Kinh doanh

Tán gia bại sản vì con trai nằm liệt giường sau tai nạn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-12 18:37:18 我要评论(0)

- “Những đồ bán được tôi đã bán,ángiabạisảnvìcontrainằmliệtgiườngsautainạngày mai có mưa không quen ngày mai có mưa khôngngày mai có mưa không、、

- “Những đồ bán được tôi đã bán,ángiabạisảnvìcontrainằmliệtgiườngsautainạngày mai có mưa không quen ai có của, tôi cũng đã vay hết rồi. Bệnh nó thì còn phải điều trị lâu dài, còn tốn kém nhiều nữa, giờ biết làm răng đây chú?” - Ông Hòa nói rồi thở dài nhìn con trai nằm bất động trên giường bệnh.

TIN BÀI KHÁC:

Cơ cực người phụ nữ bệnh tim nuôi mẹ già và đứa con tật nguyền

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các lực lượng chiến đấu của chính phủ tan tác trong cuộc chiến nóng bỏng. Mỹ đang bắn phá các vị trí của quân nổi dậy để ngăn quốc gia Nam Á sụp đổ.

Khi nguy cơ tấn công của Taliban trở nên rõ ràng, giới phân tích và quan sát – cũng như người dân Afghanistan – đặt ra câu hỏi: Điều gì đã xảy ra với lực lượng quốc phòng nước này?

{keywords}
Thất thủ ở một loạt tỉnh thành là cú giáng lớn đối với lực lượng an ninh Afghanistan, trong ảnh là ở tỉnh Herat. Ảnh: EPA 

Tư lợi và tham nhũng

Theo tạp chí Foreign Policy, Mỹ và các đồng minh đã đầu tư hàng tỷ đôla để phát triển, trang bị và huấn luyện Lục quân, Không quân, Lực lượng biệt kích và cảnh sát của Afghanistan. Riêng Mỹ đã chi gần 83 tỷ USD cho lĩnh vực quốc phòng của Afghanistan kể từ năm 2001, khi nước này dẫn đầu cuộc xâm lược sau loạt vụ khủng bố 11/9. NATO cho biết đã tài trợ hơn 70 triệu USD cung ứng cho các lực lượng quốc phòng của Afghanistan, bao gồm thiết bị y tế và áo giáp, trong năm nay.

Tuy nhiên, đến tuần vừa qua, thủ phủ của 10 tỉnh ở Afghanistan đã sụp đổ. Theo các nguồn tin an ninh và khu vực, 4 thủ phủ trong số đó đã được các lực lượng quốc gia trao cho quân nổi dậy. Họ từ chối chiến đấu. Các chuyên gia giờ đây dự đoán thủ đô Kabul sẽ bị tấn công ngay trong tháng sau. 

Đáng lẽ giới lãnh đạo chính trị và quân sự ở Kabul được Mỹ rót tiền đã có nhiều thời gian phát triển một chiến lược bảo vệ đất nước. Rốt cuộc, các nhiệm vụ chiến đấu quốc tế đã kết thúc từ năm 2014, sau đó phần lớn cuộc chiến do người Afghanistan dẫn đầu.

Tuy nhiên, trước đà tiến công vừa nhanh vừa dữ dội của Taliban, điều đó đã không xảy ra.

Trao đổi với Foreign Policy, nhiều chuyên gia chỉ ra rằng, sai lầm không nằm ở việc đào tạo hoặc trang thiết bị được cung cấp cho Afghanistan. Nó cũng không phải là bản chất địa phương: Đất nước này từ lâu đã sản sinh ra những người lính thiện chiến và lực lượng đặc nhiệm cũng tài giỏi không thua kém so với những nước khác.

Theo giới chuyên gia, nguyên nhân của sự thất bại cay đắng này xuất phát từ chính phủ của Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani. Các Bộ Quốc phòng và Nội vụ nổi tiếng là tham nhũng, cộng với thái độ kém cỏi, năng lực lãnh đạo yếu và tình trạng tư lợi diễn ra ở khắp nơi. 

Chẳng hạn, các nguồn tin tiết lộ lực lượng cảnh sát Afghanistan – được huấn luyện quân sự và chiến đấu từ các căn cứ ở tiền tuyến – không được Bộ Nội vụ trả lương suốt nhiều tháng trời. Tình trạng tương tự cũng xảy ra ở Bộ Quốc phòng dù các hệ thống thanh toán lương điện tử được áp dụng.

Ở nhiều lĩnh vực khác, binh lính và cảnh sát không được đảm bảo đầy đủ cơm ăn, nước uống, đạn dược hoặc vũ khí. Các tuyến tiếp tế bị đánh cắp, với vũ khí, đạn dược và các thiết bị khác được bán đầy rẫy ở chợ đen, mà phần lớn cuối cùng rơi vào tay quân nổi dậy. Nhiều binh sĩ và cảnh sát bị điều động xa nhà, và họ bỏ vị trí để trở về bảo vệ gia đình cùng tài sản. 

Theo một cựu quan chức cấp cao của cơ quan tình báo Afghanistan, Tổng cục An ninh quốc gia, mỗi tháng quân số của các lực lượng an ninh tiêu hao khoảng 5.000 người, trong khi chỉ tuyển dụng từ 300 đến 500 tân binh.

Sự kết nối lỏng lẻo

Bản thân Tổng thống là một nhà quản lý vi mô và các nguồn tin thân cận cho rằng ông chỉ muốn tập trung hóa và củng cố quyền lực của mình. Nhiều quan chức từ cấp cao như bộ trưởng quốc phòng và nội vụ, đến cấp tỉnh như tỉnh trưởng và cảnh sát trưởng đã bị sa thải và thay đổi ở mức báo động, hiếm khi được chọn ở địa phương nên không có kiến thức hoặc gốc rễ sở tại.

Các khoản tiền khổng lồ bị biển thủ, gây tổn thất cho các dịch vụ công dân, y tế, giáo dục và an ninh.

Tổng thống Afghanistan và những cố vấn thân cận nhất được nhắc đến gồm ông Ghani, cố vấn an ninh quốc gia Hamdullah Mohib, và người đứng đầu văn phòng tổng thống, Fazal Mahmood Fazli. Tất cả đều từng có thời gian dài sống ở nước ngoài và có hộ chiếu thứ 2. Một số thành viên trong nhóm cầm quyền không thạo cả tiếng Afghanistan lẫn hai ngôn ngữ chính thức khác là Dari và Pashtu.

"Vấn đề về tính hợp pháp là rất quan trọng", Enayat Najafizada, người sáng lập Viện Nghiên cứu Chiến tranh và Hòa bình - một tổ chức tư vấn có trụ sở tại Kabul – bình luận. Ông nhắc lại rằng các cuộc bầu cử tổng thống trao cho ông Ghani nhiệm kỳ thứ hai hồi năm 2020 đã nhuốm màu tham nhũng. Và các tuyên truyền viên của Taliban đã khai thác tốt điểm này.

"Tính hợp pháp đến từ lá phiếu, nhưng sau đó bạn phải thực hiện nó, nếu không người dân sẽ quay lưng lại với bạn. Và điều đó đã không được thực hiện suốt 5-6 năm qua. Sự kết nối giữa chính phủ và người dân Afghanistan đã mất đi. Các chính sách và chiến lược mang nặng tính phân biệt đối xử, chia rẽ và hẹp hòi", ông Najafizada lý giải.

Giới chuyên gia đánh giá lực lượng của Afghanistan có thừa khả năng nhưng thiếu ý chí chiến đấu. Trên khắp đất nước, binh lính, cảnh sát, các quan chức cấp tỉnh và nông thôn, và người dân nói rằng họ sẽ không chiến đấu để bảo vệ chính phủ của ông Ghani. Những người tham gia chiến đấu, bao gồm cả dân quân địa phương, cho biết họ đang phải bảo vệ gia đình và tài sản của chính mình cũng như bảo vệ tương lai của con cái vì không tin chính phủ làm điều này.

{keywords}
Lính Mỹ sẽ rút hết khỏi Afghanistan vào cuối tháng 8. Ảnh: Reuters 

Thiếu ý chí chiến đấu

Quan điểm đó - có khả năng mà không có thiện chí - đã được phản ánh trong bình luận của Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki. Bà nói chính quyền Tổng thống Joe Biden tin Lực lượng Quốc phòng và An ninh quốc gia Afghanistan (ANDSF) có "thiết bị, quân số và năng lực huấn luyện để đánh trả".

Theo bà Psaki, giành được thắng lợi sẽ củng cố vị thế của họ trong các cuộc đàm phán hòa bình với Taliban, vừa được nối lại tại thủ đô Doha của Qatar vào hôm 12/8. Nhưng trong một năm gặp gỡ vừa qua, hai bên không đạt được tiến bộ nào, và phát ngôn viên Lầu Năm Góc Jack Kirby hôm 11/8 khẳng định vấn đề chính là "năng lực lãnh đạo".

Nhà phân tích hoạt động quân sự Jonathan Schroden đánh giá: "Những gì chúng tôi thấy cho đến nay từ các bộ phận thông thường của ANDSF, chứ không phải quân biệt kích, phần lớn là thiếu ý chí và/hoặc khả năng chiến đấu trong thời gian dài. Điểm mấu chốt là, nếu họ không tin vào điều họ được yêu cầu chiến đấu hoặc không muốn điều đó, họ sẽ không hành động".

Theo vị chuyên gia này, chẳng có hình phạt nào cho việc đào ngũ ở Afghanistan, không giống như ở Mỹ.

"Không phải tất cả các đơn vị quân đội hoặc các chốt kiểm tra đều biến mất. Nhiều người đã cố gắng phòng thủ nhưng họ sắp hết lương thực và đạn dược. [Họ] kêu gọi tiếp tế, tiếp viện và yểm trợ, nhưng trong một số trường hợp chẳng nhận được gì. Vì vậy, họ đành phải tháo chạy", ông Schroden phản ánh.

{keywords}
Taliban đã chiếm được một loạt tỉnh thành của Afghanistan chỉ trong thời gian ngắn. Ảnh: AP

Quyết định rút quân của Mỹ

Nhiều lãnh địa rộng lớn đã rơi vào tay Taliban kể từ tháng 5 khi quân nổi dậy dùng chiến lược cô lập đất nước bằng cách phong tỏa các cửa khẩu biên giới và bao vây thủ phủ các tỉnh.

Thủ phủ (Aybak) của tỉnh Samangan, thủ phủ Farah của tỉnh cùng tên, thủ phủ Pul-i-Khumri của tỉnh Baghlan, và thủ phủ Faizabad của Badakhshan giáp Tajikistan, Pakistan và Trung Quốc đều đã thất thủ hôm 9/8 mà không có một cuộc giao chiến nào diễn ra.

Taliban tiến vào Mazar-i-Sharif, thủ phủ tỉnh Balkh, hôm 8/8 và có mặt ở thành phố Herat của tỉnh cùng tên từ cách đây 2 tuần. Sự sụp đổ của những nơi này sẽ giúp Taliban tiến quân sang miền bắc và miền tây đất nước, theo ông Najafizada. Còn chiếm giữ được Kunduz ở phía bắc sẽ là cơ hội để họ tiến đến Kabul.  

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một thỏa thuận song phương với Taliban vào tháng 2/2020 để chấm dứt 20 năm Mỹ dính dáng ở Afghanistan bằng cách cam kết với nhóm này một số điều kiện, bao gồm không tấn công lực lượng Mỹ, cắt đứt quan hệ với al-Qaeda và các nhóm khủng bố khác, và giảm bạo lực nói chung.

Không có điều kiện nào trong số trên được tuân thủ. Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn kiên quyết với thỏa thuận này, tuyên bố tất cả lính Mỹ sẽ rút đi vào ngày 31/8. 

Weeda Mehran - một chuyên gia về xung đột tại Đại học Exeter – cho rằng sự ra đi của quân đội Mỹ, đặc biệt là sự biến mất trong đêm của họ khỏi sân bay Bagram, nơi từng là trung tâm hoạt động của họ ở Afghanistan, là một đòn giáng mạnh vào tinh thần của lực lượng an ninh bản địa.

"Kabul tương đối mơ hồ về cách thức họ dự định quản lý cuộc chiến và đánh đuổi Taliban. Sự thiếu rõ ràng này kết hợp với tình trạng phân hóa chính trị đã dẫn đến suy đoán và thiếu ý chí chính trị để chống lại quân nổi dậy, đặc biệt là ở phía bắc và phía tây, trong phần lớn dân số không phải là người Pashtun", bà Mehran nhận định.

"Điều này chắc chắn tăng thêm sức mạnh cho câu chuyện của Taliban về một lực lượng hùng mạnh với chiến thắng sắp đạt được ở Afghanistan".

Thanh Hảo

Taliban tiến sát Kabul, chiếm thủ phủ thứ 10 của Afghanistan

Taliban tiến sát Kabul, chiếm thủ phủ thứ 10 của Afghanistan

Hôm nay (12/8), Taliban đã chiếm được một thủ phủ chiến lược gần thủ đô Kabul và phá vỡ các tuyến phòng thủ ở thành phố lớn thứ 3 của Afghanistan.

" alt="Điều gì đã xảy ra với lực lượng quốc phòng Afghanistan?" width="90" height="59"/>

Điều gì đã xảy ra với lực lượng quốc phòng Afghanistan?

{keywords} 

Từ sự thiếu hụt container do dịch Covid-19, đến sự cố tắc nghẽn tại Kênh đào Suez và giờ đây là làn sóng lây nhiễm mới tại miền Nam Trung Quốc, các cú sốc nối tiếp nhau này đang phủ bóng lên ngành vận tải biển quốc tế, với nguồn cung container hạn hẹp, cước vận chuyển tăng cao và có khả năng gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.

Họa vô đơn chí

Thời gian qua, thị trường vận tải biển quốc tế liên tiếp chịu nhiều cú sốc lớn. Sự phục hồi ở nhiều nơi trên thế giới sau đại dịch Covid-19 hồi cuối năm ngoái đã dẫn đến một sự bùng nổ trong hoạt động mua sắm, khiến ngành vận tải biển bị thiếu hụt container một cách nghiêm trọng. Điều này đã gây ra tình trạng chậm trễ trong hoạt động vận chuyển hàng hóa từ Trung Quốc sang châu Âu và Mỹ, đồng thời khiến giá cả hàng hóa tăng cao cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Sau đó, tàu Ever Given, một trong những con tàu container lớn nhất thế giới, đã bị mắc kẹt ở Kênh đào Suez và chặn ngang tuyến đường vận chuyển quốc tế huyết mạch trong gần một tuần. Khoảng 12% khối thượng thương mại toàn cầu đi qua Kênh đào Suez, nơi chứng kiến trung bình hơn 50 con tàu qua lại mỗi ngày. Sự cố này đã gây ra một cuộc khủng hoảng cho hoạt động vận tải biển toàn cầu và và trì hoãn khối lượng hàng hóa thương mại quốc tế trị giá 9 tỷ USD/ngày.

Và giờ đây, doanh nghiệp và người tiêu dùng lại đang đứng trước một cuộc khủng hoảng khác của ngành vận tải biển, khi tình hình dịch bệnh gia tăng ở miền Nam Trung Quốc đang làm gián đoạn hoạt động của nhiều cảng biển và làm trì hoãn hoạt động vận chuyển, khiến cước phí gia tăng.

Tỉnh Quảng Đông đã ghi nhận số ca mắc Covid-19 gia tăng đột biến trong thời gian gần đây. Chính quyền địa phương đã ban hành lệnh phong tỏa ở nhiều nơi để ngăn chặn sự lây lan nhanh của dịch bệnh. Tình hình này đã khiến hoạt động vận chuyển tại nhiều cảng lớn của Trung Quốc bị trì hoãn, cước vận chuyển vốn đã cao nay còn cao hơn nữa, và thời gian chờ tại các cảng ngày càng kéo dài.

Quảng Đông, một trung tâm vận tải biển lớn, chiếm khoảng 24% tổng lượng hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Theo Hội đồng Vận tải biển Thế giới, hai cảng ở tỉnh này là cảng Thâm Quyến và cảng Quảng Châu lần lượt là cảng lớn thứ ba và thứ năm trên thế giới.

Ông Brian Glick, người sáng lập và Giám đốc điều hành (CEO) của nền tảng hợp nhất chuỗi cung ứng Chain.io, nhận định tình trạng gián đoạn ở Thâm Quyến và Quảng Châu sẽ rất đáng lo ngại và sẽ có tác động chưa từng thấy đối với chuỗi cung ứng. Ông Glick cho biết cước phí vận chuyển đang ở các mức cao nhất từ trước đến nay sau khi liên tục phá vỡ các mức cao kỷ lục trước đó.

Nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu

Ông Zhang Zhiwei, chuyên gia kinh tế trưởng của công ty quản lý tài sản Pinpoint Asset Management, dự đoán nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng đang gia tăng, và chi phí vận chuyển cũng như giá hàng xuất khẩu có thể sẽ còn tăng hơn nữa. Ông nhấn mạnh tỉnh Quảng Đông đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Ông JP Wiggins, Phó Chủ tịch công ty phần mềm vận tải 3GTMS, cho rằng cuộc khủng hoảng tại các cảng ở Trung Quốc sẽ gây gián đoạn nhiều hơn cho các khách hàng Mỹ vì nhiều chuyến hàng bị ảnh hưởng có điểm đến là Bắc Mỹ, khác với sự cố ở Kênh đào Suez lại tác động nhiều hơn đến hoạt động thương mại ở châu Âu. Ông Wiggins cảnh báo cước phí đang “biến động rất mạnh” và ông khuyên các công ty vận tải nên lên kế hoạch cho trường hợp cước phí tăng gấp đôi, vì hiện không thể đoán định được cước vận chuyển sẽ còn diễn biến như thế nào.

Bà Shehrina Kamal, chuyên gia của công ty phân tích Everstream Analytics, cho biết các công ty không thể chịu được sự chậm trễ trong hoạt động vận chuyển như hiện nay đang chuyển sang hình thức vận chuyển bằng đường hàng không, từ đó đẩy chi phí vận chuyển tăng cao gấp nhiều lần.

Bên cạnh đó, bà Kamal cho biết thời gian chờ tàu vào bến tại khu vực cầu cảng quốc tế Diêm Điền (Yantian International Container Terminal) ở Thâm Quyến đã tăng đột biến từ thời gian trung bình nửa ngày lên 16 ngày. Tình trạng này sẽ còn ảnh hưởng đến các cảng khác, khi các hãng tàu bắt đầu chuyển hướng. Một cảng khác ở Quảng Châu đang chứng khiến dòng hàng hóa đổ vào tăng cao do các tàu chuyển hướng sang cảng này, và tình trạng tắc nghẽn được dự đoán còn kéo dài thêm hai tuần nữa hoặc thậm chí là lâu hơn. 

Theo bà Kamal, tác động từ tình hình trên sẽ lan sang các tỉnh láng giềng như Quảng Tây, Vân Nam, Hồ Nam, Hồ Bắc, và thậm chí còn vượt ra khỏi Trung Quốc đại lục, khi cảng vận tải biển ở trung tâm tài chính Hong Kong (Trung Quốc) cũng không khỏi bị ảnh hưởng.

Hoạt động vận tải xuyên biên giới có thể được thực hiện bằng xe tải, nhưng giới chức Trung Quốc gần đây đã thắt chặt các biện pháp quản lý đối với phương thức này do tình hình dịch bệnh. Bà Kamal cho biết bên cạnh các biện pháp khác, tất cả các xe tải vận chuyển hàng xuyên biên giới đều phải được phun khử khuẩn, và điều này có thể làm chậm quá trình vận chuyển hàng hóa. 

Nhìn chung, tốc độ luân chuyển tại các cảng ở Quảng Châu sẽ vẫn chậm chạp trong tháng Sáu, và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác ở Trung Quốc. Điều này có thể khiến giá cả gia tăng, trong bối cảnh giới đầu tư còn đang lo ngại về nguy cơ lạm phát tăng cao và tác động của nó đến lãi suất.

Ông Zhang Zhiwei, chuyên gia kinh tế trưởng của công ty quản lý tài sản Pinpoint Asset Management, nhận định giữa lúc tình hình dịch bệnh ở Ấn Độ và các nền kinh tế Đông Nam Á đang khiến giá hàng hóa và cước phí vận chuyển gia tăng, làn sóng lây nhiễm Covid-19 lần này ở Quảng Đông có thể góp phần gây thêm áp lực lạm phát đối với nhiều nước khác.

Theo Baotintuc

Hình ảnh hàng trăm tàu thuyền tắc nghẽn trên kênh đào Suez

Hình ảnh hàng trăm tàu thuyền tắc nghẽn trên kênh đào Suez

Tàu container MV Ever Given đã gần như đưa ngành vận tải biển vào trạng thái tê liệt sau khi chắn ngang Kênh đào Suez của Ai Cập.

" alt="Hàng loạt cú sốc liên tiếp, vận tải biển quốc tế lao đao" width="90" height="59"/>

Hàng loạt cú sốc liên tiếp, vận tải biển quốc tế lao đao

Real Dortmund
Real Madrid được giới chuyên môn đánh giá cao hơn Dortmund

Real Madrid được đánh giá cao nhờ sở hữu dàn cầu thủ siêu sao Vincius Jr, Jude Bellingham, Toni Kroos... Tuy nhiên, cựu tiền đạo Rivaldo cho rằng, Dortmund có thể tạo nên địa chấn.

Anh chia sẻ trên Betfair: "Với số lượng danh hiệu Champions League mà Real Madrid đã giành được, họ là đội bóng xuất sắc nhất Thế giới.

Real xứng đáng được ca ngợi vì tất cả những gì đạt được trên đấu trường danh giá này. Los Blancos biết cách ra sân và chiến thắng ở Champions League.

Trước vòng bán kết, tôi từng dự đoán Real Madrid và Dortmund vào đá chung kết. Sự thật đúng như vậy. Lúc đó, tôi cũng nói rằng Borrusia Dortmund sẽ vô địch.

Đoàn quân HLV Terzic đang tràn đầy hưng phấn cùng sự tự tin. Họ có thể tạo nên bất ngờ, đặc biệt trong những trận đấu khó khăn.

Mọi người đã thấy được điều đó ở 2 cuộc chạm trán PSG, đội bóng áo vàng đen giành chiến thắng cả hai lượt trận.

Đúng là Real Madrid được nhiều người yêu thích, nhưng tôi đặt niềm tin Borrusia Dortmund sẽ lên ngôi ở Wembley."

Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Atalanta, Siêu cúp châu Âu 2024

Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Atalanta, Siêu cúp châu Âu 2024

Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Atalanta, tranh Siêu cúp châu Âu 2024 trên sân Narodowy, diễn ra lúc 2h ngày 15/8 (giờ Việt Nam)." alt="Rivaldo dự đoán: 'Dortmund hạ Real Madrid lên ngôi vô địch'" width="90" height="59"/>

Rivaldo dự đoán: 'Dortmund hạ Real Madrid lên ngôi vô địch'