您现在的位置是:Thế giới >>正文
Soi kèo phạt góc Man City vs Brentford, 19h30 ngày 12/11
Thế giới94494人已围观
简介èophạtgócManCityvsBrentfordhngàlịch la liga Nguyễn Quang Hải - 12/11/2022...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Thế giớiChiểu Sương - 02/02/2025 03:52 Pháp ...
【Thế giới】
阅读更多Bà nội tham ăn hay cô con dâu cá biệt?
Thế giớiSau chia sẻ "Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy", câu chuyện "Bà nội tham lam, giành cả miếng ăn với cháu" tiếp tục chứng minh việc mẹ chồng - nàng dâu dễ xảy ra mâu thuẫn. Trong chuyện nuôi dạy con cháu, va chạm càng dễ dàng bị đẩy lên cao trào. Cô con dâu "cá biệt"
Đó là nhận xét của một độc giả giấu tên gửi về VietNamNet: "Con dâu của bác là diện cá biệt rồi. Có lẽ cô ta cũng được sinh ra và lớn lên trong một gia đình cá biệt". Tán đồng quan điểm này, nhiều bạn đọc như Thuy Do, Hoa Hồng, Nga Đặng... đều nhận xét: "Con dâu của bác không ai chấp nhận được", "Con dâu bác ghê gớm đấy, bác nên ở riêng", "Con dâu bác vậy là không nghĩ xa rồi- yêu con cháu, dạy con cháu như bác là chuẩn, bác cứ làm vậy ko cần ngại"...
Bàn về quan điểm dạy con cháu của độc giả Nguyễn Minh Phương, nhiều người bày tỏ sự đồng tình và động viên bà nội tiếp tục uốn nắn cháu. Bạn HaHuong cho rằng bà nội đã nghĩ đúng và khuyên: "Bác cứ dạy cháu như trước đi. Con dâu bác sẽ làm hư đứa bé. Nuông chiều con như vậy sẽ tạo cho bé tính ích kỉ, cư xử thiếu văn hoá".
Độc giả An Nhiên chia sẻ cách dạy con của gia đình mình: "Tôi ở miền Trung, không nghi lễ quy cách như ở miền Bắc,nhưng với chúng tôi luôn dạy con cái phải lễ phép với ông bà, bố mẹ. Muốn như vậy thì bố mẹ phải luôn làm gương để con noi theo. Con tôi ăn cơm hay ăn hoa quả gì chúng tôi cũng đưa cho nó để nó mang đến mời ông bà đã rồi mới đến lượt nó, cho dù ông bà không thích ăn cái đó".
Tán đồng cách dạy con này, bạn HaHuong cho biết thêm: "Chuyện mời đầu bữa thì nhà tôi người Bắc cũng bỏ rồi. Nhưng dành đồ ăn ngon cho con mình trong khi ông bà cha mẹ ngồi cùng là không chấp nhận được. Ngoài bữa cơm có hoa quả, bánh kẹo... là phải đem mời người lớn trước".
Trong khi đó, độc giả Ton Anh và nhiều người lại khuyên bà nội Minh Phương nên góp ý với con trai: "Rau nào thì sâu nấy... Do con dâu của bạn sinh ra trong một gia đình thiếu gia giáo nên mới vậy. Bạn nên góp ý với con trai bạn, nếu không thì cháu bạn sau này cũng vậy đó".
Cũng từ đây, không ít người "đúc rút" chuyện ở chung của mẹ chồng và con dâu rất nhiều nhiêu khê: "Thế người ta mới nói ở riêng là chân lý đấy", "Chẳng hiểu cái cô con dâu nhà này học cao hiểu rộng tới đâu mà nói được những lời như thế? Về lâu về dài, thế nào cũng nảy sinh các vấn đề trong cuộc sống. Muốn gia đình yên ấm, tốt nhất là ai ở nhà nấy. Thỉnh thoảng mới gặp thì đỡ va chạm"...
Sống cởi mở tấm lòng mới tốt
Quan hệ mẹ chồng - nàng dâu từ xưa vẫn được mặc định là khó hoà hợp, dễ vênh va vì những chuyện nhỏ nhặt nhất. Nhưng ở thời hiện đại, nhiều người khuyên các bà mẹ chồng nên sống thoáng hơn để nhẹ cả mình lẫn người. Như độc giả Làng Phượng chia sẻ: "Chuyện rất bình thường của lớp trẻ bây giờ, nhất là dân từ Đà Nẵng trở vào. Ăn không mời (rất ít mời, gắp bỏ cho nhau mất vệ sinh) không như dân Bắc (mời nhiều hơn ăn, gắp bỏ cho nhau mất vệ sinh). Tùy theo vùng để sống không nên ràng buộc lễ giáo khắt khe. Sống cởi mở tấm lòng mới tốt".
Một độc giả giấu tên thì khuyên: "Ngày nay công nghệ và kinh tế phát triển rất nhanh, lớp trẻ nắm bắt học hỏi giỏi giang hơn lớp già rất nhiều nên quyền uy của ông bà cha mẹ đối với cháu con không còn như xưa. Lớp già chúng ta nên khiêm tốn, biết phận mình mà để yên cho cha mẹ đứa nhỏ cái quyền tự do nuôi dạy nó, phận chúng ta chỉ nên sống mẫu mực để làm gương mà thôi, không nên lạm quyền can thiệp".
Cùng quan điểm, độc giả Trần Thị Vân Dung cho rằng mỗi thế hệ có một quan điểm, một góc nhìn khác nhau, nhất là trong chuyện nuôi dạy con cái: "Thời của các bà các mẹ, thiếu thốn đủ thứ nên đứa con nọ phải san sẻ cho đứa con kia từng ly từng tí, từ cái nhỏ tới cái to. Thế nhưng lúc này chẳng thiếu thứ gì, con trẻ phải học cách giành về mình những thứ tốt đẹp nhất, vươn lên những nơi tốt nhất trong xã hội. Quan điểm dạy con vì thế cũng khác đi. Mẹ và bà là 2 thế hệ, phải dung hoà với nhau để cùng tìm cách giáo dục con sao cho tốt nhất".
Bạn Nam Nguyễn cũng nhận xét: "Vấn đề dạy con luôn trở thành chiến tranh giữa mẹ chồng - nàng dâu. Muôn đời là thế rồi mà sao mọi người chưa rút kinh nghiệm nhỉ? Mẹ chồng lên gân thì chỉ làm xấu hình ảnh uy nghiêm cần có. Con dâu cứng quá thì chỉ làm tổn hại tới hạnh phúc gia đình!".
Bạn Vũ Thị Soi đưa ý kiến: "Thật ra, việc đầu tiên chị cần làm là dạy dỗ chính con trai của chị. Con trai chị có mời bà, mời bố mẹ trước khi ăn cơm không, có dành phần ngon ngọt nhất cho bà cho bố mẹ trước không? Cậu ta có làm được thế thì mới nói được vợ và dạy được con trai mình. Còn nhiệm vụ chính của chị là chăm sóc mẹ chồng và chồng mình. Con cháu có phúc phần của chúng, cứ để chúng tự làm tự chịu".
Chia sẻ với độc giả Nguyễn Minh Phương, bạn Thân Tuấn Anh bình luận: "Khổ thân bà nội, muốn dạy cháu mà lại bị hiểu nhầm, nói xấu! Nhưng thật sự chị cũng không tinh tế, chuyện như thế này, chị phải nói chuyện thẳng thắn với con trai, con dâu để thống nhất cách dạy con. Con trẻ không nên chiều chuộng quá đà. Nhưng dạy dỗ làm sao thì phải có sự nhất quán của cả gia đình chứ không thể nào cái kiểu trống đánh xuôi, kèn thổi ngược được!".
Bên cạnh đó, không ít người khuyên mẹ chồng - nàng dâu nên sống riêng hoặc ăn riêng để hạn chế va chạm: "Nếu vậy ở chung mà cho ăn riêng để đỡ phiền nhau ạ. Trong mâm cơm riêng của con bác, con dâu muốn lấy cái gì cho con nó ăn trước thì tùy", "Sự việc trên thể hiện sự khác biệt trong lối sống của 2 thế hệ khi cùng sống chung nhà với nhau. Thôi thì nếu có điều kiện thì nên sống riêng gần cháu để thi thoảng gặp cháu là được rồi"...
Lê Cúc(Tổng hợp)
'Bà nội tham lam, giành cả miếng ăn với cháu’
Con dâu nói như vậy về tôi. Và hàng xóm lại kể đến tai khiến tôi thấy rất buồn.
">...
【Thế giới】
阅读更多Lời tỏ tình của... vợ
Thế giớiẢnh minh họa. Nguồn: Internet
Khi chắc là mình đã hết hy vọng, chị mới bắt đầu lôi mớ name card ra, truy cập vào hộp thư mới, nhắn tin chào mời bạn bè và đối tác. Hai ngày liên tục bận bịu tự giới thiệu mình với những người thân quen, xong việc, lẽ ra thở phào nhẹ nhõm, chị lại cảm giác nặng trĩu lòng. Như vậy là chị đã chính thức mất hết những trang thư mang đầy ỷ niệm một thời…
Chị và chồng không có kỳ trăng mật, phần vì ngày đó quá nghèo, phần cũng vì tham công, tiếc việc… Từ khi lấy nhau, anh chị thoả thuận: cơ quan ai tổ chức đi nghỉ mát, người đó tự đi một mình cho đỡ tốn kém. Vậy là tự nhiên anh chị chẳng bao giờ được “tay trong tay” đến khắp mọi nơi như ngày yêu nhau vẫn hứa. Rồi thì anh chị có con, đi đâu, làm gì cũng phải đồng hành cùng con.
Mười năm chung sống, chị thương nhất là quãng thời gian anh đi học ở Hà Nội. Chị ở nhà, vừa đi làm, vừa tất tả đưa đón hai con. Cứ tầm trưa, anh tan học, hai người lại “hẹn hò” trên mạng… Những lời yêu thương, nhung nhớ lâu ngày không nói, giờ có dịp tỏ bày. Ngày nào chị bận việc quá, nhắn vội cho anh qua điện thoại, chắc chắn, đêm đó, hộp thư email của chị sẽ có một lá thư của anh. Lá thư ngắn ngủi chừng năm bảy dòng, chỉ nói về những công việc của anh trong ngày, những bài học hôm nay anh phải làm, rồi thăm hỏi tình hình con cái. Nhưng chị trông chờ thư đó lắm. Bởi lá thư nào anh cũng bắt đầu bằng hai chữ: “Vợ yêu!”…Thảng lâu, anh viết vội; “Anh nhớ em và hai con nhiều lắm!”.
Thời gian hai năm rồi cũng hết. Anh hoàn thành khoá học và trở về, lại cùng chị chung vai gánh vác gia đình. Hai đứa con ngày một lớn khôn, thông minh, ngoan ngoãn. Nhưng anh vốn kiệm lời, chưa bao giờ anh khen vợ một câu, cũng chẳng bao giờ anh nói lại hai chữ “yêu em” như những ngày xưa cũ.
Chạnh lòng, nhưng rồi chị tự an ủi mình: “Chồng như vậy là quá tốt rồi!”. Xong, chị lại len lén mở email, tra lại những email của quãng thời gian hai năm “trăng mật”. Mỗi lá thư đều làm cho chị nhoẻn cười. Khi thì anh nói hôm nay dắt tay chị đi ở vườn hoa Đà Lạt, lúc anh bảo để anh chèo xuồng cho chị hái trái cây ở sông Tiền… Những lá thư an ủi chị, giúp chị vui vẻ hơn khi đứng hàng tiếng đồng hồ để nấu nướng, dọn dẹp hay ủi áo quần cho chồng con.
Nhưng, nay cả những lá thư ấy cũng đã không còn tồn tại! Chị hụt hẫng nhận ra hôn nhân của mình đã quá cũ mòn. Suốt cả đêm không ngủ, chị viết một lá thư “tỏ tình” với anh: …Em muốn nhận lời yêu mỗi ngày để có đủ sức lực tiếp tục những công việc cũ mòn, mệt mỏi ở góc bếp nhà mình; nên anh hãy làm ơn viết lại giúp em vài lá thư với những lời yêu xưa cũ, em sẽ save nó vào hộp thư, chép nó vào usb, cất nó vào ổ cứng di động… Để từng ngày, em vẫn có cõi của mình mà mơ mộng…
(Theo Phunuonline)">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Vợ xích chồng đầu giường suốt 20 năm
- Những bí quyết cho một mối quan hệ lãng mạn
- Kia hé lộ Sportage bản nâng cấp
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- Chồng đưa vợ 3,5 triệu tiền chợ và đêm nào cũng canh giờ tắt điều hòa
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
-
" alt="Vì sao không thể phóng vệ tinh khi có gió lớn?"> Vì sao không thể phóng vệ tinh khi có gió lớn?
-
Ngay sau khi có bầu, Minh ở nhà theo lời đề nghị của chồng. Từ đó đến nay, con được hơn 1 tuổi, Minh vẫn ở nhà chăm con và làm việc nhà. Khi bình thường, cặp vợ chồng trẻ này vẫn vui vẻ, tình cảm. Thế nhưng khi vợ chồng có xích mích hoặc bất đồng dù nhỏ, người bị "lãnh đủ" chính là Minh.
Chồng Minh lúc ấy sẽ thường chửi vợ những câu rất nặng nề. “Chồng thường bảo mình là đồ ngu dốt hoặc so sánh mình ngu như con vật này hay con vật kia. Những lúc ấy, chồng nói với mình bằng những ngôn từ rất chợ búa. Mình buồn lắm, nhưng vẫn cố gắng nhẫn nhịn vì con” - Minh buồn tủi kể.
Thời gian gần đây, mỗi lần có va chạm vợ chồng, nếu không hài lòng, chồng Minh còn xưng “mày - tao” với vợ. “Có lúc vợ chồng đang ngồi ăn cơm, không đồng ý câu nói nào của vợ là chồng sẵn sàng thẳng tay hất cả mâm cơm trên bàn ăn xuống đất. Như hôm rồi, vì con bị sốt nên mình nấu canh cá mà quên không cho cà chua. Thế là anh ấy bảo nấu vậy chỉ cho chó ăn, ăn không nuốt được nên hất cả bát canh chua cá đi. Chưa hết, anh còn hùng hổ vào tủ lạnh, lấy hết thức ăn đổ vào thùng rác. Anh luôn miệng chửi mình là con lợn ngu dốt. Ở nhà có mỗi việc nấu ăn mà làm không nên hồn”.Vừa tát vợ những cái tát cháy má, chồng còn lớn tiếng bảo: “Cái tội đã sai còn cố cãi này. Con hư tại mẹ. Mày cút đi khỏi tầm mắt tao ngay cho đỡ ngứa mắt”... (Ảnh minh họa)
Nhiều lần, thấy chồng chửi bới và hành động như kẻ vô học, Minh sốc lắm. Song mỗi lần như vậy, Minh không dám cãi lại vì sợ làm to chuyện, hàng xóm nghe thấy thì "xấu chàng hổ ai".
Minh tâm sự: “Mình chẳng dám đôi co với chồng vì sợ hàng xóm biết chuyện nhà mình như vậy, mình xấu hổ lắm. Lòng mình những lúc ấy quặn đau mà không khóc được. Nhiều đêm uất quá, mình không ngủ được. Cảm xúc trong mình cứ chai sạn đi, tình cảm với chồng thì gần hết”.
Đỉnh điểm nhất là mới đây, chồng Minh để quên điện thoại ở phòng khách. Con trai nhỏ chơi gần đó đã lấy điện thoại của anh chơi. Vì trẻ con nên con cứ ấn loạn xạ và làm rơi cả vào bể cá, làm hỏng chiếc điện thoại xịn của bố.
Khi cầm trên tay chiếc điện thoại con trai nhỏ làm hỏng, chồng Minh chẳng cần biết sự việc thế nào đã quát mắng vợ xơi xơi. Minh bực mình phân bua lại vài câu thì chồng xông vào tát Minh túi bụi. Vừa tát vợ những cái tát cháy má, chồng Minh còn lớn tiếng bảo: “Cái tội đã sai còn cố cãi này. Con hư tại mẹ. Mày cút đi khỏi tầm mắt tao ngay cho đỡ ngứa mắt”...
Nhiều lần bị chồng mạt sát, Liên (Đống Đa, HN) cũng rơi vào tình trạng bế tắc và uất ức như Minh. Rất nhiều lần, Liên đã nói chuyện thẳng thắn với chồng. Thậm chí, có lần Liên còn đưa con về nhà mẹ đẻ một thời gian. Nhưng sau khi chồng biết lỗi và làm hòa thì tính chồng Liên vẫn không thay đổi.
Chồng Liên cũng là người đàn ông có học, có công việc ổn định tại một cơ quan nhà nước lớn. Nhìn bề ngoài, chẳng ai nói chồng Liên không tâm lý với vợ con cả. Thế nhưng khi về nhà, nhất là lúc nóng tính, chồng Liên như biến thành con người khác. Nhiều lúc Liên là vợ mà còn thấy "choáng" với ngôn từ mà chồng nói ra vì chúng còn ngoa ngoắt và vô học hơn cả những lời “giang hồ” vẫn nói.
Càng sống với chồng, Liên càng phát hiện ra chồng mình là người ích kỷ, trịnh thượng và cực gia trưởng. Mới kết hôn gần 5 năm, nhưng sống cùng nhà với người chồng như vậy, Liên không khỏi ngột ngạt và thấy cuộc sống nhiều lúc như địa ngục.
Ở nhà Liên, tất cả vật dụng trong nhà phải được sắp xếp theo đúng ý của chồng. Mẹ con Liên mà vô tình lôi ra và không để đúng vị trí là suốt cả ngày hôm ấy phải nghe lời cằn nhằn, chửi bới của chồng. Có hôm , chồng mới đi làm về đến cổng, nếu tâm trạng không vui hay không hài lòng về điều gì đó, chỉ cần dựng chân chống xe xuống là chồng Liên đã chửi từ đó vào trong nhà. Mà những lời chửi của chồng Liên khó nghe vô cùng.
Vài lần, tranh thủ lúc con ngủ, Liên cố là lượt quần áo chồng đi làm. Vì là vội nên có thể không đúng ý chồng hoặc vẫn là rối thì y như rằng, Liên bị chồng chửi là ngu. Kể cả khi trước mặt bao người nhà chồng, chồng Liên vẫn ngang nhiên "bắn tỉa" những lời quá đáng: “Là cái áo cho chồng cũng làm không xong. Ngu như con chó ý”. Hoặc “Cái loại chó”. “Mày còn cãi hả, tao chửi cả lò nhà mày bây giờ”…
Nhiều khi thấy con trai chửi vợ quá đáng, mẹ chồng Liên cũng bức xúc nhảy vào bênh con dâu. Nhưng chồng Liên chẳng những không nể mẹ, ngược lại còn chửi bà như hát hay: “Bà im đi, bà biết gì mà xen vào. Bà nói cũng ngu lắm!”.
“Đến mẹ chồng mình mà anh ấy còn dám chửi lớn tiếng và vô học như vậy huống chi là vợ. Mình cứ làm gì không vừa ý là anh sẵn sàng chửi mắng mình như chó trước mặt bao người. Từ khi anh lên sếp ở cơ quan thì tính tình ngày càng tệ, cộc cằn hơn nhiều” - Liên buồn rầu khi kể về chồng.
Chồng cứ chửi Liên như hát hay với những câu: “Cái loại chó”. “Mày còn cãi hả, tao chửi cả lò nhà mày bây giờ”… (Ảnh minh họa)
Có những lúc Liên đã góp ý với chồng và cho chồng cơ hội để sửa đổi. Lúc vui vẻ thì anh ậm ừ cho qua. Nhưng lúc cùn lên, chồng Liên cũng sẵn sàng chửi vợ: “Im mồn đi, mày về mà góp ý hay dạy bố mày ấy”.
Liên đau lòng giãi bày: “Lấy chồng vô học và chửi vợ ngoa ngoắt, mình mới thấm thía cái nhục nhã. Nhiều lúc mình muốn ôm con bỏ đi nhưng sợ mang tiếng cho nhà chồng vì bố mẹ chồng mình đối đãi với con cái tốt lắm.
Vì thế những lần bị chồng chửi rủa, dù cay đắng và ức chế nhưng mình toàn phải nén giận, bỏ cả tự trọng của mình đi. Thực ra, anh cũng là người tốt. Anh chỉ như biến thành kẻ vô học lúc nóng tính không kiềm chế được.
Nhưng mỗi lần bị chồng chửi, dù đã tâm niệm là cho qua, những lời ấy ngoa ngoắt ấy cứ cứa vào tim mình. Hàng ngày chúng cứ âm ỉ làm mình không sao quên được. Nhiều đêm nhìn con ngủ mà rớt nước mắt. Động lực sống của mình lúc này là vì con”.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Vợ ngậm đắng nuốt cay nghe chồng... mạt sát">Vợ ngậm đắng nuốt cay nghe chồng... mạt sát
-
Tần suất giao tiếp với con càng nhiều thì cha mẹ càng phải cẩn trọng với mọi lời nói cùng con. Hãy tránh những câu nói dưới đây và cố gắng biến khoảng thời gian nghỉ dịch trở thành khoảng thời gian ý nghĩa bên con. "Bố/mẹ đang bận"
Bố mẹ nào thì cũng không thể tránh khỏi những lúc bận rộn và cần những phút giây yên tĩnh. Tuy nhiên, khi bạn cứ thường xuyên nói với con những câu như "Đừng làm phiền bố/mẹ.", "Bố/Mẹ đang bận" thì sẽ dần dần tạo nên một bức tường ngăn cách với con cái.
Sự từ chối liên tục từ bạn có thể khiến bé bị tổn thương và sinh ra trầm cảm vì nghĩ rằng không ai cần mình nữa. Các con sẽ có xu hướng ít chia sẻ và bày tỏ với bố/mẹ khi lớn lên.
Thay vì thế, mẹ hãy chia sẻ với trẻ lí do vì sao bố/mẹ bận và yêu cầu con tạm thời yên tĩnh một lúc: "Bố/mẹ còn phải làm nốt việc này nữa. Con ngoan ngồi vẽ tranh một lát nhé. Rồi lát nữa bố/mẹ con mình đi chơi sau".
Không ăn hết cơm thì con sẽ không được ăn bánh'
Những câu nói như: "Có ăn không thì bảo, con mà không ăn là mẹ đánh đấy", "Con không ăn là ma đến bắt đi đấy" hoặc "Không ăn hết cơm thì con sẽ không được ăn bánh"... dễ khiến trẻ cảm thấy như đang bị phạt và giảm hẳn cảm giác ngon miệng. Nếu bạn cứ tiếp tục dọa nạt bé như vậy, bé sẽ bị ức chế tâm lý, cơ thể khó hấp thụ được chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Ngoài ra, bạn đã xây dựng ở bé một nỗi sợ vô hình về mọi thứ. Điều này chỉ khiến bé thêm nhút nhát, e dè, ngại hòa nhập với thế giới xung quanh. Hãy thử cách thay đổi ngôn từ, cử chỉ, dù những thứ đó là nhỏ, nhưng sẽ có tác động lớn. Ví như: "Chúng ta sẽ ăn bữa chính, sau đó mới tới ăn tráng miệng".
Hoàn toàn sai
"Con lúc nào cũng…", "Con không bao giờ…". Ở trung tâm của những câu nói này là những "cái nhãn" có thể được gắn vào con trẻ suốt cả đời. Nếu cha mẹ thường xuyên trách cứ con rằng bé "luôn luôn" quên rửa tay trước khi ăn, có thể khiến con dễ trở thành một người sau này không bao giờ rửa tay trước khi ăn. Thay vì thế, hãy hỏi con xem bạn có thể giúp con thay đổi bằng cách nào: "Mẹ để ý thấy hình như con ít nhớ được việc rửa tay trước khi ăn. Mẹ con mình thử nghĩ xem có giải pháp nào hay hay để con nhớ tốt hơn không nhé!" Như vậy sẽ tốt hơn cho bé rất nhiều.
Đã bảo rồi!
Bạn liên tục bảo với con rằng nếu cứ chơi điện tử suốt buổi chiều, thì sẽ không còn thời gian để chuẩn bị cho bài kiểm tra toán ngày hôm sau. Và sự thể thế nào? Vì không học bài kỹ, con bạn làm bài không tốt thật! Nhưng câu nói "Mẹ đã nói rồi!" chỉ nói với bé rằng cha mẹ luôn đúng và ngược lại, con luôn sai. Thay vì thế, hãy chỉ ra những kết quả tích cực nếu con làm theo lời bạn. Ví dụ, bạn nhắc con đi học bài, và nói: "Con mà học bài kỹ, chắc chắn con sẽ làm tốt bài kiểm tra, đúng không con?" Như thế sẽ giống như đặt quyền kiểm soát và lòng tin vào con bạn hơn.
"Con thật hư"
Bạn nghĩ nói vậy sẽ giúp bé kiểm soát hành vi của mình và tự sửa chữa những hành vi xấu. Nhưng thực tế, câu nói này của bạn chỉ khiến bé tin rằng bé hư thật mà thôi. Thay vì nói "Con hư thế" bạn có thể nhẹ nhàng "Mẹ không bằng lòng khi con cư xử như vậy". Sau đó, bạn có thể gợi ý con cách thực hiện những hành vi tốt hơn.
"Dễ vậy mà con cũng không biết à"
Một trong những cách tệ nhất bạn có thể khiến bé lo lắng là mắng mỏ, chê bai bé. Điều này khiến cho bé cảm thấy sợ hãi, không dám hỏi thêm bạn điều gì nữa vì sợ bạn nổi giận.
Gợi ý dành cho bạn: Bạn nên bình tĩnh chỉ dẫn bé làm lại từ đầu. Khuyến khích để bé tập trung hoàn thành từng phần việc nhỏ một, từ việc dễ đến việc khó, từ những việc đơn giản đến những phần việc phức tạp hơn. Không nên cười chê, chế nhạo nếu chẳng may bé không tự mình làm được. Thay vào đó, bạn nên tạo không khí vui vẻ để bé không bị căng thẳng khi bạn hướng dẫn bé làm một việc nào đó.
Theo Gia Đình và Xã Hội
Cách để cha mẹ kết nối với con tuổi vị thành niên
Ba điều cơ bản bạn cần có để kết nối với đứa con của mình: một tâm hồn cởi mở, một tư tưởng bình đẳng và một thái độ hỗ trợ.
" alt="Ở nhà cùng con, cha mẹ cần kiềm chế những câu như thế này">Ở nhà cùng con, cha mẹ cần kiềm chế những câu như thế này
-
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
-
Nhân viên đội tìm kiếm đi tìm em bé bị mất tích. Trưa ngày 12/08, công an huyện Lạc Long, Tây Tạng (Trung Quốc) nhận được tin báo của người dân về việc có 3 đứa trẻ bị mất tích, một bé 1 tuổi và hai bé 3 tuổi.
Ba đứa trẻ mất tích thuộc cùng một gia đình. Cả 3 được ông bà lớn tuổi chăm sóc trong một trang trại cách nơi bố mẹ chúng đang làm việc khoảng 2km.
Cảnh sát và đội cứu hộ đã chia thành nhiều đội tìm kiếm. Đến tối, người ta tìm thấy hai đứa trẻ ở cách trang trại hơn 2km. Lúc này, bé lớn chỉ liên tục nói "Con chó, con chó đi mất".
Các nhân viên tìm kiếm nghi ngờ rằng đứa trẻ còn lại đã bị một con báo hoặc một con gấu bắt đi.
Trước đó, những người dân địa phương cho biết họ đã nhìn thấy ba con báo hoa mai, ngoài ra còn có những loài động vật lớn như gấu xuất hiện trong khu vực.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho các nhân viên, phía cảnh sát đã quyết định dừng cuộc tìm kiếm trong đêm và quay trở lại vào sáng hôm sau.
Sau 36 giờ kể từ khi mất tích, đứa trẻ đã được tìm thấy trên đỉnh ngọn núi ở độ cao khoảng 4.600 mét so với mực nước biển.
Ren Qing Dunzhu, một nhân viên tìm kiếm cho biết, trong quá trình đi tìm, họ nhìn thấy những dấu chân. Vì vậy, họ đi theo và tìm thấy đứa trẻ trên đỉnh núi.
“Lúc đó, đứa trẻ không có thương tích trên người nhưng sợ hãi đến mức không nói được lời nào”, người này nói.
Làm thế nào mà đứa trẻ 3 tuổi lên được đỉnh núi? Đứa bé đã trải qua đêm đó như thế nào? Là những câu hỏi được đặt ra khi thông tin tìm thấy đứa trẻ được công bố.
Lãnh đạo có liên quan của sở công an địa phương cho biết do đứa trẻ còn quá nhỏ và sợ hãi nên vẫn chưa rõ nguyên nhân dẫn đến việc đứa trẻ bị mất tích.
Linh Giang(Theo QQ)
Thương bé gái mồ côi bịn rịn chia tay ông ở cổng bệnh viện dã chiến
Vì ông ngoại vẫn dương tính với Sars-Cov-2, bé gái 7 tuổi phải xuất viện một mình. Ngày rời bệnh viện, hai ông cháu bịn rịn, không chịu rời đi khiến nhiều người nghẹn ngào.
" alt="Bé 3 tuổi mất tích được tìm thấy trên đỉnh núi, nghi do bị báo bắt">Bé 3 tuổi mất tích được tìm thấy trên đỉnh núi, nghi do bị báo bắt