnh những rào chắn ngang đường bất đắc dĩ là những mạch ngầm thông suốt trong chỉ đạo, điều hành là sự kết nối bền bỉ của những tấm lòng ái. Qua những lô vắc xin mà thế giới và Trung ương chia sẻ với thành phố, qua những chuyến xe đưa thuốc men, lương thực, thực phẩm cứu trợ đến từng con hẻm nhỏ. Trong cơn bão của đại dịch, tình cảm đồng bào, tình nghĩa Bắc Nam, tình đoàn kết Lương - Giáo được phát huy mạnh mẽ…

Những thuận lợi đó, cho phép chúng ta tin tưởng rằng thành phố sẽ vượt qua khó khăn, duy trì và tái lập những hoạt động thiết yếu trong đó giáo dục là hoạt động đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến từng gia đình và toàn xã hội, để thành phố xứng đáng là một trung tâm kinh tế văn hóa năng động và sáng tạo của đất nước".

{keywords}
Ông Phan Văn Mãi dự Lễ khai giảng tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Ảnh: UBND TP.HCM

Năm học mới, ông Phan Văn Mãi, kêu gọi tập thể sư phạm của từng ngôi trường, từng thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiếp tục phát huy lòng yêu nghề, sự năng động, sáng tạo kiên trì cuộc vận động học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh để mỗi thầy giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.

Dịch Covid-19 lan rộng khiến học sinh chưa thể đến trường nhưng không thể ngăn chặn các em trau dồi phẩm chất, đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống và chinh phục tri thức… Ông Mãi mong học sinh hiểu rằng trong giai đoạn này biết bao người dân của TP, trong đó có người thân của các em cũng gặp nhiều khó khăn, và phải thích nghi với cuộc sống đang thay đổi.

Tại Hà Nội, 7h30 sáng, lễ khai giảng năm học mới cho hơn 2,1 triệu học sinh bắt đầu tại duy nhất Trường THCS Trưng Vương, quận Hoàn Kiếm.

Lễ khai giảng cũng được kết nối tới 30 quận, huyện trên địa bàn thành phố và được tường thuật trực tiếp trên truyền hình để giáo viên, và học sinh theo dõi.

{keywords}
Ảnh: TH
{keywords}
Ảnh: Thanh Tùng

Sự kiện có sự tham gia của ông Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh, gần 100 đại biểu đại diện lãnh đạo Sở, phòng giáo dục, giáo viên, đại diện học sinh THCS, THPT và giáo dục thường xuyên; các học sinh, cán bộ, giáo viên có thành tích xuất sắc tại các kỳ thi Olympic quốc tế.

{keywords}
Ông Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THCS Trưng Vương. Ảnh: TH

Các đại biểu đến dự là người không có yếu tố dịch tễ liên quan đến dịch bệnh Covid-19, thực hiện khai báo y tế, thực hiện xét nghiệm Covid-19 tại buổi tổng duyệt ngày 4/9, và được bố trí chỗ ngồi bảo đảm giãn cách.

Khu vực Trường THCS Trưng Vương trước đó đã được phun khử khuẩn và chuẩn bị tốt các điều kiện phòng chống dịch.

{keywords}
Chủ tịch TP. Hà Nội Chu Ngọc Anh đánh trống khai giảng năm học mới. Ảnh: TH

Sau khi kết thúc lễ khai giảng truyền hình trực tiếp, từ 8h45 đến 9h30 ngày 5/9, các nhà trường sẽ tổ chức sinh hoạt đầu năm học theo hình thức trực tuyến.

{keywords}
Một giáo viên Trường THCS Chu Văn An và 2 con trong ngày khai giảng 
{keywords}
Học sinh Hà Nội chào cờ tại nhà trong lễ khai giảng trực tuyến

{keywords}

Trường Tiểu học, THCS và THPT Nguyễn Siêu tổ chức buổi sinh hoạt truyền thống kết nối hơn 300 cán bộ, giáo viên người Việt, 55 giáo viên người nước ngoài và 2661 học sinh qua MS Teams, livestream trên Fanpage và tường thuật trên cổng thông tin của trường. 
{keywords}
Tại Trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring, đây là năm thứ 2 học sinh tham dự Lễ khai giảng qua màn hình trực tuyến. Các nghi thức được tổ chức tượng trưng, tuân thủ các quy định về phòng, chống dịch Covid-19.  
{keywords}
Cô giáo Nguyễn Thị Hà, Trường Tiểu học Bế Văn Đàn (quận Đống Đa, Hà Nội) cùng con và các cháu tham dự lễ khai giảng
{keywords}
Học sinh cả nước bắt đầu một năm học đặc biệt
{keywords}
Bốn chị em trong một gia đình cùng dự Lễ khai giảng

Cũng tại Hà Nội, gần 300 học sinh Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn dự lễ khai giảng được tổ chức kết hợp giữa trực tiếp tại trường quay và qua ứng dụng trực tuyến. Đây là năm thứ 2 trường đón học sinh khóa mới với 144 em. PGS.TS. Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng nhà trường, đã gửi lời dặn dò đến toàn thể học sinh phải biết “thích ứng để phát triển, tự lập để trưởng thành”, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.

{keywords}
Khai giảng trực tuyến tại Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn

Tại Thái Bình, năm nay các trường đều tổ chức khai giảng linh hoạt theo hình thức trực tuyến kết hợp với trực tiếp. Lễ khai giảng được tổ chức trong lớp học, chỉ gói gọn trong 45 phút.

Tại Yên Bái, hôm nay, gần 226.000 học sinh đã chính thức bước vào năm học mới 2021 – 2022. Các trường học tùy tình hình thực tế mà tổ chức khai giảng kết hợp 2 hình thức: trực tiếp và trực tuyến. Lễ khai giảng được rút gọn tối đa với yêu cầu phòng dịch nghiêm ngặt.

{keywords}
Học sinh khối 1 tại một trường học ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái trong Lễ khai giảng sáng nay.

Tại Quảng Ninh, hơn 320.000 học sinh đã đến trường dự lễ khai giảng năm học 2021 - 2022. Lễ khai giảng được tổ chức trang trọng, ngắn gọn không quá 60 phút. Các học sinh tập trung dự lễ khai giảng ở sân trường, đeo khẩu trang và giãn cách.

Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh - Ông Nguyễn Xuân Ký dự lễ khai giảng với thầy và trò Trường THPT Hòn Gai (TP Hạ Long).

{keywords}
Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh - Ông Nguyễn Xuân Ký đánh trống khai giảng tại Trường THPT Hòn Gai
{keywords}
Hơn 320.000 học sinh Quảng Ninh được tới trường khai giảng năm học mới

Năm nay, một số tỉnh thành khác cũng tổ chức lễ khai giảng phát sóng trên truyền hình như An Giang, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Hải Dương, Quảng Ngãi…

Trong khi đó, nhiều tỉnh, thành phố quyết định không tổ chức hoặc lùi ngày tổ chức khai giảng tới giữa hoặc cuối tháng 9.

Trong ngày hôm nay, chỉ có học sinh của gần 30 tỉnh thành là Bắc Kạn, Lai Châu, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ… được tham dự lễ khai giảng truyền thống với bạn bè, thầy cô.

Hàng nghìn học sinh đón khai giảng xa trường, xa nhà

{keywords}
Hai con của bác sĩ Lê Nhật Huy (BV Hữu nghị Việt Đức) chụp ảnh cùng bố qua màn hình trong ngày khai giảng. Anh Huy vào TP.HCM công tác trong 2 tháng tại BV Dã chiến số 13

Dù năm học mới đã chính thức bắt đầu nhưng tại nhiều tỉnh thành, thành phố vẫn còn những học sinh chưa thể trở về nhà do dịch Covid-19.

Ông Trần Nguyễn Minh Thành, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng, cho biết thành phố hiện có gần 2.500 học sinh đang mắc kẹt tại hơn 34 tỉnh, thành chưa kịp về nhập học. Nhiều nhất là ở Quảng Nam với 420 học sinh, Quảng Ngãi 33 học sinh hay tỉnh xa như Nghệ An, Thanh Hoá,…

Hiện các trường ở Đà Nẵng gấp rút liên hệ, rà soát, lập danh sách những học sinh đang tạm trú tại các địa phương ngoài thành phố, đề nghị hỗ trợ các em được đăng ký học tại đó.

Ông Thành cũng cho biết đối với học sinh địa phương khác đang ở Đà Nẵng có nguyện vọng học tại trường nơi các em đang tạm trú sẽ được tiếp nhận.

Sở GD-ĐT Bạc Liêucũng thống kê ở tiểu học có 417 em, THCS có 403 em đang ở vùng dịch chưa thể quay về địa phương học tập. Bà Lâm Thị Sang, Giám đốc Sở cho hay sẽ có văn bản gửi Sở GD-ĐT các tỉnh kết hợp hỗ trợ các em học tại nơi tạm trú.

Bên cạnh đó, Sở xét đặc cách cho 5 trường hợp là F1, F2 chưa thi tuyển vào lớp 10.

Tại Kon Tumđang có hơn 100 học sinh ngoại tỉnh tạm trú do điều kiện giãn cách vì dịch Covid-19. Đồng thời có gần 650 học sinh của Kon Tum đang ở các tỉnh, thành phố khác chưa về địa phương. Sở đã tạo điều kiện, liên kết các tỉnh khác hỗ trợ cho những học sinh này được “học nhờ”.

Tỉnh Vĩnh Phúccũng đang có khoảng 3.150 học sinh và trên 450 giáo viên đang ở tỉnh lân cận, giáp ranh chưa về kịp khai giảng do dịch bệnh Covid-19. Có khoảng 2.400 học sinh đang ở vùng thực hiện cách ly theo Chỉ thị 16 hoặc khu vực đang có quyết định cách ly như Hà Nội. Nhiều nhất là cấp Tiểu học (1.164 em), khối giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp (884 em), Trung học cơ sở (517 em), Trung học phổ thông (349 em), Mầm non (236 em).

Sở GD-ĐT tỉnh này vừa có văn bản hướng dẫn, đối với phân công giáo viên, hỗ trợ học sinh đăng ký học tạm tại các địa phương.

Sở GD-ĐT Hậu Giangthì cho biết toàn tỉnh có 520 giáo viên và 2.783 học sinh đang lưu trú ngoài tỉnh trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, nhiều nhất là ở TP Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng, TP.HCM, Bình Dương.

Sở đã kiến nghị UBND tỉnh có phương án bố trí xe đón giáo viên, học sinh tại TP Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Kiên Giang và hỗ trợ toàn bộ chi phí cách ly cho học sinh. Riêng các địa bàn còn lại dịch bệnh phức tạp hơn sẽ có văn bản đề nghị hỗ trợ, phụ huynh chủ động liên hệ cho con học tại nơi tạm trú.

Sở GD-ĐT Quảng Ninh thống kê còn khoảng 1.000 học sinh mắc kẹt tại các tỉnh, thành trong cả nước. Tuy nhiên, tỉnh đã lên phương án đón học sinh trở về sau khi xét nghiệm PCR, đảm bảo công tác phòng dịch và tổ chức dạy trực tuyến khi các em cách ly.

Tương tự, Hà Tĩnhđang có 546 học sinh khối Tiểu học, 330 học sinh Trung học cơ sở và 460 học sinh Trung học phổ thông chưa thể về nhập học. 

Nhóm PV

Những cảm xúc lẫn lộn trong ngày khai giảng năm học mới

Những cảm xúc lẫn lộn trong ngày khai giảng năm học mới

Năm học mới 2021-2022 đã khởi đầu theo một cách thật đặc biệt. Học sinh, giáo viên và phụ huynh cả nước đều đã sẵn sàng tâm thế cho những thử thách và cả những niềm vui trong thời gian tới.

">

Khai giảng năm học mới 2021

Trong số hàng chục dự án BĐS lớn nhỏ mà PVC làm chủ đầu tư và hợp tác đầu tư, có nhiều dự án lớn đã nằm trong tay những đại gia BĐS có tiếng.

{keywords}

PVC từng mơ ước xây tòa tháp cao nhất Việt Nam

Thời ông Trịnh Xuân Thanh làm lãnh đạo PVC (2007 – 2010), thị trường BĐS ở giai đoạn “nóng”, PVC cũng như nhiều công ty dầu khí khác rót tiền đầu tư hàng chục dự án BĐS lớn nhỏ.

Tuy nhiên, những năm sau đó rất nhiều dự án BĐS của PVC dính bê bối và dang dở không có khả năng triển khai. Đầu năm 2010, giới đầu tư địa ốc “phát sốt” với thông tin PVC và OceanGroup muốn đầu tư 1 tổ hợp gồm khách sạn, văn phòng, thương mại và căn hộ cao cấp với tòa tháp “có một không hai”, tức cao 102 tầng (528m) cao nhất nhì châu Á trên khu đất 25ha Mễ Trì, Từ Liêm, HN (đối diện Bộ ngoại giao mới). Tổng mức đầu tư lên tới 1,2 tỷ USD.

Tuy nhiên, những kế hoạch đó chỉ là “bánh vẽ” dù vào thời điểm 2012 PVC cùng đối tác đã tính lại và rút quy mô đầu tư dự án xuống chỉ còn 79 tầng và 600 triệu USD tổng mức đầu tư.

Sau khi PVC rút khỏi dự án này, Chính phủ đã cho phép Hà Nội lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức chỉ định. Theo đó, cái tên chủ đầu tư được nhắc tới là Công ty CP Đầu tư Mai Linh, tháp PVN Tower cũng được đổi tên thành “Công viên giải trí, trường học và Tổ hợp nhà ở, thương mại dịch vụ Golden Palace A”.

Đầu tư Mai Linh là nhà phát triển bất động sản đã có tiếng tăm trên thị trường với hàng loạt dự án chung cư cao cấp đã đi vào sử dụng như Golden Palace Mễ Trì (3 tòa tháp, 1000 căn hộ), Golden Palace Lê Văn Lương, hợp tác đầu tư dự án No4 Hoàng Đạo Thúy…

Đối với một dự án đáng chú ý khác của PVC là Mỹ Đình Pearl, cũng là một dự án lớn và nằm trên khu “đất vàng” ngay sát cạnh tổ hợp tháp PVN Tower tại Mễ Trì (Hà Nội). Trong những năm qua dự án này cũng “án binh bất động”, và đang có những động thái đổi chủ.

Theo giới thiệu, dự án có quy mô 3,8ha gồm 2 khối căn hộ cao cấp với 666 căn hộ từ 2 đến 4 phòng ngủ cùng với các căn hộ; 1 khối khách sạn với hơn 500 phòng tiêu chuẩn 5 sao và 1 khối văn phòng hạng A.

Cái tên sáng giá là ông chủ mới của Mỹ Đình Pearl là tập đoàn SSG, bởi cũng trong năm 2010, giai đoạn PVC chuẩn bị công tác đầu tư dự án thì SSG là cổ đông góp vốn lớn nhất vào liên doanh Công ty CP Đầu tư bất động sản dầu khí Việt Nam (PV-SSG) để đầu tư dự án Mỹ Đình Pearl.

Theo đó, SSG nắm 49%, PVC nắm 25% còn lại là Oceanbank nắm 10%, PVN nắm 6% và PVI nắm 10%. Hồi tháng 8/2015 PVC đã có thông báo thoái vốn khỏi dự án này bằng việc bán đấu giá toàn bộ số cổ phần đang nắm giữ, giá khởi điểm 10.800 đồng/cp.

Dưới thời ông Trịnh Xuân Thanh làm lãnh đạo, PVC còn đầu tư vào rất nhiều dự án khác. Trong đó, có dự án dính bê bối, kiện tụng nhiều năm nay khiến người dân mua nhà khốn khổ. Đáng chú ý như dự án PetroVietnam Landmark tại An Phú, quận 2, Tp.HCM xây dựng dở dang nhiều năm nay.

TheoInfonet

">

Dự án BĐS “chết yểu” của PVC đang nằm trong tay ai?

友情链接