Tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới: Đổi mới nhưng không xa lạ
- Môn Ngữ văn trong chương trình mới sẽ đổi mới toàn diện từ mục tiêu,ổngchủbiênchươngtrìnhmônNgữvănmớiĐổimớinhưngkhôngxalạgiá vàng hiện tại nội dung, cách xây dựng chương trình cho tới phương pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm hướng tới hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
LTS:Môn Ngữ văn là một trong những môn học quan trọng xuyên suốt 12 năm của Chương trình giáo dục phổ thông. Vì vậy, nội dung môn Ngữ văn sẽ được đổi mới như thế nào là vấn đề được nhiều người quan tâm. VietNamNet có cuộc trao đổi với PGS. TS Đỗ Ngọc Thống (Viện KHGD VN), tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn xoay quanh những điểm đổi mới của môn Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông đang biên soạn.
Xuất phát từ các “chuẩn đầu ra” về năng lực
- Phóng viên:Xin ông cho biết, việc xây dựng chương trình môn Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ có những điểm khác biệt nào chương trình hiện hành?
- PGS. TS Đỗ Ngọc Thống: Đầu tiên phải khẳng định đổi mới chương trình không có nghĩa là làm lại từ đầu mà phải kế thừa và phát triển những ưu điểm của chương trình hiện hành. Tuy nhiên, chương trình mới cũng phải đổi mới nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập còn tồn tại trong chương trình hiện nay, đáp ứng yêu cầu mới.
Đối với môn Ngữ văn, chương trình lần này sẽ có đổi mới cả về mục tiêu, quy trình xây dựng cũng như nội dung chương trình cho tới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá.
Về mục tiêu môn học, điểm khác biệt lớn nhất của chương trình lần này chính là coi trọng năng lực giao tiếp (với 4 kỹ năng chính là đọc, viết, nói và nghe).
Thông qua việc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp mà giáo dục tâm hồn, nhân cách và khả năng sáng tạo văn học của học sinh (HS), đồng thời góp phần phát triển các năng lực khác như năng lực thẩm mỹ, năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo… mà chương trình tổng thể đã đề ra. Trong đó, năng lực giao tiếp ngôn ngữ là trục tích hợp để xây dựng xuyên suốt cả 3 cấp học.
PGS. TS Đỗ Ngọc Thống, tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới. Ảnh: Lê Văn. |
Để đạt được mục tiêu này, việc xây dựng chương trình được tiến hành theo một quy trình khác cách làm truyền thống. Đó là cách thiết kế giật lùi hay bản đồ ngược (back mapping) mà World Bank đã khuyến cáo.
Để đạt mục tiêu này, trước hết cần xác định HS cần đạt hay cần có những phẩm chất và năng lực gì từ môn học này, năng lực đó ở mỗi cấp/ lớp yêu cầu đến đâu (mức độ/ chuẩn cần đạt). Từ các yêu cầu cần đạt này mới xác định những nội dung cần dạy, tức là dạy cái gì (kiến thức).
Như thế chỉ có những kiến thức giúp cho việc phát triển năng lực có hiệu quả thì mới được lựa chọn vào chương trình Ngữ văn mới. Chương trình sẽ được xây dựng thống nhất từ lớp 1 cho tới lớp 12 chứ không tách làm 3 cấp như trước đây.
- Với mục tiêu và cách làm mới như vậy, nội dung chương trình môn Ngữ văn và phương pháp giảng dạy sẽ thay đổi như thế nào so với hiện nay, thưa ông?
- Về nội dung, theo mục tiêu và cách làm mới, chương trình sẽ không tổ chức theo trục lịch sử văn học hay kiểu văn bản như chương trình (THCS và THPT) hiện hành.
Tất cả kiến thức được chọn đều nhằm hướng tới mục tiêu hình thành năng lực giao tiếp cho học sinh, trong đó đặc biệt chú trọng tới chủ thể người học và khả năng ứng dụng tri thức ngữ văn vào cuộc sống.
Các kiến thức văn học, tiếng Việt sẽ tích hợp thông qua các kỹ năng đọc, viết, nói, nghe và phục vụ cho các kỹ năng này.
Chương trình môn Ngữ văn mới sẽ đổi mới toàn diện nhưng vẫn kế thừa chương hiện hành. |
Bên cạnh đó, chương trình cũng sẽ được xây dựng theo hướng mở, bảo đảm tính linh hoạt, mềm dẻo bằng cách chỉ quy định một số nội dung cốt lõi và một số tác phẩm bắt buộc, còn lại đưa ra một danh sách gợi ý để các tác giả sách giáo khoa (SGK) và giáo viên (GV) tự chọn sao cho phù hợp với điều kiện và đối tượng người học, phát huy được sự sáng tạo.
Như thế chương trình không quá khái quát dẫn đến tình trạng thiếu thống nhất, nhưng cũng không quá cụ thể để chỉ làm theo được 01 cách, 01 kiểu (đồng phục).
Về phương pháp giảng dạy, môn Ngữ văn sẽ chuyển từ việc GV giảng về tác phẩm là chính sang việc GV trở thành người tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm là chính để học sinh biết cách đọc và có thể tự đọc.
Nói cách khác, thay vì giáo viên giảng cho HS về các tác phẩm thì với chương trình môn Ngữ văn mới, GV chỉ trang bị cho học sinh phương pháp tiếp cận tác phẩm thông qua ngữ liệu mẫu. Đây sẽ là một yêu cầu mới về phương pháp giảng dạy đối với môn Ngữ văn.
- Những tác phẩm sẽ được đưa vào nội dung bắt buộc của chương trình môn Ngữ văn mới, thưa ông?
Việc quy định 6 tác phẩm bắt buộc trong nội dung chương trình môn Ngữ văn mới bao gồm bài thơ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập là do 6 tác phẩm này đáp ứng đầy đủ các tiêu chí mà chương trình đề ra đối với việc lựa chọn tác phẩm đưa vào chương trình. Trong đó, quan trọng nhất là các tác phẩm này đều là thành tựu tiêu biểu về tư tưởng, văn học và văn hóa dân tộc. Bên cạnh đó, từ thực tiễn qua những lần đổi mới, 6 tác phẩm này đều luôn có mặt trong chương trình môn Ngữ văn. Việc giảng dạy các tác phẩm bắt buộc này cũng sẽ được phân bổ vào chương trình căn cứ theo độ khó văn bản tác phẩm. Hầu hết các tác phẩm sẽ được giảng dạy từ lớp cuối cấp THCS và cấp THPT với tư cách một tác phẩm hoàn chỉnh. - PGS. TS Đỗ Ngọc Thống |
Còn lại chỉ nêu lên một danh sách các tác gia, tác phẩm để gợi ý, khuyến nghị các nhà biên soạn SGK và GV lựa chọn.
Tuy nhiên để thống nhất và đáp ứng yêu cầu giáo dục của môn học, chương trình nêu lên các yêu cầu của việc lựa chọn văn bản tác phẩm, cụ thể là:
- Phục vụ trực tiếp cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực, trước hết là năng lực giao tiếp (đọc, viết, nghe và nói) của học sinh.
- Phù hợp với đối tượng học sinh ở từng lớp học, cấp học
- Có giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
- Chú trọng các ngữ liệu phản ánh được thành tựu về tư tưởng, văn học, văn hóa dân tộc và nhân loại.
- Xét trên tổng thể, chú ý bảo đảm sự cân đối tương đối giữa các thể loại , vùng miền, khu vực và các thời đại.
- Độ khó của các văn bản đọc tăng dần qua từng năm học. Số lượng văn bản, tác phẩm cần dạy không nhiều để dạy kỹ, sâu và giúp học sinh có cơ hội đọc trực tiếp và trọn vẹn những tác phẩm được chọn học.
Đánh giá học sinh qua “sản phẩm” đọc, viết, nói và nghe
- Với điểm đổi mới như vừa nêu, phương pháp kiểm tra đánh giá của môn Ngữ văn sẽ được thay đổi như thế nào?
- Chúng tôi xác định kiểm tra đánh giá là một điểm nghẽn trong quá trình đổi mới môn Ngữ văn. Vì vậy, trong chương trình mới, phương pháp kiểm tra đánh giá đối với môn Ngữ văn sẽ thay đổi theo hướng đánh giá đúng được năng lực Ngữ văn của học sinh.
Mục tiêu của việc đánh giá sẽ được điều chỉnh theo hướng trước hết là giúp giáo viên và nhà trường nắm được năng lực của từng học sinh, biết được học sinh của mình đang ở đâu và tiến bộ như thế nào qua từng giai đoạn, sau đó mới nhằm đến việc cho điểm để xếp loại, khích lệ, khen thưởng.
Hình thức và nội dung đánh giá là tất cả những cách thức có thể phục vụ cho việc đánh giá năng lực đọc, viết, nói, nghe, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy của học sinh. Thậm chí, cách viết nhật ký, sổ tay văn học, facebook của học sinh cũng có thể là một “sản phẩm” để xem xét, đánh giá.
Các câu hỏi đánh giá không kiểm tra trí nhớ của các em về những kiến thức hay nội dung cụ thể mà phải dựa vào hệ thống các yêu cầu cần đạt đối với đọc, viết, nói và nghe.
Đề kiểm tra cũng sẽ hướng tới việc coi trọng sự sáng tạo từ ý tưởng đến cách thể hiện, chống sao chép (văn mẫu), không kiểm tra vào các văn bản, tác phẩm đã học (nhất là với các kỳ kiểm tra cuối lớp, cuối cấp) mà kiểm tra những văn bản-tác phẩm tương tự nhưng chưa được học để khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh.
Phổ điểm môn Ngữ văn trong kỳ thi THPT quốc gia 2016. Đồ họa: Lê Văn. |
- Ông đánh giá về khả năng thực hiện những ý tưởng đổi mới nêu trên của đội ngũ GV hiện tại?
- Như tôi đã nói, đổi mới chương trình không có nghĩa là làm lại từ đầu mà phải kế thừa những ưu điểm của chương trình hiện hành. Vì thế với phần lớn GV, nội dung chương trình, những kiến thức văn học, tiếng Việt sẽ ít thay đổi, riêng hệ thống văn bản, tác phẩm sẽ có thay đổi nhưng không xa lạ mà theo tôi sẽ hấp dẫn hơn.
Điều GV cần thay đổi nhất với môn học này vẫn là phương pháp dạy học và đổi mới cách kiểm tra, đánh giá. Cần chuyển từ phương pháp dạy học truyền thụ áp đặt một chiều sang phương pháp dạy học phát triển năng lực (ở môn Ngữ văn là năng lực giao tiếp, năng lực văn học), theo đó chuyển cách đánh giá ghi nhớ máy móc, dập khuôn sang cách đánh giá ưu tiên sáng tạo, tôn trọng ý tưởng mới và cách trình bày độc đáo…
Đây là yêu cầu đòi hỏi phải có nỗ lực rất lớn không chỉ từ phía GV mà còn ở các cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo dạy học, các tác giả chương trình, SGK và việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV theo chương mới nữa.
Nếu thực hiện đồng bộ, tôi nghĩ phần lớn GV có thể đáp ứng được yêu cầu của chương trình Ngữ văn mới này. Tuy nhiên, để thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu là một khó khăn, thách thức rất lớn trong bối cảnh hiện nay.
- Theo kế hoạch, đến tháng 9 chúng ta sẽ có chương trình mới và đến năm 2018 thì học sinh sẽ học bắt đầu học SGK mới theo chương trình mới. Vậy nhóm tác giả viết sách giáo khoa sẽ xoay xở ra sao để kịp viết sách, được thẩm định và được các nhà trường tuyển chọn vào dạy học?
- Theo Nghị quyết 88 của Quốc hội thì năm học 2018-2019 sẽ triển khai 3 lớp đầu cấp: lớp 1, lớp 6 và lớp 10 (chứ không phải tất cả). Dù vậy đây vẫn là một thách thức rất lớn với các môn học.
Trên cơ sở tiếp thu ý kiến nhân dân, ban chỉ đạo cũng đã tính toán và đề xuất tiến độ cụ thể như sau: Trong năm học 2018 – 2019, cho triển khai đại trà chương trình mới ở lớp 1; thực nghiệm ở lớp 2, lớp 6 và lớp 10. Những năm học sau là các lớp tiếp theo.
Đến năm học 20122 – 2023, chương trình mới sẽ được dạy ở tất cả các lớp theo đúng thời hạn Nghị quyết 88 của Quốc hội đề ra.
Về cách làm thì có thể linh hoạt, chỉ cần có chương trình dự thảo là có thể hình thành đề cương SGK, trong quá trình thiết kế chương tình môn học, người ta cũng đã phải hình dung ra hình hài của SGK để bổ sung, điều chỉnh và giúp cho chương trình có tính khả thi.
Như vậy hy vọng sớm có chương trình dự thảo của các môn học (dự định cuối tháng 5/2017) để các nhóm viết sách có thể cập nhật, triển khai sớm đề cương sách nhằm thực hiện được kế hoạch đúng tiến độ. Tuy nhiên bất luận trong trường hợp nào thì quan điểm của những người soạn thảo vẫn phải ưu tiên chú ý chất lượng của chương trình cũng như SGK.
Đội ngũ tham gia gia biên soạn chương trình môn Ngữ văn cũng như các môn học khác, được tuyển theo yêu cầu, tiêu chí của Bộ GD&ĐT với quy trình đấu thầu của Dự án và có sự đồng ý của Ngân hàng thế giới. Sau đó Bộ trưởng sẽ ra quyết định. Theo quyết định của Bộ trưởng Ban xây dựng chương trình môn Ngữ văn có 7 người (2 người thuộc Trường ĐHSP Hà Nội, 2 người thuộc Viện KHGDVN, 02 người thuộc Trường ĐHSP TP.HCM và 1 người thuộc Trường ĐH Cần Thơ). |
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
Lê Văn (thực hiện)
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Lệ Xá CapitaLand Hope ở Việt Nam- ngôi trường thiện nguyện thứ 28 hệ thống trường Hope School trên thế giới và là ngôi trường thứ 3 tại Việt Nam vừa chính thức được khánh thành nhờ sự góp sức của công ty CapitaLand.
Ngôi trường khang trang thay thế lớp tạm trong nhà kho
Trường mầm non Lệ Xá CapitaLand Hope được quĩ thiện nguyện CapitaLand Hope Foundation (CHF) xây lên với tổng kinh phí trên 3,7 tỷ đồng. Tổ chức phi chính phủ World Vision và chính quyền huyện Tiên Lữ (tỉnh Hưng Yên) đã cùng hỗ trợ dự án này.
Trường mầm non Lệ Xá CapitaLand Hope là ngôi trường mầm non lớn nhất xã Lệ Xá, đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáp dục của địa phương với khoảng 350 em thiếu nhi dưới 5 tuổi. Ngôi trường rất xinh đẹp, an toàn và thân thiện với môi trường, tạo điều kiện rất tốt cho các bé mầm non học tập.
Với sự hỗ trợ của quĩ CapitaLand Hope Foundation, trường mầm non cao hai tầng với 10 phòng học được trang bị dụng cụ học tập, phòng giáo viên, phòng họp, nhà vệ sinh và sân chơi xinh xắn, có các thiết bị đồ chơi giúp các bé phát triển các kỹ năng. Từ khi trường được hoàn thiện vào cuối năm 2017, tỷ lệ trẻ đến trường đã tăng thêm 10%, đạt tỷ lệ số trẻ đến trường là 73%.
Phụ huynh Trần Thị Đào, mẹ của bé Phạm Thanh Trúc, 3 tuổi, chia sẻ: “Trước kia con gái tôi học trong nhà kho từng chứa phân bón của xã, rất chật chội, ẩm thấp và không đủ ánh sáng. Môi trường học tập không an toàn vì khi trời mưa thì lớp bị dột, tường và cửa sổ xuống cấp lắm. Tôi thấy thế nên để con gái ở nhà luôn. Nay với trường mầm non khang trang này, tôi và các phụ huynh khác rất an tâm cho con đến trường.”
Ông Tan Seng Chai, TGĐ Nhân sự Tập đoàn CapitaLand và Giám đốc quĩ thiện nguyện CapitaLand Hope Foundation đã có mặt trong buổi lễ khánh thành trường, chia sẻ: “Tập đoàn CapitaLand tập trung vào nỗ lực hợp tác thiện nguyện, từ cách chúng tôi dùng năng lực chuyên môn trong ngành bất động sản để giúp cộng đồng, phối hợp giữa nhu cầu của cộng đồng để thiết kế và xây dựng, cho tới cách chúng tôi hỗ trợ nhu cầu của các em thiếu may mắn. Chúng tôi kết hợp năng lực trong thiết kế, xây dựng và qui hoạch của ngành bất động sản, cùng với sự nhiệt tình của nhân viên để xây nên những cộng đồng bền vững khắp toàn cầu.”
Vận động nhân viên khắp thế giới làm tình nguyện viên
Ông Tan Seng Chai nói thêm: “Cách nay 10 năm, chúng tôi đã động viên nhân viên công ty từ khắp nơi trên thế giới họp lại làm tình nguyện tại cộng đồng. Đến nay, cùng với dịp khánh thành trường mầm non Lệ Xá CapitaLand Hope, chúng tôi đồng thời đánh dấu chuyến thiện nguyện quốc tế được tổ chức đến nay là lần thứ 25. Thông qua hợp tác cùng thiết kế, chúng tôi muốn nhấn mạnh vai trò của địa phương, chúng ta cùng xây nên môi trường giáo dục cho trẻ tốt hơn, cho trẻ một tương lại tươi sáng hơn.”
Ông Chen Lian Pang, TGĐ CapitaLand Việt Nam cho biết: “Việt Nam là thị trường chủ đạo của tập đoàn CapitaLand và chúng tôi luôn cam kết đóng góp sức mình vào hành trình đô thị hóa đất nước Việt Nam. Thành công trong kinh doanh dài hạn của CapitaLand gắn liền với sự phát triển thịnh vượng của cộng đồng tại Việt Nam. Chúng tôi không chỉ muốn phát triển kinh tế mà còn quan tâm đến môi trường và xã hội. Điều này gắn liền với tôn chỉ của chúng tôi “Xây dựng Con Người, Xây dựng Cộng Đồng”.
Cho đến nay với tổng cộng 3 trường Hope School tại Việt Nam, chúng tôi giúp cho 650 em học sinh mỗi năm có điều kiện học tập tốt hơn. Ngoài việc xây trường, chúng tôi còn hướng đến những đóng góp khác của nhân viên, như dành thời gian và sự quan tâm đến cho các em. Tôi xin chân thành cảm hơn tổ chức phi chính phủ World Vision, tỉnh Hưng Yên, huyện Tiên Lữ đã đồng hành cùng chúng tôi xây nên trường mầm non Lệ Xá CapitaLand Hope”
Từ ngày 1 đến 8/5/2018 vừa qua, CapitaLand đã tổ chức cho khoảng 80 nhân viên của Tập đoàn từ khắp nơi trên thế giới về tỉnh Hưng Yên, huyện Tiên Lữ, xã Lệ Xá để tham gia làm sân chơi và trang trí tranh tường cho trường mẫu giáo Lệ Xá CapitaLand Hope.Chuyến thiện nguyện quốc tế này còn có sự góp sức của nhóm sinh viên trường Đại học Kiến Trúc và Xây Dựng Singapore (SUTD) và trường Đại học Xây Dựng.
Trước đó vào tháng 1/2018, đại diện phụ huynh học sinh và giáo viên trường đã cùng thống nhất về thiết kế thông qua buổi trao đổi với trường Đại học Kiến Trúc và Xây Dựng Singapore (SUTD) và trường Đại học Xây Dựng.
Công ty sơn Nippon Paint đã hỗ trợ sơn cho chuyến thiện nguyện này. Ông Ee Soon Hean, Tổng Giám đốc Nippon Paint Việt Nam chia sẻ: "Nippon Paint Việt Nam vô cùng vinh dự là đơn vị đồng hành cùng CapitaLand Hope Foundation trong dự án làm đẹp bề mặt trường mầm non Lệ Xá CapitaLand Hope. Chúng tôi đã cân nhắc kĩ lưỡng đến đối tượng sử dụng để cung cấp hệ thống sơn phù hợp nhất, nhằm đảm bảo sức khỏe cho trẻ đang học tại trường.
Trường mầm non Lệ Xá CapitaLand Hope là ngôi trường thứ ba của hệ thống Hope School của CapitaLand tại Việt Nam, hai ngôi trường kia là trường tiểu học Năng Yên CapitaLand Hope (tỉnh Phú Thọ) và trường tiểu học Thạnh Phước CapitaLand Hope (tỉnh Long An).
Lệ Thanh
" alt="Khánh thành trường mẫu giáo Lệ Xá CapitaLand Hope" /> - Sáng nay (21/8), tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Tiểu ban chủ trì phiên họp Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng, cho ý kiến về công tác của Tiểu ban trong thời gian tới.
Cùng dự có Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường và các thành viên Tiểu ban.
Một số hình ảnh tại phiên họp sáng nay:
Văn Hiếu(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-to-lam-chu-tri-hop-tieu-ban-nhan-su-dai-hoi-xiv-post1115747.vov
" alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Tiểu ban nhân sự Đại hội XIV" /> - - Chiều tối 3/5, Sở GD-ĐT TP.HCM công bố số lượng nguyện vọng 1 đăng ký thi vào lớp 10.Học sinh khuyết tật sẽ được tuyển thẳng vào lớp 10 trường công lập tại TP.HCM" alt="TP.HCM công bố số lượng nguyện vọng 1 đăng ký thi lớp 10 vào 103 trường công lập" />
- Để tiếp cận giáo trình quốc tế và nhận bằng tốt nghiệp từ những quốc gia có nền giáo dục tiên tiến, sinh viên Việt Nam đều phải đạt những tiêu chuẩn mà trường quốc tế đó đặt ra.
Điều đó đồng nghĩa với việc mỗi cá nhân phải nỗ lực không ngừng và biết cách vận dụng kiến thức riêng để không bị đẩy lùi ở những môi trường giáo dục quốc tế năng động và nguyên tắc này.
Học chủ động
Đối với sinh viên trường quốc tế như ĐH Greenwich (Việt Nam), việc chủ động học là luật bất thành văn. Nếu chỉ tiếp nhận kiến thức trên lớp qua bài giảng của thầy cô một cách thụ động, sinh viên khó có thể tiến bộ được.
Để hoàn thành khối lượng lớn các bài kiểm tra, bài assignments, bài quizz trên lớp, sinh viên cần đọc và nghiên cứu từ rất nhiều nguồn tham khảo để có thể nắm bắt thêm về kinh tế - chính trị - xã hội và liên hệ tới những kiến thức đã học trong sách vở.
Đối với sinh viên trường quốc tế, chủ động trong việc học đã trở thành luật bất thành văn. Thời gian trên lớp, sinh viên cũng sẽ là người làm chủ giáo trình, cùng làm việc nhóm, giải quyết các case studies, giảng viên sẽ đóng vai trò là người định hướng sinh viên tiếp nhận kiến thức một cách đúng đắn, các sinh viên trường quốc tế nói chung đều phải có tương tác với giảng viên, đóng góp ý kiến cũng như đưa ra nhiều thắc mắc trong suốt thời gian trên lớp.
Khác với cách học tại các chương trình truyền thống Việt Nam: thầy giảng, sinh viên nghe và ghi chép. Cách học chủ động tại trường quốc tế nâng cao trình độ tư duy và khả năng làm việc nhóm của mình, không phụ thuộc vào giảng viên hay bị thụ động bởi giáo trình.
Cạnh tranh công bằng
Học đại học quốc tế đồng nghĩa với việc bạn phải làm học tập trung thực và cạnh tranh công bằng. Khác hoàn toàn với các bậc trung học hay đại học Việt Nam, các trường quốc tế yêu cầu và đặt tiêu chuẩn rất cao trong việc thể hiện năng lực và công sức trong bài tập cá nhân và hoạt động nhóm. Việc 1 người làm, 10 người chơi, lấy điểm cả nhóm hay bài tập chép chuyền tay là hoàn toàn không được phép xảy ra tại môi trường giáo dục này.
Các trường đại học quốc tế yêu cầu và đặt tiêu chuẩn rất cao trong việc thể hiện năng lực và công sức trong bài tập cá nhân và hoạt động nhóm Tại Đại học Greenwich (Việt Nam), sinh viên phải thể hiện kiến thức và trình độ của mình qua những bài assignments lớn, bài present hay hỏi đáp trên lớp. Điều này đòi hỏi mỗi sinh viên đều phải tự thân vận động, tìm hiểu và chắt lọc kiến thức để cho ra sản phẩm của riêng mình. Đồng thời, để mỗi nhóm hoạt động đạt được kết quả cao nhất, mỗi thành viên ngoài tinh thần teamwork cũng cần phải đề cao tính công bằng, hoàn thành tốt việc cá nhân vì lợi ích chung của tập thể.
Chính sách “quân phiệt”
Hệ thống quản lý sinh viên tại các trường đại học quốc tế thường khá nguyên tắc và chặt chẽ. Khác với các trường đại học Việt Nam, thầy cô tương đối dễ tính và thoải mái với sinh viên, việc nghỉ học hay lên lớp chỉ để điểm danh là điều khá phổ biến.
Tuy nhiên, tại các trường quốc tế, cuộc sống giảng đường của sinh viên không hề dễ qua như vậy. Sinh viên phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc tại trường, nếu không sẽ phải “trả giá” bằng cả tiền bạc lẫn thời gian học.
Chính sách“quân phiệt” giúp sinh viên tự ý thức và trách nhiệm đối với việc học của mình. Tại Đại học Greenwich (Việt Nam), sinh viên nghỉ học quá số buổi quy định sẽ không được thi, cũng tuyệt đối không có chuyện điểm danh hộ. Tất cả trường hợp nộp bài muộn, xin thi lại hay phúc khảo bài thi đều được trình lên một hội đồng xét duyệt là The Progression and Award Board của ĐH Greenwich UK.
Để được thông qua, sinh viên phải có đầy đủ bằng chứng để trình bày vấn đề của mình, đồng thời hội đồng sẽ thu thập ý kiến của giảng viên trực tiếp của sinh viên đó tại Việt Nam để xem xét và đưa ra quyết định phù hợp nhất cho từng sinh viên. Nội quy này áp dụng với tất cả các cá nhân, do vậy sẽ không có trường hợp được ưu tiên hoặc thiên vị.
Môi trường đại học quốc tế không hẳn là nơi quy tụ những cá nhân ưu tú nhất mà là nơi quy tụ những con người nỗ lực và lí trí nhất. Bất kể có học lực ở mức nào, hoàn cảnh gia đình ra sao, mỗi sinh viên để có thể tốt nghiệp được từ môi trường quốc tế như Đại học Greenwich (Việt Nam) chắc chắn đều là những cá nhân có tác phong chuyên nghiệp vì đã nỗ lực để đạt được những tiêu chuẩn cao mà môi trường này đòi hỏi trong suốt quá trình ngồi trên ghế nhà trường.
Lệ Thanh
" alt="Sinh viên trường quốc tế học tập như thế nào?" /> - - Kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học (PTTH) đầu tiên của Phần Lan được tổ chức vào năm 1852 bởi Đại học Helsinki. Từ năm 1919, kỳ thi này do Hội đồng quốc gia về tốt nghiệp PTTH tổ chức. Nếu vượt qua kỳ thi này, học sinh có thể tiếp tục theo học bậc đại học.
Hội đồng thi tốt nghiệp
Hội đồng thi tốt nghiệp PTTH (HĐTNPTTH) của Phần Lan là một hội đồng quốc gia do Bộ Giáo dục và Văn hóa thành lập. Chủ tịch và thành viên của hội đồng này được đề cử bởi các đại học, các viện nghiên cứu về giáo dục đại học và Hội đồng giáo dục quốc gia. HĐTNPTTH gồm 25 tiểu ban chuyên môn.
Mỗi tiểu ban có một trưởng tiểu ban và thành viên tiển ban. Có những tiểu ban chỉ có một thành viên và cũng là trưởng tiểu ban (địa lý, lịch sử, tâm lý, tiếng Pháp, tiếng Đức,…); tiểu ban Toán, tiếng Phần Lan, tiếng Thuỵ Điển và tiếng Anh là có nhiều thành viên nhất.
Môn thi và đề thi
Có ít nhất 4 môn cho mỗi kỳ thi. Một môn bắt buộc là quốc ngữ (Phần Lan hoặc Thụy Điển hoặc tiếng Saami). Thí sinh tự chọn ít nhất 3 môn còn lại từ các môn: quốc ngữ thứ hai, ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh), Toán, và ít nhất một môn trong các môn về khoa học và nhân văn.
Toàn bộ đề thi do HĐTNPTTH ra. Đề thi có hai mức độ: cơ bản và nâng cao, riêng quốc ngữ hai có thêm mức trung cấp. Học sinh có thể chọn mức độ đề thi, nhưng phải có ít nhất một môn thuộc nhóm các một bắt buộc ở mức nâng cao. Kết quả tốt nghiệp và mức độ của kỳ thi (hay đề thi) sẽ ảnh hưởng việc cạnh tranh vào đại học của học sinh. Đối với môn ngoại ngữ, học sinh phải thi ba kỷ năng: nghe, đọc, viết.
Chấm thi
Quá trình chấm thi gồm hai vòng. Vòng 1 do các trường phổ thông tự tổ chức chấm. Sau đó toàn bộ bài thi được gửi về HĐTNPTTH. Hội đồng này tổ chức chấm vòng 2.
Những người tham gia chấm vòng 2 là những người đang làm việc ở các đại học (chủ yếu), các nhà khoa học hoặc những nhà giáo dục uy tín do HĐTNPTTH tuyển chọn thông qua sự giới thiệu và cam kết của cơ quan chủ quản của họ.
Ông chủ tịch hội đồng Toán thuộc HĐTNPTTH cho biết: "Tôi là người quyết định chọn ai chấm vòng 2, tôi chỉ chọn các giáo sư hoặc tối thiểu là các giảng viên kỳ cựu ở các đại học, không ai can thiệp vào công việc của tôi, ngay cả Bộ Giáo dục và Văn hóa".
Sau khi nhận được bài thi từ vòng 1, HĐTNPTTH gửi bài đến cán bộ chấm vòng 2 qua đường bưu điện (người ở gần thì có thể đến HĐTNPTTH nhận bài), nghĩa là người chấm vòng 2 không cần phải tập trung về một nơi. Như vậy việc chấm vòng 2 rất giống với quá trình phản biện, peer-review, của các tạp chí khoa học quốc tế.
Thi lại
Học sinh đậu một môn nhưng điểm thấp thì có thể đăng ký thi lại môn đó. Số lần thi lại không giới hạn và điểm cao nhất sẽ được ghi vào giấy chứng nhận.
Học sinh rớt môn bắt buộc thì có thể đăng kí thi lại tối đa hai lần trong ba mùa thi ngay sau đó. Học sinh có thể thay đổi mức độ đề thi. Nếu học sinh không đậu môn bắt buộc thì phải thi lại toàn bộ.
Học sinh rớt môn tự chọn thì có thể thi lại tối đa hai lần và không giới hạn trong bao nhiêu mùa thi.
Tiêu cực thi cử
Một cô giáo tiếng Anh ở Oulu cho biết: "Thời gian cho mỗi môn thi là 6 tiếng, học sinh có thể mang thức ăn, nước uống vào phòng thi. Giám thị kiểm tra rất kỹ những thứ học sinh được phép mang vào phòng thi. Hầu như học sinh không có một cơ hội nào để tiêu cực."
Khi được hỏi liệu có thể "bùa phép" gì không? Một sinh viên ở Oulu từng tham dự kỳ thi tuyên bố: "Ai muốn "chết" sớm thì cứ mà tiêu cực. Làm thế để làm gì? Không được lần này thì thi lại lần khác. Kiến thức học thì sẽ được nhưng sự trung thực thì không phải dễ có, ...."
Một học sinh ở Turku vừa tham dự kì thi cho biết: "Không thể nào tiêu cực được, có đến 3 giám thị mỗi phòng thi và họ rất nghiêm khắc, vi phạm một lần thì coi như rớt cả kỳ thi và sẽ bị cấm thi một năm,...". Khi hỏi liệu có cảnh sát giám sát và bảo vệ kỳ thi hay không thì bạn ấy ngạc nhiên: "Cảnh sát vào trường học làm gì, hoàn toàn không có".
Một giáo sư hiện là ủy viên Hội đồng giảng dạy Toán của Bộ Giáo dục và Văn hóa Phần Lan cho biết: "Kỳ thi tốt nghiệp PTTH của Phần Lan cho đến bây giờ là khá tốt. Chúng tôi có thể phân loại được học sinh và giúp họ có định hướng tốt cho việc chọn ngành học bậc đại học."
Khi được hỏi ông nghĩ gì về kỳ thi tốt nghiệp PTTH, một giáo sư ở Helsinki phấn khởi khẳng định: "Chúng tôi rất hài lòng và luôn tin vào kết quả của kỳ thi."
Tuyển sinh vào đại học
Kết quả tốt nghiệp PTTH sẽ giúp học sinh tiếp tục vào đại học. Tuy nhiên, các đại học Phần Lan không chỉ dựa vào kết quả này để tuyển sinh. Bài tới sẽ bàn chi tiết về vấn đề này.- TS. Lê Văn Út(ĐH Oulu, Phần Lan)
- Thu Minh chuyển sang Singapore sinh sống để hỗ trợ ông xã công tác và chăm nom con trai nhỏ. Khi dịch Covid-19 bùng phát, cô cùng gia đình không thể về nước. Trong những ngày đầu kẹt tại 'đảo quốc sư tử', nữ ca sĩ không tránh khỏi hoang mang, lo lắng. Tuy nhiên, cô nhanh chóng thích nghi và xem khoảng thời gian giãn cách là dịp nghỉ ngơi, vun vén tổ ấm nhỏ.
Trên trang cá nhân, nữ ca sĩ thường xuyên đăng tải những khoảnh khắc đời thường bên chồng, con trai. Thu Minh từng kể cô chỉ mới biết dùng mạng xã hội trong thời gian gần đây. Nữ ca sĩ mong muốn truyền năng lượng cho mọi người qua những hình ảnh, clip được đăng tải.
Bé Gấu - con trai Thu Minh thường xuất hiện cùng mẹ trong mỗi khung ảnh. Tuy nhiên, nữ ca sĩ như thường lệ không đăng tải công khai ảnh mặt con. Cô chỉ tiết lộ cậu bé ngày càng cao lớn, tỏ ra nhanh nhẹn và hướng ngoại. Cả hai mẹ con thường tham gia các hoạt động thể thao ngoài trời để nâng cao sức khỏe.
Ở tuổi 43, Thu Minh nhận nhiều lời khen nhờ sở hữu nhan sắc tươi trẻ, hình thể cân đối. Cô chú trọng chế độ dinh dưỡng nhiều chất xơ, hạn chế tối đa tinh bột cùng các bài tập thể dục, yoga đều đặn mỗi ngày. Khi dịch bệnh bùng phát, các trung tâm thể thao cũng đóng cửa. Ca sĩ Đường congvẫn chăm chỉ chạy bộ, tập yoga tại nhà.
Thu Minh cũng khiến nhiều người ghen tỵ khi luôn diện váy áo, phụ kiện túi xách và trang sức hàng hiệu đắt đỏ. Cô cũng cùng gia đình, bạn bè đến các nhà hàng, quán sang trọng thưởng thức món ăn yêu thích.
Sinh sống tại Singapore, Thu Minh còn gia nhập "hội bạn thân" lấy chồng ngoại quốc như cựu siêu mẫu Bằng Lăng, Á hậu Hoàng Oanh... Nhóm bạn thân thiết thường xuyên tụ tập nấu ăn, tâm sự và chia sẻ kinh nghiệm làm người phụ nữ nội trợ vào cuối tuần.
Không còn tất bật chạy show, Thu Minh trở về tập trung với vai trò người vợ, người mẹ chăm lo gia đình. Cô cũng dành thời gian để tận hưởng cuộc sống, thưởng thức phim và đọc quyển sách yêu thích mỗi tối trước khi đi ngủ.
"Lúc trước, chưa chồng, chưa con thì còn suy nghĩ lo xa muốn làm này, làm nọ nhiều chứ bây giờ với tôi - đỉnh cao của mình chính là giữ một gia đình hạnh phúc, bố mẹ đầy đủ sức khỏe, vợ chồng yêu thương nhau, con khỏe mạnh thông minh, lanh lợi, gia đình bình an hạnh phúc là chính. Và giữ mình có một đẳng cấp riêng không nhạt theo thời gian càng lâu càng tốt", Thu Minh từng chia sẻ với VietNamNet.
Theo nữ ca sĩ, dịch bệnh khiến cô thay đổi về suy nghĩ và và quan điểm sống. Từ một người luôn quyết liệt, có phần nóng nảy, cô trở nên tĩnh lặng và nhìn nhận cuộc sống xung quanh với tâm thế chậm rãi, lạc quan hơn. "Có ai nhìn thấy trong ánh mắt nụ cười của mình là sự thuần hoá theo những tháng ngày Covid", cô hài hước chia sẻ.
Thúy Ngọc
Ảnh, clip: FBNV
Thu Minh diện đồ hiệu đi ăn tiệc đón tuổi 43
Ca sĩ Thu Minh chọn chiếc váy trắng giản đơn để diện đi ăn tiệc đón tuổi 43 của mình.
" alt="Cuộc sống Thu Minh bên chồng con tại Singapore" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Thủ tướng: Quyết tâm hoàn thành 1.200km cao tốc cho Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Xem trực tiếp World Cup 2022 Brazil vs Cameroon VTV3
- ·Cao Thái Sơn tiết lộ mối quan hệ với Nguyễn Văn Chung sau ồn ào 'bán hit'
- ·Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- ·Người dân thôn Lại Đà chuẩn bị Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Nhờ bong bóng, chìm dưới nước 2 ngày không chết
- ·BTC giải thích việc bài hát quảng cáo ở danh sách đề cử Cống Hiến
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- ·Sinh viên quốc tế sẽ đến Việt Nam để thực tập
- - Trong hơn 40 thí sinh tham gia Hoa hậu Quốc tế 2015, đại diện đến từ CHDominica - Irina Peguero gây chú ý khi sở hữu vòng ba nở nang nhất cuộc thi vớisố đo 102cm.Tin mới vụ người mẫu Hải Yến bán dâm giá 1.000 USD" alt="Hoa hậu gây choáng với vòng 3 tới 102 cm" />
- Các nhân viên của công ty Bất động sản Sanjiang đã phải mặc quần lót đỏ diễu phốở Lô Châu, tỉnh Tứ Xuyên, để thu hút sự chú ý trên đường và trên mạng như mộthình thức tự phạt.
TIN BÀI KHÁC:Đàn ông bỗng dưng hóa đàn bà" alt="Không đạt định mức, nhân viên phải mặc nội y diễu phố" /> -
Nữ diễn viên Kiều Trinh hóa thân nhiều vai số phận, đau khổ. Các con đều hiếu thảo
Kiều Trinh gần đây thường chia sẻ trạng thái mệt mỏi, dường như bệnh cũ của chị lại tái phát?
Đúng là tôi bệnh cũng lâu rồi. Gần đây, tôi đang quay phim mới, lịch trình hơi dày đặc từ 6h sáng đến tận khuya mỗi ngày, di chuyển xe nhiều và còn bị mất ngủ do nắng nóng nên tim giống như bị bóp nghẹn.
Tôi nghỉ ngơi vài ngày sẽ khỏe lại thôi. Tôi vẫn làm việc bình thường. Tôi còn quay ở Long Khánh (Đồng Nai) đến hết tháng mới về nhà nghỉ ngơi, dưỡng sức.
Những lúc chị quay phim xa nhà liên tục, các con còn nhỏ của chị sẽ được ai trông nom?
Tôi gửi các con ở quê. Chị gái thứ 4 và cha tôi sẽ trông nom các cháu. Mà thật ra, tôi đã chuyển về quê sống được 2 năm rồi, bắt đầu từ lúc dịch bệnh diễn biến phức tạp ở TP.HCM. Lúc đầu, tôi cũng chỉ định về quê tránh dịch nhưng sau đó ngộ ra nhiều điều nên chuyển hẳn về quê sống. Khi nào có lịch quay hay giải quyết công việc của tiệm may, tôi mới có mặt ở TP.HCM.
Chị đi nhiều như thế liệu các con có giận mẹ?
Các con của tôi ngoan lắm. Nếu các con không vướng chuyện học, tôi thường dẫn con theo đoàn phim. Hai con nhỏ của tôi đều hiểu được cảnh rong ruổi theo đoàn phim và tỏ vẻ rất thích. Nàng công chúa út của tôi cũng mê đóng phim lắm. Bé còn mạnh dạn năn nỉ đạo diễn xin vai nữa đó.(cười lớn)
Kiều Trinh chuyển về sống ở quê cũng cha và các con. Làm mẹ đơn thân chắc cũng có lúc chị cũng phải nổi cáu khi các con cứ léo nhéo?
Tôi bị trầm cảm, lại một thân lo cơm áo gạo tiền cho 3 đứa con. Môi trường sống ngột ngạt khiến tôi thường xuyên bị mệt. Cậu con trai giữa lại thường xuyên chọc ghẹo cho bé Út hú hét. Những lúc như vậy, tôi rất dễ nổi cáu, la mắng bọn nhỏ. Có lúc, tôi mắng con tại phim trường, trước sự chứng kiến của nhiều người. Thế nhưng, mọi người biết tôi mệt nên rất thông cảm.
2 năm gần đây, khi chuyển về quê sống, nhờ không khí trong lành, tinh thần, sức khỏe của tôi đều tốt lên. Các con lại rất hiếu thảo. Tôi không còn la mắng các con nữa.
Nàng út rất có hiếu, thường chú ý đến tâm trạng của mẹ. Hai con đang định la hét mà nhìn thấy sắc mặt tôi tái nhợt là im lặng hoặc chạy ra chỗ khác đùa giỡn.
Tôi thấy quyết định về quê rất phù hợp. Tôi có thể sống gần cha tôi, con cái lại học thêm nhiều kiến thức bổ ích. Con trai tôi mới 10 tuổi đã chững chạc hơn trước, biết lau nhà, nấu cơm phụ mẹ. Trước đây, khi còn ở TP.HCM, nhiều hôm bé về nhà, bỏ cặp là đi chơi mất dạng.
Nữ diễn viên chia sẻ, các con của chị đều rất hiếu thảo, thương mẹ. “Đàn ông không đáng để tôi rơi nước mắt”
Những khó khăn, mệt mỏi của bản thân, chị có chủ động chia sẻ với các con?
Tôi chủ động nói cho các bé biết tất cả, từ công việc của tôi cho đến hoàn cảnh gia đình. Tôi thấy cách người nước ngoài dạy con rất hay. Tôi học được cách này từ hồi đi làm ở quán bar.
Các bé biết cha các bé là ai, như thế nào. Bé trai vẫn kêu cha của bé út bằng cha. Lỗi lầm của người lớn, tôi khuyên các con không giận. Tôi luôn dạy con bỏ qua, hòa đồng, yêu thương, tử tế với nhau.
Chuyện chị từng làm ở quán bar đối diện với những dị nghị của dư luận thì sao?
Chắc chắn, các con tôi đều biết việc mẹ làm. Bé Tú biết rất rõ. Tôi đi làm để nuôi sống con, có gì đâu mà ngại.
Thực sự, trước khi làm quán bar, tôi từng có những suy nghĩ không hay về quán bar. Tôi nghĩ nơi đó có nhiều người thích ném tiền vào những cuộc chơi sa đọa. Thế nhưng, nơi tôi làm việc lại là một quán bar cực kỳ đàng hoàng. Hiện tại, nơi đây vẫn được công nhận là điểm giải trí văn hóa lành mạnh.
Tôi rất tự hào, trong môi trường đó, tôi học được rất nhiều điều hữu ích. Tôi trưởng thành lên và có được những mối quan hệ chưa chắc có tiền mà mua được.
Trong môi trường đó, tôi gặp rất nhiều đại gia nhưng không hề biết họ là người nhiều tiền. Đến bây giờ, tôi mới biết các anh là đại gia.
Tôi vẫn vừa làm ở quán bar vừa nhận đóng phim. Ngày tôi nhận giải thưởng với phim Mùa len trâu,ông chủ và nhiều khách quen của quán bar đã rất ngạc nhiên. Họ nói từng xem phim nhưng không nhận ra Kiều Trinh.
Năm 2008, tôi nghỉ hẳn công việc ở quán bar. Khi quyết định nghỉ, tôi đã khóc rất nhiều, bởi môi trường đó có nhiều ân tình.
Kiều Trinh nuôi lớn 3 con bằng thu nhập từ nghề diễn viên. Môi trường quán bar rất dễ gặp đại gia nhưng chị đã không chọn một ai đó để nương tựa?
Không, tôi rất rành mạch, rõ ràng trong chuyện tình cảm. Lý trí của tôi rất mạnh. Khi thương một ai đó, tôi phải suy nghĩ đắn đo kỹ lưỡng.
Sau ly hôn, tôi ra Hà Nội làm việc ở quán bar. Tại đây, tôi có quen một người đàn ông. Anh cực kỳ tốt, nếu ưng anh, bây giờ tôi rất sung sướng. Thế nhưng, tôi luôn chọn ôm khổ về mình.
Tôi nhớ, anh thường đến quán, rất yêu quý và lịch sự, chưa bao giờ có hành động suồng sã với tôi. 6 tháng đầu, tôi yêu đơn phương anh và anh cũng yêu tôi nhưng không bên nào nói ra. Rồi cũng đến một ngày, chúng tôi nhận ra tình cảm của nhau. Lúc này, tôi biết tình cảm của mình dành cho anh quá nhiều nên chủ động chia tay.
Thật lạ lùng đúng không? Tôi biết lối sống của cả hai quá khác biệt. Anh có địa vị xã hội, tôi ly hôn, có con riêng. Thời điểm đó, anh chưa biết chuyện tôi ly hôn và có con riêng, bởi tôi còn quá trẻ. Tôi viết lá thư 4 trang giấy chia tay anh. Tôi xin anh đừng đến quán và rồi anh không đến nữa.
Có vẻ như chị không có duyên được đàn ông bao bọc, từng người đi qua để lại cho chị nhiều tổn thương. Chị không thấy yếu lòng, bật khóc, mệt mỏi khi không được chở che bởi một người đàn ông tốt hay sao?
Cuộc đời tôi chưa từng dành nước mắt cho đàn ông. Nước mắt của tôi chỉ dành cho cha mẹ, các con. Tôi sống cho gia đình, con cái. Người đàn ông tốt mới khiến tôi rơi nước mắt, còn không phải người tốt tại sao tôi lại rơi nước mắt.
Thu nhập từ nghề diễn viên của tôi vẫn đủ nuôi con. Tôi thấy hạnh phúc với cuộc sống hiện tại bên cạnh các con. Bây giờ, tôi chỉ có đàn ông làm bạn, chứ không phải để yêu.
Ngọc Lài
Kiều Trinh lận đận tình duyên, có 3 con với 3 người đàn ông khác nhau
Tham gia talkshow Chuyện cuối tuần, chủ đề “Lận đận tình duyên”, diễn viên Kiều Trinh đã có những chia sẻ thẳng thắn về chuyện tình cảm của mình sau nhiều lần đổ vỡ.
" alt="Kiều Trinh: 'Đàn ông không đáng để tôi rơi nước mắt'" /> - - Tính đến sáng 28/5 đã có trên 50 trường ĐH,CĐ công bố tỷ lệ chọi. Năm nay,nhìn chung số hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) ở nhiều trường thấp hơn năm ngoái. Tuynhiên, tỷ lệ chọi dự kiến ở những trường ĐH vùng và tốp giữa vẫn cao.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
33 đại học công bố tỷ lệ chọiDưới đây là chỉ tiêu tuyển mới và tỷ lệ chọi dự kiến của các trường:
Trường/Ngành Tổng số hồ sơ ĐKDT Chỉ tiêu tuyển mới Tỷ lệ chọi dự kiến ĐH Công Đoàn 20.103 2.200 1/9,13 ĐH Công nghiệp 65.000 6.000 1/10,83 ĐH Hà Nội 12.000 1.850 1/6,48 ĐH Hàng Hải 12.599 3.100 1/4,06 ĐH Luật Hà Nội 14.181 1.900 1/7,46 ĐH Mỏ - Địa chất 13.500 4.500 1/3 ĐH Văn hóa 6.000 1.100 1/5,45 ĐH Y Hà Nội 14.500 1.000 1/14,5 ĐH Quốc gia TPHCM ĐH Quốc tế Các ngành đào tạo đại học do ĐHQT cấp bằng: 3497 800 - Công nghệ thông tin 196 60 1/3,26 - Quản trị kinh doanh 1418 240 1/5,9 - Công nghệ sinh học 743
120
1/ 6,2- Kỹ thuật điện tử, truyền thông (điện tử - viễn thông) 50 71 1/1,4 - Kỹ thuật hệ thống công nghiệp 50 75
1/1,5
- Kỹ thuật y sinh 223 50 1/4,5 - Quản lý nguồn lợi thủy sản 30 20 1/1,5 - Công nghệ thực phẩm 136 50 1/2,7 - Tài chính - ngân hàng 485 120 1/4 - Kỹ thuật xây dựng 120 40 1/3 Các ngành đào tạo liên kết với ĐH nước ngoài: 473 900 *Chương trình liên kết cấp bằng của Trường ĐH Nottingham: - Công nghệ thông tin 6 30 1/0,2 - Quản trị kinh doanh 101 60 1/1,7 - Công nghệ sinh học 38 30 1/1,3 - Kỹ thuật điện tử, truyền thông kỹ thuật điện tử, truyền thông (điện tử - viễn thông) 4 30 1/0,1 * Chương trình liên kết cấp bằng của Trường ĐH West England (UK) - Công nghệ thông tin 1 30 1/0,03 - Quản trị kinh doanh 20 60 1/0,3 - Kỹ thuật điện tử, truyền thông (điện tử - viễn thông) 0 30 1/0 - Công nghệ sinh học 6 30 1/0,2 *Chương trình liên kết cấp bằng của Trường ĐH Auckland (AUT, New Zealand) - Quản trị kinh doanh 38 60 1/0,6 * Chương trình liên kết cấp bằng của The University of Auckland (AoU) (New Zealand) - Kỹ thuật máy tính 0 30 1/0 - Kỹ thuật điện tử, truyền thông (điện tử - viễn thông) 1 30 1/0,03 - Kỹ thuật phần mềm 2 30 1/0,06 *Chương trình liên kết cấp bằng của Trường ĐH New South Wales (Australia) - Quản trị kinh doanh 50 60 1/0,8 - Kỹ thuật điện tử, truyền thông (điện tử - viễn thông) 1 30 1/0,03 - Khoa học máy tính 4 30 1/0,1 *Chương trình liên kết cấp bằng của Trường ĐH Rutgers, State University of New Jersey (USA) - Kỹ thuật điện tử, truyền thông (điện tử - viễn thông) 1 30 1/0,03 - Kỹ thuật máy tính 2 30 1/0,06 - Kỹ thuật hệ thống công nghiệp 5 30 1/0,16 *Chương trình liên kết cấp bằng của Trường ĐH SUNY Binghamton (USA) - Kỹ thuật máy tính 5 30 1/0,16 - Kỹ thuật hệ thống công nghiệp 5 30 1/0,16 - Kỹ thuật điện tử, truyền thông (điện tử - viễn thông) 3 30 1/0,1 *Chương trình liên kết cấp bằng của Học viện Công nghệ Châu Á (AIT). - Truyền thông và mạng máy tính 1 30 1/0,03 - Kỹ thuật điện, điện tử 1 30 1/0,03 - Kỹ thuật cơ - điện tử 0 30 1/0 * Chương trình liên kết cấp bằng của Trường ĐH Houston (Hoa Kỳ) - Quản trị kinh doanh 178 60 1/3 * ĐH Kinh tế - Luật - Tài chính ngân hàng 2.363 225 1/10,5 - Kinh tế 1.112 200 1/5,6 - Kinh tế đối ngoại 1.375 225 1/6 - Quản trị kinh doanh 2.105 225 1/9,4 - Kinh doanh quốc tế 727 100 1/7,3 - Kế toán, kiểm toán 1.223 225 1/5,4 - Hệ thống thông tin quản lý 211 100 1/2 - Luật dân sự 713 100 1/7 - Luật kinh tế 2.217 300 1/7,4 - Luật quốc tế * ĐH Khoa học tự nhiên - Công nghệ sinh học 3.160 200 1/15,8 - Toán học 643 300 1/2,1 - Vật lý học 410 250 1/1,64 - Kỹ thuật hạt nhân 650 50 1/13 - Kỹ thuật điện tử, truyền thông 580 200 1/2,9 - Hải dương học 315 100 1/3,2 - Công nghệ thông tin 2.700 550 1/5,4 - Hóa học 1.700 250 1/6,8 - Địa chất 1.300 150 1/8,7 - Khoa học môi trường 2.330 150 1/15,5 - Công nghệ kỹ thuật môi trường 1.070 120 1/8,9 - Khoa học vật liệu 1.070 180 1/5,94 - Sinh học 1.390 300 1/4,6 ĐH Y dược TP.HCM - Xét nghiệm y học 2.173 60 1/36,2 - Bác sĩ đa khoa 4.895 600 1/8,2 - Bác sĩ răng hàm mặt 1.578 120 1/13,2 - Dược học 5.347 300 1/17,8 - Y học cổ truyền 1.581 150 1/10,5 - Y học dự phòng 681 100 1/6,8 - Điều dưỡng 4.258 180 1/23,7 - Y tế công cộng 724 60 1/12,1 - Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng 627 30 1/20,9 - Kỹ thuật y học hình ảnh 617 30 1/20,6 - Kỹ thuật phục hình răng 449 30 1/15 ĐH Tài chính - Marketing - Kế toán 3.310 200 1/16,6 - Quản trị kinh doanh 7.325 450 1/16,3 - Quản trị khách sạn 3.816 240 1/16 - Marketing 4.104 260 1/15,8 - Bất động sản 329 100 1/3,3 - Kinh doanh quốc tế 1.886 250 1/7,5 - Tài chính ngân hàng 5.170 700 1/7,4 - Hệ thống thông tin quản lý 552 100 1/5,5 - Ngôn ngữ Anh 1.350 100 1/13,5 ĐH Huế - Luật học 1464 350 1/4,18 - Luật kinh tế 1650 250 1/6,6 - Giáo dục thể chất 521 150 1/3,47 - Giáo dục quốc phòng - An ninh 153 100 1/1,53 - Kinh tế 19 60 1/0,32 - Quản trị kinh doanh 1214 350 1/3,47 - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 1201 90 1/13,34 * ĐH Ngoại ngữ - Sư phạm Tiếng Anh 859 280 1/3,07 - Sư phạm Tiếng Pháp 17 30 1/0,57 - Sư phạm Tiếng Trung Quốc 10 35 1/0,29 - Việt Nam học 54 30 1/1,8 - Ngôn ngữ Anh 920 280 1/3,29 -Ngôn ngữ Nga 9 25 1/0,36 - Ngôn ngữ Pháp 39 40 1/0,98 - Ngôn ngữ Trung Quốc 174 70 1/2,49 - Ngôn ngữ Nhật 291 120 1/2,43 - Ngôn ngữ Hàn Quốc 149 40 1/3,73 - Quốc tế học 34 50 1/0,68 * ĐH Kinh tế - Kinh tế 2805 410 1/6,84 - Quản trị kinh doanh 2663 410 1/6,5 - Tài chính - Ngân hàng 638 150 1/4,25 - Kế toán 2495 310 1/8,05 - Hệ thống thông tin quản lý 449 140 1/3,21 * ĐH Nông lâm - Công nghệ kỹ thuật cơ khí 3478 280 1/12,42 - Công thôn - Công nghệ thực phẩm - Công nghệ sau thu hoạch - Nông học 857 270 1/3,17 - Khoa học cây trồng - Bảo vệ thực vật - Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan - Khuyến nông 581 120 1/4,84 - Phát triển nông thôn - Lâm nghiệp 1647 240 1/6,86 - Quản lý tài nguyên rừng - Công nghệ chế biến lâm sản - Nuôi trồng thủy sản 1473 210 1/7,01 - Quản lý nguồn lợi thủy sản - Chăn nuôi 1216 210 1/5,79 - Thú y - Khoa học đất 2378 220 1/10,81 - Quản lý đất đai * ĐH Nghệ thuật - Sư phạm Mỹ thuật 77 45 1/1,71 - Hội họa 48 40 1/1,2 - Đồ họa 22 30 1/0,73 - Điêu khắc 12 10 1/1,2 - Thiết kế đồ họa 233 85 1/2,74 - Thiết kế thời trang - Thiết kế nội thất * Phân hiệu ĐH Huế tại Quảng Trị - Công nghệ kỹ thuật môi trường 26 50 1/0,52 - Kỹ thuật điện 10 50 1/0,2 - Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ 7 50 1/0,14 - Kỹ thuật công trình xây dựng 71 50 1/1,42 *ĐH Sư phạm - Giáo dục mầm non 1076 220 1/4,89 - Giáo dục tiểu học 2232 220 1/10,15 - Giáo dục chính trị 91 60 1/1,52 - Giáo dục quốc phòng - An ninh 46 60 1/0,77 - SP Toán 712 150 1/4,75 - SP Tin học 168 100 1/1,68 - SP Vật lý 741 180 1/4,12 - SP Hóa học 1383 120 1/11,53 - SP Sinh học 340 60 1/5,67 - SP Kỹ thuật công nghiệp 29 50 1/0,58 - SP Kỹ thuật nông nghiệp 37 50 1/0,74 - SP Ngữ văn 768 220 1/3,49 - SP Lịch sử 295 150 1/1,97 - SP Địa lý 512 150 1/3,41 - SP Tâm lý học giáo dục 45 50 1/0,9 * ĐH Khoa học - Hán - Nôm 13 30 1/0,43 - Đông phương học 42 50 1/0,84 - Triết học 34 40 1/0,85 - Lịch sử 43 80 1/0,54 - Ngôn ngữ học 10 40 1/0,25 - Văn học 88 80 1/1,1 - Xã hội học 43 50 1/0,86 - Báo chí 456 100 1/4,56 - Sinh học 202 50 1/4,04 - Công nghệ sinh học 730 60 1/12,17 - Vật lý học 43 50 1/0,86 - Hóa học 350 70 1/5 - Địa chất học 48 40 1/1,2 - Địa lý tự nhiên 74 40 1/1,85 - Khoa học môi trường 915 80 1/11,44 - Toán học 29 50 1/0,58 - Toán ứng dụng 10 50 1/0,2 - Công nghệ thông tin 824 150 1/5,49 - Công nghệ kỹ thuật điện, truyền thông 312 60 1/5,2 - Kỹ thuật trắc địa 53 50 1/1,06 - Kiến trúc 497 180 1/2,76 - Công tác xã hội 337 100 1/3,37 * ĐH Y dược - Y đa khoa 4502 728 1/6,18 - Y học dự phòng 997 169 1/5,9 - Y học cổ truyền 712 60 1/11,87 - Y tế công cộng 476 51 1/9,33 - Kỹ thuật y học 1091 82 1/13,3 - Dược học 984 171 1/5,75 - Điều dưỡng 1286 52 1/24,73 - Răng - Hàm - Mặt 627 67 1/9,36 ĐH Cần Thơ - Giáo dục Tiểu học 1.300 60 1/22 - Giáo dục công dân 319 80 1/4 - Giáo dục thể chất 643 80 1/8 - Sư phạm Toán học (có 2 chuyên ngành: SP. Toán học và SP. Toán –Tin học) 823 120 1/7 - Sư phạm Vật lý (có 3 chuyên ngành: SP.Vật lý, SP.Vật lý-Tin học, SP.Vật lý-Công nghệ) 598 180 1/3 - Sư phạm Hóa học 586 60 1/10 - Sư phạm Sinh học (có 2 chuyên ngành: SP.Sinh học, SP.Sinh-Kỹ thuật nông nghiệp) 499 120 1/4 - Sư phạm Ngữ văn 473 60 1/8 - Sư phạm Lịch sử 330 60 1/6 - Sư phạm Địa lý 412 60 1/7 - Sư phạm Tiếng Anh 496 80 1/6 - Sư phạm Tiếng Pháp 26 40 1/1 - Việt Nam học (chuyên ngành Hướng dẫn viên du lịch) 946 80 1/12 - Ngôn ngữ Anh (có 2 chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh, Phiên dịch - Biên dịch tiếng Anh) 1.092 160 1/7 - Ngôn ngữ Pháp 58 40 1/1 - Văn học 372 80 1/5 - Kinh tế 733 80 1/9 - Thông tin học 147 60 1/2 - Quản trị kinh doanh 2.281 120 1/19 - Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 2.083 80 1/26 - Marketing 1.522 80 1/19 - Kinh doanh quốc tế 986 100 1/10 - Kinh doanh thương mại 2.423 80 1/30 - Tài chính - Ngân hàng (có 2 chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp) 2.968 200 1/15 - Kế toán 3.456 180 1/15 - Kiểm toán - Luật (có 3 chuyên ngành:Luật hành chính, Luật Tư pháp, Luật Thương mại) 4.675 300 1/16 - Sinh học (có 2 chuyên ngành: Sinh học, Vi sinh vật học) 699 120 1/6 - Công nghệ sinh học 1.117 100 1/11 - Hóa học (có 2 chuyên ngành: Hóa học, Hóa dược) 1.163 160 1/7 - Khoa học môi trường 702 80 1/9 - Khoa học đất 374 60 1/6 - Toán ứng dụng 168 80 1/2 - Khoa học máy tính 113 80 1/1 - Truyền thông và mạng máy tính 370 80 1/5 - Kỹ thuật phần mềm 398 80 1/5 - Hệ thống thông tin 109 80 1/1 - Công nghệ thông tin (chuyên ngành Tin học ứng dụng) 1.511 80 1/19 - Công nghệ kỹ thuật hóa học 315 80 1/4 - Quản lý công nghiệp 551 80 1/7 - Kỹ thuật cơ khí (có 3 chuyên ngành: Cơ khí chế tạo máy, Cơ khí chế biến, Cơ khí giao thông) 1.510 240 1/6 - Kỹ thuật cơ - điện tử 416 80 1/5 - Kỹ thuật điện, điện tử (chuyên ngành Kỹ thuật điện) 1.227 90 1/14 - Kỹ thuật điện tử, truyền thông 313 70 1/4 - Kỹ thuật máy tính 93 70 1/1 - Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 150 70 1/2 - Kỹ thuật môi trường 738 70 1/11 - Công nghệ thực phẩm 2.102 80 1/26 - Công nghệ chế biến thủy sản 1.548 80 1/19 - Kỹ thuật công trình xây dựng (có 3 chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Xây dựng cầu đường) 2.619 240 1/11 - Chăn nuôi (có 2 chuyên ngành: Chăn nuôi-Thú y và Công nghệ giống vật nuôi) 407 160 1/3 - Nông học 957 80 1/12 - Khoa học cây trồng (có 3 chuyên ngành: Khoa học cây trồng; Công nghệ giống cây trồng và Nông nghiệp sạch) 1.094 240 1/5 - Bảo vệ thực vật 1.065 80 1/13 - Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan 325 60 1/5 - Kinh tế nông nghiệp (có 2 chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế thủy sản) 1.122 180 1/6 - Phát triển nông thôn 671 70 1/10 - Lâm sinh 6 60 1/0 - Nuôi trồng thủy sản (có 2 chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản, Nuôi và bảo tồn sinh vật biển) 1.481 160 1/9 - Bệnh học thủy sản 328 80 1/4 - Quản lý nguồn lợi thủy sản 743 60 1/12 - Thú y (có 2 chuyên ngành: Thú y và Dược thú y) 1.097 160 1/7 - Quản lý tài nguyên và môi trường 1.735 70 1/25 - Kinh tế tài nguyên thiên nhiên (Kinh tế tài nguyên và môi trường) 344 80 1/4 - Quản lý đất đai 1.379 70 1/20 Đào tạo đại học tại khu Hòa An – tỉnh Hậu Giang - Ngôn ngữ Anh 76 80 1/1 - Quản trị kinh doanh 245 80 1/3 - Luật (chuyên ngành Luật Hành chính) 870 100 1/9 - Công nghệ thông tin (chuyên ngành Tin học ứng dụng) 58 80 1/1 - Kỹ thuật công trình xây dựng (chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp) 154 60 1/3 - Nông học (chuyên ngành Kỹ thuật nông nghiệp) 184 80 1/2 - Phát triển nông thôn (chuyên ngành Khuyến nông) 92 80 1/1 Các ngành đào tạo cao đẳng - Công nghệ thông tin (có 2 chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm, Công nghệ đa phương tiện) 67 131 1/1 Số thí sinh sinh thi vào Trường ĐH Cần Thơ 63.053 Số thí sinh đăng ký dự thi tại Trường ĐH Cần Thơ lấy điểm xét NV1 vào trường khác 10.442 Tổng cộng 73.495 ĐH Bách Khoa TP.HCM - Kiến trúc dân dụng và công nghiệp 737 40 1/18 - Công nghệ thông tin 1.100 330 1/3,3 - Điện - điện tử 2.010 660 1/3,1 - Cơ khí - cơ điện tử 1.899 500 1/3,8 - Công nghệ dệt may 210 70 1/3 - Công nghệ hóa - thực phẩm - sinh học 1.600 430 1/3,7 - Xây dựng 2.017 520 1/3,9 - Kỹ thuật địa chất - dầu khí 1.040 150 1/6,9 - Quản lý công nghiệp 758 160 1/4,7 - Kỹ thuật và quản lý môi trường 642 160 1/4 - Kỹ thuật giao thông 601 180 1/3 - Kỹ thuật hệ thống công nghiệp 186 80 1/2 - Công nghệ vật liệu 90 200 1/0,5 - Trắc địa – địa chính 110 90 1/1,2 - Vật liệu và cấu kiện xây dựng 146 80 1/1,48 - Vật lý kỹ thuật – cơ kỹ thuật 452 150 1/3 ĐH Luật TPHCM - Quản trị - luật 1.417 100 1/14,2 - Luật học 12.658 1.300 1/9,7 - Quản trị kinh doanh 1.110 100 1/11,1 (Tiếp tục cập nhật....)
- Nguyễn Thảo
" alt="Thêm 23 đại học công bố tỷ lệ chọi" />
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- ·Sét đánh trúng người đi xe đạp
- ·Các cụ bà 90 thoát chết khi cưỡi xế xịn đi sinh nhật
- ·Người dùng Facebook Việt cần làm gì trước nguy cơ bị mã độc đánh cắp tài khoản?
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Sách khơi gợi trí tò mò về 1000 phát minh và khám phá vĩ đại
- ·66 tuổi, Châu Nhuận Phát sống bình dị khó tin dù sở hữu nghìn tỷ
- ·Nhan sắc vạn người mê của em gái Mai Phương Thúy, Jennifer Phạm
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Thanh Hóa: Xét viên chức mầm non, hợp đồng lâu năm bị ‘lãng quên