50% thời lượng kênh YouTube Việt Nam được xem bởi người nước ngoài
TheờilượngkênhYouTubeViệtNamđượcxembởingườinướcngoàbd kq anho công bố mới đây của YouTube, nền tảng mạng xã hội chia sẻ video này đã tiếp cận hơn 50 triệu người trưởng thành tại Việt Nam. Tỷ lệ người trưởng thành tại Việt Nam sử dụng YouTube là 73,5%, trên tổng số 68 triệu người trưởng thành.
Số liệu dựa trên dữ liệu nội bộ của Google và khảo sát của Kantar với 2.063 người xem video hằng tuần, trong đội tuổi từ 18 đến 64 tuổi tại Việt Nam. Khảo sát này được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 26/5/2023 đến ngày 13/6/2023.
Khảo sát của Kantar cũng cho thấy, nếu người dùng ở Việt Nam chỉ có thể xem một dịch vụ trong cả năm, thì nền tảng số 1 mà họ lựa chọn là YouTube. YouTube cũng xếp hạng nhất tại Việt Nam là kênh mạng xã hội có nội dung đa dạng nhất, cho phép người dùng truy cập vào nhiều loại nội dung khác nhau, ví dụ như: video ngắn, video dài, video trực tiếp.
Thực tế cho thấy, YouTube đã liên tục cải tiến để đáp ứng thị hiếu luôn thay đổi của người Việt, đồng thời tăng trưởng mạnh mẽ cả về nội dung và mức độ tương tác của khán giả.
Tính đến tháng 6/2023, tổng số giờ nội dung được tải lên YouTube bởi các kênh ở Việt Nam đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2022. Thời gian xem các video phim truyền hình trên YouTube trong quý 2/2023 tăng trưởng hơn 60% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việt Nam đã có thêm hơn 15.000 kênh với hơn 100.000 người đăng ký, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2022. Đáng chú ý khi hơn 50% thời gian xem nội dung được sản xuất bởi các kênh ở Việt Nam đến từ nước ngoài.
Theo ông Marc Woo, Giám đốc điều hành phụ trách Việt Nam, Google Châu Á - Thái Bình Dương: “Người dùng Việt Nam ngày càng yêu thích YouTube, giúp YouTube trở thành nền tảng video mạng xã hội số 1 tại Việt Nam khi nói đến tính đa dạng về nội dung. YouTube hiện dành cho mọi đối tượng khán giả và có sẵn nhiều sự lựa chọn, từ video ngắn 6 giây đến phim tài liệu dài 2 tiếng hoặc phim truyền hình nhiều tập”.
Theo ông Marc Woo, thành công này có được là nhờ các đơn vị tiếp thị quảng cáo và những đơn vị phát thanh truyền hình uy tín đã chọn sáng tạo và chia sẻ nội dung lôi cuốn và nhiều giá trị giải trí trên YouTube.
Bên cạnh việc hỗ trợ các nhà sáng tạo nội dung số, thời gian qua, Google và YouTube cũng đã có sự phối hợp với các cơ quan chức năng trong nước nhằm làm trong sạch không gian mạng Việt Nam.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, trong khoảng thời gian từ ngày 15/8 đến 14/9/2023, Google đã gỡ bỏ 380 video vi phạm trên nền tảng YouTube, tỷ lệ đáp ứng đạt 93%. Ngoài ra, Google cũng đã xóa 7 kênh có nội dung chống phá Đảng, Nhà nước với 23.733 video.
New York cấm TikTok, YouTube gỡ bỏ video chữa bệnh sai sự thậtNew York cấm TikTok; YouTube gỡ bỏ video chữa bệnh sai sự thật;... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Lãnh đạo một doanh nghiệp bất động sản lớn tại TP HCM cho hay cách đây 2 năm, công ty từng muốn làm một dự án nhà ở giá rẻ ở quận 12. Tuy nhiên, khi khảo sát, chủ đất đòi hơn 35 triệu đồng mỗi m2, thậm chí trong bán kính cách trung tâm 20-25 km, giá đất sạch vẫn rất cao.
"Nếu cộng thêm chi phí đầu tư, ngay cả khi làm không công, doanh nghiệp phải bán trên 45 triệu đồng mỗi m2 mới đủ hòa vốn", ông nói.
Ông Trương Đức Hiếu, Tổng giám đốc Công ty bất động sản Đông Dương, cũng cho biết rất khó triển khai các dự án thương mại có giá bình dân trong giai đoạn này. Chi phí triển khai dự án leo thang, quỹ đất ngày càng đắt đỏ và khan hiếm khiến TP HCM dần không còn là sân chơi phù hợp để các chủ đầu tư phát triển phân khúc giá rẻ. Kỳ vọng để người thu nhập thấp thực hiện được giấc mơ an cư là nhà ở xã hội, dù vậy ở TP HCM, làm nhà phân khúc này cũng rất khó có giá thấp như các tỉnh.
Chia sẻ vấn đề này, bà Phạm Thị Phương Thảo, Tổng giám đốc Công ty bất động sản Sao Việt, nói không riêng TP HCM mà ở thị trường tỉnh hiện cũng khó làm dự án nhà giá rẻ khi mọi chi phí liên quan đến đất đai đang tăng rất nhiều.
Bà cho biết những dự án mà doanh nghiệp đang phát triển chủ yếu vẫn là thỏa thuận mua lại đất từ người dân. Cách đây 5-6 năm, một lô đất ở Dĩ An, Bình Dương có giá khoảng 10-12 triệu đồng mỗi m2, còn hiện tại theo cơ chế thị trường, giá lên 30-35 triệu đồng mỗi m2. Chỉ riêng chi phí đất, doanh nghiệp đã không cách nào bán dự án với giá thấp hơn 40 triệu đồng mỗi m2.
Ngoài ra, theo bà Thảo, chi phí từ tiền sử dụng đất cũng tăng theo bảng giá đất và phương pháp tính thuế mới. Nếu trước đây doanh nghiệp chỉ cần đóng thuế cho phần diện tích xây dựng (khoảng 40-45% tổng diện tích), còn theo quy định mới sẽ phải đóng thuế toàn bộ diện tích dự án (chỉ trừ diện tích làm đường nội bộ). Như vậy, thuế tăng gần gấp đôi, chưa kể là nếu theo bảng giá mới, dự kiến có thể tăng 20-30%. Tương tự, các chi phí như phòng cháy chữa cháy theo quy định mới cũng bị đội lên gấp nhiều lần, lương cơ bản tăng kéo chi phí nhân công tăng, chi phí vận chuyển tăng...
"Các chi phí đều tăng cao, làm sao doanh nghiệp triển khai được nhà giá rẻ", bà Thảo nói.
- Sách gồm bốn phần: Vài nét về lịch sử in ấn ở Việt Nam thời kỳ đầu thuộc địa (1862-1920), In ấn ở Nam Kỳ, In ấn ở Bắc Kỳ, In ấn của Công giáo.
Tác giả chỉ ra sự xuất hiện của các giáo sĩ phương Tây vào đầu thế kỷ 17 đã làm nên bước ngoặt quan trọng. Họ sáng tạo chữ viết mới bằng cách sử dụng ký tự Latin để ghi âm tiếng Việt. Đến đầu thế kỷ 20, nhận được sự ủng hộ của chính quyền thuộc địa Pháp, chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi và góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành in ấn.
Nhà in đầu tiên được thành lập sau khi Pháp chiếm Nam Kỳ. Đến năm 1884, công nghệ in được mở rộng ra Bắc Kỳ. Khoảng năm 1920, kỹ thuật phương Tây đã thay thế khắc gỗ truyền thống, trở thành phương pháp in ấn chính.
Cậu bé đáng thương mắc nhiều căn bệnh hiểm nghèo Bé Bình Minh bị sứt môi, hở hàm ếch bẩm sinh. Đứa trẻ tội nghiệp còn bị khuyết tinh hoàn bộ phận sinh dục. Được 5 ngày tuổi, thấy con lên cơn sốt cao, chị Nhã vẫn chưa kịp hồi lại sức sau một quá trình “vượt cạn”, vội đem con tới TP.HCM điều trị ròng rã suốt 4-5 tháng trời.
“Ngày em mang thai con, vì điều kiện khó khăn nên không đi siêu âm kiểm tra sức khỏe nhiều. Đến tháng thứ 8 đi khám mới biết con bị sứt môi, hở hàm ếch và bộ phận sinh dục nhỏ. Biết được con mang bệnh nhưng vì thương giọt máu của mình, em cố gắng sinh con ra, mang hy vọng sẽ chữa cho con khỏe mạnh bình thường", chị Nhã nhớ lại.
Vốn đã quá khổ vì con, vợ chồng chị lại xảy ra mâu thuẫn đến mức không cứu vãn nổi. Chị đành một mình ôm đứa con bệnh tật nương nhờ nhà mẹ đẻ. Mãi đến thời điểm Minh lên 6 tháng tuổi, các bác sĩ mới phát hiện ra con bị hội chứng đại thực bào máu thể tiên phát. Điều đáng nói hơn, virus mắc phải rất lạ, đến nay chưa có thuốc đặc trị.
Căn bệnh về máu ác tính khiến sinh linh bé nhỏ ấy cứ suy kiệt dần dần. Điều trị hóa chất hơn 1 năm, Bình Minh vẫn không đáp ứng, phải cấp cứu liên tục. Các bác sĩ trong nam khuyên chị Nhã đưa con đến Bệnh viện Nhi Trung ương nhằm tìm cách chữa trị.
Những ngày xa quê ra ngoài Hà Nội để chữa bệnh cho con, chị Nhã không có người thân bên cạnh. Ở thủ đô lạ lẫm, chi phí sinh hoạt quá đắt đỏ khiến số tiền ít ỏi chị mang theo nhanh chóng cạn sạch.
Nước mắt chưa bao giờ ngừng chảy vì con
Chị Nhã là con cả trong gia đình có 5 anh chị em, điều kiện khó khăn nên sớm nghỉ học theo mẹ làm nương rẫy. Đến khi lập gia đình, số phận chị vẫn chưa hết truân chuyên.
Thiếu sự trợ giúp của người chồng, một mình chị loay hoay tìm cứu con thoát khỏi tình cảnh nguy kịch. Mấy năm trời ôm con đi bệnh viện, chị Nhã không làm ra tiền. Nỗi lo kinh tế đè nặng trĩu lên tim.
Bố mẹ chị đã già yếu, làm nghề nông, nguồn thu nhập ít ỏi từ nương rẫy không hỗ trợ được quá nhiều. Song cũng vì thương con, thương cháu, mẹ đẻ chị cố vay ngân hàng số tiền 250 triệu đồng và vay lãi bên ngoài 100 triệu đồng để cháu chữa bệnh.
Mặc dù vậy, ngay cả khi được hưởng bảo hiểm y tế 100%, số tiền trên cũng chẳng thấm tháp là bao. Do đặc thù căn bệnh lạ, chi phí thuốc men ngoài danh mục bảo hiểm chi trả hết sức tốn kém.
Hoạ vô đơn chí, chị Nhã đang chăm con ở bệnh viện thì thấy cơ thể thường xuyên mệt mỏi, thở không được, sụt cân. Chị đi khám phát hiện mình mắc bệnh Basedow (một dạng bệnh lý cường giáp). Mỗi tháng, riêng tiền thuốc cho chị cũng ngót cả triệu. Cùng lúc hai mẹ con điều trị bệnh, cuộc sống càng rơi vào túng quẫn, cạn kiệt sức lực.
"Con nằm viện suốt mấy năm nay, có được ít tiền nào đều tích góp để chữa bệnh cho con. Giờ tiền cũng cạn kiệt rồi, không biết được những ngày tháng tiếp theo lấy tiền đâu nữa. Con là niềm hi vọng sống duy nhất của em", người mẹ khốn khổ rơi nước mắt.
Hoàn cảnh đáng thương của cháu Nguyễn Bình Minh đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Mới đây, chị cùng con về nhà ít ngày nghỉ ngơi để chuẩn bị cho những quá trình điều trị không có hồi dứt, tình hình dịch bệnh Covid-19 lại bùng phát dữ dội. Nhiều bệnh viện tuyến Trung ương không tiếp nhận bệnh nhân. Chị Nhã đành đưa con vào bệnh viện Trung ương Huế để hy vọng níu kéo sự sống mong manh cho con.
Tuy nhiên, một lần nữa cháu Minh rơi vào cơn nguy kịch. Đứa trẻ tội nghiệp cứ bị máu trào ra bên ngoài miệng khiến bất cứ ai nhìn vào cũng hết sức thương tâm. Con mắc bệnh hiểm nghèo, kinh tế hoàn toàn kiệt quệ, mẹ con chị Nhã giờ đây chỉ còn trông chờ vào một “phép màu” đến từ sự chung tay của cả cộng đồng.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Võ Thanh Nhã, thôn 5, thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. SĐT 0394639238.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.131(bé Nguyễn Bình Minh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436 " alt="Mắc bệnh lạ về máu, bé trai sứt môi, hở hàm ếch gặp nguy" />- Chiều 4/12, UBND tỉnh Long An tổ chức bế mạc Tuần lễ văn hóa, thể thao, du lịch lần 2.
Tuần lễ khai mạc từ đêm 28/11, thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch sau một tuần diễn ra sự kiện địa phương đã đón trên 500.000 lượt người dân, du khách đến tham quan, doanh thu ước đạt 250 tỷ đồng.
Trao gần 40 triệu đồng đến bé Nguyễn Duy Đức bị tim bẩm sinh “Hiện tại, cháu Đức vẫn đang điều trị ở Bệnh viện Nhi Trung ương. Do cháu còn yếu nên phải nằm điều trị đặc biệt. Theo bác sĩ, khi nào sức khỏe và cân nặng cháu đủ điều kiện thì mới tiếp tục mổ tim”, anh Hưng, bố bé Đức chia sẻ
Anh Hưng cho biết thêm, hiện anh đang chăm mẹ ruột bị ung thư vú ở bệnh viện tỉnh, vợ anh chăm sóc con.
Trước đó, bé Nguyễn Duy Đức (5 tháng tuổi, ở đội 7, quê ở xã Yên Phú, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) bị bệnh tim bẩm sinh. Vừa lọt lòng mẹ, bé Đức đã phải nhập viện cấp cứu. Đến 10 ngày tuổi, bé Duy Đức trải qua ca phẫu thuật can thiệp sanosunt. Chi phí ca mổ khoảng 20 triệu đồng (đã trừ đi phí bảo hiểm hỗ trợ).
Vợ chồng anh Hưng làm công nhân may, thu nhập mỗi tháng vỏn vẹn vài triệu đồng. Chưa kể từ ngày chị Xuân nghỉ sinh, con bệnh, cả gia đình lao đao, không đủ khả năng lo liệu cho con, phải đi vay đến 150 triệu đồng. Trong khi đó bệnh của bé Đức phải chữa lâu dài.
Trong lúc gia đình gặp khó khăn nhất, qua chia sẻ của báo VietNamNet, bé Đức đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của bạn đọc trong và ngoài nước.
“Chúng tôi vô cùng biết ơn báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn nhất. Ân nghĩa này, chúng tôi sẽ không bao giờ quên. Vợ chồng tôi hứa sẽ dùng số tiền này đúng mục đích”, anh Hưng xúc động chia sẻ.
Phạm Bắc
Bị ung thư mang tai, cháu bé 10 tuổi tuyệt vọng cầu cứu
Mỗi ngày trôi qua, những cơn đau kéo đến dồn dập hơn khiến cháu Ngọc không thể chịu nổi. Trong khi đó, nơi quê nhà, người mẹ bị tật ở chân của cháu gặp nhiều khó khăn trong việc xoay sở chi phí điều trị cho con gái.
" alt="Trao gần 40 triệu đồng đến bé Nguyễn Duy Đức bị tim bẩm sinh" />Số tiền 49.075.000 đồng, tấm lòng của bạn đọc đã được trao đến tận tay gia đình em Đỗ Văn Vĩnh Tại Bệnh viện E, các bác sĩ kết luận Vĩnh bị tai nạn chấn thương nghiêm trọng, phải nằm hồi sức thở máy nhiều ngày. Mặc dù tính mạng em đã qua cơn nguy kịch nhưng điều lo lắng nhất với gia đình là tiền viện phí tốn kém, Vĩnh lại không có bảo hiểm y tế.
Trong lúc gia đình rơi vào cảnh khốn đốn nhất thì Vĩnh đã nhận được sự giúp đỡ kịp thời của bạn đọc báo VietNamNet. Qua bài viết được đăng trên báo VietNamNet, gia đình đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ bạn đọc trong và ngoài nước.
Vừa qua, PV Báo VietNamNet cùng với Phòng CTXH Bệnh viện E trao số tiền 49.075.000 đồng đến tận tay gia đình em Đỗ Văn Vĩnh.
Được biết, em mới được xuất viện về nhà cách đây ít ngày. Cô Cấn Thị Nghiêm, mẹ em chia sẻ, hiện tình trạng sức khỏe của Vĩnh đã được cải thiện nhiều nhưng chặng đường điều trị cho khỏe lại còn rất gian nan.
"Gia đình thật sự không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn đến các anh chị PCTXH, bạn đọc báo VietNamNet, bác sĩ đã tận tình cứu chữa và giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn nhất", cô Nghiêm cho biết.
Phạm Bắc
Bố bỏng nặng toàn thân, con gái khóc chờ trong tuyệt vọng
Hàng đêm, đứa trẻ mới 9 tuổi lại khóc nức nở vì nhớ thương người cha đang nguy kịch trong bệnh viện. Gia đình bé đang phải trải qua những ngày tháng khủng khiếp do tai ương bất ngờ ập xuống.
" alt="Trao gần 50 triệu đồng đến em Đỗ Văn Vĩnh bị tai nạn giao thông" />
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Tin chuyển nhượng 28
- ·Lịch thi đấu giai đoạn 2 VLeague 2020
- ·Có căn cứ pháp lý để xét tặng liệt sỹ cho ngư dân tử nạn
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- ·Tin thể thao 26
- ·Ten Hag gạt Ronaldo, đẩy Rashford làm tiền đạo số 1 MU
- ·Cầu thủ đắt giá MU bị sốc sau tai nạn đâm xe
- ·Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- ·Kì lạ: bán xe rồi lại mượn giấy tờ mang đi cầm đồ
- - Matic muốn rời Chelsea để đầu quân MU trong 48 giờ nữa, Real đang cần tiền và sẽ bán Gareth Bale để tạo ngân quỹ mua sắm... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 16/7.Mourinho nói gì về chiến thắng tưng bừng của MU?" alt="Tin chuyển nhượng tối 16" />
- Cụ thể, hành khách có thể chọn các gói di chuyển 15 km tại các sân bay TP HCM, Huế, Đà Nẵng với giá từ 200.000 đồng (chưa bao gồm VAT) hoặc gói 30 km từ 350.000 đồng (chưa gồm VAT) tại Hà Nội, Phú Quốc, Khánh Hòa và Quảng Ninh. Chương trình hợp tác giúp khách tiết kiệm đến 20% so với giá thông thường. Để tham gia, người dùng đăng nhập website Vietjet hoặc ứng dụng Vietjet Air và làm theo hướng dẫn.
20 lời chúc ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hay và ý nghĩa nhất
Tháng 11 - tháng của sự tri ân đã đến. Cùng VietNamNet tham khảo một số lời chúc hay và ý nghĩa nhất để gửi tới các thầy cô nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11." alt="10 bài thơ lục bát hay tri ân thầy cô giáo nhân ngày 20/11 năm 2020" />- Trong số 10 trường đại học hàng đầu theo bảng xếp hạng QS World University Rankings 2021, Đại học Chicago (Mỹ) có mức học phí đắt nhất là hơn 57.000 USD/năm, chưa tính 1.656 USD phí hội sinh viên.
Trong khi đó, có mặt trong top 10 này, Viện công nghệ Liên bang Thụy Sĩ có mức học phí của hầu hết các chương trình đều thấp hơn các trường ở Anh và Mỹ với 1.660 USD một năm, đã bao gồm học phí và phụ phí bắt buộc
Dưới đây là mức học phí cũng như khoản hỗ trợ tài chính dành cho sinh viên năm học 2020 - 2021 tại top 10 trường đại học tốt nhất thế giới theo bảng xếp hạng QS World University Rankings 2021.
1. Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ
Đây là lần thứ 9 liên tiếp Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đứng đầu bảng xếp hạng đại học thế giới của QS. Học phí năm học 2020 – 2021 bậc đại học cả sinh viên trong nước và quốc tế là 55.450 USD (khoảng 1,29 tỷ), còn bậc sau đại học là 53.450 USD (khoảng 1,24 tỷ).
Viện Công nghệ Massachusetts cũng đã trao 136,3 triệu USD hỗ trợ tài chính cho sinh vào năm 2019-2020 với khoảng 89% sinh viên đã nhận hỗ trợ.
2. Đại học Stanford, Mỹ
Xếp thứ 2 của bảng xếp hạng năm 2021 là Đại học Stanford. Trường này không cung cấp chương trình hỗ trợ cho du học sinh. Do vậy, tất cả sinh viên quốc tế muốn theo học tại trường cần có hồ sơ tài chính đủ mạnh.
Về học phí của bậc đại học tại Đại học Stanford là 55.473 USD (khoảng 1,29 tỷ) cùng học phí hè không bắt buộc là 17.493 USD và sau đại học là 57.861 USD (khoảng 1,34 tỷ) với ngành Kỹ thuật và 54.315 USD (khoảng 1,25 tỷ) với các ngành khác kèm học phí hè không bắt buộc là 17.493 USD, áp dụng cho tất cả chương trình học cho sinh viên trong nước và quốc tế.
3. Đại học Harvard, Mỹ
Học phí năm 2020-2021 bậc đại học cho sinh viên trong nước và quốc tế ở tất cả chương trình học tại Đại học Harvard là 49.653 USD (khoảng 1,15 tỷ). Trong khi đó, học phí bậc thạc sĩ với sinh viên trong nước và quốc tế là 48.008 USD (khoảng 1,11 tỷ) đối với năm 1 và 2; 12.484 USD (khoảng 289 triệu) đối với năm 3 và 4.
Nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Harvard được hỗ trợ toàn bộ chi phí, bao gồm học phí, các khoản phí khác và chi phí sinh hoạt (chi phí sinh hoạt hiện tại là 2.980 USD).
Đại học Harvard cung cấp chính sách hỗ trợ tài chính cho cả sinh viên trong nước và quốc tế. Dù các khoản viện trợ liên bang không dành cho sinh viên quốc tế, nhưng Đại học Harvard vẫn hỗ trợ tài chính cho hơn 50% số sinh viên theo học và 55% số sinh viên học hệ đại học được nhận Học bổng Harvard.
4. Viện công nghệ California, Mỹ
Viện Công nghệ California (Caltech) là một trong những trường đại học hàng đầu thế giới tập trung vào các môn học trong nhóm STEM. Học phí năm 2020-2021 bậc đại học ở tất cả chương trình học cho sinh viên trong nước và quốc tế là 54.570 USD (khoảng 1,26 tỷ) và 2.292 USD phí bắt buộc; bậc sau đại học là 52.506 USD (khoảng 1,22 tỷ) và 2.031 USD phí bắt buộc.
Tất cả chương trình học tại Viện Công nghệ California đều phải chi trả thêm phí. Ngoài học phí và chi phí sinh hoạt, sinh viên sẽ được tham gia gói bảo hiểm y tế. Trong năm học 2020-2021, gói này ở mức 2.726 USD.
5. Đại học Oxford, Anh
Năm học 2020 – 2021, Đại học Oxford thu mức học phí 9.250 bảng Anh với sinh viên trong nước và EU và dao động từ 27.285 – 36.065 bảng với sinh viên quốc tế cho 4 ngành đào tạo là Khoa học máy tính, Kỹ thuật, Chính trị, Lịch sử.
Bậc sau đại học có mức học phí trong khoảng 7.970 – 13.075 bảng với sinh viên trong nước và EU và dao động từ 24.910 – 26.405 bảng với sinh viên quốc tế.
Cụ thể như sau:
6. Viện công nghệ Liên bang Thụy Sĩ, Thụy Sĩ
Viện công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) chuyên về đào tạo kỹ thuật và khoa học tự nhiên và là trường đại học duy nhất ở châu Âu được xếp hạng trong top 10 đại học tốt nhất thế giới của QS năm 2021. Đây là lựa chọn hợp lý về mức học phí trong số top 10 trường đại học ở danh sách này, khi mức học phí đối với với sinh viên quốc tế chỉ bằng sinh viên trong nước.
Học phí năm 2020-2022 dành cho bậc đại học và sau đại học (trừ tiến sĩ) đối với sinh viên trong nước và quốc tế là 1.660 USD một năm, đã bao gồm cả phí nộp hồ sơ và phụ phí bắt buộc.
7. Đại học Cambridge, Anh
Đại học Cambrigde thu mức học phí đối với sinh viên trong nước và EU ở mức đối đa được phép theo quy định của chính phủ đối với các chương trình đại học là 9.250 bảng/năm. Sinh viên quốc tế phải đóng học phí từ 22.227 bảng.
Cụ thể như sau:
8. Đại học Hoàng gia London, Anh
Xếp vị trí thứ 8 trong top 10 đại học hàng đầu thế giới năm nay là Đại học London với mức học phí bậc đại học năm học 2020 – 2021 với các ngành đào tạo Khoa học máy tính, Kỹ thuật là 9.250 bảng Anh (đối với sinh viên trong nước và EU) và từ 31.170 - 31.750 bảng đối với sinh viên quốc tế.
Bậc sau đại học của hai ngành trên có học phí từ 14.000 – 15.500 bảng cho sinh viên trong nước và EU và từ 32.000 – 32.500 bảng cho sinh viên quốc tế.
9. Đại học Chicago, Mỹ
Trường đại học xếp hạng thứ 9 trên thế giới năm nay là Đại học Chicago. Ngôi trường được thành lập vào năm 1890 này có học phí bậc đại học là 57.642 USD (khoảng 1,34 tỷ) và 1.656 USD tiền hội phí sinh viên và bậc sau đại học (trừ tiến sĩ) là 49.734 USD/năm (khoảng 1,15 tỷ).
Về hỗ trợ tài chính, tất cả sinh viên đều được tự động xét học bổng dựa trên thành tích cá nhân.
10. Đại học London, Anh
Năm nay, Đại học London xếp vị trí thứ 10 trên thế giới. Trường này thu mức học phí hệ đại học đối với sinh viên trong nước và EU là 9.250 bảng mỗi năm. Đối với sinh viên quốc tế, học phí phải đóng cho các ngành Khoa học máy tính, Kỹ thuật, Kinh tế học và Lịch sử dao động từ 21.260 – 31.270 bảng.
Ở hệ sau đại học, học phí các ngành Khoa học máy tính, Kỹ thuật, Kinh tế học và Lịch sử cho sinh viên Anh và EU dao động từ 11.170 – 22.010 bảng và cho sinh viên quốc tế dao động từ 23.340 – 28.530 bảng tùy ngành.
Cụ thể như sau:
Thời Vũ(Theo Top Universities)
2 đại học Việt Nam tiếp tục lọt top 1.000 trường tốt nhất thế giới
Sáng nay (10/6), tổ chức xếp hạng QS (Anh) đã công bố bảng xếp hạng đại học thế giới cho năm 2021. Việt Nam có 2 đại diện lọt vào danh sách này và đều thuộc nhóm 801-1000.
" alt="Học phí tại 10 trường đại học hàng đầu thế giới năm 2021" />
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- ·Đà Nẵng hạ Hải Phòng, Nam Định tuột chiến thắng phút chót
- ·Thầy giáo soái ca khiến sinh viên “phát cuồng” ở trường Tự nhiên
- ·Trao hơn 62 triệu đồng cho hai anh em mất cả bố lẫn mẹ
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Cháy tàu cá, ba anh em ruột bỏng nặng nguy kịch
- ·Tin chuyển nhượng 12
- ·Thắp sáng cây thông Noel nổi tiếng nhất New York
- ·Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- ·Việt Nam có số lượng du học sinh Mỹ cao thứ 6 thế giới