Nhân viên y tế phường quần quật từ sáng tới khuya khi thời điểm đỉnh dịch tại Hà Nội. Ảnh minh họa: Đình Hiếu 

Mỹ có những bác sĩ làm tới 5 cơ sở y tế. Trung Quốc có thuật ngữ “hành nghề đa địa điểm”, chủ trương nhằm khuyến khích bác sĩ hành nghề ở nhiều nơi. Chính phủ ban hành luật khuyến khích các bác sĩ tuyến trên thường xuyên cộng tác với các cơ sở y tế tuyến dưới, bao gồm trung tâm y tế thị trấn, trạm y tế thôn bản, trung tâm dịch vụ y tế cộng đồng…, để cung cấp các dịch vụ y tế và sức khỏe. Cách làm này rất tốt, bởi nó phát huy thế mạnh của bác sĩ, tăng thu nhập cho bác sĩ, đồng thời giảm bớt khó khăn cho người dân khi đi khám chữa bệnh.

Tại sao lại phải khuyến khích bác sĩ làm thêm?

Lí do đầu tiên, đó là vấn đề “tiền đâu”, tức là thu nhập của bác sĩ. Ví dụ, bác sĩ bệnh viện công ở Trung Quốc thu nhập khoảng 20 nghìn nhân dân tệ/tháng, nhưng khi hợp tác làm ngoài giờ với nhiều cơ sở y tế, thu nhập có thể lên tới 200 nghìn NDT/tháng. Ở các quốc gia bác sĩ làm thêm thường là tăng gấp đôi thu nhập. Bác sĩ ở Phnom Penh (Campuchia) đi làm thêm tăng thu nhập 90%, trong khi ở Thái Lan là 55%.

Người Việt lương chính chỉ là phụ! Lương của bác sĩ tại các bệnh viện công, quá thấp, như lương của tôi hiện tại được 8,9 triệu đồng. Điều này bắt buộc tôi hay các đồng nghiệp khác phải đi làm thêm ngoài giờ, lấy nguồn thu nhập phụ đó làm chính. Bác sĩ, lí tưởng nhất vẫn là cộng tác với các phòng khám tư nhân, hoặc đi mổ dạo cho các bệnh viện tuyến dưới. 

Cứ thế, bác sĩ phải vật lộn kín thời gian, sáng đi làm con chưa kịp thức, đêm về con đã ngủ say, không mấy ai có những ngày nghỉ cuối tuần. Bác sĩ chẳng thể chạy Grap, chẳng thể làm Shipper. Chẳng lẽ, cứ phải để nhân viên y tế làm những việc họ không thể làm như chạy xe ôm, ship hàng, bán rau như đã từng xảy ra trong thời gian vừa rồi, mới thấy hài lòng hay sao?

Lí do thứ hai, đó là sử dụng tối ưu và hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị. Không bệnh viện nào trang bị đủ tất cả máy móc và phương tiện hiện đại nhất. Nếu không có sự liên kết, bệnh viện sẽ chỉ thực hiện được số ít kĩ thuật. Bản thân tôi quan sát thấy, tất cả những bác sĩ chuyên khoa 1, chuyên khoa 2, cao học, nội trú, nghiên cứu sinh trong thời gian học đều thực hiện kĩ thuật rất tốt, nhưng về cơ sở chỉ 5 năm sau họ quên hết vì không có máy. 

Nhiều năm trước, chúng tôi cũng đã “thử nghiệm” mô hình, cứ mỗi khi có bệnh nhân, tôi làm hồ sơ bệnh án đầy đủ rồi cùng ê kíp đưa bệnh nhân đến các bệnh có máy để triển khai kĩ thuật, ngược lại chúng tôi cũng đón nhận nhận các ê kíp khác tới làm. Kết quả rất ngoạn mục. 

Có lần chúng tôi điều trị cho bệnh nhân là một cán bộ cao cấp về hưu, ông sửng sốt, vẫn kĩ thuật đó ông đi nước ngoài phải trả gần trăm triệu mà thất bại và đau đớn, trong khi chúng tôi làm thành công và ông không hề đau, số tiền chi trả có hơn 3 triệu đồng. Rất nhiều bệnh viện máy chủ yếu đắp chiếu, không sử dụng hết công suất, lí do không có bệnh nhân và không có người làm. 

Ngược lại, có những bệnh viện bác sĩ thực hiện kĩ thuật rất tốt, nhưng lại không có máy. Để giải quyết vấn đề này, theo tôi, cách tốt nhất là cho phép bác sĩ hành nghề đa địa điểm.

Lí do thứ ba, đó là nâng cao năng lực chuyên môn, bác sĩ đi làm thêm cũng là truyền dạy kiến thức. Làm bác sĩ bắt buộc phải học suốt đời. Đồng nghiệp chính là những người thầy. Không có bệnh viện nào đủ hết chuyên gia ở mọi lĩnh vực. Nếu như chuyên gia ở viện này sang bệnh viện khác cộng tác làm việc, đó là phương cách truyền dạy kiến thức rất tốt, không chỉ mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ, mà còn nâng cao tay nghề cho bác sĩ ở cơ sở y tế đó. 

Lí do thứ tư, đó là người bệnh được hưởng dịch vụ chất lượng, rút ngắn thời gian chờ đợi, giảm chi phí rất nhiều. Tôi đã chứng kiến bệnh nhân ở những tỉnh miền núi, họ mắc bệnh hiểm nghèo, để chẩn đoán và trị đòi hỏi phải có những bậc thầy về y thuật, để mổ xẻ phải có những bàn tay vàng thực sự. 

Để về các bệnh viện trung ương, họ sẽ phải chi số tiền rất lớn, ngoài tiền khám chữa bệnh, còn có tiền ăn ở của những người đi theo. 

Các bệnh viện tuyến cuối, với tình trạng quá tải, nhiều bệnh nhân chờ đến lượt mình được phẫu thuật hay can thiệp, có khi bệnh đã diễn biến nặng không qua khỏi. Bế tắc. Nhưng khó khăn sẽ được giải quyết đơn giản bằng cách bệnh viện tuyến cơ sở hợp tác với các bác sĩ giỏi, chiều thứ 6 họ đi, ngày thứ 7 khám chữa bệnh và mổ xẻ, chủ nhật lại trở về.

Tạo điều kiện để bác sĩ đi làm thêm

Điều 14 của Luật viên chức quy định rõ viên chức được phép đi làm thêm, nhưng phải có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Còn theo Bộ luật Lao động, người lao động làm thêm không quá 200 giờ một năm.

Nếu bắt bác sĩ phải xin phép giám đốc và chỉ làm 200 giờ liệu có phù hợp? Năm 2022, tổng số ngày làm việc 250, nghĩa là bác sĩ được nghỉ 105 ngày thứ Bảy và Chủ nhật, 10 ngày lễ Tết. Nếu trực tua 6, theo luật bác sĩ được nghỉ bù ít nhất 61 ngày nữa. Ngoài  ra, bác  sĩ  còn  có  ngày phép, ví  dụ  tôi  có  18 ngày  nghỉ. Giả sử trừ lễ Tết, còn lại tất cả các ngày khác bác sĩ đều đi làm thêm ngày 8 giờ, vậy tổng thời gian bác sĩ có thể đi làm thêm là (105 + 61 + 18) x 8 = 1.472 giờ. Chưa kể, các bác sĩ thường sau giờ hành chính, họ sẽ ra phòng khám làm vào các buổi tối.

Theo tôi bác sĩ chỉ được làm thêm 200 giờ là không phù hợp! Tôi mong rằng, tới đây cơ quan chức năng hãy “cởi trói” cho bác sĩ, để những người có chứng chỉ hành nghề được quyền được quyền tự do làm thêm ngoài giờ, được phép kí hợp đồng với nhiều cơ sở y tế. 

Bác sĩ buổi tối có thể đàng hoàng đi làm phòng khám, ngày ra trực hay thứ Bảy và Chủ nhật có thể khám chữa bệnh ở trạm y tế xã phường, ở các trung tâm y tế quận huyện, cộng tác làm thêm ở các bệnh viện hạng 3 và hạng 2, thậm chí các chuyên gia đến làm thêm ở các bệnh viện hạng 1 và bệnh viện trung ương tuyến cuối.

Đừng để bác sĩ phải trốn/lén/cắp giờ/qua mặt!

BS Trần Văn Phúc (Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn)

Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi

Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi

Thế giới có trợ lý điều dưỡng từ lâu (đào tạo ngắn hạn), còn Việt Nam lại nâng chuẩn điều dưỡng lên đại học gây thiếu hụt nhân lực. Tại các bệnh viện công lập, tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh/bác sĩ là 1,86 trong khi chuẩn phải là 3." />

 ‘Cởi trói’ để bác sĩ đàng hoàng đi làm thêm!

Ngoại Hạng Anh 2025-02-16 11:23:53 7172

Bạn tôi, Cởitróiđểbácsĩđànghoàngđilàmthêliịch âm 2024 một bác sĩ ngoại khoa rất giỏi ở bệnh viện tuyến trung ương, tay nghề ở mức chuyên gia. Từ nhiều năm nay, cứ ngày nghỉ ra trực anh đi mổ ở các bệnh viện huyện thuộc ngoại thành. Cuối tuần, anh đi mổ ở các tỉnh xa, thỉnh thoảng tham gia các đoàn khám từ thiện hay phẫu thuật nhân đạo cũng ngoài giờ. Đi mổ “dạo” suốt nhiều năm như vậy nhưng phải đến tuổi gần 50, anh mới tích góp mua được chiếc xe ô tô chưa đến một tỉ đồng.

Có tới 48% bác sĩ phải đi làm thêm như thế!

Đó là con số khảo sát thực hiện năm 2015, đăng trên The Oxford Academy, tiến hành điều tra 483 bác sĩ tại 10 bệnh viện công ở bốn tỉnh miền Bắc (Hải Phòng, Hà Nam, Thái Nguyên) và miền Nam (TP.HCM).

251 bác sĩ không đi làm thêm ngoài giờ, chiếm 52% con số khảo sát, thu nhập của họ chỉ vỏn vẹn từ bệnh viện trả, cụ thể tính theo con số trung bình gồm:

5,21 triệu = Tiền lương cơ bản.

1,50 triệu = Tiền trực, tiền làm ngoài giờ, thưởng.

2,90 triệu = Tiền quỹ tự chủ bệnh viện.

9,61 triệu = Tổng số thu nhập.

Có 232 bác sĩ đi làm thêm ở một cơ sở y tế công hoặc tư khác, gọi là “hành nghề kép – dual practice”, chiếm tỉ lệ 48%, mỗi tháng họ thu nhập thêm 7,81 triệu đồng.

Bác sĩ ở Việt Nam đi làm thêm ngoài giờ vì đói. Ngược lại, trên khắp thế giới, bác sĩ đi kiếm thêm ngoài giờ để làm giàu. Châu Âu cho phép bác sĩ nhà nước cộng tác với bệnh viện tư, phòng khám tư. Ví dụ, Áo và Ireland gần 100%, Anh khoảng 60% bác sĩ đi kiếm tiền. Phần Lan, Thuỵ Điển và Nauy cũng phổ biến. Hy Lạp và Bồ Đào Nha cấm cho đến cuối thế kỉ trước, sau đó lệnh cấm được gỡ bỏ. Hiện nay bác sĩ bệnh viện công đã thoải mái đi làm ngoài giờ. 

Nhân viên y tế phường quần quật từ sáng tới khuya khi thời điểm đỉnh dịch tại Hà Nội. Ảnh minh họa: Đình Hiếu 

Mỹ có những bác sĩ làm tới 5 cơ sở y tế. Trung Quốc có thuật ngữ “hành nghề đa địa điểm”, chủ trương nhằm khuyến khích bác sĩ hành nghề ở nhiều nơi. Chính phủ ban hành luật khuyến khích các bác sĩ tuyến trên thường xuyên cộng tác với các cơ sở y tế tuyến dưới, bao gồm trung tâm y tế thị trấn, trạm y tế thôn bản, trung tâm dịch vụ y tế cộng đồng…, để cung cấp các dịch vụ y tế và sức khỏe. Cách làm này rất tốt, bởi nó phát huy thế mạnh của bác sĩ, tăng thu nhập cho bác sĩ, đồng thời giảm bớt khó khăn cho người dân khi đi khám chữa bệnh.

Tại sao lại phải khuyến khích bác sĩ làm thêm?

Lí do đầu tiên, đó là vấn đề “tiền đâu”, tức là thu nhập của bác sĩ. Ví dụ, bác sĩ bệnh viện công ở Trung Quốc thu nhập khoảng 20 nghìn nhân dân tệ/tháng, nhưng khi hợp tác làm ngoài giờ với nhiều cơ sở y tế, thu nhập có thể lên tới 200 nghìn NDT/tháng. Ở các quốc gia bác sĩ làm thêm thường là tăng gấp đôi thu nhập. Bác sĩ ở Phnom Penh (Campuchia) đi làm thêm tăng thu nhập 90%, trong khi ở Thái Lan là 55%.

Người Việt lương chính chỉ là phụ! Lương của bác sĩ tại các bệnh viện công, quá thấp, như lương của tôi hiện tại được 8,9 triệu đồng. Điều này bắt buộc tôi hay các đồng nghiệp khác phải đi làm thêm ngoài giờ, lấy nguồn thu nhập phụ đó làm chính. Bác sĩ, lí tưởng nhất vẫn là cộng tác với các phòng khám tư nhân, hoặc đi mổ dạo cho các bệnh viện tuyến dưới. 

Cứ thế, bác sĩ phải vật lộn kín thời gian, sáng đi làm con chưa kịp thức, đêm về con đã ngủ say, không mấy ai có những ngày nghỉ cuối tuần. Bác sĩ chẳng thể chạy Grap, chẳng thể làm Shipper. Chẳng lẽ, cứ phải để nhân viên y tế làm những việc họ không thể làm như chạy xe ôm, ship hàng, bán rau như đã từng xảy ra trong thời gian vừa rồi, mới thấy hài lòng hay sao?

Lí do thứ hai, đó là sử dụng tối ưu và hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị. Không bệnh viện nào trang bị đủ tất cả máy móc và phương tiện hiện đại nhất. Nếu không có sự liên kết, bệnh viện sẽ chỉ thực hiện được số ít kĩ thuật. Bản thân tôi quan sát thấy, tất cả những bác sĩ chuyên khoa 1, chuyên khoa 2, cao học, nội trú, nghiên cứu sinh trong thời gian học đều thực hiện kĩ thuật rất tốt, nhưng về cơ sở chỉ 5 năm sau họ quên hết vì không có máy. 

Nhiều năm trước, chúng tôi cũng đã “thử nghiệm” mô hình, cứ mỗi khi có bệnh nhân, tôi làm hồ sơ bệnh án đầy đủ rồi cùng ê kíp đưa bệnh nhân đến các bệnh có máy để triển khai kĩ thuật, ngược lại chúng tôi cũng đón nhận nhận các ê kíp khác tới làm. Kết quả rất ngoạn mục. 

Có lần chúng tôi điều trị cho bệnh nhân là một cán bộ cao cấp về hưu, ông sửng sốt, vẫn kĩ thuật đó ông đi nước ngoài phải trả gần trăm triệu mà thất bại và đau đớn, trong khi chúng tôi làm thành công và ông không hề đau, số tiền chi trả có hơn 3 triệu đồng. Rất nhiều bệnh viện máy chủ yếu đắp chiếu, không sử dụng hết công suất, lí do không có bệnh nhân và không có người làm. 

Ngược lại, có những bệnh viện bác sĩ thực hiện kĩ thuật rất tốt, nhưng lại không có máy. Để giải quyết vấn đề này, theo tôi, cách tốt nhất là cho phép bác sĩ hành nghề đa địa điểm.

Lí do thứ ba, đó là nâng cao năng lực chuyên môn, bác sĩ đi làm thêm cũng là truyền dạy kiến thức. Làm bác sĩ bắt buộc phải học suốt đời. Đồng nghiệp chính là những người thầy. Không có bệnh viện nào đủ hết chuyên gia ở mọi lĩnh vực. Nếu như chuyên gia ở viện này sang bệnh viện khác cộng tác làm việc, đó là phương cách truyền dạy kiến thức rất tốt, không chỉ mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ, mà còn nâng cao tay nghề cho bác sĩ ở cơ sở y tế đó. 

Lí do thứ tư, đó là người bệnh được hưởng dịch vụ chất lượng, rút ngắn thời gian chờ đợi, giảm chi phí rất nhiều. Tôi đã chứng kiến bệnh nhân ở những tỉnh miền núi, họ mắc bệnh hiểm nghèo, để chẩn đoán và trị đòi hỏi phải có những bậc thầy về y thuật, để mổ xẻ phải có những bàn tay vàng thực sự. 

Để về các bệnh viện trung ương, họ sẽ phải chi số tiền rất lớn, ngoài tiền khám chữa bệnh, còn có tiền ăn ở của những người đi theo. 

Các bệnh viện tuyến cuối, với tình trạng quá tải, nhiều bệnh nhân chờ đến lượt mình được phẫu thuật hay can thiệp, có khi bệnh đã diễn biến nặng không qua khỏi. Bế tắc. Nhưng khó khăn sẽ được giải quyết đơn giản bằng cách bệnh viện tuyến cơ sở hợp tác với các bác sĩ giỏi, chiều thứ 6 họ đi, ngày thứ 7 khám chữa bệnh và mổ xẻ, chủ nhật lại trở về.

Tạo điều kiện để bác sĩ đi làm thêm

Điều 14 của Luật viên chức quy định rõ viên chức được phép đi làm thêm, nhưng phải có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Còn theo Bộ luật Lao động, người lao động làm thêm không quá 200 giờ một năm.

Nếu bắt bác sĩ phải xin phép giám đốc và chỉ làm 200 giờ liệu có phù hợp? Năm 2022, tổng số ngày làm việc 250, nghĩa là bác sĩ được nghỉ 105 ngày thứ Bảy và Chủ nhật, 10 ngày lễ Tết. Nếu trực tua 6, theo luật bác sĩ được nghỉ bù ít nhất 61 ngày nữa. Ngoài  ra, bác  sĩ  còn  có  ngày phép, ví  dụ  tôi  có  18 ngày  nghỉ. Giả sử trừ lễ Tết, còn lại tất cả các ngày khác bác sĩ đều đi làm thêm ngày 8 giờ, vậy tổng thời gian bác sĩ có thể đi làm thêm là (105 + 61 + 18) x 8 = 1.472 giờ. Chưa kể, các bác sĩ thường sau giờ hành chính, họ sẽ ra phòng khám làm vào các buổi tối.

Theo tôi bác sĩ chỉ được làm thêm 200 giờ là không phù hợp! Tôi mong rằng, tới đây cơ quan chức năng hãy “cởi trói” cho bác sĩ, để những người có chứng chỉ hành nghề được quyền được quyền tự do làm thêm ngoài giờ, được phép kí hợp đồng với nhiều cơ sở y tế. 

Bác sĩ buổi tối có thể đàng hoàng đi làm phòng khám, ngày ra trực hay thứ Bảy và Chủ nhật có thể khám chữa bệnh ở trạm y tế xã phường, ở các trung tâm y tế quận huyện, cộng tác làm thêm ở các bệnh viện hạng 3 và hạng 2, thậm chí các chuyên gia đến làm thêm ở các bệnh viện hạng 1 và bệnh viện trung ương tuyến cuối.

Đừng để bác sĩ phải trốn/lén/cắp giờ/qua mặt!

BS Trần Văn Phúc (Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn)

Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi

Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi

Thế giới có trợ lý điều dưỡng từ lâu (đào tạo ngắn hạn), còn Việt Nam lại nâng chuẩn điều dưỡng lên đại học gây thiếu hụt nhân lực. Tại các bệnh viện công lập, tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh/bác sĩ là 1,86 trong khi chuẩn phải là 3.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/434f199434.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2

Có vẻ như chiếc điện thoại di động của tướng về hưu John Kelly, tân chánh văn phòng Nhà Trắng, đã bị xâm nhập trong nhiều tháng qua. 

John Kelly từng là Bộ trưởng Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ. Mùa hè vừa rồi, ông nhận thấy chiếc smartphone của mình có dấu hiệu lạ sau khi nâng cấp phần mềm nên đã mang tới bộ kỹ thuật của Nhà Trắng. 

{keywords}

Ông John Kelly.

Các chuyên viên kỹ thuật Nhà Trắng cho biết, chiếc điện thoại của John Kelly có thể đã bị nghe lén thông tin hàng tháng trời. Ngay sau đó, tân chánh văn phòng Nhà Trắng đã ngừng sử dụng chiếc điện thoại này. 

Hiện không rõ John Kelly đã sử dụng chiếc điện thoại cài bọ trong bao lâu. Phát ngôn viên Nhà Trắng nói rằng ông Kelly đã không sử dụng smartphone “thường xuyên” kể từ khi vào làm ở văn phòng Nhà Trắng. 

Điều đó có nghĩa ông Kelly vẫn thỉnh thoảng sử dụng điện thoại cài bọ. Không rõ tại sao ông Kelly lại mang chiếc điện thoại cá nhân tới bộ phận kỹ thuật của chính phủ thay vì mang chúng tới hãng để sửa chữa. 

Đây không phải lần đầu tiên điện thoại quan chức chính phủ Mỹ có vấn đề. Ông Trump từng phải bỏ chiếc Galaxy G3 yêu thích từ tháng giêng đầu năm sau khi thiết bị này không thể cập nhật được phần mềm. Tuy nhiên, sau khi nhậm chức, ông vẫn sử dụng chiếc smartphone này khoảng vài tuần. 

Toàn bộ 3 tỷ tài khoản Yahoo bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công mạng 2013

Toàn bộ 3 tỷ tài khoản Yahoo bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công mạng 2013

Vụ vi phạm dữ liệu khổng lồ của Yahoo xảy ra vào tháng 8/2013 đã ảnh hưởng đến ba tỷ tài khoản Yahoo vào thời điểm đó.

">

Smartphone của chánh văn phòng Nhà Trắng bị cài bọ

Soi kèo phạt góc Ferencvaros vs Viktoria Plzen, 0h45 ngày 14/2

- Một số trường THPT ở Hà Nội đã công bố phương án tuyển sinh lớp 10 cho năm học 2018-2019, trong đó nêu rõ lịch nộp hồ sơ và lịch thi và hầu hết vào cuối tháng 5- đầu tháng 6.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (thuộc Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) yêu cầu đối tượng là học sinh tốt nghiệp THCS năm 2018 trên phạm vi toàn quốc, với điều kiện xếp loại hạnh kiểm, học lực cả năm học của các lớp cấp THCS từ khá trở lên và xếp loại tốt nghiệp THCS từ khá trở lên.

Trường này cho phép mỗi thí sinh được đăng ký dự thi tối đa vào 2 trong 5 lớp chuyên: Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học.

Hồ sơ đăng ký dự thi gồm: Phiếu đăng ký dự thi (mẫu phát hành cùng hồ sơ của Trường); Bản phôtô giấy khai sinh (không cần công chứng); 3 ảnh chân dung cỡ 4x6 (1 ảnh dán vào phiếu đăng ký dự thi, 2 ảnh ghi rõ họ tên, ngày sinh, nơi sinh ở mặt sau ảnh và được gửi kèm theo hồ sơ); 3 phong bì có dán tem, ghi chính xác tên và địa chỉ của người nhận.

Lệ phí thi tuyển là 350.000đ/hồ sơ đăng ký 1 lớp chuyên và 400.000đ/hồ sơ đăng ký 2 lớp chuyên, nộp cùng hồ sơ đăng ký dự thi.

Hồ sơ đăng ký dự thi phát hành vào ngày 20/3. Thí sinh nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Đào tạo, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (quận Thanh Xuân, Hà Nội) từ ngày 5/4 đến ngày 15/5 trong giờ hành chính, trừ các ngày lễ, thứ Bảy và Chủ nhật.

Thí sinh xem số báo danh, số phòng thi, địa điểm thi và quy chế phòng thi từ ngày 20/5/2018 tại website của Trường THPT Chuyên KHTN.

Thí sinh phải làm bài thi viết 3 môn: Môn Ngữ văn, môn Toán (vòng 1) và môn chuyên (các môn chuyên: Môn Toán (vòng 2) cho thí sinh thi vào chuyên Toán học và chuyên Tin học; môn Vật lý cho thí sinh thi vào chuyên Vật lý; môn Hoá học cho thí sinh thi vào chuyên Hoá học và môn Sinh học cho thí sinh thi vào chuyên Sinh học).

Đề thi được xây dựng theo hình thức tự luận đối với môn Toán (vòng 1) và các môn chuyên; Trắc nghiệm kết hợp với tự luận đối với môn Ngữ văn.

Lịch thi vào trường vào 2 ngày 3 và 4/6.

{keywords}
 

Kết quả thi sẽ được công bố trước ngày 20/6 trên website của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên.

Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm (thuộc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) tuyển sinh trên toàn quốc cho 350 chỉ tiêu vào 7 lớp chuyên năm học 2018-2019. Trường lọc thí sinh bằng 3 bài thi: Toán (hệ số 1); Ngữ văn (hệ số 1) và môn chuyên (hệ số 2). Mỗi bài thi làm trong 120 phút. Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển khi tham dự đầy đủ 3 bài thi, không vi phạm quy chế và đạt điểm từng bài lớn hơn 2.

Hồ sơ đăng ký dự thi gồm có: Phiếu đăng ký dự thi (theo mẫu của trường); Bản sao giấy khai sinh hợp lệ; 2 ảnh 4 x 6 ghi rõ họ tên, ngày sinh ở mặt sau của ảnh (không kể ảnh dán vào các giấy tờ khác trong hồ sơ); 2 phong bì có dán tem bảo đảm và ghi đầy đủ, rõ ràng họ tên, địa chỉ của người nhận.

Trường phát hành hồ sơ và thu hồ sơ trực tiếp tại phòng 102 nhà D1 - Trường ĐHSPHN từ ngày 12/3 đến hết ngày 9/5. Trường không nhận hồ sơ qua đường bưu điện và cũng sẽ không gửi giấy báo dự thi. Thí sinh xem số báo danh, phòng thi và địa điểm thi tại website: http://chuyensp.edu.vn từ ngày 20/5.

Trường công bố lịch thi vào ngày 30-31/5. Cụ thể, sáng ngày 30/5, đúng 9h thí sinh làm thủ tục dự thi và nghe phổ biến quy chế thi.

Chiều 30/5 thi môn Toán, thí sinh phải có mặt lúc 13h30.

Sáng 31/5 thi môn Ngữ Văn và thí sinh phải có mặt lúc 7h.

Chiều 31/5 thí sinh có mặt lúc 13h30 để thi môn chuyên.

Lệ phí hồ sơ và lệ phí thi (sẽ thu ngay cùng lúc nộp hồ sơ đăng ký thi) là 300.000 đồng.

Ngoài ra, căn cứ vào kết quả thi, trường còn tuyển thêm 4 lớp cận chuyên với chỉ tiêu 180 học sinh. Các tiêu chí xét tuyển 4 lớp này sẽ được nhà trường thông báo sau.

Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (Thuộc Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN) tuyển 380 chỉ tiêu cho 7 khối chuyên: tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật, Trung, Hàn. Trường cũng tuyển 80 chỉ tiêu vào lớp 10 hệ không chuyên (có hướng dẫn cụ thể sau khi tuyển xong hệ chuyên).

Điểm đặc biệt trong phương thức tuyển sinh của THPT chuyên Ngoại ngữ là dùng bài thi đánh giá năng lực để đo lường thí sinh. Thí sinh sẽ trải qua 3 bài đánh giá năng lực gồm: Ngoại ngữ (hệ số 2), Toán và Khoa học tự nhiên (hệ số 1, thi trắc nghiệm), Văn và Khoa học xã hội (hệ số 1, thi tự luận và trắc nghiệm).

Lệ phí tất cả là 450.000 đồng bao gồm lệ phí đăng kí dự thi và lệ phí thi. Lệ phí này nộp 1 lần cùng 1 hồ sơ đăng kí dự thi, không hoàn trả nếu bỏ thi.

Hồ sơ dự thi gồm: Phiếu đăng kí dự thi (mẫu phát hành cùng hồ sơ); Bản chụp giấy khai sinh (không cần công chứng); 2 ảnh 4×6 cm ghi rõ họ tên, ngày sinh vào mặt sau (không kể ảnh dán tại các giấy tờ khác trong hồ sơ)

Trường phát hành hồ sơ từ ngày 3/1 tại văn phòng và nhận hồ sơ đăng ký dự thi từ ngày 6/2 đến hết ngày 20/4 cũng tại văn phòng trường vào giờ hành chính các ngày trong tuần, trừ ngày lễ và Chủ nhật.

Trường sẽ không gửi giấy báo dự thi. Thí sinh xem số báo danh, danh sách phòng thi, địa điểm thi và quy chế phòng thi từ ngày 15/5 tại website Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ.

Trường tổ chức thi tuyển vào ngày 2/6:

{keywords}
 

Kết quả thi được công bố trước ngày 22/6 trên website của nhà trường.

Tổ chức thi tuyển sinh lớp 10 sớm nhất ở Hà Nội có lẽ là Trường THPT Khoa học giáo dục (thuộc Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN) với thông báo tuyển 300 chỉ tiêu vào lớp 10 năm 2018.

Điều kiện học sinh dự tuyển phải đáp ứng xếp loại hạnh kiểm, học lực cả năm học các lớp cấp THCS từ Khá trở lên; xếp loại tốt nghiệp THCS từ Khá trở lên; điểm trung bình cả năm học lớp 9 của từng môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh đạt từ 6,0 trở lên.

Thí sinh sẽ phải trải qua bài thi đánh giá năng lực với môn Toán trắc nghiệm và môn Ngữ văn dưới hình thức tự luận và trắc nghiệm, thời gian làm bài là 180 phút.

Trường phát hành và nhận hồ sơ từ ngày 1/3 đến 17h ngày 15/5 tại văn phòng tuyển sinh của trường.

Lệ phí thi tuyển là 400.000 đồng được nộp cùng hồ sơ đăng ký thi tuyển và không được hoàn trả nếu không dự thi.

Trường này công bố lịch thi vào 29/5:

{keywords}
 

Kết quả thi được công bố trước ngày 15/6 trên website của nhà trường.

Không chỉ vậy, hiện các thí sinh cũng đang theo dõi song song thông tin chính thức về lịch thi cũng như các quy định về xét tuyển ở kỳ tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập trên địa bàn Hà Nội.

Năm nay, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường công lập của Hà Nội cũng sẽ được tăng lên so với năm trước do lượng thí sinh sinh năm Quý Mùi tăng mạnh trên 20.000 em.

Thanh Hùng

TP.HCM công bố ngày thi lớp 10

TP.HCM công bố ngày thi lớp 10

Sở GD-ĐT TPHCM vừa thông tin về kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm nay. Theo đó ngày thi sẽ diễn ra vào ngày 2 và 3/6/2018.

">

Lịch nộp hồ sơ và lịch thi vào lớp 10 các trường ở Hà Nội

友情链接