当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo U19 Philippines vs U19 Myanmar, 15h00 ngày 6/7 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
Phiên tòa do bà Vũ Kim Thoa - thẩm phán TAND TP.HCM làm chủ tọa phiên tòa.Ngoài nguyên đơn, bị đơn, tòa án còn triệu tập 9 cá nhân khác là thành viên Hộiđồng quản trị nhà trường với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liênquan.
Quang cảnh phiên tòa |
Ông Lê Văn Lý sau phiên xử hôm nay |
Hiện tại, ông đã xuất viện, đang dưỡng bệnh ở nhà. Dù bị tai biến nhẹ nhưng nghệ sĩ gạo cội thấy buồn vì bị lẹo lưỡi, nói chuyện khó khăn.
Nghệ sĩ Mai Trần trong bệnh viện Thủ Đức. |
"Chủ Nhật tới, tôi có lịch quay, phải đi Long Hải ghi hình 4 ngày. Tôi biết hơi khó nhưng xem tình hình sao rồi cố gắng thôi. Đạo diễn Huỳnh Vinh cũng rất thương và thông cảm cho tôi. Phim đã quay 2 đợt, chắc đợt này sẽ xong.
Đây là lần đầu tiên bị tai biến nên tôi không biết sau này thế nào nữa. Nhưng thôi, cứ coi như không sao đi. Tôi bị hôm Mồng 3 rồi nhưng sáng nay buồn buồn mới đăng lên. Ai dè anh em vô hỏi thăm quá trời", nghệ sĩ Mai Trần diễn đạt khó nhọc nhưng vẫn lạc quan.
Mai Trần tên thật là Mai Văn Thịnh, từng là một trong những ngôi sao hàng đầu của làng kịch miền Nam khoảng thập niên 80. Ông cùng Thương Tín, Minh Hoàng, Khánh Hoàng... là lứa sinh viên đầu tiên của trường Sân khấu điện ảnh.
Sau 1975, biến cố xảy đến với Mai Trần khi bố mất, mẹ bệnh nặng, gia cảnh sa sút. Từ một công tử nhà giàu, ông phải làm lụng vất vả, tranh thủ bán bắp từ sớm tinh mơ để sáng kịp đến trường.
Tốt nghiệp vài năm, Mai Trần quay lại trường tiếp tục học đạo diễn. Tại đây, ông thành lập nhóm kịch riêng, đi tiên phong trong mảng tấu hài và nhanh chóng ăn khách. Mỗi đêm, nhóm của ông chạy show đến 5 - 6 sân khấu.
Người thầy đầu tiên của Lê Công Tuấn Anh có đời thăng trầm, nhiều bi kịch như phim ảnh. |
Đỉnh cao trong nghề, Mai Trần được nghệ sĩ Kim Cương mời về đoàn làm diễn viên kiêm thành viên hội đồng nghệ thuật chuyên thẩm định vở diễn và tuyển chọn diễn viên mới. Thời điểm đó, rất hiếm nghệ sĩ có 2 bằng chính quy như Mai Trần.
Ít ai biết, ông là người thầy đầu tiên của ngôi sao quá cố Lê Công Tuấn Anh. Chính Mai Trần đã quyết liệt xin nghệ sĩ Kim Cương cho Tuấn Anh vào đoàn để kèm cặp, uốn nắn. Đây cũng là nền tảng để nam diễn viên nhanh chóng thăng tiến, trở thành ngôi sao sáng trong điện ảnh Việt Nam lúc bấy giờ.
Mai Trần có cuộc đời bi kịch như phim ảnh: sự nghiệp thăng trầm, hôn nhân đổ vỡ và mất cả đời rong ruổi đi tìm bố mẹ đẻ. Hiện tại, ở tuổi xế chiều, ông vẫn chưa mua được nhà nhưng vẫn hạnh phúc bên người vợ thứ hai kém mình 20 tuổi cùng hai con.
Gia Bảo - Lưu Hằng
Nam nghệ sĩ hài gặp tai nạn giao thông khi trên đường về nhà và được người dân đưa đi cấp cứu kịp thời. Anh đang nằm điều trị tại bệnh viện với sự chăm sóc của bác sĩ và gia đình.
" alt="Nghệ sĩ Mai Trần bị tai biến mạch máu não"/>Giáo dục tuần 3: Giám đốc sở được thờ, cô giáo bị kẻ xấu dọa dẫm
Bản án 3 năm
Ngày 20/1, ngay đầu tuần, đã diễn ra phiên xử lưu động 2 cô bảo mẫu bạo hành trẻ em của nhà trẻ tư thục Phương Anh.
Khi bị dẫn ra tòa, 2 cô đã co người lại vì sợ hãi khi chứng kiến đám đông trước mặt chen lấn hỗn loạn để vào bên trong Nhà văn hóa thiếu nhi quận Thủ Đức (TP.HCM) xem xét xử. Thái độ phẫn nộ của công chúng thể hiện mạnh mẽ. Bảo mẫu Đông Phương nói, với sai lầm này đã tự mình "đóng lại ước mơ", đó là ước mơ có một nhà trẻ của riêng mình.
Với nhiều phụ huynh dự khán, bản án "3 năm tù" cho mỗi người còn bị xem là "nhẹ". Còn với các giáo viên mầm non khác, họ xem đây là “bài học nhớ đời”, nhưng cũng mong dư luận nhìn nhận ra nhiều việc.
Trong đó, không thể phủ nhận thực tế là giáo viên mầm non phải chịu nhiều áp lực, từ lãnh đạo, phụ huynh, nhất là áp lực tăng cân của trẻ. Thực tế không vui vẻ gì nữa là đồng lương của họ còn thấp hơn người giúp việc.
Mặc cảnh sát lập hàng rào ngăn cản, người dân lao lên, đập tay liên tiếp vào phòng xử án đòi mở cửa. (Ảnh: Mai Phượng) |
Nhìn ở góc độ bao quát, một nhà giáo giảng dạy đại học về mầm non đặt câu hỏi:
Có bao nhiêu phụ huynh trước khi to tiếng đòi trừng phạt 2 cô bảo mẫu, biết can đảm nhìn lại trách nhiệm lớn lao và trước hết của chính mình trong việc bảo vệ và dạy dỗ những đứa trẻ, trách nhiệm lớn lao và trước hết của chính mình, trong tư cách công dân, đối với nền giáo dục quốc gia? Khi xảy ra một sự việc làm nhức nhối lương tâm tập thể, cộng đồng có khuynh hướng tìm cho ra một hay vài đối tượng để trút tội vào đó, trút tất cả những giận dữ của mình vào đó. Để - một cách vô thức - tìm cách xoa dịu sự áy náy và nỗi bứt rứt, âu lo sâu bên trong mình. Và suy cho cùng, 2 "thủ phạm" của vụ bạo hành đó chỉ là nạn nhân.
Làm tiến sĩ để làm gì?
Cũng trong ngày 20/1, tại một hội nghị của ngành y tế, khi "độc thoại" về vấn đề tiêu chuẩn cán bộ, lãnh đạo,Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nhấn mạnh tới sự tách bạch giữa giỏi "dao kéo" và giỏi quản lý.
Nói với nhiều giám đốc bệnh viện đang có mặt, bà Tiến cho rằng, không nên nhất thiết đòi hỏi giám đốc bệnh viện phải là giáo sư hay tiến sĩ. Điều quan trọng là giỏi quản lý về công tác cán bộ, nhân sự, tài chính, cơ sở và tập trung đoàn kết được anh em. Thậm chí, với cả Giám đốc sở cũng nên như vậy.
Phát biểu về tấm bằng tiến sĩ này lập tức gây tranh luận kịch liệt.Nhiều ý kiến "phản bác" ngay bởi đặc thù của ngành y là không giỏi chuyên môn thì nói không ai nghe.
Ngược lại, không ít người cho đây là một quan điểm đúng đắn. Như một bạn đọc phân tích: "Phải gọi đúng bản chất vấn đề là tệ nạn bằng cấp, vì " phải tiêu chuẩn hóa" nên mọi người mới đổ xô đi mua bằng, nên phần lớn mới sinh ra thạc sỹ, tiến sỹ dỏm, người ta không đi học vì công việc, mà đi học vì mưu cầu cái khác đó là cái ghế quyền lực từ đây sinh ra nhiều thứ lệch lạc".
Bỏ qua bối cảnh (người phát biểu cũng có học vị tiến sĩ và đang làm quản lý ở một ngành có nhiều bê bối),thì tinh thần trong phát ngôn của bà Tiến cũng giống như quan điểm của GS Trần Văn Thọ (Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản) khi tham gia "hiến kế cho cải cách của Thủ tướng" ngay đầu năm nay. Đó là không nên nhập nhằng giữa quan chức và tiến sĩ.
Phát ngôn của bà Tiến và GS Thọ cho thấy một nguyên nhân khiến chất lượng đào tạo tiến sĩ của Việt Nam thấp bởi không vì mục đích tự thân, mà chạy theo "chiều thị hiếu" của những người sưu tập văn bằng tiến sĩ để mưu lợi cho việc thăng quan tiến chức. Ở đây, trong việc đào tạo ra tiến sĩ "chất lượng thấp" củaViệt Nam, giáo dục cũng vừa là nguyên nhân, vừa là "nạn nhân".
27/60 và 87%
Trong tuần có 2 con số của giáo dục khá có ý nghĩa về mặt dư luận.
Theo công bố của tổ chức giáo dục tư nhân quốc tế EF ngày 18/1, trong năm 2013, Việt Nam xếp thứ hạng 28/60
Cụ thể, trình độ hành thạo tiếng Anh của người Việt Nam tuy còn ở cuối bảng củanhóm trình độ "trung bình" nhưng đã tự hơn chính mình so với 6 nămtrước.
Nhiều nghi ngại lập tức dấy lên, nhất là trong tương quan này, nước láng giềng Thái Lan lại có chỉ số rất thấp: 55/60. Khi bị chất vấn về "kết quả lạ" (Việt Nam hơn Thái Lan 27 bậc), đại diện của EF nói rằng "nhận xét của dư luận về trình độ tiếng Anh của các nước đã có sự lỗi thời so với thực tế. Tôi nghĩ các bạn đánh giá hơi thấp bản thân".
EF giải thích đây là khảo sát từ bài thi trên mạng, với đối tượng có quan tâm tới khả năng tiếng Anh và biết dùng internet, tức là tập trung ở đô thị nhiều hơn.
Mục đích khi thực hiện khảo sát này là thúc đẩy người học tự tìm động cơ để học tiếng Anh, vì giỏi tiếng Anh sẽ gắn với khả năng có việc làm tốt, thu nhập cao và giao thương rộng rãi.
Dù có nhiều vấn đề phải bàn về mục đích của bản báo cáo, nhưng một yếu tố đáng lưu tâm khi đại diện của tổ chức này chỉ ra: Nếu gắn với động cơ học để thi (truyền thống của nhiều nước châu Á) thì việc học sẽ không hiệu quả. Chỉ khi gắn với mục đích cá nhân cuộc đời thì việc học sẽ có những kết quả bất ngờ.
Một con số khác liên quan đến chính sách thi cử là kết quả "đồng thuân thay đổi cách thi tốt nghiệp THPT".
Mặc dù có những bình luận như "thay đổi thực chất là quay về cái cũ, chưa thay đổi tổng thể", song nhìn chung, ý tưởng giảm bớt môn thi ở một kỳ thi được cho là "tốn công tổ chức mà tính chân thật không được đảm bảo" đã khiến đối tượng thụ hưởng chính sách - phụ huynh và học sinh - khá hài lòng.
Để "chiều" tiếp dư luận, ngành giáo dục đã tính đến chuyện "trưng cầu ý kiến". Sau thời gian ngắn "lấy ý kiến góp ý dự thảo đổi mới thi tốt nghiệp THPT", ngày 23/1, kết quả công bố, đã có 87% ý kiến được hỏi đồng tình với phương án thay đổi: thi tốt nghiệp với 4 môn, trong đó có 2 môn tự chọn; thực hiện ngay trong năm học này. Tỷ lệ 87% là một con số đẹp để thuyết phục cho ý tưởng thay đổi là đúng đắn, dù đang có những câu hỏi được đặt ra: Hỏi ai, mẫu như thế nào, xử lý mẫu ra sao, v.v...
"Múa tay trong bị"
Với các con số được đưa ra từ cơ quan có thẩm quyền, hoặc được làm khảo sát rộng rãi, người ta vẫn đặt câu hỏi về tính chân xác của nó.
Điều này có nguyên nhân sâu xa gì từ tâm thức "không tự tin vào bản thân"?
Liên quan tới chuyện nghi ngờ "thật - giả", trong ngày 22/1, đã diễn ra buổi tọa đàm theo đặt hàng của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch với chủ đề “Giáo dục với việc hình thành nhân cách, đạo đức con người, văn hóa VN trong bối cảnh toàn cầu hóa”.
Tại đây đưa ra kết quả khảo sát với học sinh, sinh viên tại 30 trường học trong cả nước: Nói dối ngày càng tăng dần. Trẻ em nói dối ít, càng lớn càng nói dối nhiều hơn.
Các ý kiến phân tích đây là hệ quả của một quá trình giáo dục: trong nhà trường, tính cưỡng chế, áp đặt của giáo dục nhiều quá (thầy muốn trò học theo, nói theo). Ở gia đình, câu đầu tiên thường hỏi con là "hôm nay được mấy điểm mà quên mất những điều đơn giản nhất như dạy trẻ cách thưa gửi, chào hỏi.
Theo nhà giáo Nguyễn Quang Kính, chỉ có thể thay đổi vấn nạn "giả dối lan tràn xã hội" khi có sự thay đổi toàn diện trên các lĩnh vực khác, chứ chỉ đổi mới giáo dục là chưa đủ, dễ rơi vào tình trạng "múa tay trong bị”.
Người Việt thích nói dối Nói dối chằng chịt từ dưới lên trên, dọc ngang ngang dọc, trong gia đình, trong công sở, nơi kinh doanh, trong thực hiện luật... Ai cũng nói dối nhưng ai cũng tỏ ra mình thật thà. Ai cũng biết mười mươi đối phương đang nói dối nhưng ai cũng tỏ ra hoàn toàn tin cậy. Để được lợi cho mình, nhiều người sẵn sàng nói con chó thành con mèo, để khi quyền lợi cá nhân bị đe dọa, họ lại sẵn sàng nói con mèo thành con chó. Một xã hội thật kỳ lạ! Một thứ "văn hóa" thời thượng thật quái dị! Vì sao như vậy? .... Nhiều người Việt Nam khi chuyển sang môi trường khác, như sinh sống ở nước ngoài hoặc làm việc trong nhóm nhỏ, thú thật rằng họ phải tập bỏ thói quen nói dối nếu không muốn gặp khó khăn trong công việc và bị khinh thường. Nghĩa là, nói dối, "làm láo, báo cáo hay" không phải là thuộc tính của người Việt. Nó chỉ là một căn bệnh mắc phải cho phù hợp với môi trường sống. Khi môi trường sống thay đổi, căn bệnh ấy có thể giảm hoặc biến mất. Ai chịu trách nhiệm về môi trường sống của chúng ta, ngoài chính chúng ta? (Theo Hoàng Xuân/Thanh Niên) |
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Hai tên cướp cầm dao xông vào một phòng khám nha khoa nhưng bất ngờ đụng độ một bệnh nhân là cảnh sát.
" alt="Thùng phuy bất ngờ phát nổ bay vút lên không trung"/>Vì thế, hội đồng chuyên môn của Hệ thống Anh Văn Hội Việt Mỹ đã chọn và đưa phương pháp ESA vào áp dụng cho chương trình Anh ngữ đặc biệt - Premier English.
Phương pháp ESA là gì?
ESA là phương pháp giảng dạy Anh ngữ tiên tiến do nhà giáo dục học Jemery Harmer (tác giả của nhiều bộ giáo trình giảng dạy tiếng Anh nổi tiếng trên thế giới) nghiên cứu và phát triển.
Phương pháp này được ứng dụng theo 3 bước: E, S, A. Trong đó, bước đầu tiên E (Engage - Dẫn nhập) - là dẫn nhập bài học về ngôn ngữ thông qua ngữ cảnh cụ thể nhằm khơi gợi sự tò mò, kích thích mong muốn được khám phám, từ đó giúp người học nhớ rõ được cấu trúc ngôn ngữ một cách tự nhiên và lâu dài.
Bước thứ 2, S (Study - Học) - học viên sẽ được giáo viên hướng dẫn một cách có hệ thống và chính xác những điểm nhấn trong các kỹ năng cụ thể như ngữ pháp, từ vựng và phát âm.
Bước cuối cùng A (Activate - Vận dụng), là giai đoạn học viên được áp dụng điểm ngôn ngữ này một cách sáng tạo và đa dạng thông qua những tình huống thực tiễn trong cuộc sống được giả dụ.
Ưu điểm tổng quát của phương pháp này chính là khơi gợi niềm yêu thích, sự hứng thú và say mê trong học tập, giúp người học nhanh chóng làm chủ khả năng sử dụng Anh ngữ của mình.
Nhiều nhận định cho rằng một trong những yếu tố tạo ưu điểm vượt bậc cho phương pháp ESA là vận dụng lập luận quy nạp để tối ưu hóa cơ hội tiếp cận ngôn ngữ cho người học.
Ngoài ra, phương pháp này còn mang đến một trải nghiệm học tiếng Anh hoàn toàn mới khi tích hợp hàng loạt hoạt động học tập sôi nổi có định hướng được lồng ghép theo hình thức: Dự án (Projects), Câu lạc bộ (Clubs), Các hoạt động tương tác (Interactive Activities) tại lớp nhằm phát triển 4 kỹ năng ngôn ngữ, đặc biệt phát triển chuyên sâu kỹ năng Nghe, Nói trong các ngữ cảnh thực tế.
Lấy học viên làm trung tâm
Đến với Chương trình Anh ngữ đặc biệt Premier English của Anh Văn Hội Việt Mỹ, phương pháp ESA được áp dụng xuyên suốt trong tất cả các chương trình thông qua các hoạt động học tập, môi trường thực hành giao tiếp thường xuyên hoàn toàn bằng Anh ngữ trong lớp, các khu vực chức năng và ngay cả ngoài giờ học.
Chẳng hạn, với chương trình thiếu nhi, phương pháp ESA thể hiện như sau: ở giai đoạn Engage (E) học viên được khơi gợi cảm hứng học tập và tạo điều kiện tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học thông qua tranh ảnh, bài giảng điện tử, các trò chơi vận động và tư duy, và các chuyện kể nhiều kỳ với cùng một nhóm nhân vật xuyên suốt quá trình học.
Khi bước vào giai đoạn Study (S) với sự đồng hành và hướng dẫn của giáo viên, mỗi ngày học là một hành trình khám phá về từ vựng, điểm ngữ pháp, và kỹ năng nghe - nói - đọc - viết trong những tình huống gần gũi với lứa tuổi học viên.
Từ đó, học viên có cơ hội vận dụng những điểm ngôn ngữ và kỹ năng đã học trong các hoạt động thuyết trình, đóng kịch, thảo luận, giải quyết tình huống, v.v… ở giai đoạn Activate (A).
Cụ thể hơn, với hoạt động theo dự án nhỏ (Project) về chủ đề Rừng nhiệt đới, học viên sẽ được hướng dẫn theo 3 bước: thực hành tìm hiểu và thu thập thông tin, sau đó các em sẽ cắt dán các thông tin tìm được lên bảng và cuối cùng là thực hành thuyết trình dự án của mình trước lớp theo từng nhóm nhỏ.
Bên cạnh đó, những hoạt động học tập và vui chơi đầy hứng thú trong các khu vực chức năng của nhà trường như ArtZone, Reading Zone, SmartZone sẽ là cơ hội tốt để các em thực hành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cùng giáo viên bản xứ.
Ở khu vực Art Zone, các em học viên thiếu nhi được học tiếng Anh qua các hoạt động nghệ thuật thủ công, múa rối, đóng kịch mang tính giáo dục; Smart Zone: giúp học viên thực hành Anh ngữ trên các phần mềm tiếng Anh hiện đại và chuyên nghiệp; trong khi đó Reading Zone là nơi tập trung hàng ngàn đầu sách tiếng Anh nổi tiếng. Đặc biệt, ngoài giờ học, học viên còn nhận được sự hỗ trợ online của giáo viên qua phần mềm MySpeakOut Lab mọi lúc mọi nơi.
Như vậy, cốt lõi của phương pháp ESA của Premier English chính là việc lấy học viên làm trung tâm trong mọi hoạt động học tập, từ đó tạo điều kiện tốt nhất để người học được luyện tập và sử dụng ngôn ngữ một cách tự tin, chính xác và trôi chảy.
Hơn hết, điểm quan trọng nhất của phương pháp là đi từ nền tảng sự yêu thích và tinh thần học tập của học viên bằng cách áp dụng nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau thông qua các hoạt động và sự hỗ trợ của các trang thiết bị giảng dạy hiện đại mà mỗi học viên được trải nghiệm trong chương trình.
Chương trình Anh ngữ đặc biệt Premier English
Trung tâm 402 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, ĐT: 08 3832 9809
Trung tâm 28 Trường Sơn, Quận Tân Bình, ĐT: 08 3848 9820
Minh Ngọc" alt="Học tiếng Anh hiệu quả với phương pháp ESA"/>