您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Điểm chuẩn dự kiến ĐH Giao thông vận tải 17
NEWS2025-02-12 12:50:13【Công nghệ】3人已围观
简介-Chiều 22/7,ĐiểmchuẩndựkiếnĐHGiaothôngvậntảlịch thi đấu al nassr ngay sau khi công bố điểm thi, Trưởlịch thi đấu al nassrlịch thi đấu al nassr、、
![](http://img.vietnamnet.vn/logo.gif)
很赞哦!(4746)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Besiktas, 23h00 ngày 8/2: Bất ngờ từ cửa dưới
- Thanh Duy nói lời ngôn tình với Kha Ly sau 3 năm thành chồng vợ
- TP.HCM đề xuất không quản lý trường đại học
- 'Tôi xin gửi gắm tới Bộ trưởng Phạm Vũ Luận...'
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- La Chí Tường bị tố ngoại tình với 'Hoa khôi giảng đường'
- Ông Lê Đăng Dũng Viettel là ai
- Xấp xỉ 40 tuổi, Mỹ Tâm có trong tay khối tài sản khổng lồ cỡ nào?
- Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Sao Hàn 27/6: Heechul (Super Junior) nhớ nhầm tên cũ của TP. HCM là ‘bún chả’
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên
- Thủ tướng đồng ý tổ chức một kỳ thi quốc gia để xét tốtnghiệp THPT và làm cơ sở để tuyển sinh ĐH, CĐ. Phương án đổi mới thi phải đượccông khai ngay trong đầu năm học 2014-2015.
Văn phòng Chính phủ vừa thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ -Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo, tại cuộc họp của Uỷ bannày vừa qua. Theo đó, Thủ tướng đồng ý tổ chức một kỳ thi quốc gia để xét tốtnghiệp THPT và làm cơ sở để tuyển sinh ĐH, CĐ.
Nữ sinh duyên dáng trong ngày khai giảng năm học mới 2014-2015 (Ảnh: Lê Huyền)
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng GD-ĐT công bố công khai ngay trong đầu năm học2014-2015 phương án đổi mới thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ trên cơ sởtiếp tục nghiên cứu, phân tích, tiếp thu ý kiến nhân dân, dư luận xã hội góp ývề 3 phương án mà Bộ GD-ĐT đang xin ý kiến và các phương án khác trong đó lưu ýphương án của ĐHQG Hà Nội để lựa chọn một phương án phù hợp.
Đồng thời, cần có định hướng hoàn thiện hệ thống giáo dục cho phù hợp, theohướng mở, linh hoạt, liên thông; làm cơ sở triển khai các nội dung đổi mới khácđáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và xây dựng xã hội học tập.
Thủ tướng yêu cầu hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giữ ổn địnhnhư hiện nay gồm mầm non, tiểu học 5 năm, THCS 4 năm và THPT 3 năm; giáo dục phổcập là 9 năm. Từ sau THCS, phân luồng THPT và định hướng nghề nghiệp.
Bảo đảm liên thông dọc giữa các bậc của giáo dục nghề nghiệp gồm sơ cấp,trung cấp, CĐ với các bậc của giáo dục ĐH gồm ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ; bảo đảm liênthông ngang trong cùng một bậc học.
Thủ tướng đồng ý chủ trương đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông theohướng tách chương trình với SGK, thực hiện chủ trương 1 chương trình, nhiều SGK.
Về biên soạn SGK mới, có 2 phương án. Phương án 1: Bộ GD-ĐT chủ động tổ chứcbiên soạn một bộ SGK; đồng thời khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn SGK.Phương án 2: Các tổ chức, cá nhân biên soạn SGK; Bộ GD-ĐT tổ chức thẩm định, chophép sử dụng.
Bộ GD-ĐT hoàn chỉnh Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổthông, báo cáo Chính phủ để tiếp tục hoàn thiện, trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8ban hành Nghị quyết mới thay thế Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 vềđổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Về phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ - Thủ tướngđồng ý với đề xuất của Bộ GD-ĐT tiếp tục đổi mới các kỳ thi theo hướng tổ chứcmột kỳ thi quốc gia, đáp ứng hai yêu cầu sử dụng kết quả thi để xét công nhậntốt nghiệp THPT, đồng thời làm cơ sở tin cậy để các trường ĐH, CĐ sử dụng trongquá trình thực hiện việc tự chủ tuyển sinh của trường theo quy định của LuậtGiáo dục ĐH.
Phương án được lựa chọn chính thức phải bảo đảm việc đánh giá có tính kháchquan nhất, đáp ứng hai mục tiêu trên; tạo điều kiện thuận lợi, giảm tối đa việcgây phiền hà cho người học và nhân dân, được xã hội đồng thuận cao.
Văn Chung">Thủ tướng đồng ý tổ chức một kỳ thi quốc gia
- Ngày 16/7 trên một số trang mạng xuất hiện hình ảnh chụp lại bài toán của một học sinh tiểu học, tuy đặt phép tính hoàn toàn sai nhưng giáo viên vẫn chấm cho điểm 10.
Chủ nhân chia sẻ bài toán lên diễn đàn cho biết: Tôi không bàn về kết quả, kết quả thì đúng rồi, tôi chỉ nói về quá trình để có kết quả ấy mà thôi. Phải chăng hiện nay người ta chỉ đề cao kết quả mà bỏ qua quá trình, giáo viên sai hay thật sự điều đó không quan trọng.
Hình ảnh chụp lại bài toán trên nhanh chóng được chia sẻ, lan truyền trên các diễn đàn mạng và nhận được nhiều ý kiến. Nhiều người cảm thấy ngạc nhiên thậm chí bày tỏ rõ thái độ bất bình với cách kiểm tra, chấm bài của giáo viên.
Bạn Kieu Thanh Thuy nghi ngờ: “Chắc cô giáo chỉ xem kết quả mà không xem phương pháp làm. Cái này phản ánh tình trạng chấm ẩu. Con mình mà học cô giáo này thì mình phải hỏi cho ra lẽ mới thôi”.
Thậm chí, bạn có nick name Hương Hoàng tỏ ra gay gắt: Nếu là phụ huynh thì nên làm rõ với người giáo viên. Trình độ kém thì chắc cũng không đến mức như vậy đâu. Chắc do chấm ẩu nên như vậy. Con sâu làm rầu nồi canh. Đừng có cho đó là lí do tại sao bây giờ nhiều học sinh dốt. Học sinh học dốt có nhiều lí do : Bản thân, sự quan tâm của gia đình, phương pháp dạy của giáo viên... Do bản thân là chính trừ khi giáo viên lúc nào cũng dạy sai kiến thức. Chỉ là đôi lúc nhầm lẫn và cẩu thả. Đó là thiểu số”.
Xem bài toán “đặc biệt” này, một giáo viên giỏi chia sẻ với PV: “Nếu đúng là giáo viên chấm bài như vậy thì thật là đáng trách. Người dạy học không nên ra đề và chấm đáp án. Điều quan trọng nhất là phải biết cách hướng dẫn, gợi mở, chỉ bảo để trẻ tìm ra cách giải bài tập một cách hợp lý. Cách chấm bài như trên là rất cẩu thả, không thể phát hiện và uốn nắn những sai lầm của trẻ”.
- Minh Anh
Ngược đời phép toán làm sai vẫn được điểm 10
- Những chuyện "khác người"về chính sách xây dựng đội ngũ ở các trường đại học Việt Nam so với thông lệ quốc tế, như quy trình tuyển chọn đánh đồng người làm khoa học với công chức, chế độ thu nhập dưới mức trung lưu và việc tạo nguồn thiếu cạnh tranh,v.v.. đã được GS Ngô Bảo Châu và PGS Ngô Quang Hưng phân tích kỹ tại phiên "Đối thoại giáo dục" diễn ra sáng nay, 31/7.
GS Ngô Bảo Châu trao đổi với các đại biểu dự hôi thảo Giáo sư: Công việc, không phải phẩm tước
Đề cập đến vấn đề bổ nhiệm giáo sư, GS Ngô Bảo Châu cho hay, ở các nước tiên tiến đều tạo một số điều kiện để vị giáo sư được bổ nhiệm có tiếng nói trong việc phát triểnnghiên cứu chuyên môn của mình.Việc này ở Việt Nam được tổ chức một cách rất khác so với nhiều nước: Việc xét chức danh giáo sư được giao cho hội đồng chức danh giáo sư.
Gần đây, Việt Nam đã có một số chuyển biến trong thủ tục phong và bổ nhiệm giáo sư. Cụ thể,hội đồng chức danh giáo sư nhà nước chỉ xét, công nhận đạt tiêu chuẩn chức danhgiáo sư hoặc phó giáo sư, việc bổ nhiệm thuộc về quyền của trường.
Tuy rằng việc bổ nhiệm ở cấp trường vẫn mang tính hình thức, nhưng đây là mộtchuyển biến tích cực và quan trọng về mặt chính sách. Nếu bản thân các trườngnhận thức đầy đủ vai trò tự chủ khoa học của mình, họ sẽ phải chủ động đi tìmcác nhà khoa học xuất sắc về đầu quân cho mình để cải thiện tính hấp dẫn của vịtrí giáo sư.
Tổ chức lại quy trình phong, bổ nhiệm giáo sư chắc chắn sẽ là một trongnhững biện pháp có khả năng làm chuyển biến mạnh nhất chất lượng nghiên cứugiảng dạy của các trường đại học.
Việc này cần được làm lại theo hướng ưu tiêntính tự chủ khoa học của các trường đại học và xác định rõ hơngiáo sư là một vịtrí công việc chứ không phải là một phẩm tước khoa học.
Chọn người "sống và thở" ở tiền tuyến tri thức
Theo GS Châu, quy trình tuyển chọn cán bộ giảng dạy và nghiên cứu hiện nay đang tuân thủ theoquy định chung của tuyển chọn viên chức, công chức.
Quy trình hiện tại hầu nhưkhông có các yếu tố đặc thù cho môi trường hàn lâm, trong khi tính chất côngviệc của các nhân sự hàn lâm lại rất khác so với công việc thông thường của viênchức nhà nước.
Một đặc thù quan trọng của môi trường đại học hiện đại là lấy khả năng nghiêncứu khoa học làm tiêu chí số 1 và sự tự do học thuật - thể hiện qua quyền quyếtđịnh của Faculty(khoa)- là nền tảng hoạt động.
Tiêu chí hàng đầu cho việc tuyển dụng cho giảng viên và giáo sư đại học phảilà khả năng nghiên cứu khoa học. Chỉ có những người “sống và thở” ở tiền tuyếnvà tri thức nhân loại mới có khả năng hiểu và truyền tải những kiến thức nềntảng và những phát kiến tiên tiến nhất cho lực lượng lao động trí não tương lai.
Hệ quả tất yếu của tiêu chí trên là tiếng nói tối cao trong việc tuyển chọnphải thuộc về những người có khả năng đánh giá trình độ, khả năng và tiềm năngnghiên cứu khoa học của ứng viên.
Như vậy cấu trúc của hội đồng tuyển chọn phảikhác với hiện nay. Nó phải bao gồm những giáo sư giảng dạy tại khoa, có ý kiếnvề khoa học, không thể bao gồm nhân viên của các phòng ban, ví dụ như phòng bantổ chức cán bộ.
Cơ cấu của các hội đồng tuyển chọn cũng thể hiện các cán cân quyền lực ởtrường đại học. Ở một trường ĐH Mỹ, quyền lực nằm trong tay của Faculty, các ban bệ có trách nhiệm thực hiện quyết định của Faculty. Quyền quyết định nhân sựthuộc về Faculty là một biểu hiện rất cơ bản của tự do học thuật. Ở các trườngđại học Việt Nam hiện nay, các ban bệ thường đứng trên Faculty.
Quyền lực của hệ thống quan liêu thể hiện quy trình tuyển chọn rắc rốivà không đồng nhất. Quy trình này đủ rắc rối để cho Faculty không có khả năng thựchiện vai trò quyết định của mình nếu không có sự hỗ trợ của các phòng ban.
Đốivới các ứng viên, tình hình còn khó khăn hơn nữa. Nếu không quen biết, họkhông có khả năng vượt qua những rào cản mang tính chất hành chính.
Nói tóm lại, tuyển chọn cần phải được minh bạch hóa, tuyển ứng viênvới một quy trình mở. Trong tuyển chọn phải ưu tiên hàng đầu tiêu chí khoahọc, và cả quyền quyết định về cho những người có thẩm quyền khoa học.
Ràng buộc lớn nhất: Chế độ thu nhập cứng nhắc
GS Ngô Bảo Châu cho rằng, chế độ thu nhập cứng nhắc hiện tại là một trong nhữngràng buộc lớn nhất cho mọi chính sách nhân sự đại học. Và có lẽ, đây là yếu tố chủđạo làm nên các vị trí hàn lâm thiếu tính hấp dẫn các cá nhân xuất sắc.
Cán bộnghiên cứu giảng dạy đại học là công chức hoặc viên chức nhà nước, chế độ thunhập của họ được điều chỉnh bởi quy định chung về thang lương của công viên chứcnhà nước.
Với thang lương hiện tại, mức lương cơ bản của giảng viên đại họckhông đảm bảo cho họ một mức sống trung lưu trong xã hội (mức sống trung lưu cao cho giảng viên nghiên cứu luôn là điều kiện cầncho một hệ thống giáo dục tốt, để nghiên cứu tốt thì ứng viên tuyệt đối cần thời gian tư duytự do, không bị ràng buộc bởi "cơm, áo, gạo, tiền").
Tạo nguồn: Chỉ ưu tiên tuyển "quy hoạch"
Theo GS Châu, một trong những chính sách phổ biến ở các trường ĐH Việt Nam là“tạo nguồn”. Các sinh viên giỏi được giữ lại trường, trong nhiều trường hợp đượchỗ trợ du học, làm luận văn tiến sĩ ở nước ngoài. Những người này bị ràng buộcbởi một lời hứa sau khi học xong sẽ quay lại làm việc cho trường. Trong một sốtrường hợp, họ bị ràng buộc bởi Chính phủ khi nhận học bổng.
Bỏ qua một số tiêu cực ắt có trong việc lựa chọn những sinh viên được ưu tiênđi nước ngoài, biện pháp tạo nguồn hiện đang là biện pháp mang lại hiệu quả tíchcực nhất trong bối cảnh hiện tại. Nhờ cơ chế tạo nguồn mà nhiều trường ĐH ViệtNam còn duy trì được việc trẻ hóa đội ngũ với những nhà khoa học trẻ, ít nhiềucó trải nghiệm trong môi trường quốc tế.
Tuy nhiên, quy trình tạo nguồn cũng phản ánh những điểm yếu nhấttrong công việc xây dựng đội ngũ giảng dạy và nghiên cứu của các trường đại học.Đó là sự thiếu hấp dẫn của vị trí làm việc, thiếu tính cạnh tranh trong tuyểndụng và thiếu tính linh hoạt trong tổ chức cán bộ.
Tính thiếu hấp dẫn của vị trí làm việc là nguyên nhân khiến người ta cần ràngbuộc bằng cam kết những sinh viên được đi học ở nước ngoài. Các ràng buộc này sẽcó những hệ lụy như phương pháp tạo nguồn mang nặng tính chủ quan; các trườngchỉ ưu tiên tuyển chỉ những người mình đào tạo ra, những đối tượng mình “quyhoạch”…Những người trẻ được đàotạo từ nguồn “khác” trở nên hãn hữu. Thiếu cạnh tranh, tất yếu chấtlượng giảm.
Về mặt học thuật, sự thiếu "máu mới" trong tuyển dụng và đào tạo sẽ dẫn đến trì trệ trong nghiên cứu. Thầy và trò cùng một lò ra sẽ có ítcác giao thoa ý tưởng cần thiết trong nghiên cứu khoa học.
Sự ràng buộc này cũng cực kì thiếu linh hoạt cho cả cá nhân những giảng viênđược đi học và cho quy hoạch cán bộ của trường.
Kết quả của quá trình dài như vậy sẽ bị chi phối bởi nhiều rủi ro và trên thực tế không có gì để đảm bảo chất lượng đầu ra ngoài "niềm tin".
Bên cạnh đó, một kế hoạch dài hơi sẽ hạn chế đáng kể tính linh hoạt trong chính sách khoa học của các trường đại học, trong khi môi trường quốc tế biến động đòi hỏi các trường phải liên tục thích nghi...
Nền tảng thương mại điện tử đầu tiên của Trung Quốc, Alibaba Taobao, được ra mắt vào tháng 6/2003 trước khi Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố đã ngăn chặn được dịch SARS. Tuy nhiên, lúc này mọi giao dịch trực tuyến vẫn hạn chế bởi số lượng người dùng máy tính bàn và kết nối 2G chưa nhiều, chưa kể công nghệ có phần lạc hậu vào thời đó.
Khi điện thoại thông minh kết nối Internet trở nên phổ biến, thương mại điện tử thực sự bùng nổ khi số lượng người mua sắm trực tuyến tăng “phi mã”. Tuy nhiên, Alibaba gặp một trở ngại lớn - đó là thanh toán trực tuyến. Sự thiếu tin tưởng giữa người mua và người bán khiến việc hoàn tất giao dịch trực tuyến trở nên khó khăn.
Vào cuối năm 2004, Alibaba tung ra Alipay, nhà cung cấp dịch vụ thanh toán di động lớn nhất thế giới. Đến giữa năm 2019, Alipay đã có 1,2 tỷ người dùng. Theo Trung tâm thông tin mạng Internet Trung Quốc, tính đến tháng 6/2021, có hơn 872 triệu người dùng thanh toán kỹ thuật số tại Trung Quốc.
Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Alipay là WeChat Pay được ra mắt vào năm 2013. WeChat Pay đã thu hút một lượng lớn người dùng bằng cách giới thiệu lì xì điện tử trong dịp Tết Nguyên đán 2014. Đến giữa năm 2019, WeChat Pay có khoảng 900 triệu người dùng.
Thanh toán di động là sản phẩm công nghệ tài chính thành công nhất ở Trung Quốc, đóng vai trò to lớn đối với các hoạt động kỹ thuật số trong đại dịch Covid. Với smartphone và các mạng 4G/5G, người dân có thể tận hưởng dịch vụ thanh toán và tài chính khác ở mọi nơi. Một số nghiên cứu cho thấy, khi nông dân bắt đầu sử dụng dịch vụ thanh toán di động, cơ hội việc làm của họ sẽ mở rộng và thu nhập tăng lên.
Thanh toán di động mở ra cơ hội giúp những người bị bỏ lại bởi các tổ chức tài chính truyền thống.
Ngày nay, các nền tảng thanh toán trực tuyến như AliPay và WeChat không chỉ còn là phương thức thanh toán nữa mà còn là “hệ sinh thái” toàn diện. Người dùng có thể tổ chức cuộc sống hàng ngày của họ trên các hệ sinh thái này: đặt khách sạn, gọi taxi, mua vé máy bay, đặt giao đồ ăn…
Một số công ty công nghệ lớn như Ant (chi nhánh fintech của Alibaba) và Tencent (công ty tạo ra WeChat), bắt đầu cung cấp tín dụng bằng cách phát triển một hệ thống quản lý rủi ro tín dụng Big Tech mới. Hệ thống bao gồm hai trụ cột: nền tảng Big Tech và đánh giá rủi ro tín dụng dữ liệu lớn.
Các nền tảng Big Tech của Trung Quốc như Taobao, Alipay và WeChat thu hút một lượng lớn khách hàng với chi phí thấp, tận dụng lợi thế của chiến lược “cái đuôi dài” (bán số lượng ít cho nhiều người thay vì bán số lượng lớn cho ít người) của nền tảng. Đồng thời, ghi lại hoạt động kỹ thuật số của khách hàng và tích lũy dữ liệu lớn nhằm theo dõi thời gian thực các hoạt động của khách hàng vay tiền tiềm năng, tạo đầu vào cho phân tích rủi ro tín dụng. Cuối cùng, họ cũng có thể giúp người dùng quản lý việc trả nợ.
Sự kết hợp giữa nền tảng Big Tech và đánh giá rủi ro tín dụng dữ liệu lớn cho phép các công ty Big Tech cấp tín dụng cho số lượng lớn cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), hầu hết trong số họ chưa bao giờ vay ngân hàng. Công ty cho vay MYbank đưa ra mô hình “3-1-0”, người dùng chỉ mất chưa đầy 3 phút để đăng ký trực tuyến, nếu được chấp thuận, số tiền được tự động chuyển vào tài khoản người đăng ký trong vài giây, không có sự can thiệp của con người. Bằng cách này, mỗi công ty cho vay lớn của Trung Quốc có thể cấp hơn 10 triệu khoản vay mỗi năm.
Tín dụng công nghệ lớn cũng đứng sau hoạt động kinh tế tương đối ổn định hơn của Trung Quốc trong cuộc khủng hoảng Covid-19. Một đóng góp quan trọng cho sự ổn định kinh tế vĩ mô và tài chính là loại bỏ cái mà cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Ben Bernanke gọi là ‘máy gia tốc tài chính’. Vì hầu hết các khoản vay DNVVN từ các ngân hàng thương mại đều được thế chấp nên có liên quan giữa giá tài sản và chính sách tín dụng.
Nghĩa là sự sụt giá nhẹ bất động sản có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính. Độ co giãn của tín dụng có tài sản đảm bảo của các ngân hàng thương mại đối với giá bất động sản trong nước là khoảng 0,6, tức là giá trị tài sản giảm 10% dẫn đến siết tín dụng là 6%. Các công ty Fintech không bị ảnh hưởng do cho vay dựa trên dữ liệu hơn là tài sản thế chấp. Độ co giãn của tín dụng MYbank đối với giá bất động sản trong nước là không đáng kể về mặt thống kê.
Công nghệ kỹ thuật số đang thay đổi nền kinh tế Trung Quốc, trở nên thuận tiện hơn, tăng hiệu quả, giảm chi phí, thay thế lao động và cải thiện trải nghiệm người dùng. Điều này đặc biệt quan trọng khi Trung Quốc có dân số già nhanh chóng. Trong nhiều lĩnh vực, robot và AI có thể thay thế lao động, giúp giảm bớt vấn đề thiếu hụt lao động.
Song quá trình chuyển đổi kỹ thuật số chỉ mới bắt đầu, cần nhiều thời gian để hiểu hết những hệ quả kinh tế của nó. Trong khi một số lợi ích là rõ ràng, công nghệ kỹ thuật số cũng tạo ra nhiều vấn đề cho các nhóm yếu thế.
Thái Hoàng (Theo Eastasiaforum)
“Trồng lúa thông minh” giúp Trung Quốc đủ gạo cho 1,4 tỷ dân
Ứng dụng các công nghệ vào sản xuất trồng lúa ở tỉnh Hắc Long Giang góp phần cung cấp đủ sản lượng gạo cho hơn 1,4 tỷ người dân Trung Quốc.
">Kinh tế Trung Quốc chuyển biến mạnh mẽ nhờ công nghệ kỹ thuật số
- Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường đại học, cao đẳng sử dụng kết quả của kỳ thi quốc gia trung học phổ thông để tuyển sinh xác định các môn thi dùng xét tuyển gửi về Bộ trước ngày 15/10.
Vì sao không bỏ thi tốt nghiệp trung học phổ thông?">
Trường ĐH xác định các môn thi tuyển trước 15/10