GS.TS Nguyễn Hữu Tú được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội
GS.TS. BS Nguyễn Hữu Tú được bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025 theo Quyết định số 5277/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 13/11/2021. Dự kiến,ễnHữuTúđượcbổnhiệmlàmHiệutrưởngĐạihọcYHàNộbảng xếp hạng bóng đá thế giới quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội sẽ được công bố vào ngày mai 17/11. GS.TS Nguyễn Hữu Tú sinh ngày 20/10/1968 tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Năm 1984, ông thi đỗ vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội. Tốt nghiệp năm 1990, ông Tú thi đỗ và tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành Gây mê hồi sức vào năm 1993, trở thành giảng viên bộ môn này tại Trường ĐH Y Hà Nội từ năm 1995 đến nay. Ông cũng gắn bó với chuyên ngành Gây mê hồi sức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong suốt hơn 20 năm. Từ năm 1994 - 1998, ông tốt nghiệp chương trình bác sĩ nội trú theo diện học bổng FFI tại Bệnh viện Hotel Dieu, Lyon và Bệnh viện Henri Mondor, Paris, Cộng hòa Pháp. Giai đoạn 2001 - 2002, ông là trợ giảng tại Đại học Paris XII, nghiên cứu viên Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Cộng hòa Pháp - CNRS. Năm 2004, ông được bổ nhiệm làm Phó trưởng Bộ môn Gây mê hồi sức và trở thành Trưởng bộ môn này tại Trường ĐH Y Hà Nội từ năm 2009. Cũng trong năm này, ông trở thành Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng nhà trường. GS.TS Nguyễn Hữu Tú được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội Trước khi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, GS.TS Nguyễn Hữu Tú còn kiêm Giám đốc Phân hiệu Đại học Y Hà Nội tại Thanh Hóa (từ năm 2015 đến nay), Trưởng khoa Gây mê hồi sức và chống đau, Bệnh viện ĐH Y Hà Nội (từ năm 2011 đến nay). Năm 2012, ông vinh dự nhận danh hiệu Nhà giáo ưu tú và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Ông trở thành Giáo sư vào năm 2014 và cũng là Giáo sư trẻ nhất ngành Y ở thời điểm đó. Trong 30 năm gắn bó với ngành Gây mê hồi sức, GS Nguyễn Hữu Tú có hơn 100 công trình nghiên cứu, các bài báo được đăng trên tạp chí khoa học có uy tín trong và ngoài nước, cùng giải thưởng nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương về chuyên ngành Gây mê hồi sức. Vị trí hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội khuyết từ tháng 11/2020 do GS Tạ Thành Văn (Hiệu trưởng nhà trường từ tháng 12/2018 - tháng 11/2020) được bổ nhiệm, giữ chức Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Y Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025. GS Văn là người đầu tiên giữ chức vụ này trong lịch sử Trường ĐH Y Hà Nội. Thúy Nga Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn vừa trao quyết định giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội cho PGS.TS Đoàn Quốc Hưng - Phó Hiệu trưởng. GS Tạ Thành Văn giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường.Trường ĐH Y Hà Nội lần đầu tiên có Chủ tịch Hội đồng trường
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
-
Trung tá Nhật Huyền từng suy sụp vì bị đưa ảnh lên web đen
-
Video được hãng tin AP đăng tải cho thấy, Tổng thống Mỹ Joe Biden khi đang phát biểu về việc tăng thuế đã phải dừng lại nhiều lần để ho. Điều này khiến báo giới đặt nghi vấn về tình trạng sức khỏe của người đứng đầu nước Mỹ. Tổng thống Mỹ Joe Biden ho khi phát biểu hôm 16/9. Ảnh: AP “Nhiều người trong chúng tôi ở phòng phía Đông theo dõi tổng thống, chúng tôi đã nhiều lần chứng kiến ông ấy ho liên tục. Cơn ho đó là gì và liệu nó có đáng lo ngại hay không”, tờ Bưu điện New York dẫn lời phóng viên Kelly O'Donnell của đài NBC News hỏi.
“Vấn đề này không đáng lo ngại, Chúng tôi có một bác sĩ đi cùng tổng thống, và ông ấy sẽ kiểm tra và đánh giá để đảm bảo sức khỏe của tổng thống”, Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki nói.
Khi phóng viên O'Donnell tiếp tục hỏi về lý do tại sao Tổng thống Biden lại “ho thường xuyên trong những tình huống như vậy”, Psaki nói rằng bà “không nghĩ đây là một vấn đề đáng quan tâm”.
“Theo tôi, có một loạt lý do khiến chúng ta cần hắng giọng hoặc có thể chúng ta bị cảm nhẹ, và đó chắc chắn là điều mà các tổng thống, quan chức, các phóng viên, người phát ngôn có thể phải đối mặt”, bà Psaki nói thêm.
Video: AP
Tuấn Trần
Ông Biden sắp công bố thỏa thuận chia sẻ công nghệ với Anh, Australia
Một nguồn tin cho biết, bản thỏa thuận chia sẻ công nghệ phòng thủ ba bên có tên viết tắt là AUKUS.
" alt="Ông Biden ho khi phát biểu, báo giới đặt nghi vấn về sức khỏe">Ông Biden ho khi phát biểu, báo giới đặt nghi vấn về sức khỏe
-
- Xuất sắc giành được số điểm 345 ở cuộc thi quý 4, Phan Tiến Tùng giành tấm vé cuối cùng vào Chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2016. “Hotgirl Olympia” Minh Huyền chỉ cán đích thứ hai và lỡ hẹn với trận chung kết. Ở cuộc thi quý 4, nữ sinh từng "gây bão" cộng đồng mạng khi trả lời đúng tất cả 11/11 câu hỏi phần thi Khởi động- Mai Thị Minh Huyền đã bật khóc khi lỡ hẹn trận chung kết năm khi bạn chơi Phan Tiến Tùng (THPT Chuyên Nguyễn Du- Đắk Lắk) quá xuất sắc.
Phan Tiến Tùng (Trường THPT Chuyên Nguyễn Du- Đắk Lắk) là một trong 4 thí sinh sẽ góp mặt trong trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2016. Ngay từ đầu cuộc thi, Minh Huyền chia sẻ, trong bốn bạn chơi, bản thân ấn tượng với Tiến Tùng. Bởi hai bạn không chỉ từng quen nhau từ trước nhờ “lang thang” trên Facebook mà còn là đồng hương cùng xã Nga Trường, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Phan Tiến Tùng quê gốc ở Thanh Hóa nhưng em sinh ra và lớn lên ở Đắk Lắk.
Xuyên suốt các cuộc thi tuần, tháng, quý, Tiến Tùng vẫn luôn giữ một phong thái điềm đạm, chắc chắn trước mỗi câu trả lời của mình.
Tùng ấn tượng với mọi người là một chàng trai ít cười và đến cuộc thi quý vẫn vậy. Tiến Tùng chia sẻ đầu cuộc thi: “Đây là lần thứ 3 em đến với trường quay nên đã cảm thấy thoải mái hơn các lần trước rất nhiều. Nhưng đã 7 năm rồi, Trường THPT Chuyên Nguyễn Du - Đắk Lắk mới có một thí sinh vào cuộc thi quý nên áp lực là khá lớn”.
Kết thúc phần thi Khởi độngvới việc dành được 60 điểm, Tiến Tùng xếp thứ hai ngay sau Minh Huyền.
Tuy nhiên, Tùng đã bứt phá ở phần thi Vượt chướng ngại vậtkhi trả lời chính xác từ khóa “Ao cá Bác Hồ”và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi với 120 điểm. Sau phần thi này, Tiến Tùng hơn người đứng thứ hai là Minh Huyền với 40 điểm và xuất sắc giữ vững vị trí dẫn đầu đoàn leo núi từ đó cho đến hết cuộc thi.