- Một cựu sinh viên của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã đốt bằng tốt nghiệp đại học do bức xúc với gia đình.

Xác nhận với VietNamNet, ông Nguyễn Thiện Duy, Trưởng phòng Công tác chính trị của trường cho biết trước thông tin một cựu sinh viên của trường đốt bằng tốt nghiệp, trường đã chủ động liên hệ để tìm hiểu thông tin.

Cựu sinh viên đã đốt bằng là Phạm Anh T., sinh năm 1992, quê Tiền Giang, sinh viên khóa 36 chuyên ngành Chứng khoán, ngành đào tạo Tài chính – Ngân hàng. T. đã tốt nghiệp hệ đại học chính quy năm 2014.

dot bang dai hoc
Cựu sinh viên đã đốt bằng tốt nghiệp đại học do bức xúc với gia đình

Trao đổi qua điện thoại với nhà trường, cựu sinh viên này nói rằng vào ngày 21/1, trong lúc bức xúc về việc gia đình không cho lập các dự án để kinh doanh, T. đã đốt bằng tốt nghiệp vì cho rằng bố mẹ đã dập tắt ước mơ của em.

"Sau khi đốt bằng tốt nghiệp, T. đã rất hối lỗi. Em cũng gửi lời xin lỗi nhà trường và các thầy cô" - ông Duy cho biết.

Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền một clip về việc một sinh viên của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đốt bằng đại học.

Cựu sinh viên này đã tẩm hóa chất lên tấm bằng đại học rồi đốt và chia sẻ lên trang cá nhân của mình. Hành động này đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có ý kiến hoài nghi về chất lượng giáo dục đại học.

Chiều nay, cựu sinh viên Phạm Anh T. đã viết thư xin lỗi gửi Ban giám hiệu Trường ĐH Kinh tế TP.HCM.

Trong thư xin lỗi, cựu sinh viên này cho biết, ngày 21/1, trong lúc bốc đồng về việc gia đình không được dùng máy tính để phục vụ công việc bán hàng mà yêu cầu theo một hướng khác, T. đã đốt bằng đại học để "vĩnh viễn không phụ thuộc vào khuôn khổ gia đình, để tập trung duy nhất vào con đường mình đã chọn".

Cựu sinh viên thấy mình "rất có lỗi với thầy cô, nhà trường, những anh chị đi trước, với những em đang học học, những người đã đóng góp rất nhiều cho trường".

Tuệ Minh

Tại sao thu phí sinh viên nhận bằng tốt nghiệp?

Tại sao thu phí sinh viên nhận bằng tốt nghiệp?

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM), giải thích rằng thu phí khi sinh viên khi nhận bằng tốt nghiệp là do thay đổi số tiếu do bổ sung môn học mới hoặc thay đổi môn học mới sau khi kết thúc việc thu học phí.

" />

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM lên tiếng về việc cựu sinh viên đốt bằng tốt nghiệp đại học

Nhận định 2025-02-07 18:41:32 16228

- Một cựu sinh viên của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã đốt bằng tốt nghiệp đại học do bức xúc với gia đình.

Xác nhận với VietNamNet,ườngĐHKinhtếTPHCMlêntiếngvềviệccựusinhviênđốtbằngtốtnghiệpđạihọđoàn di băng sinh năm bao nhiêu ông Nguyễn Thiện Duy, Trưởng phòng Công tác chính trị của trường cho biết trước thông tin một cựu sinh viên của trường đốt bằng tốt nghiệp, trường đã chủ động liên hệ để tìm hiểu thông tin.

Cựu sinh viên đã đốt bằng là Phạm Anh T., sinh năm 1992, quê Tiền Giang, sinh viên khóa 36 chuyên ngành Chứng khoán, ngành đào tạo Tài chính – Ngân hàng. T. đã tốt nghiệp hệ đại học chính quy năm 2014.

dot bang dai hoc
Cựu sinh viên đã đốt bằng tốt nghiệp đại học do bức xúc với gia đình

Trao đổi qua điện thoại với nhà trường, cựu sinh viên này nói rằng vào ngày 21/1, trong lúc bức xúc về việc gia đình không cho lập các dự án để kinh doanh, T. đã đốt bằng tốt nghiệp vì cho rằng bố mẹ đã dập tắt ước mơ của em.

"Sau khi đốt bằng tốt nghiệp, T. đã rất hối lỗi. Em cũng gửi lời xin lỗi nhà trường và các thầy cô" - ông Duy cho biết.

Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền một clip về việc một sinh viên của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đốt bằng đại học.

Cựu sinh viên này đã tẩm hóa chất lên tấm bằng đại học rồi đốt và chia sẻ lên trang cá nhân của mình. Hành động này đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có ý kiến hoài nghi về chất lượng giáo dục đại học.

Chiều nay, cựu sinh viên Phạm Anh T. đã viết thư xin lỗi gửi Ban giám hiệu Trường ĐH Kinh tế TP.HCM.

Trong thư xin lỗi, cựu sinh viên này cho biết, ngày 21/1, trong lúc bốc đồng về việc gia đình không được dùng máy tính để phục vụ công việc bán hàng mà yêu cầu theo một hướng khác, T. đã đốt bằng đại học để "vĩnh viễn không phụ thuộc vào khuôn khổ gia đình, để tập trung duy nhất vào con đường mình đã chọn".

Cựu sinh viên thấy mình "rất có lỗi với thầy cô, nhà trường, những anh chị đi trước, với những em đang học học, những người đã đóng góp rất nhiều cho trường".

Tuệ Minh

Tại sao thu phí sinh viên nhận bằng tốt nghiệp?

Tại sao thu phí sinh viên nhận bằng tốt nghiệp?

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM), giải thích rằng thu phí khi sinh viên khi nhận bằng tốt nghiệp là do thay đổi số tiếu do bổ sung môn học mới hoặc thay đổi môn học mới sau khi kết thúc việc thu học phí.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/43d698982.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế

Những lời buộc tội ấy không bất ngờ với Om Malik, cây bút của tạp chí NewYorker. Với anh, thất bại lớn nhất của thung lũng Silicon không phải là tiếp thị sản phẩm nghèo nàn, thất hứa mà chính là thiếu vắng sự cảm thông với những người có cuộc sống bị làm phiền bởi ma thuật của công nghệ. Hai năm trước, anh từng viết trên blog: “Điều quan trọng với chúng ta là nói về tác động xã hội mà Google đang làm hay cái mà Facebook có thể làm với dữ liệu. Liệu nó có thể ảnh hưởng đến cảm xúc (để gia tăng sự kết nối), nó có thể can thiệp vào quy trình chính trị”.

Có lẽ đã đến lúc để những người phổ biến công nghệ tự hỏi bản thân vài câu hỏi khó, bắt đầu bằng: Vì sao nhiều người bỏ phiếu cho Trump? Maik hi vọng người trong ngành công nghệ nhìn ra ngoài màn hình smartphone và cố hiểu cảm giác của thế hệ vô vọng và bị bỏ rơi vì sự thay đổi quá nhanh của xã hội.

Rất khó để nghĩ về hậu quả của công nghệ với tư cách nhà sáng lập của startup đang chạy đua để khẳng định mình hay một nhà điều hành, người luôn lo lắng phải đạt tăng trưởng liên tục để làm nhà đầu tư hài lòng. Đối ngược với áp lực từ tăng người dùng, tăng doanh số, tuyển dụng đúng người để thực hiện tầm nhìn của mình chính là sự đào thải những đối tượng mà bạn không hề biết đến.

Nếu đang làm cho Facebook, Google, Amazon hay Uber, bạn không thể phủi tay khỏi tác động của các thuật toán. Nếu làm cho Amazon, bạn phải nhận thức được rằng bạn đang từ từ hủy hoại ngành bán lẻ, nơi vô số người đang công tác. Nếu làm cho Airnb, bạn đang ảnh hưởng đến việc tuyển dụng khách sạn.

">

Thiếu sự cảm thông, Silicon Valley có thể thành 'ác quỷ' giống Phố Wall

Ngày càng nhiều phụ nữ có thể lái xe.

Những sự kiện trên là minh chứng rõ ràng nhất cho việc xe hơi ngay từ những ngày đầu tiên ra mắt đã tuyệt nhiên không phải sân chơi chỉ dành riêng cho nam giới. Trong thời đại ngày nay, việc nữ giới sở hữu xe riêng và làm chủ tay lái là khá phổ biến và đáng khích lệ. Để giúp chị em có thể an toàn và thoải mái sử dụng chiếc xe của mình, dưới đây là một vài kinh nghiệm hữu ích mà mọi tay lái nữ đều nên ghi nhớ.

Câu chuyện của giày cao gót

Khi có ý định sử dụng xe hơi, mọi phụ nữ đều nên mang theo giày bệt, tốt nhất là đế mềm. Việc mang giày cao gót sẽ gây cản trở rất nhiều cho thao tác đạp chân ga và chân phanh, dẫn đến những tình huống nguy hiểm. Một số chị em cũng thường để sẵn một đôi giày mềm trong xe để thay thế khi cần.

Đây cũng là một giải pháp khá thú vị nếu bạn luôn muốn tôn dáng mỗi khi bước ra khỏi xe nhờ những đôi giày cao gót nhưng vẫn cần đảm bảm an toàn khi tham gia giao thông. Dĩ nhiên, việc đạp ga/phanh bằng chân trần là điều không nên làm để bảo đảm sự mềm mại của đôi chân cũng như tránh hiện tượng đau mỏi khi di chuyển trong thời gian dài.

Kinh nghiệm lái xe cho phái đẹp
Không đi giầy cao gót khi lái xe.

Đảm bảo khả năng của “bạn đồng hành”

Hơn nữa, hãy đảm bảo chắc chắn rằng bạn đã có đủ nhiên liệu cho chuyến đi. Ngoài ra, một thao tác đơn giản là hãy để ý đèn báo trên đồng hồ trung tâm để xem có dấu hiệu bất thường nào hay không. Thông thường, khi xe được bật chìa khoá, hệ thống điện tử sẽ kiểm tra toàn bộ các cảm biến (toàn bộ đèn báo đều sáng) trước khi tắt hết những thành phần “an toàn”.

Nếu có đèn lạ nào xuất hiện, bạn cần kiểm tra ngay tài liệu hướng dẫn hoặc gọi điện tham vấn các chuyên gia kỹ thuật (thông thường hay gặp là đèn áp suất lốp, đèn báo kiểm tra động cơ hoặc phanh). Lưu ý rằng những yếu tố bảo đảm an toàn như đèn, áp suất lốp, còi, phanh… đều nên được bảo dưỡng định kỳ cũng như sửa chữa ngay khi có vấn đề xảy ra.

Những thao tác cần lưu ý khi bước lên xe

Sau khi bước lên xe và đóng cánh cửa lại, việc đầu tiên bạn cần thực hiện là điều chỉnh lại ghế ngồi sao cho vừa tầm mắt và vô lăng. Một bí quyết mà các chuyên gia mách là bạn hãy tựa lưng mình thật sát với ghế, đặt thẳng tay lên đỉnh vô lăng để lòng bàn tay tiếp xúc rồi chỉnh lại các thành phần khác (gương chiếu hậu trong và ngoài, vị trí vô lăng, các vị trí ghế…) theo tư thế chuẩn như vậy.

Cần đảm bảo gương chiếu hậu trong xe chỉ có hình ảnh của bạn mà không hề thấy bất kỳ chướng ngại nào đằng sau. Cuối cùng, đừng bao giờ quên thắt dây an toàn, nhả phanh tay và nhè nhẹ vào ga.

Kinh nghiệm lái xe cho phái đẹp
Chỉnh tư thế, gương, thắt dây an toàn trước khi di chuyển.

Vì một hành trình an toàn

Khi đã bắt đầu nổ máy, hãy dành mối quan tâm số một cho con đường và những yếu tố bất ngờ có thể xảy ra xung quanh. Người ta thường nói: “Đi xe đạp bằng chân, đi xe máy bằng tay và đi ôtô bằng đầu”. Đúng như vậy, bạn không nên loay hoay với những suy nghĩ như tối nay ăn gì, liệu có đủ thời gian đi mua một chiếc đầm trong khi đợi đến giờ tan học của con hay không có thể được giải quyết khi bạn đã thực hiện xong hành trình của mình.

Một sai lầm khác phụ nữ hay gặp phải chính là việc ăn uống khi điều khiển xe. Những tình huống như vừa cầm đồ ăn vừa lái xe, đạp phanh không được khi có một chai nước bị mắc kẹt dưới chân phanh đều có thể gây nên những hậu quả không lường.

Kinh nghiệm lái xe cho phái đẹp
Tuyệt đối không trang điểm hoặc làm những việc khác khiến việc lái xe mất tập trung.

Thêm vào đó, để đảm bảo an toàn, khi đặt chân vào phanh và ga trên xe số tự động, hãy luôn đi xe chỉ bằng một chân phải để có điểm tựa (chân trái) và tuyệt đối tránh được hiện tượng nhầm chân ga – phanh rất nguy hiểm. Một số ý kiến cũng cho rằng người lái nên tì gót cố định lên sàn, chỉ di chuyển bàn chân và mũi để đạp phanh, ga và côn, tránh nhấc chân lên khỏi sàn xe rồi đạp, dễ dẫn mất kiểm soát phanh và ga.

Giữ an toàn cho bản thân và “cục cưng”

Trong quá trình lưu thông trên đường, chị em cũng cần lưu ý khoá cửa tuyệt đối (các dòng xe hiện đại thường có chức năng tự khoá cửa khi đến tốc độ nhất định). Nếu có rắc rối xảy ra trên đường và cần xuống xe, bạn hãy chắc chắn mình đã khoá cửa trước khi chú tâm vào việc khác.

Không hiếm trường hợp kẻ xấu vờ va chạm và chỉ tích tắc khi chủ xe mở cửa trước, một đồng bọn sẽ mở cửa sau để lấy đồ hoặc thậm chí trắng trợn cướp giật – tình huống rất khó chống đỡ với phái yếu. Bất kể tình huống nào, khi ai gõ cửa kính ôtô để hỏi đường hay nhờ giúp đỡ lúc xe bạn đang chạy chậm hoặc dừng, luôn nhớ việc quan sát xung quanh xem liệu chỉ có một hay nhiều người “khả nghi”.

Kinh nghiệm lái xe cho phái đẹp
Khi đỗ xe cần quan sát kỹ, tránh kẻ xấu chờ cơ hội trộm đồ.

Trước khi xuống xe, dù vội vàng đến đâu, bạn cũng nên quan sát trước sau. Khi đã đảm bảo sẽ không xảy ra va quệt với người đi đường, hãy mở cửa từ từ, hé cửa 5 giây để chắc chắn mọi người biết bạn đang chuẩn bị bước xuống, tránh những va chạm không hay có thể xảy ra.

Ngay cả khi đã đỗ, hãy luôn chú ý đóng kín các cửa kính khi xuống xe như việc đóng hết các cửa ra vào khi rời khỏi nhà vậy. Với những xe có cửa sổ trời, bạn cần đảm bảo nó đã được đóng kín nếu không muốn những “vật thể lạ” hay mưa lọt vào trong. Trong trường hợp cần hé kính để tránh nóng, bạn nên đảm bảo xe đang đỗ ở vị trí an toàn, có người trông coi để tránh kể xấu lợi dụng lấy cắp đồ đạc.

Kinh nghiệm lái xe cho phái đẹp
Nên cất tài sản có giá trị vào túi xách hoặc nơi khuất trong xe.

Trong trường hợp đi mua sắm, bạn lưu ý cất gọn tiền và các tài sản có giá trị khác vào túi xách hoặc tối thiểu là những vị trí khuất (gầm ghế, hộc đồ, phủ áo lên) trước khi ra khỏi bãi đỗ. Không hiếm trường hợp kẻ trộm đã đập vỡ kính để lấy máy tính xách tay hay đồ quý để hớ hênh trên táp lô hoặc ghế ngồi.

Bạn cũng cần tránh việc vừa đi vừa sửa soạn đồ đạc trong hầm vắng sẽ gây chú ý và thu hút kẻ xấu. Đồng thời, hãy luôn cầm sẵn chìa khoá trong tay để có thể nhanh chóng mở cửa, vào xe, đóng cửa và lái xe rời đi khi cần. Phái nữ cũng nên nhớ chỉ hạ kính thay vì mở hẳn cửa xe khi cần giao tiếp trên đường.

">

Kinh nghiệm lái xe cho phái đẹp

Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực

">

Chàng game thủ khoe góc chơi game toàn 'nòng nọc'

Ông Đặng Trần Hải Đăng – Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu Vietinbanksc – nhận xét thị trường bán lẻ điện máy Việt Nam vẫn đang trên đà tăng trưởng mạnh, là lĩnh vực vẫn mang lại lợi nhuận tốt. Ông Đăng dẫn số liệu cho biết, năm 2015, nhu cầu tiêu thụ điện máy toàn thị trường đạt 154,7 nghìn tỷ đồng, tăng 22,6% so với năm 2014. Trong đó, nhóm điện thoại di động chiếm 42,4%, nhóm điện tử điện lạnh (ti vi, tủ lạnh, lò vi sóng…) chiếm 42,7%, nhóm máy tính, laptop, máy in chiếm 12,9%, và 2% còn lại thuộc về nhóm máy chụp hình.

Trong chuỗi cung ứng: hãng sản xuất – công ty phân phối – chuỗi bán lẻ - người tiêu dùng, ông Đăng cho biết nhà bán lẻ lẫn công ty phân phối đều chịu những rủi ro riêng.

Đối với công ty phân phối, có hai rủi ro chính về tài chính và kinh doanh. Về tài chính, công ty phân phối gặp khó khăn trong quản lý hàng tồn kho như nhập quá nhiều, bảo quản không hợp lý khiến hàng hóa bị hỏng hóc, giảm giá trị. Khi giá bán thành phẩm giảm, việc sở hữu nhiều hàng tồn kho đã nhập với giá cao cũng khiến cho nhà bán buôn phát sinh thêm các chi phí trích lập dự phòng; các rủi ro liên quan đến công nợ phải thu từ các chuỗi bán lẻ; khi nhập khẩu hàng hóa, phải chịu rủi ro về tỷ giá. Về kinh doanh, công ty phân phối sẽ gặp khó khi hoạt động phân phối phụ thuộc vào một nhà sản xuất hoặc nhà bán lẻ lớn. Ông Đăng đã chỉ ra ví dụ của DGW khi phải chịu thiệt hại từ mảng kinh doanh phân phối điện thoại Nokia khi hãng sản xuất này tuyên bố dừng sản xuất.

Tuy nhiên trong chuỗi này, khi không còn hợp tác với công ty phân phối, chuỗi bán lẻ cũng gặp rủi ro. Chẳng hạn, do thời gian nhập từ nhà sản xuất lâu hơn so với nhập từ nhà phân phối, độ trễ này sẽ khiến nhà bán lẻ chịu các rủi ro về biến động giá, về thay đổi công nghệ, về thay đổi xu hướng tiêu dùng. Khi nhập hàng nhiều, vòng quay hàng tồn kho sẽ có xu hướng chậm lại. Ngoài ra, chuỗi bán lẻ khi tự nhập hàng sẽ dính rủi ro xử lý hàng tồn kho khi không thể phân phối cho các chuỗi bán lẻ khác trong khi nhà bán buôn có thể làm được điều này. Ông Đăng nhấn mạnh thêm các hạn chế khác khi nhà bán lẻ ít có khả năng thực hiện các nghiệp vụ logistic (nhập hàng từ hải quan, lưu kho,…), ít có khả năng phân phối được các mặt hàng mới trên thị trường do năng lực marketing các nhãn hàng mới thấp.

Mặc dù cạnh tranh quyết liệt và nhà phân phối đang có dấu hiệu yếu thế, tuy nhiên nói trước hàng trăm nhà đầu tư tham gia hội thảo, ông Đăng cho biết các công ty niêm yết như Thế Giới Di Động (MWG), Thế Giới Số (DGW), Công ty cổ phần phân phối Dầu Khí (PSD) đều có các chỉ số thị trường tốt, có thể đầu tư.

Hướng đi mới cho công ty phân phối

">

Thế Giới Di Động, FPT Shop 'ngang nhiên' nhập hàng từ hãng, bỏ qua nhà phân phối

友情链接