Sạc nhanh trên smartphone và máy tính bảng là một tính năng rất được chào đón, thế nhưng mỗi một công ty thì lại sử dụng một chuẩn sạc nhanh khác nhau. Chẳng hạn như Qualcomm có Quick Charge, Oppo có VOOC, Media có PumpExpress… Rất nhiều điện thoại trang bị các loại công nghệ sạc nhanh này thì buộc phải tuân theo các chuẩn đặc biệt về sạc để giúp người dùng tận dụng được tính năng sạc nhanh. Tuy nhiên, hầu như chỉ có các smartphone cao cấp mới hỗ trợ phụ kiện sạc nhanh ngay khi xuất xưởng khiến nhiều người sử dụng bối rối không biết sử dụng loại sạc của bên thứ 3 nào cho thiết bị của mình.
Chính vì vậy, Google muốn hỗ trợ một giải pháp chung cho sạc nhanh, có thể là sẽ giống như chuẩn được sử dụng trên cổng sạc USB-C của chiếc Pixel. Đó là lý do vì sao công ty khuyến khích các nhà sản xuất không sử dụng các công nghệ sạc nhanh làm thay đổi điện áp hoạt động vượt quá những tiêu chuẩn và thậm chí còn đe dọa sẽ cấm hoàn toàn các loại sạc nhanh qua cổng USB-C của bên thứ 3.
" alt=""/>Google có thể cấm sử dụng các loại sạc nhanh qua cổng USBTóm lại, Office 2019 sẽ mang lại "năng lực người dùng mới và CNTT cho những khách hàng chưa sẵn sàng cho đám mây". Thông báo này là cách Microsoft thừa nhận rằng nhiều công ty vẫn chưa chuẩn bị rời khỏi phần mềm truyền thống.
Đây là lời giải thích của Microsoft về lý do tại sao Office 2019 đang được phát triển: "Sự đổi mới do đám mây là một chủ đề chính trong Ignite tuần này. Nhưng chúng tôi nhận ra rằng chuyển sang đám mây là một hành trình với nhiều cân nhắc. Office 2019 sẽ là một nâng cấp có giá trị cho những khách hàng cảm thấy rằng họ cần giữ một số hoặc tất cả các ứng dụng và máy chủ tại chỗ và chúng tôi mong muốn chia sẻ thêm chi tiết về việc phát hành trong những tháng tới."
" alt=""/>Microsoft thông báo ra mắt Office 2019Khảo sát trên thế giới cho thấy hầu hết mọi website trên thế giới đều áp dụng chỉ một vài chính sách bảo mật cơ bản, thậm chí có những website còn cho phép tạo mật khẩu với chỉ 1 ký tự "a". Tại Việt Nam, tình trạng cũng không hề sáng sủa hơn, đặc biệt là thời gian qua, các website của các cảng hàng không bị tấn công.
Một số website của các cảng hàng không như: Tân Sơn Nhất, Rạch Giá, Tuy Hòa bị hacker tấn công.Vụ việc khiến cộng đồng hoang mang và nghi ngờ về một “sự cố Vietnam Airlines” lần thứ 2. Tuy nhiên, các chuyên gia của Bkav cho biết đây không phải là tấn công APT như vụ việc của Vietnam Airlines mà chỉ là khai thác lỗ hổng website.
Dashlane, công ty đứng đằng sau ứng dụng quản lý mật khẩu cùng tên, hôm nay đã công bố khảo sát Xếp hạng Mức độ bảo mật của mật khẩu của mình. Cuộc khảo sát nghiên cứu thói quen bảo mật mật khẩu của những đối tượng khách hàng lớn, công ty cung cấp dịch vụ phần mềm và đa phương tiện. Kết quả khảo sát này đã khiến nhiều người phải kinh ngạc.
Có tới gần một nửa (chính xác là 46%) website khách hàng không tích hợp dù là những chính sách bảo mật thô sơ nhất. Con số các trang web doanh nghiệp tương tự là 36%, bao gồm cả Amazon Web Services.
Các trang web được xếp hạng từ 0 tới 5, 0 là mức thấp nhất và 5 là mức tốt nhất với 3 là số điểm tạm chấp nhận được. Các tiêu chí xếp hạng Dashlane đặt ra bao gồm: Độ dài mật khẩu (Trang web có yêu cầu mật khẩu tối thiểu 8 ký tự không); Mức độ phức tạp của mật khẩu: Trang web có ngăn người dùng tạo những mật khẩu siêu tối giản như “aaaaa” hay “111111” không? Đáng kinh ngạc, các nhà nghiên cứu phát hiện ra một số trang web cho phép tạo mật khẩu với chỉ một ký tự “a” duy nhất, trong đó có Amazon, Google, Instagram và Venmo.
" alt=""/>Nhiều website còn tồn tại các lỗ hổng bảo mật