Tôi viên mãn với những gì đang có

- Nghe nói, chị bắt đầu đứng lớp tại sân khấu của mình?

Đúng vậy, năm nay, tôi chủ nhiệm một số lớp cùng 2 trợ giảng. Nhiều bạn đến sân khấu Hồng Vân đăng ký học vì muốn được tôi dạy. Tôi đã quá bận bịu trong thời gian dài nhưng khi đã nhận dạy, tôi sẽ dành nhiều thời gian, tâm huyết cho công việc này.  

Mấy tháng trước, tôi có chia sẻ với VietNamNet sẽ bớt việc nhưng hình như chẳng bớt mà còn nhiều hơn! Tôi đóng 2 web-drama, 2 bộ sit-com, vài phim truyện nhựa, phim, quay gameshow… Riêng Ký ức vui vẻthôi đã bao nhiêu tập rồi. Nhiều năm qua, tôi vẫn chạy đủ thứ việc để lấy tiền nuôi sân khấu.

Tôi biết lượng sức, nếu thấy đuối sẽ buông việc nghỉ ngơi. Lần gần nhất “sập nguồn”, tôi mệt mỏi, khó chịu, khoang bụng đau nhói. Bác sĩ bảo gan tôi hơi yếu vì phải làm việc quá nhiều. Thế là tôi dẹp toàn bộ công việc, dành 1 tuần ở nhà uống thuốc Nam và nghỉ ngơi.

- Chị tổng kết năm 2020 thế nào?

Năm 2020 với tôi thực sự là một cơn ác mộng, nhắc đến thôi đã không muốn rồi. Có lẽ, tôi hơi bi quan dù cá nhân tôi không bị ảnh hưởng nhiều. Tôi đang viên mãn với cuộc sống hiện tại. Mỗi người một phần số, tôi mong mọi người gìn giữ trọn vẹn những gì mình đang có. Trong dịch bệnh, có lẽ chúng ta khó mà tiến lên, thôi thì “bảo toàn lực lượng” cũng tốt.

- Việc sửa soạn đón Tết của nhà chị đến đâu rồi?

Nhà tôi chẳng sắm sửa gì, cây thông Noel còn nguyên phòng khách đây. Đến Tết, chúng tôi sẽ thay cây thông bằng chậu đào, đặt thêm ngoài vườn 2 chậu lan, 2 chậu mai và 2 chậu tắc. Ông xã tôi chơi thân nhiều nghệ nhân. Họ thường tặng chúng tôi những lan, mai, đào,… Mấy chậu lan đuôi cáo này tuyệt đẹp, hoa nở hết tháng Giêng chưa rụng. Mai và đào đẹp miễn chê; bưởi sum suê trĩu quả được chúng tôi đặt ngay cổng nhà. Hiếm năm nào chúng tôi phải tự mua hoa.

Nhà chúng tôi đang làm kiệu ngâm, thịt ngâm nước mắm. Tôi phụ trách việc thờ cúng, xếp mâm ngũ quả đêm 30, bàn thờ Phật, bàn thờ ông bà, Cửu Huyền Thất Tổ. Ông xã lo liệu hoa lá, trang trí nhà cửa. Bí Ngô (con gái út - PV)được giao gói bánh tét hai loại nhân đậu, nhân chuối. Dĩ nhiên, tôi cũng tham gia gói bánh cùng con gái.

- Tuổi này, chị có còn trông đợi Tết?

Nếu ai đó hỏi tôi sợ gì nhất trên đời, chắc tôi sẽ trả lời: Tôi sợ Tết! (cười lớn) Mỗi cái Tết, tôi lại già yếu đi một chút. Tôi cũng sợ quá nhiều công việc bị dồn nén lại những ngày cuối năm, mệt điên người! Tết rất hay ở ý nghĩa người Việt được bung xõa ăn chơi, tận hưởng sau một năm làm việc cật lực. Vậy nên, người hưởng thụ Tết là tụi nhỏ sẽ rất thích, còn người chuẩn bị và duy trì Tết là chúng tôi thấy rất oải. Thế mới nói vì sao sướng nhất vẫn là những tâm hồn trẻ thơ!

"Mẹ có nhiều điểm không bằng con, cái gì ở mẹ đã lỗi thời thì bỏ qua đừng học"

- Hai con ở Mỹ của chị hẳn không thể về Việt Nam với ba mẹ?

Nhà tôi có 2 dịp tề tựu hằng năm: một là kỳ nghỉ đông của các con; hai là kỳ nghỉ hè. Các con thường về Việt Nam trong 1 tháng nghỉ đông, rơi vào thời gian trước Tết ta. Kỳ nghỉ hè, ông bà ba mẹ sẽ đưa Bí Ngô sang Mỹ chơi với anh chị. Năm 2021, kỳ nghỉ đông “tạch” rồi, chúng tôi trông chờ kỳ nghỉ hè.

- Gia đình không đoàn viên, Tết nhà chị có thiếu trọn vẹn?

Tết của tôi bắt đầu từ ngày 23 âm lịch đưa ông Táo về Trời. Tôi cho các bạn ở sân khấu về nhà lo liệu sắm sửa, tảo mộ,… Đêm 30, chúng tôi đón Giao Thừa tại nhà, riêng tôi phải đến sân khấu cúng kiếng. Đúng 16g mồng Một, sân khấu của chúng tôi “xuất quân” liên tục đến mồng Mười, mỗi ngày 3 suất!

Tôi nhớ các con nhiều, nhiều lắm! Tôi thấy an ủi khi sống trong thời này, nhớ con có thể gọi video để nhìn thấy tụi nhỏ vẫn khỏe mạnh dù cách xa hàng chục nghìn cây số. Chỉ là thiếu hơi tụi nhỏ...   

Tôi cũng như bao ông bố bà mẹ ngoài kia nhớ con thôi. Các con tôi ở Mỹ còn phải cố gắng nhiều hơn ba mẹ chúng.

- Chị động viên các con thế nào?

Những lần vợ chồng tôi gọi video như liều thuốc tinh thần giúp các con giải tỏa rất nhiều. Ở Mỹ, Xí Ngầu (con gái lớn - PV)và Trê Phi (con trai thứ - PV)sống cùng ông bà sui của tôi. Anh chị thương con tôi như con ruột. Gần nhà tụi nhỏ còn có má Hồng Đào. Thú thật, các con tôi may mắn hơn rất nhiều hoàn cảnh. Hai chị em sống cùng nhau, xung quanh có bao nhiêu người đỡ đần.

- Anh Tuấn Anh thì sao?

Ông xã tôi cầu toàn, cả nghĩ nên lo cho con nhiều hơn cả mẹ. Anh theo dõi tin tức thời sự sát sao từng diễn biến vì quá lo lắng.

- Các con chị ở Mỹ có đón Tết Âm lịch?

Năm 2017, Trê Phi mới sang Mỹ. Thấy con buồn nên gia đình tôi sang Mỹ đón Tết cùng con. Chính cái Tết đó, ông xã tôi dạy rất cẩn thận các con phải chuẩn bị gì mỗi Tết Âm lịch ở Mỹ. Vì vậy, mọi thứ đã thành lệ hằng năm, Xí Ngầu và Trê Phi luôn chuẩn bị cành mai (vì đào hơi khó tìm), xếp mâm ngũ quả, bánh chưng, dưa góp, thịt kho,… Đêm 30, Xí Ngầu lo bày biện và thắp nhang bàn thờ Phật, gia tiên. Anh chị sui thay mặt vợ chồng lì xì, chúc Tết và ăn bữa cơm đoàn viên với các con vào mồng Một.

- Xí Ngầu hiện người mở đầu thế hệ tiếp theo trong gia đình chị. Chị dặn dò con gái thế nào về gìn giữ truyền thống gia đình?

Các con tôi có điểm chung là rất thần tượng ba mẹ, nhìn vào ba mẹ để học tập. Xí Ngầu xác định lấy chồng và sống ở Mỹ, chắc chắn con đã biết mình phải sống thế nào, làm sao để thẩm thấu, thích nghi với môi trường ấy. Tôi và con gái sống ở hoàn cảnh khác nhau, không bao giờ tôi áp đặt hoàn cảnh sống của mình lên con.

Xí Ngầu luôn tự lập, tự làm mọi thứ nên việc sinh con, nuôi dạy con sao cho trở thành một người tử tế chắc chắn chỉ bằng cách riêng của con bé. Tôi nói thẳng với con gái: Mẹ có nhiều điểm không bằng con. Con đi du học, biết tiếng Anh, tiếp cận nhiều điều trên thế giới hơn mẹ, trò chuyện với những người mẹ không thể giao tiếp. Vì vậy, con thấy cái gì ở mẹ hay thì cứ học, cái gì ở mẹ chưa hay hoặc đã lỗi thời bỏ qua.

Con bé chỉ “yêu cầu” tôi chỉ một điều: Khi con sinh, mẹ phải ở bên này cùng con, không là con không sinh đó!Chàng rể cũng tha thiết nhờ tôi ở bên hai đứa khi Xí Ngầu sinh con mới yên tâm.

Xí Ngầu hiện làm việc tại một công ty sự kiện ở Mỹ. Con bé sắp xếp mọi thứ trong cuộc sống vô cùng văn minh, khoa học. Lần về Việt Nam, con bé chỉ cần 30 phút để biến tủ đồ to tướng rối rắm của tôi trở nên gọn gàng, tiện dụng.

{keywords}
NSND Hồng Vân bên tranh khắc gia đình.

- Tuổi này bỏ công việc sang Mỹ chạy đôn chạy đáo, chị kham nổi không?

Bỏ công việc ở Việt Nam là chắc chắn! Nhưng tôi nghĩ sẽ không vất vả. Bà sui tôi thèm cháu tới mức thẫn thờ khi Xí Ngầu liên tục hoãn sinh con vì dịch bệnh. Bà sui mê cháu vậy chắc chắn không “bỏ qua” dịp Xí Ngầu sinh con đâu! Chưa kể, bà sui cũng là bạn tôi. Chị ấy rất khỏe, chơi thể thao ầm ầm.

Như đã nói, tôi thấy viên mãn với cuộc sống hiện tại. Công việc ổn định, gia đình hạnh phúc, con cái ngoan ngoãn. Tôi không mong thêm gì, chỉ cần bảo toàn những gì mình đang có.  

NSND Hồng Vân chúc Tết độc giả VietNamNet

Gia Bảo

Ảnh: Bảo Hòa

NSƯT Công Ninh ngượng đỏ mặt vì NSND Hồng Vân chọc ghẹo trên truyền hình

NSƯT Công Ninh ngượng đỏ mặt vì NSND Hồng Vân chọc ghẹo trên truyền hình

Tập 11 của Ký ức vui vẻ với màn hội ngộ vui vẻ của NSND Hồng Vân và NSƯT Công Ninh. Đặc biệt, câu chuyện gợi lại những kỷ niệm xưa của 2 nghệ sĩ đều khiến khán giả bật cười.

" />

NSND Hồng Vân: Tôi sợ Tết nhất trên đời!

Công nghệ 2025-01-17 21:34:53 5576

Tôi viên mãn với những gì đang có

- Nghe nói,ồngVânTôisợTếtnhấttrênđờgiá đô hiện tại chị bắt đầu đứng lớp tại sân khấu của mình?

Đúng vậy, năm nay, tôi chủ nhiệm một số lớp cùng 2 trợ giảng. Nhiều bạn đến sân khấu Hồng Vân đăng ký học vì muốn được tôi dạy. Tôi đã quá bận bịu trong thời gian dài nhưng khi đã nhận dạy, tôi sẽ dành nhiều thời gian, tâm huyết cho công việc này.  

Mấy tháng trước, tôi có chia sẻ với VietNamNet sẽ bớt việc nhưng hình như chẳng bớt mà còn nhiều hơn! Tôi đóng 2 web-drama, 2 bộ sit-com, vài phim truyện nhựa, phim, quay gameshow… Riêng Ký ức vui vẻthôi đã bao nhiêu tập rồi. Nhiều năm qua, tôi vẫn chạy đủ thứ việc để lấy tiền nuôi sân khấu.

Tôi biết lượng sức, nếu thấy đuối sẽ buông việc nghỉ ngơi. Lần gần nhất “sập nguồn”, tôi mệt mỏi, khó chịu, khoang bụng đau nhói. Bác sĩ bảo gan tôi hơi yếu vì phải làm việc quá nhiều. Thế là tôi dẹp toàn bộ công việc, dành 1 tuần ở nhà uống thuốc Nam và nghỉ ngơi.

- Chị tổng kết năm 2020 thế nào?

Năm 2020 với tôi thực sự là một cơn ác mộng, nhắc đến thôi đã không muốn rồi. Có lẽ, tôi hơi bi quan dù cá nhân tôi không bị ảnh hưởng nhiều. Tôi đang viên mãn với cuộc sống hiện tại. Mỗi người một phần số, tôi mong mọi người gìn giữ trọn vẹn những gì mình đang có. Trong dịch bệnh, có lẽ chúng ta khó mà tiến lên, thôi thì “bảo toàn lực lượng” cũng tốt.

- Việc sửa soạn đón Tết của nhà chị đến đâu rồi?

Nhà tôi chẳng sắm sửa gì, cây thông Noel còn nguyên phòng khách đây. Đến Tết, chúng tôi sẽ thay cây thông bằng chậu đào, đặt thêm ngoài vườn 2 chậu lan, 2 chậu mai và 2 chậu tắc. Ông xã tôi chơi thân nhiều nghệ nhân. Họ thường tặng chúng tôi những lan, mai, đào,… Mấy chậu lan đuôi cáo này tuyệt đẹp, hoa nở hết tháng Giêng chưa rụng. Mai và đào đẹp miễn chê; bưởi sum suê trĩu quả được chúng tôi đặt ngay cổng nhà. Hiếm năm nào chúng tôi phải tự mua hoa.

Nhà chúng tôi đang làm kiệu ngâm, thịt ngâm nước mắm. Tôi phụ trách việc thờ cúng, xếp mâm ngũ quả đêm 30, bàn thờ Phật, bàn thờ ông bà, Cửu Huyền Thất Tổ. Ông xã lo liệu hoa lá, trang trí nhà cửa. Bí Ngô (con gái út - PV)được giao gói bánh tét hai loại nhân đậu, nhân chuối. Dĩ nhiên, tôi cũng tham gia gói bánh cùng con gái.

- Tuổi này, chị có còn trông đợi Tết?

Nếu ai đó hỏi tôi sợ gì nhất trên đời, chắc tôi sẽ trả lời: Tôi sợ Tết! (cười lớn) Mỗi cái Tết, tôi lại già yếu đi một chút. Tôi cũng sợ quá nhiều công việc bị dồn nén lại những ngày cuối năm, mệt điên người! Tết rất hay ở ý nghĩa người Việt được bung xõa ăn chơi, tận hưởng sau một năm làm việc cật lực. Vậy nên, người hưởng thụ Tết là tụi nhỏ sẽ rất thích, còn người chuẩn bị và duy trì Tết là chúng tôi thấy rất oải. Thế mới nói vì sao sướng nhất vẫn là những tâm hồn trẻ thơ!

"Mẹ có nhiều điểm không bằng con, cái gì ở mẹ đã lỗi thời thì bỏ qua đừng học"

- Hai con ở Mỹ của chị hẳn không thể về Việt Nam với ba mẹ?

Nhà tôi có 2 dịp tề tựu hằng năm: một là kỳ nghỉ đông của các con; hai là kỳ nghỉ hè. Các con thường về Việt Nam trong 1 tháng nghỉ đông, rơi vào thời gian trước Tết ta. Kỳ nghỉ hè, ông bà ba mẹ sẽ đưa Bí Ngô sang Mỹ chơi với anh chị. Năm 2021, kỳ nghỉ đông “tạch” rồi, chúng tôi trông chờ kỳ nghỉ hè.

- Gia đình không đoàn viên, Tết nhà chị có thiếu trọn vẹn?

Tết của tôi bắt đầu từ ngày 23 âm lịch đưa ông Táo về Trời. Tôi cho các bạn ở sân khấu về nhà lo liệu sắm sửa, tảo mộ,… Đêm 30, chúng tôi đón Giao Thừa tại nhà, riêng tôi phải đến sân khấu cúng kiếng. Đúng 16g mồng Một, sân khấu của chúng tôi “xuất quân” liên tục đến mồng Mười, mỗi ngày 3 suất!

Tôi nhớ các con nhiều, nhiều lắm! Tôi thấy an ủi khi sống trong thời này, nhớ con có thể gọi video để nhìn thấy tụi nhỏ vẫn khỏe mạnh dù cách xa hàng chục nghìn cây số. Chỉ là thiếu hơi tụi nhỏ...   

Tôi cũng như bao ông bố bà mẹ ngoài kia nhớ con thôi. Các con tôi ở Mỹ còn phải cố gắng nhiều hơn ba mẹ chúng.

- Chị động viên các con thế nào?

Những lần vợ chồng tôi gọi video như liều thuốc tinh thần giúp các con giải tỏa rất nhiều. Ở Mỹ, Xí Ngầu (con gái lớn - PV)và Trê Phi (con trai thứ - PV)sống cùng ông bà sui của tôi. Anh chị thương con tôi như con ruột. Gần nhà tụi nhỏ còn có má Hồng Đào. Thú thật, các con tôi may mắn hơn rất nhiều hoàn cảnh. Hai chị em sống cùng nhau, xung quanh có bao nhiêu người đỡ đần.

- Anh Tuấn Anh thì sao?

Ông xã tôi cầu toàn, cả nghĩ nên lo cho con nhiều hơn cả mẹ. Anh theo dõi tin tức thời sự sát sao từng diễn biến vì quá lo lắng.

- Các con chị ở Mỹ có đón Tết Âm lịch?

Năm 2017, Trê Phi mới sang Mỹ. Thấy con buồn nên gia đình tôi sang Mỹ đón Tết cùng con. Chính cái Tết đó, ông xã tôi dạy rất cẩn thận các con phải chuẩn bị gì mỗi Tết Âm lịch ở Mỹ. Vì vậy, mọi thứ đã thành lệ hằng năm, Xí Ngầu và Trê Phi luôn chuẩn bị cành mai (vì đào hơi khó tìm), xếp mâm ngũ quả, bánh chưng, dưa góp, thịt kho,… Đêm 30, Xí Ngầu lo bày biện và thắp nhang bàn thờ Phật, gia tiên. Anh chị sui thay mặt vợ chồng lì xì, chúc Tết và ăn bữa cơm đoàn viên với các con vào mồng Một.

- Xí Ngầu hiện người mở đầu thế hệ tiếp theo trong gia đình chị. Chị dặn dò con gái thế nào về gìn giữ truyền thống gia đình?

Các con tôi có điểm chung là rất thần tượng ba mẹ, nhìn vào ba mẹ để học tập. Xí Ngầu xác định lấy chồng và sống ở Mỹ, chắc chắn con đã biết mình phải sống thế nào, làm sao để thẩm thấu, thích nghi với môi trường ấy. Tôi và con gái sống ở hoàn cảnh khác nhau, không bao giờ tôi áp đặt hoàn cảnh sống của mình lên con.

Xí Ngầu luôn tự lập, tự làm mọi thứ nên việc sinh con, nuôi dạy con sao cho trở thành một người tử tế chắc chắn chỉ bằng cách riêng của con bé. Tôi nói thẳng với con gái: Mẹ có nhiều điểm không bằng con. Con đi du học, biết tiếng Anh, tiếp cận nhiều điều trên thế giới hơn mẹ, trò chuyện với những người mẹ không thể giao tiếp. Vì vậy, con thấy cái gì ở mẹ hay thì cứ học, cái gì ở mẹ chưa hay hoặc đã lỗi thời bỏ qua.

Con bé chỉ “yêu cầu” tôi chỉ một điều: Khi con sinh, mẹ phải ở bên này cùng con, không là con không sinh đó!Chàng rể cũng tha thiết nhờ tôi ở bên hai đứa khi Xí Ngầu sinh con mới yên tâm.

Xí Ngầu hiện làm việc tại một công ty sự kiện ở Mỹ. Con bé sắp xếp mọi thứ trong cuộc sống vô cùng văn minh, khoa học. Lần về Việt Nam, con bé chỉ cần 30 phút để biến tủ đồ to tướng rối rắm của tôi trở nên gọn gàng, tiện dụng.

{ keywords}
NSND Hồng Vân bên tranh khắc gia đình.

- Tuổi này bỏ công việc sang Mỹ chạy đôn chạy đáo, chị kham nổi không?

Bỏ công việc ở Việt Nam là chắc chắn! Nhưng tôi nghĩ sẽ không vất vả. Bà sui tôi thèm cháu tới mức thẫn thờ khi Xí Ngầu liên tục hoãn sinh con vì dịch bệnh. Bà sui mê cháu vậy chắc chắn không “bỏ qua” dịp Xí Ngầu sinh con đâu! Chưa kể, bà sui cũng là bạn tôi. Chị ấy rất khỏe, chơi thể thao ầm ầm.

Như đã nói, tôi thấy viên mãn với cuộc sống hiện tại. Công việc ổn định, gia đình hạnh phúc, con cái ngoan ngoãn. Tôi không mong thêm gì, chỉ cần bảo toàn những gì mình đang có.  

NSND Hồng Vân chúc Tết độc giả VietNamNet

Gia Bảo

Ảnh: Bảo Hòa

NSƯT Công Ninh ngượng đỏ mặt vì NSND Hồng Vân chọc ghẹo trên truyền hình

NSƯT Công Ninh ngượng đỏ mặt vì NSND Hồng Vân chọc ghẹo trên truyền hình

Tập 11 của Ký ức vui vẻ với màn hội ngộ vui vẻ của NSND Hồng Vân và NSƯT Công Ninh. Đặc biệt, câu chuyện gợi lại những kỷ niệm xưa của 2 nghệ sĩ đều khiến khán giả bật cười.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/437e198831.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế

{keywords}Ảnh: M.Anh

Chị tôi có 1 con trai, cháu 4 tuổi và đang học mẫu giáo gần phòng trọ người yêu. Vì vậy chị tôi nhờ em ấy chiều đón cháu về phòng trọ trông giúp rồi anh hoặc chị đi làm về qua đón.

Người yêu tôi cũng vui vẻ đồng ý, Hai tháng qua cô ấy chăm sóc cháu tôi rất chu đáo. Cô ấy đón cháu về là rửa mặt mũi tay chân, thay quần áo, có hôm còn đưa đi ăn uống chiều chuộng. Vì vậy anh chị tôi rất hài lòng về em dâu tương lai.

Tưởng như mọi thứ đều ổn thoả, chỉ chờ đám cưới thì hôm trước chị tôi gọi điện thoại nhắn tôi về có việc gấp. Tôi về đến phòng trọ của người yêu thì thấy cả anh chị tôi đều đang ở đó.

Cháu tôi thì mắt mũi đỏ hoe, chắc là vừa mới khóc xong. Còn người yêu tôi thì ngồi lặng thinh bên một góc giường nghe chị tôi mắng.

Tôi chưa hiểu chuyện gì, liền xông vào can, lúc này người yêu tôi mới nói: “Anh là người ở giữa em và anh chị nên em đợi anh về rồi mới giải thích.

Đầu tiên, em khẳng định em không hề đánh bé. Em đón cháu về đây, hai cô cháu chơi với nhau như mọi lần. Sơ suất của em hôm nay là không tắt laptop để cháu thấy đòi lấy xuống chơi. Khi em không đồng ý cháu khóc và mọi chuyện mới xảy ra như thế này, em không dỗ được mới gọi điện thoại cho chị, chứ em không hề đánh đập cháu.

Nhưng cháu lại nói với chị là em đánh và tát cháu. Suốt vài tháng em trông cháu đã bao giờ có chuyện gì chưa mà chị khẳng định em xuống tay với cháu bé?”

Anh rể tôi thì bảo anh vừa đến cũng chưa hiểu chuyện gì xảy ra, từ từ nói cho rõ ràng. Chị tôi lúc này đang rất giận dữ, khẳng định là khi đến nơi cháu tôi đang khóc rất dữ và bảo con mượn máy tính cô nhưng cô không cho và còn đánh con tát con.

Chị tôi vốn là người nóng tính, lại xót con, nên đã mắng em rất dữ dội. Tôi và anh rể can mãi  chị mới chịu ngưng lại đi về. Trước khi về chị còn nói với em rằng em không đủ tư cách làm dâu nhà tôi, nhà tôi không chấp nhận loại người ngược đãi con cháu.

Sau khi anh rể đưa chị và cháu tôi về, tôi có ở lại với người yêu, tìm cách hoà giải. Tôi hỏi chuyện thì người yêu tôi vẫn khẳng định rằng em không đánh hay tát cháu, không cho mượn laptop là được chứ có lý do gì phải đánh một đứa trẻ.

Cuối cùng cô ấy hỏi tôi có tin em không. Tôi trả lời để về nói chuyện với gia đình thì em ấy lạnh lùng nói chia tay, vì nếu như đã yêu mà không tin tưởng nhau thì em ấy không muốn tiếp tục tình yêu này với tôi nữa.

Từ hôm đấy đến bây giờ đã là 1 tuần rồi, em không hề liên lạc với tôi, thái độ rất dứt khoát. Chị tôi nói lại chuyện với bố mẹ tôi và họ cũng đã cấm tôi không được qua lại với em.

Tôi rất đau đầu không biết giải quyết như thế nào. Một bên là người yêu đã gắn bó từ lâu, một bên là gia đình. Tôi nên làm gì bây giờ?

Hoảng loạn vì ở chung nhà, anh rể liên tục nhắn tin gạ tình

Hoảng loạn vì ở chung nhà, anh rể liên tục nhắn tin gạ tình

Cách đây 2 ngày, anh rể nhắn cho tôi một tin khiến tôi run sợ. Anh nói, anh thấy có tình cảm với tôi. Thậm chí, anh ta còn trơ trẽn gạ tình nữa.

">

Tâm sự của chàng trai bị gia đình ngăn cấm vì nghi ngờ người yêu đánh cháu

Khu dân cư nơi xảy ra trường hợp tử vong do bệnh dại. Ảnh: Nội Hà

Sau khi bị cắn, ông H. rửa vết thương bằng nước, không tiêm vắc xin phòng dại. Sau khi cắn ông H. hai ngày, con chó chết.

Đến ngày 11/7, ông H. sống khỏe mạnh bình thường. Nhưng chiều cùng ngày, bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi. Hôm sau, ông H. trở nặng nên được gia đình đưa đến Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới để điều trị và được chẩn đoán nghi dại.

Đến 14h ngày 13/7, tình trạng của ông H. nghiêm trọng nên gia đình xin chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương để điều trị. Tại đây, ông H. được chẩn đoán mắc bệnh dại và trả về, tử vong trên đường về quê.

Theo CDC Quảng Bình, ngay khi nhận được thông tin ca bệnh từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới, đơn vị đã cử cán bộ phối hợp với Trung tâm Y tế TP. Đồng Hới, Trạm Y tế phường Đồng Sơn trực tiếp điều tra dịch tễ tại khu vực dân cư nơi gia đình bệnh nhân sinh sống.

Qua điều tra, phát hiện thêm một trường hợp liên quan đến con chó cắn người tử vong là nam sinh T.M.Q (sinh năm 2012), có địa chỉ tại tổ dân phố 6, phường Đồng Sơn,TP. Đồng Hới.

Cháu Q. bị con chó trên cắn ở vai, vết cắn nông, chảy máu ít. Ngay sau đó, người nhà đã đưa cháu đến CDC tỉnh tiêm huyết thanh và vắc xin phòng dại, đúng, đủ liều. Hiện tại, sức khỏe của cháu Q. bình thường.

Chó becgie 50kg tấn công khiến nam thanh niên chịu hàng trăm vết thương

Chó becgie 50kg tấn công khiến nam thanh niên chịu hàng trăm vết thương

“Khi bị tấn công, tôi chỉ kịp đưa 2 cánh tay ra chống đỡ, che vùng đầu và mặt, con chó to và quá dữ”, nạn nhân chia sẻ.">

Người đàn ông tử vong vì bệnh dại sau 4 tháng bị chó cắn

Hồ sơ đăng ký dự thi kỳ thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2021 gồm 1 túi đựng hồ sơ, 2 phiếu đăng ký dự thi và 1 hướng dẫn ghi phiếu.

Cụ thể, thí sinh có thể xem mẫu phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học, cao đẳng khối sư phạm TẠI ĐÂY

Trước khi khai phiếu đăng ký dự thi, thí sinh phải đọc kỹ các mục và bản hướng dẫn ghi phiếu. Điều này chưa rõ phải hỏi cán bộ tiếp nhận đăng ký dự thi để được hướng dẫn đầy đủ.

Thí sinh khai thông tin cần thiết trên bì đựng phiếu đăng ký dự thi, Phiếu số 1 và Phiếu số 2 một cách giống nhau ở tất cả các mục tương ứng; rồi nộp cho nơi tiếp nhận đăng ký dự thi kèm theo bản photo 2 mặt chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (trên một mặt của tờ giấy A4) và 2 ảnh cỡ 4x6 kiểu chân dung (mới chụp trong vòng 6 tháng, có ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm sinh vào mặt sau tấm ảnh, 2 ảnh này đựng trong một phong bì nhỏ).

Bộ GD-ĐT cũng đưa ra hướng dẫn cách ghi phiếu để thuận lợi cho thí sinh:

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Năm nay, thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ từ ngày 24/4 đến 10/5.

Theo dự kiến, ngày 6/7, các thí sinh làm thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Các thí sinh sẽ thi trong hai ngày 7 và 8/7; ngày thi dự phòng là 9/7. Thứ tự thi các môn được giữ nguyên như năm trước, tức môn Ngữ văn vào sáng 7/7, buổi chiều thi môn Toán. Ngày 8/7, buổi sáng, các thí sinh thi một trong 2 bài thi Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân) theo lựa chọn; buổi chiều thi môn Ngoại ngữ.

Thanh Hùng

Công bố đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Công bố đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Tối 31/3, Bộ GD-ĐT công bố đề tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

">

Cách điền phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2021

Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên

Cơ hội nhận 460 triệu học bổng của sinh viên kĩ thuật

{keywords}

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội

Cụ thể, ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ xét tuyển thẳngtheo quy định của Bộ GD-ĐT, quy định đặc thù trong đào tạo bậc THPT chuyên của ĐH Quốc gia Hà Nội và hướng dẫn tuyển sinh đại học chính quy của ĐH Quốc gia Hà Nội.

Bên cạnh đó, ĐH Quốc gia Hà Nội xét tuyển dựa trên kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPTnăm 2021 và xét tuyển các thí sinh có chứng chỉ quốc tế.

Thí sinh cần có chứng chỉ quốc tế A-Level của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge với tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng. Mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên.

Ngoài ra, những thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt điểm 1100/1600 hoặc 1450/2400 trở lên; có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT đạt điểm từ 22/36 hoặc có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên (hoặc tương đương) và có tổng điểm 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 12 điểm (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc Ngữ văn)cũng sẽ được tham gia xét tuyển.

Năm 2021, ĐH Quốc gia Hà Nội còn xét tuyển thí sinh có kết quả thi đánh giá năng lựcdo Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành/chương trình đào tạo theo quy định của ĐH Quốc gia Hà Nội.

Kết quả thi đánh giá năng lực được sử dụng như một phương án xét tuyển khác, song song với phương thức xét tuyển theo kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT và các phương thức khác được ĐH Quốc gia Hà Nội sử dụng trong năm 2020.

Thí sinh cần lưu ý gì khi tham gia kỳ thì đánh giá năng lực?

Chia sẻ về bài thi đánh giá năng lực, ông Nguyễn Đình Đức cho biết, bài thi sẽ được tiếp cận theo hướng đánh giá năng lực toàn diện học sinh THPT chứ không đơn thuần phục vụ tuyển sinh đại học như năm 2015, 2016.

Cấu trúc bài thi đánh giá năng lực gồm 3 phần. Phần 1là tư duy định lượng gồm 50 câu hỏi thực hiện trong 75 phút. Phần 2là tư duy định tính, có 50 câu hỏi trong 60 phút. Phần 3là khoa học gồm 50 câu hỏi trong 60 phút. Thí sinh làm bài thi trắc nghiệm trên máy tính, với tổng thời gian là 195 phút, tổng điểm bài thi là 150 điểm.

Theo ông Đức, quy mô năm nay dự kiến có khoảng 10.000 thí sinh đăng ký dự thi và được tổ chức trên địa bàn Hà Nội, với khoảng 4-5 đợt/năm.

Thời gian đăng ký dự thi bằng hình thức trực tuyến, bắt đầu từ ngày 1/4 (áp dụng cho đợt thi đầu tiên tổ chức vào tháng 5/2021).

Thí sinh được lựa chọn ngày thi, ca thi, đợt thi phù hợp với kế hoạch cá nhân, được thay đổi thời gian thi trước 14 ngày dự thi.

“Việc tổ chức làm nhiều đợt thi nhằm tạo nhiều cơ hội cho thí sinh. Thí sinh cũng có thể chủ động hoàn toàn kế hoạch dự thi của mình sao cho thuận lợi nhất. Ngoài ra, việc thi làm nhiều đợt sẽ tạo tâm lý thoải mái và giảm bớt áp lực cho thí sinh.

Việc thi và tuyển là độc lập nên việc tổ chức thi làm nhiều đợt cũng giúp cho cơ sở đào tạo tuyển chọn được nhiều thí sinh giỏi, nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo cũng như thương hiệu của ĐH Quốc gia Hà Nội, đồng thời cũng làm giảm áp lực cho đơn vị tổ chức thi”, GS Đức nói.

GS Nguyễn Đình Đức cũng đưa ra lời khuyên, các thí sinh cần tránh học tủ, học lệch hay ôn luyện tại bất kỳ trung tâm ôn thi nào và cần dành nhiều thời gian ôn tập lại các kiến thức đã học, tự rèn luyện kỹ năng làm bài thi.

“Thí sinh có thể tham khảo bài thi mẫu trước khi đăng ký dự thi đánh giá năng lực, dự kiến sẽ được công bố trước ngày 15/3.

Bên cạnh đó, thí sinh cần tìm hiểu kỹ thông tin tuyển sinh được công bố tại đề án tuyển sinh của các trường đại học, đặc biệt là các tiêu chí phụ của ngành đăng ký dự tuyển”, ông Đức đưa ra gợi ý.

Thúy Nga

Điểm khác biệt giữa 3 bài thi đánh giá năng lực năm 2021

Điểm khác biệt giữa 3 bài thi đánh giá năng lực năm 2021

ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội là ba đơn vị có bài thi đánh giá năng lực, bài kiểm tra tư duy trên toàn quốc.

">

Phương án tuyển sinh của ĐH Quốc gia Hà Nội trong năm 2021

友情链接