Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
Jyoti đạp xe 1200km đưa bố về quê. Ông bố làm nghề lái xe lam, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên không thể hành nghề. Không thể kiếm tiền ở thành phố, anh quyết định sẽ về quê một thời gian.
Các phương tiện giao thông bị hạn chế hoạt động trong đại dịch nên bố con anh không thể bắt xe về quê. Họ chỉ còn cách đi xe đạp, nhưng trước đó ông bố từng bị tai nạn nên không thể đạp xe. Chính vì vậy, cô con gái Jyoti Kumari, 15 tuổi đã quyết định đạp xe đưa bố về nhà.
‘Cháu không có sự lựa chọn nào khác. Bố con cháu sẽ chết đói nếu không đạp xe về quê’.
Trong thời điểm này, những người lao động nghèo ở Ấn Độ như bố con anh Kumari gặp vô vàn khó khăn. Hàng triệu người không có việc làm. Họ bị chủ nhà đe dọa sẽ đuổi ra khỏi nhà nếu không có tiền nộp. Về quê là cách duy nhất giúp họ sống tiếp, tuy nhiên nhiều người không tìm được phương tiện để di chuyển.
Cô bé Jyoti quyết định mua một chiếc xe đạp và đạp xe suốt 10 ngày trong khi ông bố ngồi sau xe. Đạp xe dưới thời tiết nắng nóng, 2 bố con cô bé sống nhờ thức ăn và nước uống được người ta cho. Chỉ có 1 lần duy nhất Jyoti được nghỉ chân là lần đi nhờ chiếc xe tải.
Jyoti hiện đang học lớp 8. Cô bé phải chuyển từ quê lên thành phố hồi đầu năm nay để chăm sóc cho bố. Hôm 24/5, cô bé cho biết vẫn còn đang kiệt sức sau chuyến đi.
‘Đó là một chuyến đi vất vả’ – cô bé chia sẻ. ‘Trời nóng nhưng 2 bố con cháu không còn sự lựa chọn. Cháu chỉ có một mục đích duy nhất trong đầu là về tới nhà’.
Khi về tới quê, ông bố được đưa vào một trung tâm cách ly, còn bây giờ họ đã được cho về nhà.
Chuyến đi 10 ngày của Jyoti khiến nhiều người nể phục. Quy định cách ly của Ấn Độ một mặt giúp số ca lây nhiễm virus giảm đi đáng kể, nhưng một mặt cũng khiến hàng nghìn người nghèo phải đi bộ về quê. Hàng chục người đã chết trên đường đi vì tai nạn, đói hoặc tự tử.
Hệ thống đường sắt huyết mạch của Ấn Độ đã dừng các hoạt động chở khách. Xe buýt, máy bay, taxi cũng không được phép hoạt động. Tuy nhiên, hồi đầu tháng 5, Chính phủ nước này có nới lỏng việc đi lại bằng tàu hoả cho những người lao động xa quê muốn về nhà.
Chuyến đi đặc biệt của Jyoti được nhiều tờ báo trên khắp thế giới đưa tin và khen ngợi. Liên đoàn Đạp xe Ấn Độ cũng dành sự chú ý đặc biệt tới cô bé 15 tuổi. Cơ quan này đã gửi một lời mời tới Jyoti, đề nghị cô bé quay trở lại New Delhi vào tháng tới để tham gia bài kiểm tra tuyển sinh.
Hành động đẹp của cô cũng truyền tới tai con gái Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ivanka Trump đã gọi đây là 'một chiến công tuyệt đẹp về sức chịu đựng và tình yêu thương'. Jyoti cho biết cô bé rất vui vì được mọi người khen ngợi, rằng cô đạp xe đưa bố về nhà không phải để nổi tiếng, mà là 'một quyết định được đưa ra trong sự tuyệt vọng'.
Người đàn ông gánh 2 con, đi bộ 160km suốt 7 ngày để về quê
Không được trả tiền công, người đàn ông đã gánh 2 con nhỏ đi bộ suốt 160km để về nhà.
" alt="Cô bé đạp xe 1200km đưa bố về quê được truyền thông thế giới khen ngợi" />Bức ảnh chụp một cậu bé dùng lá và hoa để che đầu trong một trận mưa ở quận Joypurhat, Bangladesh. “Đó là một ngày nắng, tôi phát hiện ra một chú bé đang hái hoa. Nhưng chỉ rất nhanh sau đó trời đổ mưa. Cậu bé không hề thấy phiền hà bởi điều này và nở một nụ cười vô cùng thánh thiện,” nhiếp ảnh gia chia sẻ về bức ảnh của mình.
2. “Bali Xanh” của Jan Meyer
Mayer chụp những tia sáng xuyên qua các nhánh cây, chiếu thẳng vào khuôn mặt người đàn ông, tạo nên khung cảnh kỳ ảo.
3. “Thôn quê” của Ester Turri
Turri chụp vùng nông thôn ở quận Nam Tyrol của Ý trong một chuyến đi của mình. Bức ảnh cho thấy một điều “bạn nên tận hưởng từng mọi thứ trên đường đi thay vì chỉ chăm chăm nghĩ về điểm đến”, cô chia sẻ. “Nếu tôi không chú ý ra bên ngoài tôi sẽ không bao giờ nhìn thấy phong cảnh tuyệt đẹp như thế này.”
4. “Rắn lục xinh đẹp” của Jovanne Amolat
Mặc dù chụp từ sau một tấm kính ở vườn thú Singapore, chú rắn vẫn làm cho nhiếp ảnh gia Amolat sợ hãi. “Mặc dù rắn là một trong những động vật đáng sợ nhất Trái Đất, chúng cũng là một trong những sinh vật đẹp nhất”, anh nói.
5. “Móng rồng” của Jon Cleave
Theo lời nhiếp ảnh gia, những dấu vết nhìn thấy trên bức ảnh được kể là dấu tích của những con rồng xứ Wales. “Nếu nhìn thật sát, bạn sẽ thấy những đốm trắng nhỏ trên ảnh là những con cừu. Điều đó giúp bạn hình dung được chúng ta nhỏ bé như thế nào trên thế giới này.”
6. “Đánh cá” của Alex Cao
Bức ảnh chụp một chiếc thuyền đánh cá vào buổi sáng sớm tại Quảng Ngãi, Việt Nam. “Lúc này, nước rất trong và những ngư dân đang thu gom lưới chứa đầy cá cơm,” Cao chia sẻ với Agora.
7. “Sân bóng trong rừng”, của Artem Pikalov
Bức ảnh của Pikalove cho thấy hình ảnh một sân bóng trong công viên Meshchersky ở Moscow, Nga. Trong bức ảnh của anh, sân bóng như thể bị giấu kín giữa rừng cây xanh.
8. “Đồng xanh lúc hoàng hôn” của Jassen Todorov
Bức ảnh chụp từ máy bay vào hoàng hôn cho thấy hình ảnh của một chiếc quạt gió trên đồng cỏ ở Rio Vista, California.
9. “Ếch xanh” của Anskar Lenzen
Lenzen phải để máy ảnh rất sát mặt nước để chụp bức ảnh này ở Münster, Đức nhưng kết quả nhận được vô cùng xứng đáng.
10. “Dặm xanh” của Carles Alonso
Alonso chụp bức ảnh về con đường xanh biếc này trong một chuyến đi đến Nam Ấn Độ.
11. “Cậu bé hạnh phúc” của Tom Franklin de Waart
Nhiếp ảnh gia kể lại rằng, anh gặp cậu bé này và gia đình của cậu trong lúc đang đi tìm một ngôi đền ở Sri Lanka. Gia đình cậu đã chỉ cho anh một số nơi thăm quan và mời anh đến nhà dùng bữa.
12. “Tôi nhìn thấy cậu” của Gëzim Fazliu
Ở Durrës, Albania, Fazliu đã ghi lại hình ảnh về khuôn mặt người cháu trai của mình sau một chiếc lá xanh. Anh cho thấy rằng dù trong thời điểm cấm vận bởi dịch Covid, mọi người vẫn có thể sáng tạo theo cách riêng của mình.
13. “Người đàn ông và những quả dưa hấu” của Sabina Akter
Theo Akter, người đàn ông này đang chuyển những quả dưa từ thuyền lên bờ để bán ở chợ. Bức ảnh chụp tại Dhaka, Bangladesh.
14. “Bể bơi tự nhiên” của Ghislain Fave
Bức ảnh chụp tại một hồ nước tuyệt đẹp ở Công viên bang Jalapão, Brazil.
15. “Đầu máy hơi nước trong rừng sâu” của Yura Borschev
Bức ảnh chụp từ máy bay điều khiển. Borschev đã ghi lại hình ảnh một chiếc đầu máy hơi nước từ năm 1940s chạy xuyên qua một khu rừng rậm.
16. "Prambanan" của Risa Wicaksana
Chụp từ trên không trung, Wicaksana cho thấy hình ảnh quần thể đền Prambanan ở Yogyakarta, Indonesia.
17. “Lều nhỏ bên hồ” của Sebastian Burziwal
Burziwal đi cùng bạn bè đến phía bắc nước Áo. Trong lúc lái xe, anh tình cờ nhìn thấy một ngôi nhà nhỏ ven hồ và đã xuống xe chụp bức ảnh đầy lãng mạn này.
18. “Thoát khỏi tội lỗi” của Alejandro Ibáñez López
López đã kịp ghi lại khoảnh khắc ấn tượng khi con tắc kè hoa chuẩn bị tấn công con mồi ở Huelva, Tây Ban Nha.
19. “Ý chí và hy vọng” của Kevin Ochieng Onyango
Người phụ nữ trong bức ảnh của Onyango là một người mẫu ở Nairobi, Kenya. Cô đang cầu nguyện sau một buổi chụp hình. Ở Kenya, những lời cầu nguyện cho người dân thêm niềm tin và giúp họ vượt qua những thời khắc khó khăn trong cuộc sống.
20. “Từ ô cửa sổ” của Nika Pailodze
Người phụ nữ trong ảnh của Pailodze đang đứng bên trong một toa tàu bỏ hoang ở Tbilisi, Georgia.
Gia tài được thợ săn kho báu tìm thấy trong thùng rác
Bạn có thể tìm thấy trang sức vàng, đồ cổ và nhiều đồ có giá trị trong thùng rác.
" alt="Thư giãn tâm trí với 20 bức ảnh màu xanh tuyệt đẹp" />Đi dọc quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam, hỏi nhà ông Phạm Văn Nhẫn (SN 1963) ai cũng biết. Dường như tên và số điện thoại của ông được rất nhiều người sống trên đoạn quốc lộ này lưu lại.
Gần 40 năm đi tìm người điên về nuôi
Nhà ông Nhẫn nằm ngay mặt đường. Khi chúng tôi đến, có hai người đàn ông đang ngồi trước cửa. Thấy có khách, người đàn ông trẻ tuổi, mặc áo đỏ đứng dậy, đi về phía gốc cây gần đó để trốn. Thỉnh thoảng anh ngó ra nhìn khách rồi cười tủm tỉm .
Ông Phạm Văn Nhẫn (SN 1963). Chỉ tay về phía chàng thanh niên ấy, ông Nhẫn cho biết, anh tên Bình, được ông đón về nuôi 2 tháng nay, nhưng đến giờ Bình vẫn không nhớ được quê quán, cha mẹ của mình.
"Cách đây 2 tháng, vào lúc nửa đêm, người dân trong xã gọi điện cho tôi, báo có người nằm trong nghĩa trang xã Thanh Hải (huyện Thanh Liêm). Tôi phi xe đến thì thấy cậu này. Quần áo, đầu tóc cậu ấy lấm lem, hôi hám lắm. Tôi đưa cậu ấy về nhà, ép một cốc nước mía cho uống rồi đưa đi tắm, ăn cơm, sau đó chỉ phòng cho ngủ. Sáng hôm sau, tôi hỏi tên tuổi, quê quán nhưng cậu ta chỉ nhớ mỗi tên mình", ông Nhẫn nhớ lại cuộc gặp gỡ với Bình.
Từ đó đến nay, Bình được gia đình ông Nhẫn nuôi, chăm sóc như người thân trong nhà. "Cậu ấy ăn khỏe lắm, mỗi ngày 3 tô cơm to. Nhìn cậu ta, chẳng ai bảo có vấn đề về thần kinh, thế mà có nhớ được gì đâu", ông Nhẫn nói.
Anh Bình (áo đỏ) và ông Cường đang được cưu mang tại nhà ông Nhẫn. Bên cạnh anh Bình, một người đàn ông có đôi mắt buồn, liên tục nhìn xa xăm. Từ lúc chúng tôi đến, ông không nói lời nào, nhưng ông Nhẫn bảo, những lúc "lên cơn", anh ta gào, thét, đập chân đập tay dữ dội lắm.
"Ông ấy tên Cường (50 tuổi) ở với chúng tôi đã 14 năm rồi", ông Nhẫn giới thiệu.
Một buổi tối cách đây 14 năm, đang ở trong nhà, ông Nhẫn nghe tiếng gào thét ngoài đường. Mở cửa ra, ông thấy một người đàn ông ăn mặc rách rưới, mặt mũi đầy máu. Ông đưa vào nhà, cho đi tắm rửa, ăn uống. Sau đó, người đàn ông này nói với ông Nhẫn, quê của mình ở thị trấn Vôi (Lạng Giang, Bắc Giang).
Hôm sau, ông Nhẫn liên hệ địa phương, nhưng gia đình của ông Cường đã không còn ở đó. Vậy là, việc tìm kiếm thân nhân cho ông Cường rơi vào bế tắc. Gia đình ông Nhẫn thương tình, làm các thủ tục cần thiết để nhập khẩu cho ông vào nhà mình.
Cách đây mấy năm, ông Nhẫn nhận được một cuộc điện thoại. Phía đầu dây bên kia, người phụ nữ nhận là họ hàng của ông Cường, nhưng vì điều kiện xa xôi, chị không về thăm được. Một thời gian sau, người này mới thừa nhận là em gái của ông Cường.
"Năm ngoái, cô ấy về đây thăm. Lúc đó câu chuyện về ông Cường mới được làm rõ", ông Nhẫn kể.
Hóa ra, ông Cường bỏ nhà đi từ năm 1987. Gia đình đi tìm nhiều nơi không thấy, tưởng ông đã mất nên lấy ngày 30 Tết làm ngày giỗ của ông. Sau này, khi bố mẹ khuất núi, người em vào Nam xây dựng gia đình còn làm lễ đưa ông lên chùa. Không ngờ, ông Cường còn sống.
Hôm gặp gỡ, người em mừng mừng tủi tủi, nhưng vì nhiều lý do không thể đón anh về đoàn tụ. Người này lại nhờ ông Nhẫn tiếp tục cưu mang anh mình.
Ông Cường đã ở nhà ông Nhẫn được 14 năm. Lao động cật lực nuôi người điên
Nhiều người đến nhà ông Nhẫn, thấy cảnh người điên đứng ngồi, khóc cười ầm ĩ thì cám cảnh. Họ gọi ông là gàn dở, là bị "giời đày", bởi nuôi một người như vậy không đơn giản, huống hồ, họ chẳng máu mủ ruột già với gia đình ông. Thế nhưng, ông Nhẫn chỉ cười.
"Họ bị bệnh như vậy là đã khổ rồi. Mình giúp họ cũng là làm phúc cho mình”, ông Nhẫn nói.
Nghĩ thế nên từ năm 1984 đến nay, cứ dăm bữa nửa tháng, ông Nhẫn lại đưa một người điên về nhà chăm sóc. Căn nhà nhỏ, tuềnh toàng không đủ chỗ ở cho những người lạ, ông Nhẫn phải xây thêm phòng ở phần đất phía sau. Đợt nào đông quá, ông phải trải chiếu trên nền nhà để họ có chỗ nghỉ ngơi.
Đó là những người đi lang thang trên quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận huyện Thanh Liêm, Hà Nam. Người dân thấy nên đưa về nhà ông hoặc gọi ông đến đón.
“Tôi cưu mang những người điên dại, đi lang thang gần 40 năm nay, nên bây giờ, cứ thấy trường hợp như vậy là người dân trong vùng gọi điện cho tôi. Tôi lại đi đón bất kể ngày đêm”.
“Cách đây không lâu, tôi cũng giúp đỡ một phụ nữ quê Hải Dương. Chị ta bị trầm cảm sau sinh, không mặc quần áo, cứ chạy trên đường. Bây giờ chị ấy được gia đình đón đi rồi”, ông Nhẫn kể lại.
Để tiện cho sinh hoạt, ông Nhẫn xây riêng một gian nhà nhỏ cho những người ông đưa về cưu mang. Theo lời ông Nhẫn, những người có thần kinh không bình thường được ông đưa về nhà cho ăn uống, ngủ nghỉ, sau đó, ông sẽ tìm thân nhân cho họ. May mắn, hầu hết những người được ông cưu mang, sau một thời gian đều được gia đình đón về. Trong đó có cả những người ở Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Giang …
Để có kinh phí làm những việc như vậy, ông Nhẫn bảo, vợ chồng ông cấy 1 mẫu ruộng. Ngoài ra, ông còn làm thêm nhiều việc khác như bán nước, sửa xe, chạy xe ôm …để mưu sinh, nuôi 4 đứa con.
Cuộc sống khó khăn nhưng cứ thấy những người như vậy đi lang thang là ông không cầm lòng được.
"Tôi giúp cho hàng trăm người rồi, nhưng không mong được đền đáp. Tôi cũng chẳng đòi hỏi gì từ thân nhân của họ". Nhưng bù lại, ông khoe, bản thân có tới cả chục con nuôi - là những người ông đã cưu mang, giúp đỡ.
Những ngày Tết hay nhà có việc, họ lại tập trung về khiến căn nhà nhỏ của ông thêm rộn tiếng cười.
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Trần Văn Tắm, Chủ tịch UBND xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam cho biết, gia đình ông Nhẫn không khá giả, thu nhập chủ yếu dựa vào đồng ruộng và một vài nghề phụ nhưng nhiều năm nay, ông Nhẫn liên tục có những hoạt động giúp đỡ người có vấn đề về thần kinh, đi lang thang trên địa bàn. Những người này được ông đưa về nuôi, chăm sóc sau đó tìm thân nhân giúp.
Đây là hành động đáng quý. Và đáng ngưỡng mộ hơn là mọi chi phí giúp đỡ người đều do gia đình ông Nhẫn tự bỏ tiền túi ra làm.
Đầu năm 2013, ông Nhẫn đã vinh dự được nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam vì: “Đã có thành tích trong hoạt động nhân đạo và từ thiện”.
Người phụ nữ Bắc Giang học hết lớp 3 trở thành ‘đại gia chân đất’
Tay cầm phích nước, đầu đội chiếc nón đã cũ sờn, bà Thuỷ đi chân đất từ phía cuối xưởng lên tiếp chúng tôi. Vừa mời khách vào, bà vừa giải thích “phải giám sát công nhân liên tục, không lại làm láo báo cáo hay”.
" alt="Lão nông Hà Nam gần 40 năm làm lụng nuôi những người tâm thần" />"Phụ huynh luôn cố gắng để hoàn thiện bản thân mình về trí tuệ, đạo đức, kỹ năng, kiến thức và bản lĩnh sống chính là cách tốt nhất và đúng đắn nhất để nuôi, dạy và rèn con nên người". Ảnh: Thu Nguyễn Không dạy trẻ về trách nhiệm gia đình
Bạn không nên để trẻ con quen với nhận thưởng cho những công việc vặt trong gia đình. Vì chúng đang sống trong gia đình chứ không phải là khách sạn. Chúng nên phát huy vai trò của mình trong gia đình. Nếu con cái lớn lên mà không hề có sự quan tâm đúng mực đến cha mẹ, anh em thì làm sao bạn có thể trông mong chúng sẽ đối xử tử tế với người ngoài và công việc của chúng sau này.
Dù chúng đỗ đại học hay tìm được một công việc nào đó thì cũng lấy gì đảm bảo chúng sẽ được thiên hạ công nhận và tin cậy khi không chịu làm những công việc đơn giản và gần gũi hàng ngày?
Không gương mẫu
Cách mà vợ chồng cư xử với nhau rất quan trọng đối với việc hình thành và phát triển mối quan hệ của bọn trẻ, đặc biệt giai đoạn chúng trưởng thành.
Nếu vợ hay chồng cư xử với nhau không đúng mực hay thường xuyên cãi vã, quát mắng nhau thì sẽ khiến con cái học theo cách cư xử như vậy. Con cái học được ở ba mẹ bằng cách quan sát cha mẹ chúng nhiều hơn là nghe cha mẹ giáo huấn.
Ngược lại nếu vợ chồng yêu thương và tôn trọng lẫn nhau thì sẽ cho con cái thấy được chân giá trị của một mái ấm gia đình. Từ đó sẽ là động lực lớn giúp chúng vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
Quá kỳ vọng
Đối với con cái thì bạn nên có sự trông mong hợp lý về chúng, đặc biệt khi chúng còn nhỏ. Nếu bạn muốn ra ngoài ăn tối nhưng lại hi vọng là đứa con 2 tuổi của mình ngoan ngoan ngồi yên như một chậu cây cảnh thì thật là không tưởng.
Hay như, nếu bạn thích con bạn trở thành một siêu cầu thủ trong khi chúng hơi nặng ký và lại say mê đọc sách thì bạn nên thay đổi quan điểm đó của mình.
Không nên nuôi ảo vọng về bọn trẻ. Mong đợi và hướng con cái đến nghề mình định sẵn là một ý định nguy hiểm. Nó cướp sự tự do phát triển của trẻ em. Con sẽ bất hạnh và oán trách bạn về sau nếu như cháu bé thích trở thành vận động viên bơi lội mà bạn lại ép con thi Kiến trúc cho giống nghề của bạn.
Con bạn luôn là một cá thể khác biệt với những điểm mạnh điểm yếu không theo ý đồ của bạn. Bạn phải chấp nhận điều này và nên hạnh phúc vì sự khác biệt, nổi trội của con mình. Không có ngành nào tốt và ưu việt, chỉ nên quan tâm tài năng của con ta trong ngành đó ra sao sau này.
Quên dạy con tự lập
Nuông chiều chính là cách cướp đi của con năng lực tự lập. Nhiều trẻ em đến 15 tuổi còn chưa biết gọt vỏ hoa quả và tự nấu ăn. Sau này, khi gặp biến cố, hoạn nạn hoặc thay đổi môi trường sống, con bạn sẽ bị sốc và khó có thể vượt qua thử thách dù chỉ là rất nhỏ.
Bạn có thể che chở cho con cái suốt đời không? Ai có thể đảm bảo suốt hành trình cuộc đời chúng sẽ không gặp tai ương?
Dạy chúng cách tự làm tự ăn, tự bảo vệ mình không có nghĩa là bạn ít quan tâm đến chúng; mà điều đó thể hiện rằng bạn yêu chúng nhiều và đúng cách hơn.
Áp đặt ý tưởng
Ngoài việc ép con đi theo nghề mình định sẵn. Một số phụ huynh còn áp đặt cả bạn bè, sinh hoạt và sự giao lưu của con cái với xã hội xung quanh. Cha mẹ nên biết lắng nghe con cái. Có những điều bạn muốn nhưng chúng lại không muốn. Bạn cần thiết phải cho chúng tự do nếu sự tự do đó hoàn toàn chính đáng và vô hại.
Hãy định hướng cho con mình và để cho chúng lớn lên một cách tự nhiên. Khi bọn trẻ đã trưởng thành thì hãy để con bạn tự quyết định nghề nghiệp, bạn bè, công việc và lời khuyên của cha mẹ lúc đó chỉ mang tính chất định hướng.
Thất hứa
Đừng hứa chắc chắn với con cái về một điều gì đó mà không thực hiện. Bởi mỗi lời nói của cha mẹ đối với chúng có thể gọi là nhất ngôn cửu đỉnh. Chúng luôn hy vọng và tin vào những gì cha mẹ hứa hẹn.
Nếu lời hứa đó không được thực thi thì con cái sẽ mất dần niềm tin vào cha mẹ. Như vậy mỗi khi bạn khuyến khích con bằng cách hứa với chúng một điều gì đó thì hãy hãy chắc chắn rằng điều đó khả thi để xây dựng niềm tin yêu cho chúng.
***
Bạn mắc lỗi nào trong mười lỗi trên? Nếu mắc thì cũng không sao cả. Ngay người viết bài này cũng chẳng được hoàn hảo. Để trở thành bậc phụ huynh khả kính và mẫu mực, chúng ta luôn cần sửa mình và không ngừng học hỏi. Nâng cấp để hoàn thiện bản thân mình về trí tuệ, đạo đức, kỹ năng, kiến thức và bản lĩnh sống chính là cách tốt nhất và đúng đắn nhất để nuôi, dạy và rèn con nên người.
Mẹ Việt ở nước ngoài dạy con cách quản lý tài chính thông minh
Tôi cho rằng, cách tốt nhất để giáo dục con về những kiến thức và kỹ năng sử dụng đồng tiền chính là cho con tham gia trực tiếp vào đời sống tài chính của gia đình.
" alt="10 sai lầm phổ biến của các bậc phụ huynh" />Chợ heo Bà Rén Chợ Bà Rén (xã Quế Xuân 1, huyện Quế Sơn, Quảng Nam) có lẽ là chợ heo đầu mối độc nhất vô nhị. Nơi đây chỉ bán heo con, heo “choai” đi khắp mọi miền đất nước.
Nhiều thương lái đến mua để cung cấp cho nhà hàng làm heo sữa quay, hay có người mua heo giống về nuôi lớn bán thịt…
Chợ heo Bà Rén ở xã Quế Xuân 1, huyện Quế Sơn, Quảng Nam.
Dọc theo quốc lộ 1A từ Bắc vào Nam, qua khỏi cầu Bà Rén (cũ) là nhìn thấy chợ heo nằm bên tay phải. 7 giờ sáng là lúc chợ bắt đầu đông đúc.
Người dân chuyên nuôi heo ở các vùng lân cận lần lượt chở heo đến chợ bán cho thương lái. Khi 2 bên mua - bán đã ngã giá xong xuôi là lúc tới công việc của chị em - những người chuyên làm nghề bồng heo.
Đến chợ, không khó để nhận ra những chị em làm nghề bồng heo. Họ thoăn thoắt đi lại, bồng heo từ giỏ người bán sang giỏ người mua.
Nhanh như sóc, chị em tháo dây, giở nắp giỏ bồng heo từ người bán bỏ vào giỏ người mua. Cả chục con heo được sang giỏ chỉ trong nháy mắt. Nhận tiền công xong, chị em nghỉ ngơi chờ đến lượt khác.
Giá mỗi lần bồng từ 500-1.000 đồng/con. Cả buổi chợ, 1 người bồng từ 100-150 con, thu nhập khoảng hơn 100.000 đồng. Nhưng để kiếm được số tiền đó cũng trần ai.
Những giỏ heo con, heo “choai” được nông dân mang ra chợ giao dịch
Với những ai có nhu cầu heo con cân kí, chị em ôm con heo ngồi lên cái cân. Cân xong, chị em thả heo vào giỏ của người mua rồi leo lên cân lại. Lần cân trước trừ lần cân sau là ra số kg của con heo.
Bà Phạm Thị .M., một trong những người làm nghề bồng heo lâu năm ở đây cho biết, chợ heo Bà Rén thành lập khoảng năm 1975-1980.
Thương lái và người nuôi heo đang giao dịch.
Chợ có “thâm niên” trên dưới 40 năm thì bà M. cũng đã có vài chục năm gắn bó với nghề bồng heo. Vui buồn bà đều trải qua.
Bà M. kể mình đã làm việc tại chợ này 20 năm có lẻ. Trong hơn 20 năm làm nghề bồng heo, cộng thêm với làm ruộng bà đã nuôi 3 người con ăn học đến nơi đến chốn dù thu nhập của nghề này không cao.
“7 giờ sáng tôi làm việc đến 9-10 giờ là về vì chợ tan, mỗi buổi chợ tôi cũng kiếm được từ 100-150 ngàn tùy buổi chợ đắt ế. Trước dịch tả lợn Châu Phi, lượng heo về chợ nhiều thì công việc cũng nhiều, chứ như hiện nay lượng heo về chợ giảm còn khoảng 30-40% nên thu nhập cũng giảm”, bà M. chia sẻ.
Sau khi người nuôi và thương lái giao dịch xong, heo được những phụ nữ bồng lên xe hoặc sang giỏ khác.
Hầu hết những người phụ nữ làm nghề bồng heo ở chợ này đều có thâm niên trên 10 năm. Chợ chỉ họp trong vài giờ buổi sáng, bất kể nắng mưa. Hết buổi chợ, họ lại về với công việc đồng áng, ruộng vườn mới đủ trang trải cuộc sống và lo cho con cái ăn học.
Nghề nào cũng có rủi ro, nghề bồng heo cũng không ngoại lệ. Có người lúc mới ra nghề, chân tay chưa quen bồng heo hay chú heo hơi lớn, quẫy mạnh nên vuột khỏi tay chạy mất, thế là phải đền cho họ.
Những con heo sau khi được giao dịch và đưa lên xe chở đi tiêu thụ.
Công bồng heo chỉ có 1.000 đồng mỗi con. Nhưng nếu để heo vợt mất, chị em phải đền cả mấy trăm ngàn đồng, có khi cả triệu đồng.
Đó là chưa kể làm nghề bồng heo nên quần áo, tóc tai lúc nào cũng có… mùi heo. Xong buổi chợ là về nhà thay quần áo, tắm rửa nhưng mùi heo cứ… ám cả ngày. Nhiều chị em chia sẻ, tuy nghề bồng heo cực khổ, thu nhập không bao nhiêu nhưng có việc làm là vui.
Những chị em làm nghề bồng heo ở chợ này hiện chỉ còn chưa đến 10 người, do dịch tả lợn Châu Phi bùng phát cuối năm ngoái kéo dài đến đầu năm nay. Người dân chưa tái đàn kịp nên số lượng heo đến chợ giao dịch hiện giảm nhiều so với trước khi dịch, công việc của chị em vì thế cũng ít.
Bữa sáng muộn của những người bồng heo ở chợ.
Bà Nguyễn Thị N. - một trong những người cũng có thêm niên bồng heo ở chợ - cho biết, bà đã theo nghề bồng heo đã mấy chục năm, khi dịch bệnh bùng phát, lượng heo trong dân ít nên heo mang ra chợ cũng ít, vì thế công việc bồng heo “nhàn” hơn nên thu nhập cũng thấp.
Bà N. chia sẻ, nghề này chỉ hợp với chị em phụ nữ, dù thu nhập không cao nhưng mỗi buổi làm việc cũng kiếm được hơn trăm ngàn, cũng lo được chợ búa trong ngày, còn ở nhà thì đã có lúa gạo.
“Làm nghề này không có dư, mỗi ngày thu nhập chỉ đủ bữa chợ là vui rồi. Lúc trước mình làm nuôi con, giờ con cái lớn, đi làm cả rồi lo lại gia đình. Tôi cũng lớn tuổi, tính nghỉ ở nhà để con cái lo nhưng lại nhớ nghề, mỗi ngày lại ra chợ kiếm trăm bạc cũng vui”, bà N. tâm sự.
Ông Phạm Cư - Trưởng Ban quản lý chợ cho biết, chợ này thành lập được khoảng 40-50 năm trước, trung bình mỗi ngày chợ tiếp nhận trên 1.000 con heo được giao dịch qua chợ. Vì dịch tả lợn Châu Phi bùng phát năm ngoái nên lượng heo hiện giao dịch qua chợ còn khoảng 30%.
“Chợ heo này là đầu mối, là chợ duy nhất có ở Việt Nam. Heo con, heo “choai” từ chợ này được thương lái đưa bằng ô tô đi khắp nơi như Đà Nẵng, TP HCM, các tỉnh Tây Nguyên… để làm heo sữa quay cung cấp cho nhà hàng, quán ăn”, ông Cư cho biết.
Trao đổi với phóng viên, ông Phan Văn Thành - Phó Chủ tịch xã Quế Xuân 1 - cho biết, hiện lao động chính ở chơ heo Bà Rén còn chưa đến 10 người nhưng có khoảng 50-60 lao động liên quan đến chợ này như bán nước, đan giỏ, quét dọn…
“Dù lượng heo hiện nay giảm chỉ còn khoảng 1/3 so với trước nhưng các lao động vẫn bám trụ, chờ nông dân tái đàn heo, chợ sẽ tấp nập trở lại và thu nhập của những người bồng heo cũng sẽ tăng trở lại”, ông Thành nói.
Bé gái 12 tuổi đi bán vé số gửi tiền về quê cho mẹ nuôi em
Hơn hai năm dẫn ông ngoại bị mù đi bán vé số, bên cạnh được nhiều cho tiền, bé Lan còn người xấu dụ dỗ đi làm việc xấu.
" alt="Ở Quảng Nam có nghề đặc biệt: Phụ nữ 'bồng heo'" />Cách làm 2 món sấu ngâm tuyệt ngon, để cả năm không màng hỏng
Với những bí quyết đơn giản bạn sẽ có ngay món sấu ngâm đường làm nước giải khát tuyệt ngon; sấu ngâm mắm đậm đà, chua cay mặn ngọt lại giòn tan ăn cùng cơm trắng hay các loại thịt, rau luộc.
" alt="Học làm món tráng miệng thơm mát từ xoài và sữa chua" />
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
- ·Đêm tân hôn, mẹ chồng gọi lại nói một câu khiến tôi nghẹn ngào vì hạnh phúc
- ·7 sai lầm khi dọn nhà có thể gây hại sức khỏe bạn không nên bỏ qua
- ·Vẻ đẹp mê hoặc của thiên đường nghỉ dưỡng Bali
- ·Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- ·Cà Mau khánh thành tượng đài chuyến tàu tập kết ra Bắc
- ·Mới ly hôn 1 tuần, chồng cũ đã có người phụ nữ khác bên cạnh
- ·Tôi U50 uống bia một mình, không có nổi người bạn thân
- ·Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
- ·Mới quen ba tháng, bạn gái đã đòi giữ thẻ ATM
Tôi và chồng mới kết hôn được 3 năm. Chồng tôi là một nhiếp ảnh gia, còn tôi quản lý một cửa hàng áo cưới. Chúng tôi đến với nhau qua mai mối và kết hôn chỉ sau 4 tháng tìm hiểu.
Về nhà anh làm dâu, tôi mới biết, anh từng có mối tình sâu nặng với một chị gần nhà. Tuy nhiên, chuyện kết hôn của hai người bị phản đối vì chị ta từng phá thai khi còn đang học cấp 3.
Không thể thuyết phục được gia đình, chị ta đi xuất khẩu lao động rồi kết hôn với một người đàn ông ở nước sở tại. Khi cưới tôi, anh vẫn chưa quên được chị ta nên thường nhắc đến bằng giọng tiếc nuối khiến tôi cảm thấy rất bất an.
Một lần, khi đang mang thai ở tháng thứ 3, tôi phát hiện anh nhắn tin với chị ta. Nội dung tin nhắn cho thấy, chị ta đã về nước và đang tìm việc tại thành phố nơi vợ chồng tôi ở.
Tôi đã cãi nhau rất to với chồng. Thậm chí, tôi còn thưa chuyện với bố mẹ hai bên về hành động quá đáng của chồng tôi. Tất cả đều trách anh. Thậm chí, chị gái tôi còn gọi điện mắng anh, bảo anh đang làm chuyện thất đức trong lúc vợ mang bầu.
Anh đã giải thích với tôi và mọi người rằng, anh chỉ giúp đỡ cô ấy trong lúc cô ấy đang khó khăn về chỗ ở và việc làm. Ngoài ra, anh không có ý gì khác. Chuyện tình cảm ngày trước đã chấm dứt lâu rồi.
Tuy nhiên, làm sao tôi có thể tin lời anh trong khi cứ thỉnh thoảng, tôi lại không thể liên lạc được với anh. Nhóm chụp ảnh cùng anh cũng không biết anh đang ở đâu.
Để có bằng chứng khiến anh không thể chối cãi, tôi đã thuê thám tử theo dõi mọi động thái của anh mỗi khi ra khỏi nhà. Chỉ 1 tuần sau khi theo dõi, thám tử báo cho tôi biết, anh thường xuyên ra vào một căn hộ chung cư.
Lúc đó, tôi đang bầu ở tháng thứ 8 nhưng vẫn gọi anh trai và vài người bạn đến đánh ghen. Hóa ra, căn hộ đó là do anh thuê cho người yêu cũ và con trai của chị ta ở.
Việc đến nước đó thì tôi không còn gì để níu kéo nữa. Sau khi quậy tung căn hộ của chị ta, tôi yêu cầu chồng về ký đơn ly hôn.
Bố mẹ đẻ của tôi vì quá bức xúc nên cũng bắt anh trả lại chiếc ô tô mà ông bà mới cho tiền chúng tôi mua. Anh không dám cãi lời nhưng tỏ ra rất cay cú.
Đêm đó, anh về nhà và nói với tôi rằng, chính tôi đã phá nát gia đình, khiến đứa con chưa kịp trào đời đã không có đủ cha mẹ. Lỗi tày trời này là do tôi chứ không phải anh. Sau đó, anh lấy quần áo, đồ đạc rồi bỏ đi.
Ít ngày sau, tôi hẹn gặp người phụ nữ của anh. Mục đích là để sỉ vả chị ta, khiến chị ta phải đau đớn. Tuy nhiên, chị ta khá điềm tĩnh.
Sau khi nghe tôi chửi bới, thóa mạ. Chị ta xin lỗi rồi nói rằng, tôi đã quá ghen mà khiến mọi chuyện rắc rối. Thực chất, bây giờ, chị ta chỉ coi chồng tôi là ân nhân.
Cuộc hôn nhân của chị đã tan vỡ nhưng chị không có ý muốn tái hợp với chồng tôi. Cách đây mấy tháng, con trai chị bị ốm, chị phải đưa con đến thành phố này để sống và giúp con chữa bệnh. Chồng tôi biết chuyện nên giúp đỡ bằng cách tìm nhà cho chị thuê, giới thiệu việc làm và thỉnh thoảng mang cho đứa trẻ chút quà...
Tôi không biết câu chuyện chị ta nói có bao nhiêu phần trăm là sự thật. Tuy nhiên, sau nhiều ngày suy nghĩ, tôi đã nhắn tin cho chồng và hỏi anh ấy có điều gì giấu tôi không? Thực chất, mối quan hệ của anh với cô ta đã đi đến đâu? Thế nhưng, chồng tôi không trả lời.
Từ đó đến nay, anh ta không về nhà, cũng không hỏi han đến mẹ con tôi.
Hôm tôi nhập viện để mổ cấp cứu, bố mẹ chồng gọi và nhắn tin cho anh ta, nhưng anh không trả lời. Đến hôm nay là ngày thứ 3 tôi mổ đẻ, anh vẫn không đến. Có lẽ, anh đã quyết định ly hôn và không muốn nhìn mặt con.
Tôi cũng không còn gì níu kéo nữa nhưng sao nước mắt tôi cứ chảy dài. Có phải tôi đã trách nhầm anh hay không?
Về nhà lúc nửa đêm, vợ giật mình nghe tiếng động trong phòng giúp việc
Sau chuyến công tác kéo dài 4 ngày, tôi về nhà vào lúc nửa đêm. Vì không muốn mọi người thức giấc, tôi nhẹ nhàng mở cửa bước vào.
" alt="Tâm sự người phụ nữ phát hiện chồng ngoại tình trước ngày sinh nở" />Sau một năm gián đoạn các hoạt động do Covid, tôi vừa quyết định tập thể dục trở lại. Một phần để nâng cao sức khỏe, phần cũng bởi nhận được nhiều lời bình phẩm về ngoại hình. Người tế nhị nói gần xa "Hình như sau Tết có gì mới ?"; người vào thẳng vấn đề "Sao dạo này nhiều mỡ thế".
Với chỉ số khối cơ thể (BMI) ở mức 21, tôi tự thấy mình không tới nỗi quá khổ. Bản thân tôi cũng ít để ý tới ngoại hình của mọi người. Có lần đi họp, tôi nói chuyện vui vẻ với một bạn nữ mà không hề biết cô sắp sinh em bé. Làm việc gần một năm cùng một đồng nghiệp nhưng tôi không biết cô đã sửa mũi trong khi mọi người cho rằng "nhìn vào thấy ngay". Tôi thường chỉ tập trung vào những gì họ nói hơn là cơ thể họ, nên ít nhận ra sự thay đổi.
Hiện tượng bình phẩm ngoại hình hoặc nặng hơn là miệt thị ngoại hình (body shaming) thường được cho là phổ biến hơn ở Á Đông, nơi con người thiên về sống theo các tiêu chuẩn của tập thể và vì vậy, các yếu tố lệch chuẩn dễ bị chú ý hơn. Nhu cầu khoe ảnh trên mạng xã hội cùng làn sóng phim Hàn Quốc với nam thanh nữ tú không tì vết dường như càng góp phần tạo nên cơn sốt vẻ đẹp hoàn hảo. Phát triển các ứng dụng chụp ảnh trở thành một thị trường béo bở, đặc biệt ở Trung Quốc, Ấn Độ - những nơi có lượng người sử dụng Internet đông đảo. Một ứng dụng "sống ảo" nổi tiếng hàng đầu vẫn đạt hơn 300 triệu lượt tải, bất chấp các cảnh báo gần đây về việc đánh cắp dữ liệu người dùng và phát tán mã độc.
Nhưng thực tế, miệt thị ngoại hình không phải vấn nạn của riêng một vùng miền, khu vực nào. Năm 2020, công ty phân tích dữ liệu YouGov phỏng vấn gần 10.000 người ở châu Âu về chủ đề này. Khoảng 36% số người được hỏi cho biết từng không dưới 10 lần là nạn nhân của miệt thị ngoại hình. Gần một nửa số người trưởng thành ở Anh phàn nàn họ khó chịu khi bị nhận xét về ngoại hình, có thể vì cân nặng, mái tóc hoặc thậm chí kích thước bàn chân. Ngay tại Italy, kinh đô thời trang của thế giới, 43% người tham gia phỏng vấn nói họ cảm thấy áp lực vì tiêu chuẩn cái đẹp của xã hội.
Ở Mỹ, câu chuyện miệt thị ngoại hình đang nóng hơn bao giờ hết sau cái tát hy hữu tại lễ trao giải Oscar sáng 28/3. Diễn viên Will Smith đã phản ứng mạnh tay ngay trên sân khấu với người dẫn chương trình Chris Rock sau khi vợ anh bị Chris biến thành đề tài gây cười bởi mái đầu trọc. Đây là màn đùa vô duyên nhất lịch sử Oscar vì mang tính miệt thị ngoại hình rõ rệt. Hành động của Will Smith đặt ra hàng loạt câu hỏi đáng giá cho giới showbiz và cả những người bình thường: khi bị bắt nạt, phản ứng của một người nổi tiếng tại một sự kiện công cộng thế nào là "phải đạo", và liệu "vả vào mồm" có thể được chấp nhận như một giải pháp để giải quyết triệt để vấn đề miệt thị?
Trong thực tế, đa số nạn nhân của miệt thị ngoại hình chọn cách im lặng hoặc cười gượng để tránh làm mất lòng người bình phẩm về ngoại hình của họ. Bởi, trớ trêu thay, những lời bông đùa, bình phẩm thường tới từ những người quen thân như bạn bè, đồng nghiệp. Người trưởng thành có thể dễ dàng bỏ qua với lời biện hộ đó là một thói quen không cố ý hoặc là những nhận xét mang tính xã giao. Tuy nhiên, với những người trẻ tuổi, miệt thị ngoại hình có thể làm tổn thương sâu sắc tới khả năng giao tiếp xã hội, hủy hoại sự tự tin và thậm chí mạng sống của họ.
Tôi cũng nhiều lần tự vấn và giật mình khi từng vô tình bày tỏ thái độ trước một vấn đề mang tính tương đối riêng tư của người đối diện. Cho nên, với tôi, quả là uổng phí nếu vụ việc ở giải Oscar danh giá chỉ được quan tâm như một dạng "drama" của giới showbiz. Tôi đọc được một ranh giới rất rõ ràng giữa việc giễu nhại lành mạnh và lấy người khác ra tiêu khiển.
Một ngày nào đó, bất kỳ ai trong chúng ta cũng có thể trở thành nạn nhân của sự bỡn cợt gây tổn thương. Nó có thể không chỉ dừng lại ở ngoại hình mà còn động chạm tới những vấn đề tế nhị và to lớn như sự khác biệt văn hóa, hạnh phúc cá nhân và phẩm giá.
Bạo lực không bao giờ là giải pháp cho các vấn đề. Nhưng mặt khác, chặn đứng các dạng thức tấn công cá nhân khi chúng còn ở mầm mống hoặc núp bóng "một trò đùa", là điều nên làm.
Cẩm Hà
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Cái tát của Will Smith" />Sách
Tùy theo sở thích của con, bạn có thể lựa chọn những món quà tết Thiếu nhi cho con. Chẳng hạn như bé thích đọc sách thì món quà hợp lý hơn cả là các cuốn truyện mang tính giáo dục.
Đọc sách vừa giúp trẻ hoàn thiện khả năng ngôn ngữ, kích thích trí tưởng tượng vừa tăng cường khả năng ghi nhớ, sáng tạo...
Ảnh: VietNamNet Với các bạn lớn, có khả năng tự đọc, truyện thiếu nhi, sách khoa học… là món quà ý nghĩa và mang nhiều giá trị. Nếu các bạn nhỏ chưa thể đọc, bố mẹ có thể chọn các quyển truyện nhiều tranh, màu sách đa dạng… để cùng đọc cho con nghe.
Xem phim, kịch
Ngày Quốc tế Thiếu nhi, các phụ huynh có thể đưa con đi xem các bộ phim dành cho trẻ hoặc các vở kịch vui nhộn phù hợp lứa tuổi.
Vào dịp này, các nhà hát, rạp chiếu phim luôn có những chương trình đặc biệt dành cho thiếu nhi với giá vé cực kì ưu đãi. Đây chắc chắn sẽ là món quà khiến các bé mê mẩn trong ngày này.
Đồ chơi
Bất kỳ đứa trẻ nào cũng đều yêu thích đồ chơi. Đồ chơi cho trẻ em ngày nay cũng rất phong phú, đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã. Ngoài các đồ chơi thông thường, nhiều món đồ chơi còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, cảm xúc.
Các phụ huynh nên lựa chọn đồ chơi có xuất xứ rõ ràng, an toàn và phù hợp với tuổi của các con.
Nếu không đủ điều kiện mua quà, phụ huynh có thể tự tay tạo ra cho con sự bất ngờ bằng các món quà tự làm. Hiện nay, trên mạng có nhiều video hướng dẫn cách làm đồ chơi cho trẻ bằng các nguyên liệu đơn giản trong nhà như giấy, bìa các tông… Dù món quà không cao về giá trị nhưng sẽ là một bất ngờ chứa đầy tình cảm bố mẹ dành cho các bé.
Quần áo
Bạn có thể nhân dịp này đưa con đi đến các cửa hàng chọn cho bé những bộ quần áo theo ý thích và kích cỡ phù hợp. Đặc biệt, các bé gái sẽ thích mê những bộ váy công chúa, nhiều màu sắc. Ngoài quần áo, bố mẹ có thể tặng con các phụ kiện như kẹp tóc, đồng hồ, hay một đôi giày xinh xắn…
Đi dã ngoại, đi công viên, sở thú…
Ngoài các món quà, việc được cùng bố mẹ ra ngoài trời, khám phá thế giới bên ngoài cũng là một ý tưởng phù hợp dành cho các bé. Bé sẽ được bố mẹ đưa đi xem thú, đi bơi, chơi các trò chơi… Đây cũng là dịp để bạn gắn kết tình cảm gia đình, cho con cảm nhận trọn vẹn tình cảm của bố mẹ.
Người giàu dạy con khác biệt như thế nào?
Những người giàu có và thành công đều phải trải qua lao động. Bởi thế, con cái của họ cũng phải thấm nhuần nhiều bài học khắt khe ngay từ khi còn nhỏ.
" alt="Gợi ý quà cho các bé dịp Quốc tế thiếu nhi 1/6" />Ông Nguyễn Thanh Long - Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế tiếp Lãnh đạo Tập đoàn Ecopark trong buổi lễ tiếp nhận hỗ trợ Bệnh viện C Đà Nẵng số tiền 3 tỷ đồng. Ngày 31/7, tại trụ sở Bộ Y tế, Tập đoàn Ecopark đã trao tặng 3 tỷ đồng cho Bệnh viện C Đà Nẵng để hỗ trợ chăm lo đời sống cho thầy thuốc và nhân viên y tế, đồng thời hỗ trợ công tác phòng chống dịch COVID-19 của bệnh viện.
Quyền Bộ Trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long thay mặt bệnh viện C Đà Nẵng tiếp nhận tượng trưng số tiền ủng hộ của Tập đoàn Ecopark. Ngay trong chiều 31/7, Tập đoàn Ecopark đã chuyển số tiền ủng hộ 3 tỷ đồng tới bệnh viện C Đà Nẵng.
Buổi làm việc trực tuyến giữa Tập đoàn Ecopark, Bộ Y tế và Bệnh viện C Đà Nẵng “Tập đoàn Ecopark luôn sẵn sàng đồng lòng chia sẻ cùng cả nước nói chung và bệnh viện C Đà Nẵng nói riêng trong cuộc chiến đẩy lùi dịch Covid-19. Đặc biệt là sát cánh cùng đội ngũ y bác sĩ, những người đi đầu trong cuộc chiến chống Covid-19”, ông Trần Quốc Việt, Tổng Giám đốc Tập đoàn Ecopark chia sẻ.
Ban lãnh đạo bệnh viện C Đà Nẵng. Thay mặt bệnh viện, BS Nguyễn Trọng Thiện - Giám đốc Bệnh viện C Đà Nẵng cảm ơn những tình cảm của tập thể cán bộ, nhân viên Tập đoàn Ecopark dành cho bệnh viện C Đà Nẵng. Đặc biệt là đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế đang trực chiến tại bệnh viện.
“Món quà của Tập đoàn Ecopark dành tặng tới với bệnh viện trong thời điểm này không chỉ mang ý nghĩa lớn về vật chất lớn mà còn góp phần cổ vũ, động viên tinh thần cán bộ, nhân viên của toàn bệnh viện, quyết tâm vượt qua được giai đoạn khó khăn này”, Giám đốc bệnh viện C Đà Nẵng chia sẻ.
Ngoài số tiền được trao lần này, trước đó, Tập đoàn Ecopark cũng đã dành hơn 5 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Chính phủ, chính quyền tỉnh Hưng Yên và hỗ trợ cư dân hàng chục ngàn khẩu trang, các trang thiết bị phòng chống dịch.
Tại Khu đô thị Thương mại & Du lịch Ecopark, Tập đoàn Ecopark cũng đã đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền về tình hình, diễn biến dịch bệnh, các biện pháp phòng, chống dịch và khuyến cáo cư dân đề cao cảnh giác, chủ động và tự giác thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế như: đeo khẩu trang nơi công cộng, thông báo đề nghị hạn chế cư dân tham gia phương tiện giao thông công cộng, không tụ tập đông người khi không cần thiết, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, dung dịch sát khuẩn…
Không chỉ có không gian chung của chủ đầu tư, các nhà hàng ẩm thực, khu vui chơi và mua sắm, rạp chiếu phim, trường học… trong khu đô thị Ecopark cũng được hỗ trợ, yêu cầu áp dụng các biện pháp giữ gìn vệ sinh, khử khuẩn, mang đến 2 lớp bảo vệ giúp khách hàng an tâm sử dụng dịch vụ.
Xuân Thạch
" alt="Ecopark tiếp sức đội ngũ y tế tuyến đầu chống dịch ở BV C Đà Nẵng" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- ·Nghỉ dưỡng sang chảnh, giá mềm ở Florida Nha Trang Hotel
- ·Lãng phí do chất lượng luật
- ·Thu nhập 5 triệu/tháng, tôi chưa dám cưới vợ
- ·Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
- ·Nho Úc mùa vụ mới cực ngon trong siêu thị Việt
- ·Bức xúc vì khách trèo lên hiện vật ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự
- ·Nữ giám đốc bàng hoàng nghe lời đề nghị của osin khi nghỉ việc
- ·Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
- ·Đi chơi cuối tuần gần nhà: Thưởng thức mây trắng nắng lạnh trên đỉnh Mẫu Sơn