TheừaThiênHuếcôngbốhơndịchvụcôngtrựctuyếntoàntrìkết quả bóng đá cúp c1 châu âuo Nghị định 42 của Chính phủ sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8, cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công trực tuyến theo 2 mức độ: Dịch vụ công trực tuyến toàn trình và dịch vụ công trực tuyến một phần.
Trong đó, dịch vụ công trực tuyến toàn trình là dịch vụ bảo đảm cung cấp toàn bộ thông tin về thủ tục hành chính, việc thực hiện và giải quyết thủ tục hành chính đều được thực hiện trên môi trường mạng. Việc trả kết quả được thực hiện trực tuyến hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích. Dịch vụ công trực tuyến một phần là dịch vụ công trực tuyến không đảm bảo các điều kiện trên.
Chính phủ cũng yêu cầu cơ quan nhà nước ứng dụng CNTT, công nghệ số tối đa trong quá trình cung cấp dịch vụ và xử lý dịch vụ công trực tuyến trên môi trường mạng, trừ trường hợp tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ phải hiện diện tại cơ quan nhà nước hoặc cơ quan nhà nước phải đi thẩm tra, xác minh tại hiện trường theo luật.
Trong hơn 1.425 dịch vụ công trực tuyến được cung cấp trên Cổng thông tin giải quyết thủ tục hành chính của Thừa Thiên Huế, có 1.356 dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Để góp phần nâng cao chỉ số chuyển đổi số của tỉnh, trong đó có chỉ số về phát triển chính quyền số, Sở TT&TT Thừa Thiên Huế đã cùng các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện rà soát, tổng hợp danh sách dịch vụ công trực tuyến. Trên cơ sở đó, Sở TT&TT đã tham mưu UBND tỉnh ban hành danh mục các dịch vụ công trực tuyến toàn trình cung cấp lên Cổng dịch vụ công tỉnh năm 2022.
Theo danh mục mới vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành, trên cổng thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh tại địa chỉ dichvucong.thuathienhue.gov.vn, người dân và doanh nghiệp có thể sử dụng 1.159 dịch vụ cấp sở, ban, ngành; 150 dịch vụ cấp huyện; 50 dịch vụ cấp xã ở nhiều lĩnh vực khác nhau như hộ tịch, giáo dục, y tế, công thương...
Lãnh đạo UBND tỉnh yêu cầu các cơ quan chuyên môn của tỉnh, huyện, xã tổ chức triển khai cung cấp dịch vụ công theo các mức độ được công bố; thường xuyên rà soát, cập nhật danh mục dịch vụ công các mức độ khi có sự thay đổi.
Sở TT&TT Thừa Thiên Huế có trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã thực hiện cấu hình quy trình xử lý dịch vụ công khi có yêu cầu 2 chỉnh sửa, bổ sung.
Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế có trách nhiệm theo dõi, giám sát, đôn đốc, hướng dẫn các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện rà soát, cập nhật kịp thời các thủ tục hành chính trên Cổng thủ tục hành chính của tỉnh. Đồng thời, phối hợp với các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND cấp tỉnh/huyện cấu hình dịch vụ công trực tuyến, xác nhận hồ sơ kiểm thử, tích hợp dịch vụ công trực tuyến từ Cổng dịch vụ công tỉnh lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Ứng dụng Hue-S là 1 trong những kênh mà người dân, doanh nghiệp tại Huế có thể sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Thông tin về hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ cao tại Thừa Thiên Huế, đại diện Sở TT&TT cho biết, tính đến giữa tháng 6/2022, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ là 49% và tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến đạt trên 53,5%.
Trên quy mô toàn quốc, theo số liệu của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ tính đến tháng 6/2022 đã đạt 45,78%, tăng khoảng 1,6 lần so với cùng kỳ năm ngoái; tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến tính đạt 36,91%, tăng 10% so với cùng kỳ.
Sở dĩ có sự gia tăng trên, theo lý giải của Cục Tin học hóa, là do thời gian qua, các địa phương đã đôn đốc và giao chỉ tiêu triển khai dịch vụ công trực tuyến đến từng sở ngành, quận, huyện. Do đó, các đơn vị đã tích cực vận động người dân, doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Trong hướng dẫn các bộ, tỉnh nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, để cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến hiệu quả, cơ quan nhà nước phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích, trải nghiệm của người dân. Người dân chỉ sử dụng dịch vụ công trực tuyến khi được tiếp cận dễ dàng, có kỹ năng, thiết bị và động lực sử dụng.
Vân Anh
Người dân Thái Nguyên sẽ dùng được chữ ký số di động khi làm thủ tục hành chính
Sau khi Cổng dịch vụ công tỉnh Thái Nguyên tích hợp chữ ký số cá nhân, người dân trên địa bàn tỉnh có thể dễ dàng đăng ký, sử dụng chữ ký số trên di động để thực hiện các thủ tục hành chính.
Cơ sở của Trường ĐH Đông Đô ở quận Thanh Xuân, TP Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng
Trước đó, trả lời về việc quản lý phôi bằng ra sao, ngày 17/8, Bộ GD-ĐT cho biết, Khoản 2 Điều 38 Luật Giáo dục ĐH 2012 đã quy định cơ sở giáo dục đại học in phôi văn bằng, cấp văn bằng cho người học. Theo Luật này, Bộ không quản lý phôi bằng đại học mà giao trách nhiệm cho các trường đại học tự quản lý và tổ chức in phôi bằng đại học của mình.
Như vậy, Văn phòng Bộ là đơn vị cung cấp phôi văn bằng, chứng chỉ như các cơ sở in phôi văn bằng, chứng chỉ khác.
Thông tư số 19/TT-BGDĐT ngày 8/9/2015 cũng đã giao cho các trường chủ động in phôi bằng. Tuy nhiên, một số cơ sở giáo dục đại học do có khó khăn trong việc tổ chức in phôi văn bằng (về cơ sở vật chất, về nhân sự quản lý việc in phôi văn bằng chứng chỉ, số lượng phôi ít…) nên đề nghị được Văn phòng Bộ cung cấp phôi.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Giáo dục: "Qua vụ Đông Đô tiếp tục chấn chỉnh các trường"
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết như vậy trước câu hỏi về trách nhiệm khi để trường ĐH Đông Đô mắc sai phạm đào tạo văn bằng 2.
" alt="Bộ Giáo dục đổi đơn vị quản lý cấp phôi văn bằng, chứng chỉ" />Bộ Giáo dục đổi đơn vị quản lý cấp phôi văn bằng, chứng chỉ
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm học 2016-2017, tổng số cơ sở giáo dục đại học ở nước ta là 235, số lượng giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học là 72.792 người (công lập: 57.634 người; ngoài công lập: 15.158 người), tăng 3.201 người so với năm học 2015-2016.
Trong đó số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ là 16.514 người (chiếm 22,7%); trình độ thạc sĩ là 43.127 người (chiếm 59,2%); trình độ đại học và cao đẳng là 12.519 người (chiếm 17,2%); chuyên khoa I, II là 523 người; trình độ khác là 109 người.
Bên cạnh đó, đề án cũng đặt mục tiêu bồi dưỡng cán bộ quản lý, đảm bảo 100% cán bộ quản lý là chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng/viện trưởng, hiệu phó/phó viện trưởng được bồi dưỡng về quản trị trường đại học.
Ngoài ra, 100% giảng viên được bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, về năng lực phát triển chương trình đào tạo, năng lực giảng dạy theo phương pháp hiện đại, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin.
Cũng theo dự thảo, tổng kinh phí thực hiện đề án dự kiến là 12.000 tỷ đồng, bao gồm 10.200 tỉ đồng từ kinh phí còn lại của Đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020 được phê duyệt theo Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ và 1.800 tỉ từ các cơ sở giáo dục đại học và đối tượng thụ hưởng đề án.
Theo số liệu của Bộ Giáo dục Sri Lanka , tỷ lệ tiến sĩ trên tổng số giảng viên của các trường đại học nước này năm 2015 là hơn 55%. Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ tại Thái Lan năm 2005 là hơn 24% . Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ tại các trường đại học nghiên cứu của Malaysia năm 2010 là 73% .
Tại đa số trường đại học trên thế giới, có bằng tiến sĩ là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với giảng viên.
Dự thảo đề án cũng đưa ra 5 giải pháp để thực hiện bao gồm: Đào tạo trình độ tiến sĩ cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học; Thu hút tiến sĩ đến công tác đến làm việc tại các sơ sở giáo dục đại học; Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý; Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; Đổi mới cơ chế, chính sách.
Thời gian thực hiện đề án từ năm 2018 đến năm 2025, tầm nhìn 2030.
Lê Văn
" alt="Đề án 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ phục vụ đổi mới giáo dục" />
...[详细]
“Vết thương khá sâu nên tôi nhanh chóng được đưa vào bệnh viện. Các bác sĩ khâu rất nhiều mũi và ảnh hưởng nặng nề đến việc đi lại”, anh cho biết. Kèm theo đó, nam ca sĩ đăng tải hình ảnh nằm trên giường bệnh với phần chân được băng bó kỹ.
Theo Đàm Vĩnh Hưng, anh được các bác sĩ chẩn đoán phải mất 1 tháng mới có thể hồi phục và đi lại bình thường.
Vụ tai nạn bất ngờ khiến nam ca sĩ lo lắng. Các kế hoạch của anh như họp hành, tập nhảy, thu âm… khi trở về Việt Nam đều phải hoãn lại. Trong đó, liveshow Ngày em thắp sao trờivới 2 đêm ở TP.HCM và Hà Nội buộc phải dời lại sang tháng 5.
Đàm Vĩnh Hưng buộc hoãn liveshow vì tai nạn bất ngờ.
Dẫu buồn và áy náy, Đàm Vĩnh Hưng mong nhận được sự thông cảm của khán giả. Anh hứa cố gắng giữ sức khoẻ, tập luyện để tự tin mang đến những màn trình diễn ấn tượng nhất trong show diễn.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Đàm Vĩnh Hưng thông tin sức khỏe nam ca sĩ vẫn cần nhiều thời gian để hồi phục, nhưng hiện đã khá hơn.
“Vụ tai nạn khiến lịch trình công việc của anh Hưng ảnh hưởng khá nhiều. Ê-kíp đang đợi anh trở về để sắp xếp, trao đổi lại cho các kế hoạch sắp tới. Anh Hưng gửi lời cảm ơn khán giả vì sự quan tâm, yêu thương mình và hứa sẽ sớm trở lại”, người này nói.
Dịp Tết vừa qua, Đàm Vĩnh Hưng dành thời gian sum vầy bên gia đình, đón Giao thừa cùng mẹ và con trai. Từ mùng 1, anh bắt đầu chạy show ở TP.HCM và Phan Thiết (Bình Thuận).
Đàm Vĩnh Hưng có 10 năm hát phục vụ các phạm nhân tại trại giam.
Anh cũng hát phục vụ phạm nhân ngày Tết ở trại giam Long Hòa (Long An), Xuân Lộc (Đồng Nai). Nam ca sĩ cảm thấy tự hào vì đã gắn với hoạt động này 10 năm. Bên cạnh đó, anh cũng giúp đỡ các phạm nhân có hoàn cảnh đặc biệt để hỗ trợ kinh phí, sửa nhà…
Đàm Vĩnh Hưng tiết lộ tin nhắn khiến Mỹ Tâm gật đầuĐàm Vĩnh Hưng cho biết thuyết phục Mỹ Tâm nhận lời tham gia liveshow. Ca sĩ đồng ý tham gia nhưng để trống phần giá cát-sê trong bản hợp đồng." alt="Đàm Vĩnh Hưng gặp tai nạn trình diễn, phải nhập viện khâu nhiều mũi" />
...[详细]
Thật vậy, con đường để cậu học sinh đặc biệt này đến với trường lớp ghi đậm dấu ấn của thầy Cương.
Năm 2016, trong một lần đi vận động học sinh đến trường lớp ở thôn Gò Da, thầy Cương phát hiện ra trường hợp K'Rể. Nhìn thân hình bé tẹo teo, những bước đi khó nhọc của cậu bé tí hon đã đến tuổi đi học nhưng không được đến trường, thầy Cương thương cảm và dành cả ngày thuyết phục gia đình để được đưa cậu bé về trường, với lời hứa sẽ tận tay chăm sóc, dạy dỗ cháu. Sự kiên trì đưa học trò đến lớp của thầy Cương cuối cùng cũng được gia đình đồng ý. Sáng hôm sau, một mình thầy vượt đường rừng suối trong 5 giờ đồng hồ để đưa K'Rể về trường.
Từ ngày đi học, mọi sinh hoạt của K'Rể từ ăn, uống, tắm, đi vệ sinh... đều do một tay thầy Cương cáng đáng. Sau một năm học, từ đứa trẻ nhút nhát khi còn ở với bố mẹ, bây giờ K'Rể rất hiếu động. Cậu học trò này bắt đầu nói được những tiếng ghép đơn giản, cầm bút viết nguệch ngoạc được những chữ cái. Ngoài giờ học, K'Rể vui đùa cùng các bạn, biết đá bóng, biết nhổ cỏ rau…
Từ ngày nhận K'Rể về trường đến nay, thầy Cương vừa làm quản lý chỉ đạo chuyên môn, tổ chức đời sống nội trú cho các em học sinh xa nhà, lại vừa phải chăm sóc một "đứa con" không cùng máu mủ.
Đứa con đó không may mắc hội chứng Seckel hay còn gọi là "người lùn, đầu chim" - một hội chứng cực kỳ hiếm gặp trên thế giới, mà theo các chuyên gia, ở Việt Nam mới chỉ phát hiện 8 trường hợp và hiện chưa có thuốc chữa. Đây được coi là bệnh di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể số 3 và số 18.
Bây giờ, ở xã Sơn Ba, nhắc tới cậu học trò tí hon thì người dân biết đến thầy Cương và nhắc về thầy hiệu trưởng này thì họ cũng nghĩ ngay đến K'Rể. Bởi, hai thầy trò đã quá nổi tiếng ở rẻo cao Sơn Ba này.
2. Vậy nhưng, không phải từ ngày nhận cậu học trò đặc biệt này về trường lớp, thầy Cương mới được người dân biết đến, mà từ lâu chuyện về người thầy này đã được người dân nơi đây ví như một câu chuyện cổ tích đẹp giữa đời thường.
Với bản tính của một anh bộ đội xuất ngũ, thầy Cương luôn nói đi đôi với làm, nêu cao tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu nhà trường. Chân chất, mộc mạc, cởi mở, thầy được tập thể giáo viên, học sinh và cả phụ huynh ủng hộ bằng chính sự khâm phục, tự giác. Vì thế trước những khó khăn thì cả đơn vị đều đồng lòng vượt qua, xây dựng môi trường học tập kỷ cương, tình thương, trách nhiệm.
Là hiệu trưởng nhà trường, ngày ngày chứng kiến học trò của mình ở thôn Gò Da phải đi 5 giờ đồng hồ qua 1 con sông Re mênh mông nước, 11 ngọn núi, 9 con suối nhỏ đến lớp với tấm áo mỏng manh, chân trần lấm bẩn đã thôi thúc thầy phải làm một điều gì đó để bù đắp cho các em.
Thầy Cương xác định phải đưa các em xuống núi học nội trú tại trường, nếu cứ để các em đi học mỗi ngày thì các em sẽ bỏ học giữa chừng. Nghĩ là làm, đầu năm học 2009, thầy Cương đề xuất với lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Sơn Hà đưa các em về ở nội trú tại trường.
Tuy nhiên, lãnh đạo Phòng GD&ĐT lo ngại việc đưa các em về trường mà không có chỗ ở, không có chế độ gì thì làm sao nuôi nổi.
Nhưng thầy Cương và các thầy cô trong trường quyết tâm nên cũng được chấp thuận. Sau đó, thầy Cương trực tiếp đến thôn Gò Da để đưa học sinh ra lớp, cho các em ở nội trú tại trường. Để thuyết phục phụ huynh, thầy hứa với họ sẽ nuôi các em với điều kiện bằng hoặc hơn ở nhà. Ban đầu còn nghi ngại, nhưng nhờ sự nhiệt thành của các thầy giáo, cô giáo, cuối cùng cha mẹ các em cũng đồng ý để các em theo thầy ra lớp.
Vận động được học sinh ra lớp đã khó, nhưng đứng trước việc phải lo chỗ ăn, chỗ ở cho gần 40 học sinh đối với một trường tiểu học vùng cao là điều không tưởng. Ngay sau khi đưa học sinh Gò Da về trường ở nội trú, các thầy cô xếp dọn 3 phòng ở, vốn là phòng giáo viên cho các em tá túc. Cũng từ ngày đó, sau giờ dạy trên lớp, các thầy đến các thôn xin cây gỗ về đục đẽo làm nhà ăn, rồi cùng nhau đóng bàn ghế. Bàn tay thầy giáo quen cầm phấn, cầm bút giờ lại cầm cưa, cầm đục,…
Trường có 32 giáo viên, trong đó 12 thầy cô ở miền xuôi lên công tác không thể đi về trong ngày cho nên phải ở nội trú. Những thầy cô này cáng đáng luôn phần việc nấu ăn, chăm sóc các học sinh nội trú.
Nhớ lại những ngày đầu đưa các em về trường, thầy Cương bảo:
"Khi các em mới về trường, chúng tôi không nhận được khoản trợ cấp nào nên tôi lấy tiền lương của mình lo cho các em. Tôi động viên các thầy cô giáo trong trường cùng tôi nuôi học trò, bằng mọi giá không để học trò về lại làng. Nếu lúc đó chúng tôi bỏ cuộc, các em về lại bản thì sẽ không bao giờ phụ huynh tin chúng tôi nữa. Như vậy đồng nghĩa với việc các em sẽ xa trường, xa lớp mãi mãi. Nghĩ tới điều đó, chúng tôi càng quyết tâm hơn".
Biết các em không thể có bữa cơm đầy đủ từ đồng lương của mình nên thầy Cương ra Huyện ủy, UBND huyện Sơn Hà xin hỗ trợ tiền; đồng thời vận động khắp nơi xin gạo, dầu ăn, mắm, muối nuôi các em.
Ròng rã nhiều tháng trời vận động, rồi những thùng mỳ tôm, những bao gạo, những thùng quần áo cũ từ miền xuôi lần lượt được chuyển lên cho các em.
Đầu năm học 2011, qua nhịp cầu nối của những người có tấm lòng với học sinh Trường Tiểu học Sơn Ba, một doanh nhân ở Hà Nội đã xây tặng các em 3 căn phòng ở có công trình phụ khép kín, nhà ăn để các em có chỗ ăn ở tươm tất hơn.
Sau đó, Phòng GD&ĐT Sơn Hà đã trang bị cho mỗi em một chiếc giường tầng tươm tất. "Hiện nay trường có 430 học sinh, trong đó 279 em được hưởng chế độ bán trú; 37 học sinh nội trú ở thôn Gò Da. Chúng tôi cắt cử, phân công giáo viên nấu ăn cho học sinh. Bản thân tôi cũng ở nội trú nên việc chăm sóc cho các em thuận tiện hơn", thầy Cương cho biết.
Thầy Cương dạy học cho học sinh thôn Gò Da ở nội trú :
Năm 2013, thầy Cương thiết kế mô hình vườn rau trong trường học để cung cấp thực phẩm sạch tại chỗ cho các em. Vườn rau của trường rộng chừng 500m2 nằm ngay sau dãy nhà ở, xanh um đủ loại rau cải, rau muống, xà lách, đậu ve... Phía bên hông dãy nhà nội trú còn có đến gần trăm con gà, vịt.
"Bữa ăn bán trú của các em không ngày nào thiếu rau sạch. Mỗi suất ăn của các em đều cố định nhưng thay vì mua rau, chúng tôi lại dùng số tiền đó để mua thêm thịt cá", thầy Cương chia sẻ.
3. Suốt mấy mươi năm cống hiếncho giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thầy Cương vẫn không nguôi ngọn lửa yêu nghề, nhiệt tâm cống hiến cho giáo dục vùng khó. Bởi vậy mà thầy nghẹn lòng khi nói về những kỷ niệm buồn vui với học trò vùng cao, về những tâm sự sâu kín với đồng nghiệp, về những nỗi niềm cuộc sống gia đình, riêng tư.
Ở đời, thật hạnh phúc khi bản thân làm được những điều mà trái tim mình mách bảo. Bởi vậy khi nói về nghề của mình, thầy Cương tâm sự: "Nghề giáo đã cho tôi niềm vui, cho tôi lẽ sống và các em học sinh là động lực, là cảm hứng cho tôi trong công việc mỗi ngày".
Ông Đinh Xuân Dũng - Chủ tịch UBND xã Sơn Ba, cho biết: "Những hình ảnh về các thầy cô giáo ở Trường Tiểu học Sơn Ba, đặc biệt là thầy Hiệu trưởng Đặng Văn Cương đã tình nguyện nuôi nấng, dạy dỗ các em học sinh thôn Gò Da, trong đó có cậu học trò tí hon Đinh Văn K'Rể đã khiến tôi thực sự xúc động. Đó mới là lòng tốt không vụ lợi, đó mới thực sự là tấm lòng đáng trân trọng. Thầy Cương đã trở thành một câu chuyện đẹp về một nhà giáo tận tụy, một người thầy hết lòng vì học trò vùng cao nơi này mỗi khi được nhắc tới".
TheoPhan Nhuận PhinAn ninh Thế giới
" alt="Người thầy của cậu bé tý hon nhất Việt Nam" />
...[详细]
Thí sinh trúng tuyển đợt 1 nhập học (Ảnh: Việt Tiên)
Theo đó mỗi ngành 30 chỉ tiêu. Điều kiện nộp hồ sơ, thí sinh có tổng điểm của 3 môn thi của kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019 theo tổ hợp xét tuyển, cộng với điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có) đạt từ 16.00 điểm trở lên. Thời gian nhận hồ sơ từ ngày 09/8 đến ngày 28/8
Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM dự kiến tuyển bổ sung hình thức xét học bạ. Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển từ nay tới 15/8. Điểm nhận hồ sơ xét tuyên bằng điểm chuẩn đợt 1 đã công bố trước đó.
Ngoài ra trường cũng dự kiến xét tuyển nguyện vọng bổ sung từ kết quả thi THPT quốc gia ở các ngành như: Công nghệ chế biến thủy sản, Khoa học thủy sản, Luật kinh tế, An toàn thông tin, Công nghệ chế tạo máy, Công nghệ kỹ thuật điện điện tử, Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Công nghệ kỹ thuật hóa học, Công nghệ Vật liệu, Công nghệ kỹ thuật môi trường, Quản lý tài nguyên và môi trường. Mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng bổ sung bằng điểm chuẩn đợt 1 đã công bố. Thời gian nộp hồ sơ từ ngày 28/8 tới 3/9.
Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn, tuyển bố sung 850 chỉ tiêu ở các ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật điện điện tử, Công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông, Công nghệ thông tin, Công nghệ thực phẩm, Kỹ thuật xây dựng… Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển từ 12/8 tới 23/8.
Trường ĐH Tài nguyên và môi trường TP.HCM tuyển 795 chỉ tiêu bổ sung cho 13 ngành gồm: Địa chất học, Khí tượng và khí hậu học, Thủy văn học, Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững, Hệ thống thông tin, Công nghệ kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ, Kỹ thuật tài nguyên nước, Kỹ thuật cấp thoát nước, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, Quản lý tổng hợp tài nguyên nước, Quản lý tài nguyên khoáng sản, Quản lý tài nguyên và môi trường biển đảo. Điểm nhận hồ sơ xét tuyển bổ sung 14. Thời gian nhận hồ sơ từ 19-26/8.
Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM tuyển hình tức xét tuyển học bạ lớp 12 đến ngày 20/8 đối với 20 ngành đào tạo trình độ đại học. Điều kiện là học sinh tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương); Tổng điểm trung bình cả năm lớp 12 của ba môn trong tổ hợp môn xét tuyển đạt từ mức điểm trúng tuyển đợt 1.
Trường ĐH Đà Nẵng gồm: Trường ĐH Sư phạm tuyển 350 chỉ tiêu, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật tuyển 75, Phân hiệu tại Kon Tum chuyển 260, Viện nghiên cứu và đào tạo Việt - Anh tuyển 50, Khoa công nghệ thông tin và truyền thông tuyển 40. Điểm nhận hồ sơ học bạ là tổng 3 môn theo tổ hợp >=15,00…
Lê Huyền
Nhiều trường đại học đã bội thu thí sinh nhập học
- Sau công bố điểm chuẩn, một số trường yêu cầu thí sinh nộp giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia, một số trường cho thí sinh nhập học ngay. Tới nay, nhiều trường đại học đã bội thu thí sinh xác nhận nhập học, nhập học.
" alt="Nhiều đại học tuyển bổ sung hàng nghìn chỉ tiêu" />
...[详细]
Một người nông dân Triều Tiên "khoe" thành quả thu hoạch được, một cây cải thảo to, loại rau thường được dùng để làm Kimchi, ở trang trại rau Chigol, hồi tháng 10/2014. (Ảnh: AP)
Triều Tiên phải nhận viện trợ lương thực cho đến năm 2009, và thời gian gần đây, sản lượng lúa và ngô ở nước này đã được cải thiện.
Người dân cày trên cánh đồng dọc cao tốc Bình Nhưỡng –Wonsan ở Sangwon, tháng 7/2017. (Ảnh: AP)
Các lao động cả nam lẫn nữ làm việc trên cánh đồng lúa ở tỉnh Kangwon. Thủ phủ của tỉnh này là Wonsan được phát triển như một điểm đến nghỉ ngơi vào mùa hè. (Ảnh: AP)
Triều Tiên không muốn sự can thiệp của kỹ thuật hiện đại vào nông nghiệp khiến nước này phải dùng nhiều nhân lực hơn. Khoảng 37% người Triều Tiên làm nông nghiệp và sử dụng các biện pháp thô sơ để canh tác.
Khung cảnh tại nhà hàng Ongnyugwan nổi tiếng ở Bình Nhưỡng. Nhà hàng này được xây năm 1960 theo yêu cầu của cố lãnh tụ Kim Nhật Thành. (Ảnh: AP)
Ông Kim Jong Il mở Pothonggang Department Store ở Bình Nhương hồi năm 2010 trong nỗ lực cải thiện điều kiện sống ở Bình Nhương.
Song Un Pyol, quản lý Pothonggang Department Store, khi trả lời phỏng vấn của AP tháng 6/2017.
Pothonggang Department Store bán các đồ điện tử, đồ gia dụng, mỹ phẩm, thực phẩm cùng nhiều loại hàng hóa khác.
Một công nhân nhà máy tại Nhà máy Dây điện Bình Nhưỡng 326 tháng 1/2017. (Ảnh: AP)
Một nhân viên khách sạn tại một quầy lễ tân tháng 10/2014 ở Bình Nhưỡng. (Ảnh: AP)
Một lao công lau sàn nhà ở sảnh một khách sạn, trước chân dung các lãnh đạo Triều Tiên. (Ảnh: AP)
Nhà máy dệt Kim Jong Suk Bình Nhưỡng, được đặt theo tên của bà nội Chủ tịch Kim Jong Un, có 1.600 lao động, chủ yếu là phụ nữ.
Trong ảnh là một phụ nữ đang làm việc tại nhà máy tháng 7/2014. (Ảnh: AP)
Tại nhà máy này, người lao động lựa chọn và chế biến kén để sản xuất tơ. (Ảnh: AP)
Nhà máy dệt Kim Jong Suk Bình Nhưỡng cho biết họ sản xuất khoảng 200 tấn lụa mỗi năm. (Ảnh: AP)
Nhà máy Thép Chollima là một trong 7 tổ hợp sản xuất thép ở Triều Tiên. Nơi đây có hơn 8.000 lao động.
Nhà máy Thép Chollima được tập đoàn Mitsubishi xây dựng khi Nhật còn chiếm đóng Bán đảo Triều Tiên từ năm 1910 đến 1945. (Ảnh: AP)
Nhà máy Bia Taedonggang có một cửa hàng ở Bình Nhưỡng, nơi mọi người có thể dừng chân uống bia. (Ảnh: AP)
Cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ ở Bình Nhưỡng tháng 6/2016. (Ảnh: AP)
Thanh Hảo
" alt="Những bức hình ấn tượng hé mở cuộc sống của người lao động Triều Tiên" />