Nhận định

Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-12 18:35:14 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:49 Tây Ban Nha giá vàng hôm.naygiá vàng hôm.nay、、

ânđịnhsoikèoValenciavsLeganeshngàyBầydơihồgiá vàng hôm.nay   Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:49  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Diễn viên trẻ Lâm Thanh Mỹ 

Xét tuyển sớm bằng phương thức học bạ, Thanh Mỹ đã trúng tuyển vào Trường Đại học Văn Lang. Điều bất ngờ là cô không chọn học các ngành liên quan đến sân khấu và diễn xuất. Thanh Mỹ tiết lộ sẽ theo học ngành Quan hệ công chúng, là trải nghiệm mới mẻ để thử thách bản thân ở một lĩnh vực mới.

Song song với việc học tập tại Văn Lang, Thanh Mỹ vẫn theo đuổi các dự án nghệ thuật nếu phù hợp với bản thân và thời gian học tập. 

“Đóng phim vẫn là công việc mà mình yêu thích và hướng đến trong tương lai. Tuy nhiên, trải nghiệm bản thân ở một lĩnh vực mới sẽ giúp mình có thêm nhiều kỹ năng, kiến thức khi làm các ngành nghề khác… nên mình vẫn quyết định theo học ngành Quan hệ công chúng. Ngoài ra, trên thị trường hiện nay vẫn có rất nhiều khóa học ngắn hạn về diễn xuất, nên nếu cần, mình vẫn có thể tham gia những lớp học đó bên cạnh ngành học chính”, Thanh Mỹ chia sẻ.

Từ bỏ giấc mơ Úc, trở về Việt Nam theo đuổi đam mê thiết kế thời trang

Phạm Lương Gia Ngọc là một du học sinh Úc từ năm cấp 2. Cô nuôi dưỡng tình yêu thiết kế thời trang sau khi tiếp xúc với nhiều bộ môn như: thiết kế đồ hoạ, kiến trúc, thiết kế nội thất, mỹ thuật, thêu may… Do đó, dù đã theo học ngành Kỹ sư Dân dụng ở trường Swinburne (Úc), Gia Ngọc không ngừng tìm hiểu các trường đại học ở Anh, Pháp và Việt Nam có đào tạo ngành thiết kế thời trang.

Tháng 9/2022, Gia Ngọc trở về Việt Nam. Đứng trước lựa chọn theo đam mê học thiết kế thời trang hoặc quay trở lại Úc định cư, cô đã đi theo “tiếng gọi con tim”. Nhận được nhiều lời khuyên, Gia Ngọc quyết định học tại trường Đại học Văn Lang. Cô bạn cảm thấy các đồ án thiết kế thời trang tại Văn Lang rất độc đáo, hấp dẫn, và khác biệt.

Ngọc chia sẻ: “Ban đầu, gia đình không ủng hộ vì mong muốn mình quay lại và theo đuổi nghề kỹ sư. Người thân lo rằng mình không thể cân bằng cuộc sống ở Việt Nam sau khoảng thời gian dài ở Úc. Tuy nhiên, mình đã dành nhiều thời gian để thuyết phục bố mẹ tin vào lựa chọn của mình. Đây là một quyết định táo bạo nhưng mang lại cho mình nhiều cơ hội và sự hài lòng”.

Học sinh giỏi Quốc gia “bắt sóng” PR

Văn Duy Phúc - cậu bạn đến từ thành phố biển Nha Trang đã đạt giải Ba học sinh Giỏi Quốc gia môn Văn năm 2022 và 2023, 12 năm liền học sinh giỏi trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Nha Trang). Phúc quyết định xét tuyển thẳng vào Đại học Văn Lang với thành tích học sinh giỏi Quốc gia môn Văn. 

Duy Phúc cho biết, lần đầu tiên cậu nghe đến tên ngành quan hệ công chúng vào năm lớp 10, từ một tiền bối đang là sinh viên trường Văn Lang. Với đam mê sáng tạo nội dung, những mô tả về ngôi trường đại học nổi tiếng đã khiến Phúc tò mò.

Duy Phúc trong ngày nhập học Văn Lang cùng bạn thân Khánh Vy, sẵn sàng trở thành mảnh ghép của “đại gia đình PR” Văn Lang

Tìm hiểu về ngành qua fanpage trường và Internet, Phúc cảm thấy ngành Quan hệ công chúng ở ĐH Văn Lang đào tạo theo hướng trải nghiệm thực tế, bắt kịp “trend” và nhịp sống hiện đại. Sinh viên giỏi chuyên môn, mạnh kỹ năng, được đào tạo đa nhiệm để có thể đảm nhận nhiều vị trí truyền thông. Đó là phương pháp học Phúc mong đợi khi lên đại học. 

“Mình thường nghe theo lời con tim mách bảo hơn là phải cả nể những lời bàn luận, phán xét của người khác mà bỏ qua nguyện vọng của mình. May mắn, lần này mình được ba tin tưởng, ủng hộ và đồng hành. Với mình, chỉ bấy nhiêu đó đã đủ để bản thân can đảm, tự tin chọn ngành Quan hệ công chúng của trường Đại học Văn Lang”, cậu bạn bày tỏ.

Cuộc hành trình của các vận động viên tại Văn Lang

Trong số các tân sinh viên ấn tượng năm nay, có những gương mặt vận động viên tài năng. Với thành tích huy chương bạc Giải bóng chuyền trẻ TP.HCM 2020, tuyển thủ Phạm Thanh Phi nằm trong top tân sinh viên khóa 29 được tuyển thẳng năm 2023. Đam mê với lĩnh vực công nghệ số, Thanh Phi chọn nhập học ngành Công nghệ thông tin trường Đại học Văn Lang. 

Yêu thích bộ môn bóng chuyền, từ năm lớp 10 Thanh Phi đã được thầy giáo phát hiện tài năng và bắt đầu tập luyện thi đấu. Từ đội tuyển cấp trường, cấp quận đến thành phố, Thanh Phi cùng đồng đội đã đạt được nhiều huy chương ấn tượng như: huy chương đồng, huy chương bạc và huy chương vàng Giải bóng chuyền cấp quận; huy chương bạc Giải bóng chuyền trẻ TP.HCM.

Chọn học ngành Công nghệ thông tin, Thanh Phi chia sẻ: "Trong quá trình tìm hiểu về việc chọn ngành và trường đại học, mình có nghe qua lời giới thiệu về Văn Lang từ bạn bè. Mình thấy ngôi trường này rất ấn tượng, từ cơ sở vật chất cho đến chương trình đào tạo, mức độ đầu tư cho người học được nhà trường cải tiến tối ưu. Gia đình cũng rất ủng hộ việc mình nhập học Văn Lang".

 Tuyển thủ bóng chuyền Phạm Thanh Phi chọn gắn bó cùng ngành Công nghệ thông tin tại Trường Đại học Văn Lang

Trong thời gian tới, Thanh Phi sẽ tiếp tục tham gia thi đấu giải vô địch bóng chuyền thành phố và đồng hành cùng đội tuyển bóng chuyền Văn Lang tại giải sinh viên toàn quốc 2023. 

Ngoài Phạm Thanh Phi, có nhiều tuyển thủ khác trở thành tân sinh viên Đại học Văn Lang năm nay: Trần Khánh Hoàng - tuyển thủ Đội bóng chuyền TP.HCM; Trần Thị Thanh Thúy - chủ công của đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam; kỳ thủ Nguyễn Thị Thuý Quyên (huy chương đồng môn cờ vua nhanh vô địch trẻ toàn quốc năm 2021, 2022)...

Với thành tích thể thao xuất sắc, mỗi tân sinh viên nhập học năm học 2023 - 2024 sẽ được nhà trường trao tặng suất học bổng tài năng trị giá từ 50% - 100% học phí toàn khóa.

Ngoài việc liên tục mở rộng campus phục vụ học tập cho sinh viên, Đại học Văn Lang tiếp tục đầu tư xây dựng khu thể thao phức hợp, khu ký túc xá mới, tòa nhà thực hành hiện đại tích hợp các giải pháp chuyển đổi số cho nhiều ngành học… tạo ra môi trường tiện nghi để phát triển toàn diện trí tuệ và thể chất cho người học. 

Trường hiện có 62 ngành học đa dạng các lĩnh vực: kinh doanh và quản lý, kỹ thuật - công nghệ, nghệ thuật - thiết kế, kiến trúc, quản trị du lịch, luật - khoa học xã hội nhân văn - truyền thông và khoa học sức khỏe. Năm 2023, 2 ngành học mới của trường là ngành Kỹ thuật Hàng không và Công nghệ Tài chính (Fintech). Bên cạnh đó, với nhiều chính sách ưu đãi chào đón các tân sinh viên tài năng, Đại học Văn Lang tiếp tục khẳng định vị thế trong việc nuôi dưỡng và phát triển những thế hệ trí thức tương lai. 

Từ ngày 26/08 - 08/09/2023, trường tổ chức nhập học cho khóa 29. Tân sinh viên nộp hồ sơ theo ngành học tại cơ sở chính (69/68 Đặng Thùy Trâm, quận Bình Thạnh, TP.HCM) hoặc cơ sở 1 (45 Nguyễn Khắc Nhu, quận 1, TP.HCM).

Lệ Thanh

" alt="Những tân sinh viên ưu tú của Đại học Văn Lang" width="90" height="59"/>

Những tân sinh viên ưu tú của Đại học Văn Lang

Nhân viên trường học: "Trăm dâu đổ đầu tằm"

Lâu nay, chúng ta thường hay đề cập đến vấn đề lương giáo viên thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn mà ít nhắc đến nhân viên trường học - những người góp phần không nhỏ vào việc vận hành hoạt động của cơ sở giáo dục nhưng chế độ đãi ngộ cũng chưa được quan tâm đúng mức. 

Một số nhân viên trường học than rằng họ mang phận “con ghẻ” của ngành. Ở trường, trăm công nghìn việc đến tay bộ phận này nhưng thu nhập lại chẳng đáng là bao.

Thực tế, nhiều nhân viên thư viện, kế toán, văn thư… thực hiện các công việc liên quan giáo dục nhưng hầu như không có ưu đãi. Công tác trên 10 năm, thu nhập chưa đến 4 triệu đồng đã làm họ mất dần sự tâm huyết, tình yêu với công việc.

Chị T.T.H (35 tuổi) có thâm niên 10 làm nhân viên thư viện của một trường học ở Hà Nội. Ngày làm việc của chị bắt đầu từ 7h30 và kết thúc vào 17h.

Nhiều người nói nhân viên thư viện là công việc nhàn hạ. Vào giờ ra chơi, học sinh đến thư viện muốn đọc gì đều tự đọc, thậm chí không có học sinh nào lên thư viện, nhân viên càng nhàn rỗi. Nhưng chị H. nói đó chỉ là "bề nổi của tảng băng".

Trường có nhiều hoạt động ngoại khóa, đặc biệt, gần đây trường đẩy mạnh việc phát triển văn hóa đọc, công việc chị H. không hề nhẹ nhàng.

"Ngoài tham gia xây dựng các hoạt động ngoại khóa cho học sinh, tổ chức lễ hội đọc sách, tuyên truyền văn hóa đọc, tôi còn phải sắp xếp sách theo danh mục, nhập sổ sách mới, cho mượn sách, thống kê lượng học sinh đọc, ghi chép tên học sinh/giáo viên mượn sách.

Tôi cũng phải tham gia lên kế hoạch hàng tháng đáp ứng yêu cầu của ban giám hiệu, đề xuất mua sách mới, thống kê sách cũ, lập bảng thống kê và thanh lý sách”, chị H. nói.

Bên cạnh những việc chuyên môn trên, chị H. cũng phải kiêm nhiệm không ít việc không thuộc trách nhiệm của một nhân viên thư viện.

“Đôi khi, tôi bị phân công đánh máy văn bản, phô tô tài liệu, đề kiểm tra, đề ôn tập cho học sinh. Đó là chưa kể những việc không tên như lo việc trà nước cho ban giám hiệu khi có khách. Khách về, tôi lại tranh thủ rửa ấm chén.

Vào các ngày Rằm, mùng 1, tôi kiêm luôn việc mua hoa quả, cỗ bàn thắp hương. Những dịp trường liên hoan, cũng một tay tôi lo liệu. Chưa kể, tôi cùng chị lao công tham gia lau dọn, vệ sinh bàn ghế học sinh”, chị H. ngán ngẩm nói.

Ngoài công việc chuyên môn, nhân viên thư viện còn kiêm nhiệm lau dọn bàn ghế cho học sinh. (Ảnh minh họa: Hoàng Thanh).

Kể về thu nhập, chị H tủi thân cho biết thâm niên làm hơn 10 năm nhưng thu nhập của chị chỉ 4 triệu đồng/tháng "bằng nửa thu nhập của những người làm nghề giúp việc hiện nay". Để duy trì cuộc sống, chị bán trà đá - công việc phụ nhưng lại cho chị thu nhập chính.

"Mức lương không đủ lo cho gia đình, cách đây 4 năm tôi và chồng bàn nhau mở một quán trà đá nhỏ ở cạnh khu chung cư.

Vì ban ngày phải đến trường nên quán trà đá của tôi chỉ mở vào buổi tối. Cũng may có lượng khách khá đông nên mỗi tháng tôi có thêm 5-6 triệu đồng”, chị H. ngậm ngùi.

Bỏ nghề vì lương thấp

Là nhân viên thiết bị tại một trường THCS ở Hà Nội, sau 7 năm gắn bó với nghề, anh N.V.K quyết định nghỉ việc với lý do mức lương không thể đảm bảo chi phí sinh hoạt trong gia đình.

Công việc của anh K. là quản lý, bảo quản, lưu giữ cũng như sửa chữa những thiết bị đơn giản... nói đơn giản là quản lý đồ dùng dạy học.

"Làm lâu năm, có kinh nghiệm nên công việc cũng không áp lực với tôi. Ví dụ, giáo viên nào muốn mượn đồ dùng, thiết bị phục vụ dạy học sẽ gọi điện trước cho tôi chuẩn bị, hết giờ mang xuống trả".

Ngoài ra, anh được hiệu trưởng phân công thêm việc sửa chữa đường truyền internet cũng như máy tính trong văn phòng nhà trường. Công việc của người nhân viên này không quá nhàn rỗi nhưng do có kinh nghiệm làm việc, sắp xếp khoa học nên thời gian hành chính, anh vẫn có những khoảng rảnh rỗi nhất định.

“Với mức lương 4 triệu đồng/tháng, tôi phải tranh thủ làm việc khác để kiếm thêm thu nhập lo cho gia đình. Cũng may, vợ tôi có cửa hàng kinh doanh gạo cách trường 2km nên hễ có thời gian rảnh, tôi chạy qua phụ vợ ship gạo cho khách. Những khách ở xa, phí ship là 80 -100 nghìn đồng, chưa kể khách nào hào phóng, thấy nắng nóng, vất vả còn cho thêm tiền. Tính ra, nguồn thu của tôi từ công việc tay trái này không hề nhỏ”, anh K. kể.

Vì thế sau 7 năm gắn bó với trường, anh K. quyết định nghỉ việc để về toàn tâm phụ vợ bán gạo. Không khỏi tiếc nuối nhưng anh chia sẻ "không còn lựa chọn nào khác".

“Thay vì làm nhân viên thiết bị tại một trường nên linh động cho chúng tôi làm việc tại 2-3 trường, sau đó có thêm phụ cấp. Mức lương 4 triệu/tháng không bằng thu nhập của một người giao hàng hay thợ xây vì vậy việc rẽ hướng để tìm kế sinh nhai là chuyện một sớm một chiều”, anh nói thêm.

Ngày 5/8 vừa qua, trong cuộc gặp giữa Bộ trưởng GD-ĐT và những người công tác trong ngành Giáo dục, câu chuyện lương đã làm nóng cuộc đối thoại.

Bộ GD-ĐT tiếp nhận hơn 6.500 ý kiến từ các cấp học. Nhiều ý kiến mong muốn Bộ trưởng xem xét về chế độ chính sách đối với giáo viên để đảm bảo cuộc sống. Hiện nay, thu nhập của giáo viên còn thấp so với mức sống của toàn xã hội, dẫn đến việc nhiều giáo viên phải dành thời gian để đi làm thêm ngoài giờ lên lớp, từ đó hạn chế tới thời gian tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho bản thân.

Mức lương thấp, không đủ trang trải cuộc sống là một trong những lý do khiến nhiều giáo viên muốn bỏ nghề và đã bỏ nghề rẽ sang hướng khác. TS Nguyễn Ngọc Ân, Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam, khẳng định thực tế, nhiều giáo viên ở lại với nghề cũng đang phải làm thêm nhiều việc khác để đảm bảo cuộc sống.

Do đó, nếu Nhà nước không kịp thời có những chính sách hỗ trợ giáo viên số lượng thầy cô giáo bỏ việc thời gian tới có thể còn gia tăng. Các giáo viên đều mong muốn có giải pháp để giúp nâng cao hơn thu nhập, có thể toàn tâm toàn ý cho công việc dạy học.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Chính phủ đã giao Bộ GD-ĐT làm việc với Bộ Nội vụ và các bộ, ngành; trước hết cân nhắc để có thể nâng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non, tiểu học. Bước đầu, Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ đã có sự thống nhất, dự kiến tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non lên 10%, giáo viên tiểu học tăng thêm 5%.

Về ý kiến liên quan đến phụ cấp nhân viên trường học, theo Bộ trưởng, đây là nhóm chịu nhiều thiệt thòi, lương thấp, dù đã được hưởng phụ cấp ưu đãi tương ứng với công việc chuyên môn. Do đó sẽ phải tính đến việc điều chỉnh chính sách trong tương lai. 

" alt="Lương 4 triệu, nhân viên trường học tủi nghẹn xin nghỉ việc sau 7 năm gắn bó" width="90" height="59"/>

Lương 4 triệu, nhân viên trường học tủi nghẹn xin nghỉ việc sau 7 năm gắn bó

 Tình cảm nơi công sở dễ nảy sinh nhưng không dễ che giấu

Dưới đây là một số lưu ý của CareerBuilder:

Bị phân tán tư tưởng

Bạn đến công ty với mục tiêu dành nhiều thời gian cho công việc, nhưng nếu bạn và “crush” dễ dàng nhìn thấy nhau, ngồi làm việc cùng nhau, trò chuyện với nhau thì những ý nghĩ lãng mạn có thể sẽ khiến dòng suy nghĩ về công việc bị gián đoạn. Càng gặp họ nhiều, bạn càng dễ bị thu hút. Khi đó, có thể công việc không còn là mối ưu tiên cho thời gian nơi công sở.

Rủi ro về cảm xúc

Tình yêu dễ khiến bạn hành động cảm tính. Vì vậy, hãy suy nghĩ kỹ trước khi bạn leo lên “chuyến tàu lượn” cảm xúc nơi công sở, đặc biệt nếu bạn là người nhạy cảm. Sẽ có những giai đoạn mối quan hệ không suôn sẻ khiến 1 trong 2 hoặc cả 2 bên bị tổn thương. 

Chưa kể bạn có thể bị người ngoài nghi ngờ về động cơ tình cảm của mình: liệu bạn có thực sự trong sáng, hay bạn hẹn hò để đạt được quyền lợi nào đó trong công việc? Hoặc ngược lại, bạn có cư xử khách quan, chuyên nghiệp, hay bạn sẽ giúp người yêu bạn được ưu đãi hơn? Sự thành công của bạn có thể sẽ bị nhìn sai lệch.

Vi phạm chính sách của công ty

Một số công ty có quy định về việc cấm nhân viên hẹn hò với đồng nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng hoặc đối tác. Vì thế hãy kiểm tra trước khi bạn bắt đầu mối quan hệ. Khi bạn cố tình đặt mối quan hệ lên trên quy định, có nghĩa bạn cũng nhận thức được những hậu quả có thể xảy ra với sự nghiệp. Thực tế, đây không phải là điều phổ biến trên thị trường việc làm hiện nay, nhưng ở một số ngành nghề đặc thù, bạn phải chấp nhận hoặc ra khỏi công ty.

 Bị “buôn chuyện” về mối quan hệ cá nhân là điều bạn cần đề phòng

Tránh xa cấp trên

Như những thông tin ở trên, có thể thấy hẹn hò với cấp trên hoặc cấp dưới trực tiếp của bạn không phải là ý tưởng hay. Bởi vì đây là nơi xung đột lợi ích rõ ràng nhất. Chẳng hạn, thật khó để khách quan khi đánh giá hiệu suất cho người bạn đang hẹn hò. Hoặc người yêu bạn đồng thời là cấp trên không muốn mọi người nghĩ rằng bạn đang được ưu ái quá mức nên thậm chí còn ‘mạnh tay’ với bạn hơn khi cần kỷ luật. Tất nhiên không phải không có những mối quan hệ đơm hoa, kết trái ngọt, nhưng phương án an toàn nhất khi bạn không muốn hy sinh cả tình yêu và sự nghiệp là bạn hoặc người yêu của bạn xin chuyển sang nhóm khác.

Giữ bí mật

Thông thường, nếu bạn nghiêm túc với mối quan hệ đó, bạn sẽ muốn giữ bí mật. Nhưng điều đó cực kỳ khó thực hiện nơi môi trường công sở, khi cả hai có cơ hội chạm mặt nhau hàng ngày. Việc giữ bí mật trong tình huống đó sẽ khiến cả hai rơi vào tình trạng căng thẳng, mệt mỏi và ức chế. 

Nếu mọi người phát hiện ra điều đó, thì tiêu chí hàng đầu bạn nên nói với họ là: bạn có quyền giữ bí mật đời sống cá nhân, và bạn mong mọi người tôn trọng điều đó.

Đặt ranh giới cho người yêu

Trong công sở không khó kiếm những cặp đôi bị trêu chọc, “đẩy thuyền” để hẹn hò với nhau. Nhưng nếu mọi người phải chứng kiến cảnh tình cảm quá nhiều và quá bạo dạn nơi công sở, phần đông sẽ cảm thấy khó chịu và thấy không được tôn trọng, vì môi trường công sở đã không còn sự chuyên nghiệp cần thiết. 

Vì thế, để tránh rơi vào bầu không khí nhạy cảm, bạn nên thiết lập ranh giới với người yêu. Hai bạn nên cởi mở ngay từ đầu về các nguy cơ có thể xảy ra nếu công khai tình cảm, cũng như cách đối mặt với các phản ứng tiêu cực. Để căng thẳng công việc không ảnh hưởng đến mối quan hệ và ngược lại, bạn cũng cần có các quy tắc về thời điểm và thời lượng mà hai bên nói chuyện về công việc khi đang ở bên nhau.

Nếu bạn chia tay

Không phải chuyện tình cảm nào cũng suôn sẻ và bạn nên chuẩn bị tinh thần. Đặc biệt trong trường hợp bạn đã công khai mối quan hệ với mọi người, hãy cập nhật thẳng thắn rằng hai bạn không còn bên nhau nữa. Và dù có khó chịu đến đâu, bạn cũng cần cư xử bình thường, cũng như không nói xấu hay đề cập những tội lỗi của người kia. Bạn cũng nên nghĩ đến việc điều gì sẽ xảy ra nếu người yêu cũ công khai yêu đương một đồng nghiệp khác? Nếu cảm thấy quá khó xử hoặc đau khổ khi tiếp tục làm việc cùng nhau, thì rời bỏ công việc hoặc ít nhất là chuyển sang một bộ phận khác sẽ là việc nên cân nhắc. 

Vĩnh Phú

" alt="Cần chú ý gì khi yêu nơi công sở?" width="90" height="59"/>

Cần chú ý gì khi yêu nơi công sở?