Nhắc đến Win456cộng đồng cược thủ nghĩ ngay đến một sân chơi game bài đổi thưởngchuyên nghiệp,ổnggameđổithưởngxanhchínvớisứchútkhóchốitừlịch arsenal uy tín và xanh chín hàng đầu. Ngay khi tiến vào thị trường Việt Nam cổng game đã nhanh chóng trở thành lựa chọn ưu tiên của rất nhiều anh em. Hãy cùng topgamebai khám phá xem những điều gì đã tạo nên thương hiệu của cổng game này nhé.
Win456: Cổng game đổi thưởng xanh chín với sức hút khó chối từ
Nhắc đến Win456cộng đồng cược thủ nghĩ ngay đến một sân chơi game bài đổi thưởngchuyên nghiệp,ổnggamlịch arsenallịch arsenal、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
2025-01-16 17:02
-
Ho kéo dài bao lâu là dấu hiệu ung thư phổi?
2025-01-16 15:54
-
Triệt phá đường dây đánh bạc qua mạng với tổng số tiền hơn 13 tỷ đồng
2025-01-16 15:51
-
Chốt kiểm soát dịch bệnh tại xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc tháng 2/2020 - Ảnh: Đoàn Bổng Đợt dịch thứ 2 kéo dài từ ngày 23/7/2020 đến ngày 27/1/2021, gồm 1.136 trường hợp Covid-19 (1.073 F0 trong nước và 63 F0 nhập cảnh). Giai đoạn này có 35 bệnh nhân tử vong do bệnh lý nền nặng.
Các ca mắc tập trung ở TP Đà Nẵng và địa phương có yếu tố dịch tễ liên quan đến Đà Nẵng, sau đó lan rộng ra 15 tỉnh, thành phố. Đặc biệt, dịch đã xâm nhập các khoa điều trị bệnh nhân nặng như hồi sức cấp cứu, thận nhân tạo.
Đợt dịch 3 từ ngày 28/1/2021 đến 26/4/2021, ghi nhận 1.303 F0 (910 ca do lây nhiễm trong nước và 391 ca nhập cảnh), không có trường hợp tử vong. Bệnh nhân đầu tiên là công nhân từng làm việc trong cụm công nghiệp ở Chí Linh, Hải Dương, được phát hiện dương tính khi nhập cảnh vào Nhật Bản. Dịch sau đó lan rộng tại Hải Dương và tiếp tục lây lan ra cộng đồng tại 13 tỉnh, thành phố.
Bộ Y tế đánh giá, 3 đợt dịch này đều ghi nhận số ca nhiễm ở mức độ thấp, mỗi đợt chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và ở một số địa phương nên tác động đối với kinh tế - xã hội không nghiêm trọng bằng đợt dịch thứ 4 sau này. Mặt khác, do biến chủng virus cũ không lây lan nhanh, mạnh như chủng Delta ở đợt dịch 4 và khả năng đáp ứng y tế của nước ta vẫn đảm bảo nên số tử vong ở mức độ rất thấp, cả 3 đợt dịch chỉ có tổng số 35 ca tử vong.
Bệnh nhân Covid-19 điều trị tại Bệnh viện dã chiến số 1, TP Chí Linh, Hải Dương (ảnh chụp tháng 2/2021) - Ảnh: Phạm Công Nhân viên y tế TP Chí Linh (Hải Dương) trước giờ lên đường lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc diện rộng cho người dân - (ảnh chụp tháng 2/2021)- Ảnh: Thạch Thảo Suốt cả 3 đợt dịch, Việt Nam áp dụng triệt để 5 nguyên tắc chiến lược để phòng chống dịch là “ngăn chặn - phát hiện - cách ly - khoanh vùng - dập dịch và điều trị hiệu quả”. Chính phủ đã chỉ đạo áp dụng các biện pháp ở mức cao hơn, sớm hơn so với khuyến cáo của WHO, kịp thời ban hành Chỉ thị số 15, 16 và 19 của Thủ tướng Chính phủ, nhằm hướng dẫn các địa phương đáp ứng phù hợp với từng tình huống dịch bệnh.
Bộ Y tế nhận định thành công nhất trong giai đoạn này là áp dụng các biện pháp ngăn chặn nguồn bệnh xâm nhập, cách ly tập trung, khoanh vùng dập dịch, hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ mắc và tử vong, được WHO và nhiều nước công nhận là biện pháp đúng đắn, hiệu quả.
Đặc biệt, ngay từ đầu, Chính phủ đã huy động lực lượng an ninh, quân đội thực hiện nhiệm vụ như cách ly tập trung, kiểm soát nhập cảnh trên các tuyến biên giới, hạn chế, tạm dừng nhập cảnh, tạm dừng cấp thị thực, hiệu lực giấy miễn thị thực. Bộ Y tế cũng đã chủ động xây dựng, đề xuất triển khai kế hoạch, kịch bản phòng chống dịch từ rất sớm, khi Covid-19 chưa xâm nhập vào Việt Nam và liên tục cập nhật theo thực tế diễn biến của dịch bệnh.
Trong suốt thời gian diễn ra các đợt dịch này, Việt Nam vẫn thực hiện được “mục tiêu kép”, vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế xã hội. Năm 2020, Việt Nam là 1 trong 16 quốc gia có tăng trưởng dương, được nhân dân ủng hộ và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Đợt dịch thứ 4: dịch lan ra toàn quốc, số tử vong tăng nhanh
Đợt dịch này bắt đầu từ ngày 27/4/2021 và tới nay vẫn chưa dừng lại. Bộ Y tế công bố, kể từ khi dịch Covid-19 bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam đến hết ngày 24/1/2022, nước ta đã phát hiện tổng số 2.155.784 F0. Trong đó, có tới 2.149.095 F0 thuộc đợt dịch thứ tư (chiếm xấp xỉ 99,7%). 36.849 bệnh nhân Covid-19 đã tử vong trong giai đoạn này (số liệu tính tới hết ngày 24/1).
Đợt dịch khởi phát với đa nguồn lây, đa chủng, đa ổ bệnh và đã xâm nhập sâu trong cộng đồng, xuất hiện ở mọi lứa tuổi (bao gồm cả trẻ em), tấn công vào các khu công nghiệp, nhà máy, cơ sở y tế, trường học, cơ quan hành chính, nhóm sinh hoạt tôn giáo... và tại các khu vực có mật độ dân cư cao, khiến số mắc tăng nhanh.
Đến cuối tháng 5/2021, dịch lây lan ra hơn 30 tỉnh, thành phố và bùng phát mạnh tại 2 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang; tấn công vào các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, nơi ở và sinh hoạt tập trung đông công nhân, cộng đồng dân cư nơi có công nhân lưu trú. Cuối tháng 6/2021, Bắc Ninh, Bắc Giang cơ bản kiểm soát được dịch bệnh. Tuy nhiên, trong thời gian này tại Đà Nẵng, Hà Nội, TP.HCM và một số địa phương khác cũng ghi nhận các ca bệnh không rõ nguồn lây.
TP.HCM xuất hiện rải rác ca mắc mới từ cuối tháng 4/2021, đầu tháng 5/2021. Dịch bắt đầu bùng phát từ ngày 26/5/2021 với chùm ca bệnh nhóm truyền giáo Phục Hưng. Sau đó, số mắc tăng nhanh với hơn 20 chuỗi lây nhiễm trên toàn địa bàn.
Hàng ngàn người dân TP.HCM xếp hàng test nhanh Covid-19 (ảnh chụp tháng 7/2021) - Ảnh: Trương Thanh Tùng
Đến 31/5/2021, TP.HCM quyết định áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, riêng một số khu vực theo Chỉ thị 16. Nhưng trong hơn 1 tháng thực hiện giãn cách, dịch bệnh vẫn tiếp tục gia tăng và lan rộng. Ngày 9/7/2021, TP quyết định áp dụng Chỉ thị số 16 quy mô toàn TP. Thời gian này, tại các tỉnh trọng điểm kinh tế phía Nam như Bình Dương, Đồng Nai, Long An và các tỉnh Bắc Trung Bộ, Tây Nam Bộ, dịch cũng bắt đầu lan nhanh.
Sau hơn 5 tháng xảy ra đợt dịch thứ 4, đến hết ngày 10/10/2011, Bộ Y tế đánh giá dịch đã cơ bản được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc với 835.036 ca mắc tại cộng đồng ở 62 tỉnh, thành phố, trong đó có 20.520 ca tử vong (tỷ lệ tử vong/số mắc là 2,4%).
Theo đánh giá của Bộ Y tế, đợt dịch 4 có sự xuất hiện của biến chủng Delta lây lan nhanh, mạnh, diễn biến hết sức phức tạp, kéo dài trên nhiều địa phương khiến các ca lây nhiễm tăng nhanh trong thời gian ngắn, vượt hơn nhiều so với dự báo. Dịch bệnh đã tác động nghiêm trọng đến sinh mạng, sức khỏe, đời sống của nhân dân và ảnh hưởng sâu sắc mọi mặt kinh tế - xã hội của đất nước.
Đặc biệt, làm đình trệ hoạt động sản xuất, tác động tiêu cực đến việc làm, sinh kế, tâm lý nhân dân, nhất là người lao động, cộng đồng doanh nghiệp. Số nhiễm tăng nhanh trong thời gian ngắn cũng gây quá tải hệ thống y tế và làm tăng số tử vong, nhất là tại TP.HCM và một số tỉnh, thành phố phía Nam.
Ở giai đoạn đầu của đợt dịch 4, khi vắc xin Covid-19 chưa sẵn sàng, tỷ lệ bao phủ vắc xin chưa cao, nước ta tiếp tục duy trì áp dụng triệt để 5 nguyên tắc: “ngăn chăn - phát hiện - cách ly - khoanh vùng - dập dịch và điều trị hiệu quả”. Chính phủ sớm đẩy mạnh chủ trương ngoại giao vắc xin, quyết định thành lập tổ công tác phụ trách vấn đề này. Kết quả, Việt Nam đạt được số lượng vắc xin “nhanh nhất và nhiều nhất có thể”.
Đến tháng 10/2021, khi lượng vắc xin về Việt Nam đã đảm bảo, sẵn sàng cho công tác tiêm chủng quy mô lớn nhằm đạt tỷ lệ bao phủ diện rộng, nước ta chuyển hướng sang chiến lược: “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”, với giải pháp “5K+ vắc xin+ thuốc điều trị+công nghệ+ ý thức của nhân dân” cùng 3 trụ cột là xét nghiệm, cách ly, điều trị. Đồng thời, kết hợp hài hòa giữa “phòng ngự và tấn công” nhằm giảm tới mức thấp nhất tỷ lệ mắc, nặng phải nhập viện và tử vong.
Tiêm vắc xin Covid-19 cho người dân TP.HCM - Ảnh: Trương Thanh Tùng Sau đó, qua thực tiễn tình hình và tham khảo ý kiến các chuyên gia, Chính phủ cùng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch thống nhất chuyển hướng từ “phòng ngự” sang “tấn công”. Phương châm là lấy xã, phường, thị trấn làm “pháo đài”; lấy người dân là “chiến sỹ”, trung tâm và chủ thể phòng chống dịch, kịp thời đưa dịch vụ y tế, an sinh xã hội đến gần dân nhất. Bên cạnh đó, tập trung huy động các nguồn lực hỗ trợ, chi viện kịp thời cho địa phương có dịch và có nguy cơ cao bùng phát dịch mạnh.
Bộ Y tế cho hay, so với các quốc gia trong khu vực, Việt Nam là nước dân số đông, mật độ dân cư cao, thiếu vắc xin, nên phòng chống dịch hết sức khó khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực cao, chúng ta từng bước khống chế được dịch bệnh tại các tâm dịch TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An,…
Giai đoạn “thích ứng an toàn” và nguy cơ chủng Omicron lây lan diện rộng
Theo nhận định của Tổ chức Y tế thế giới và các nhà khoa học, dịch Covid-19 chưa thể kiểm soát được hoàn toàn trước năm 2023, có thể xuất hiện các chủng virus mới nguy hiểm hơn, làm cho dịch diễn biến phức tạp. khó lường. Tuy nhiên, việc bao phủ vắc xin, có thuốc điều trị giúp giảm số ca nặng, tử vong và giảm tỷ lệ mắc. Do vậy, đã có nhiều quốc gia thay đổi chiến lược ứng phó, từ cố gắng dập tắt dứt điểm sang sống chung an toàn với dịch.
Tại Việt Nam, ngày 11/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết 128, quy định tạm thời thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Sau khi khai mạnh mẽ công tác tiêm chủng và chuyển sang “thích ứng an toàn”, đến nay, nước ta ghi nhận thêm hơn 1,3 triệu ca mắc và trên 16.000 bệnh nhân tử vong (số liệu tính tới hết ngày 24/1/2022).
Bộ Y tế nhận định, dịch bệnh cơ bản được kiểm soát trên phạm vi cả nước. Tất cả các tỉnh, thành phố đều đã chuyển sang trạng thái “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”. Tuy nhiên, dịch vẫn diễn biến phức tạp với số nhiễm mới khoảng 15.000 ca/ngày tại hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Các dịch vụ đã mở cửa trở lại sau khi chuyển trạng thái thích ứng an toàn - Ảnh: Phạm Hải Tới ngày 24/1, Việt Nam đã phát hiện 163 F0 nhiễm biến thể Omicron tại Hà Nội (14), Quảng Nam (27), TP.HCM (92), Hải Dương (1), Hải Phòng (1), Thanh Hóa (2), Đà Nẵng (8), Khánh Hòa (11), Long An (1), Quảng Ninh (2), Bà Rịa - Vũng Tàu (1), Kiên Giang (2), Bình Dương (1).
Bộ Y tế thông tin, thời gian tới, có thể sẽ tiếp tục ghi nhận nhiều chuỗi lây nhiễm và tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng, kể cả do chủng Omicron và thậm chí sẽ có những biến thể mới khác ngoài Omicron. Bộ Y tế sẽ thường xuyên trao đổi với WHO để cập nhật thông tin, kịp thời, chính xác về biến chủng này, trên cơ sở đó, đề xuất các phương án, biện pháp phòng, chống dịch kịp thời, phù hợp, hiệu quả.
Được biết, tốc độ lây nhiễm của Omicron cao gấp 7 lần ở nhóm chưa tiêm chủng và gấp 3 lần ở nhóm đã tiêm vắc xin đầy đủ. Nếu số ca mắc tăng nhanh, hệ thống y tế có thể đứng trước nguy cơ quá tải. "Bộ Y tế lo ngại về sự bùng phát đợt dịch trong thời gian tới nên đòi hỏi phải có biện pháp nỗ lực hơn nữa trong công tác phòng, chống dịch”, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long phát biểu tại Hội nghị triển khai công tác y tế năm 2022, tổ chức sáng 20/1.
Trước nguy cơ xâm nhập và lây lan của biến thể Omicron, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 cũng đã chỉ đạo triển khai hàng loạt biện pháp nhằm phát hiện sớm, ứng phó kịp thời, trong đó tăng cường giám sát, quản lý trường hợp nhập cảnh, đặc biệt là người đến/đi về từ các quốc gia, khu vực đã ghi nhận biến thể mới.
Nguyễn Liên
TP.HCM có số mắc thấp kỷ lục với 97 ca Covid-19 mới, 2 ca tử vong
Lần đầu tiên sau nửa năm chống dịch Covid-19, TP.HCM ghi nhận số ca mắc mới và tử vong trong ngày đều ở mức thấp kỷ lục.
" width="175" height="115" alt="4 đợt dịch Covid" />4 đợt dịch Covid
2025-01-16 15:25
Tòa nhà được Nova Healthcare hợp tác với MediVerbund AG - Hiệp hội Y tế Đức với kinh nghiệm hơn 30 năm hoạt động - phối hợp vận hành.
Tòa nhà Phòng khám đa khoa quốc tế Nova Medic Sài Gòn sẽ được Nova Healthcare phối hợp cùng MediVerbund AG vận hành |
Tòa nhà Phòng khám đa khoa quốc tế Nova Medic Sài Gòn được khánh thành đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình hoàn thiện hệ sinh thái tiện ích của NovaGroup, đem đến các dịch vụ chăm sóc y tế toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế cho cư dân và cộng đồng.
Tại lễ khánh thành, đại diện NovaGroup cho biết, sau nhiều tháng chuẩn bị trong thời gian khó khăn vì dịch bệnh bùng phát, Nova Healthcare đã hoàn thành toà nhà Phòng khám Đa khoa Quốc tế Nova Medic Sài Gòn, khởi đầu cho dịch vụ chăm sóc sức khoẻ theo tiêu chuẩn châu Âu tại trung tâm TP.HCM.
“Với mong muốn được mang đến cho khách hàng những dịch vụ y tế tốt nhất, Nova Healthcare liên tục hợp tác với các đối tác hàng đầu trên thế giới. Chúng tôi kỳ vọng sẽ kiến tạo nên một hệ thống phòng khám y tế chuyên nghiệp, tiên phong trong công tác xây dựng và phát triển mô hình hoạt động Bền vững - Chuẩn xác - Hiệu quả - Chuyên nghiệp; một hệ thống chăm sóc sức khoẻ tốt nhất cho khách hàng”, đại diện NovaGroup chia sẻ.
Ông Werner Baumgartner, Chủ tịch HĐQT MediVerbund AG phát biểu tại sự kiện |
Phát biểu tại sự kiện, ông Werner Baumgartner - Chủ tịch Hiệp hội Y tế Đức MediVerbund AG khẳng định: “Mục tiêu của chúng tôi đối với dự án này không chỉ thành công về mặt kinh tế mà còn mang lại cho người dân Việt Nam những phương pháp chăm sóc y tế chất lượng. Đức và Việt Nam xa cách nhau về địa lý nhưng chúng tôi sẽ xây cầu nối, làm mọi cách để cùng nhau cung cấp dịch vụ chăm sóc tốt về y tế, tuân thủ tiêu chuẩn tốt nhất của cả hai bên, cho người dân TP.HCM và Việt Nam”.
Trước đó, ngày 27/2, NovaGroup cùng với đối tác MediVerbund AG đã tổ chức lễ động thổ công trình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Nova Medi tại NovaWorld Phan Thiet. Sự ra đời của hai công trình sẽ là khởi đầu cho chiến lược nối kết vùng của quần thể du lịch: TP.HCM - Bà Rịa Vũng Tàu - Phan Thiết - Đà Lạt - Nha Trang. Tất cả các tiện ích thiết yếu, tiện ích về sức khoẻ, an ninh, an toàn cho du khách sẽ được triển khai cho cả 5 vùng. Trong tương lai gần tập đoàn sẽ có 5 phòng khám tại cả 5 khu vực trên.
Chủ tịch HĐQT NovaGroup cùng Chủ tịch Hiệp hội MediVerbund AG trực tiếp kiểm tra các thiết bị tại đây |
Đề án liên kết 5 vùng tạo tiện ích cho khách du lịch, kết hợp với công nghệ thông tin hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, tạo nên điểm đến mới rất hấp dẫn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch của quốc gia.
Ngọc Minh
" alt="Nova Healthcare và MediVerbund AG sẽ phối hợp vận hành Nova Medic Sài Gòn" width="90" height="59"/>Nova Healthcare và MediVerbund AG sẽ phối hợp vận hành Nova Medic Sài Gòn
Thị trường condotel năm 2018 rất thiếu tích cực (ảnh minh họa) |
Còn ông Nguyễn Hoàng, Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu và Phát triển thị trường DKRA cho biết: Thị trường condotel năm 2018 rất thiếu tích cực. Cả năm 2018, nguồn cung mới của condotel chỉ bằng là hơn 30% so với 2017. Năm 2017 có gần 15 ngàn căn thì 2018 chỉ có hơn 4.500 căn được đưa ra thị trường. Tỉ lệ tiêu thụ cũng chỉ khoảng 50% so với nguồn cung mới đưa ra và cũng chỉ bằng chưa đến 60% năm 2017.
Theo ông Hoàng, nguyên nhân của tình trạng trên là do trong 3 năm từ 2015 -2017 thị trường đã phát triển khá mạnh. Trong khi đó năng lực hấp thụ của thị trường ở mức vừa phải. Những người đầu tư phân khúc này họ đã đầu tư vào hết rồi. Khi nguồn cung nhiều thì sẽ tạo ra hiện tượng thừa cung và thị trường phải tiêu thụ hết được cái nguồn cung dư thừa đó.
Cùng với đó, năm 2018 thị trường condotel mới bộc lộ nhiều vấn đề không rõ ràng về pháp lý đối với quyền sở hữu. Người mua cũng đang chờ đợi năng lực vận hành của chủ đầu tư. Vì 3 năm vừa qua khi mua các dự án bắt đầu triển khai, tới năm nay dự án mới bắt đầu đưa vào hoạt động. Từ năng lực vận hành đó sẽ dân tới việc thực hiện cam kết lợi nhuận mà chủ đầu tư đã đưa ra cho người mua. Thực tế đã có một số dự án cam kết lợi nhuận nhưng lại không thực hiện được nên người mua bắt đầu e ngại và thận trọn hơn.
Những dự báo về thị trường condotel năm 2019
Theo ông Hoàng, năm 2019 condotel sẽ là đặt ra nhiều thách thứ cho cả chủ đầu tư và người mua. Người mua tiếp tục chờ đợi chủ đầu tư thể hiện năng lực vận hành và chờ đợi cơ quan nhà nước quy định rõ ràng về pháp lý.
Hiện condotel đang được đầu tư và phát triển mạnh mẽ ở các địa phương có tiềm năng du lịch tốt như: Phúc Quốc, Khánh Hòa, Quảng Nam, Đà Nẵng. Tuy nhiên, trong thời gian qua một số nơi khác như: Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Định cũng có những dự án bất động sản nghỉ dưỡng. Từ đó có thể thấy condotel bắt đầu trải dài khắp các địa phương nào có tiềm năng du lịch.
Phân tích thêm về thị trường condotel năm 2019, ông Thức cho biết, các dự án condotel tập trung ở 3 khu vực chính là Đà Nẵng, Nha Trang và Phú Quốc. Cụ thể, ở Đà Nẵng giai đoạn vừa rồi phát triển khá nhiều, quá trình xét duyệt dự án ở Đà Nẵng đang khó khăn hơn nên nguồn cung mới ở Đà Nẵng tạm thời có phần chững lại. Hơn nữa, quỹ đất ở dọc bãi biển Đà Nẵng hiện nay cũng đã được lập dự án hết rồi nên nguồn cung mới phải chuyển sang khu vực gần khu Sơn Trà hoặc gần Quảng Nam. 2 khu vực đó sẽ là điểm nóng cho nguồn cung tương lai.
Còn ở Nha Trang thì quỹ đất ở trong thành phố cũng ít hơn, một số dự án bán 2, 3 năm trước thì cũng sắp hoàn thành xây dựng. Tương lai thì chắc chắn Nha Trang cũng phải đi về phía nam khu Cam Ranh. Còn Phú Quốc thì cũng tương tự, dọc bên phía Tây của bãi Trường cũng đang có nhiều tiềm năng về nguồn cung.
Về nhu cầu, với những dự án có chủ đầu tư uy tín tốt, vị trí ngay bãi biển đẹp thì vẫn có người mua. Hiện đã có rất nhiều kiến nghị từ các Hiệp hội bất động sản, xem xét đưa condotel vào khuôn pháp lý nên hy vong năm 2019 vấn đề pháp lý sẽ rõ ràng hơn.
Ông Thức cho biết, đối với những nhà đầu tư cá nhân, nếu muốn đầu tư vào condotel, biệt thự biển trong năm 2019 phải xem chủ đầu tư dự án có uy tín hay không? có tiềm lực đủ để thực hiện những cam kết đã đưa ra hay không?”
Ngoài ra, với những chủ đầu tư không đưa ra cam kết chỉ đưa ra chương trình cho thuê. Tức là họ sẽ giúp bạn cho thuê biệt thự hoặc căn hộ của bạn với mức lợi nhuận thỏa thuận, không có cam kết nào khác thì cũng không hẳn là không tốt. Vì như vậy là họ đã thể hiện rõ năng lực của mình ngay từ đâu cho khách hàng dễ quyết định.
"Vị trí đầu tư thì tùy vào vị trí của các nhà đầu tư cá nhân đang ở. Nên chọn cho mình vị trí phù hợp để gần và tiện lợi trong việc di chuyển. Ví dụ như tôi hiện đang ở TPHCM thì tôi sẽ chọn Phú Quốc để đầu tư vào condotel", ông Thức chia sẻ.
Mạnh Đức
Condotel, biệt thự biển ‘vỡ trận’ 2018: Vì đâu nên nỗi?
Từ 2015 – 2017 condotel đã bùng nổ với hàng loạt dự án được đầu tư xây dựng và thu hút hàng tỷ USD nhưng thời gian gần đây xu hướng này đang chững lại...
" alt="Condotel, biệt thự biển tìm ánh sáng cuối đường hầm" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
- Năm 2019, giá đất ở Đà Nẵng cao nhất 98,8 triệu đồng/m2
- 2 yếu tố giúp doanh nghiệp công nghệ Việt giữ chân nhân sự chất lượng cao
- Twitter bị kiện “quỵt” tiền dịch vụ
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Chi 5.500 tỷ mua nhà đắt nhất nước Mỹ xô đổ mọi kỷ lục
- Nguyên nhân tài xế xe bồn liên tục xi
- Mark Zuckerberg có 'hành động đặc biệt' chào mừng ngày Quốc khánh Mỹ
- Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm