Tuyển thủ Việt Nam nghẹn lời chia tay thầy Park, hứa vô địch AFF Cup
Trưa nay (17/10),ểnthủViệtNamnghẹnlờichiataythầyParkhứavôđịkết quả bóng đá vô địch quốc gia pháp VFF thông báo chính thức không gia hạn hợp đồng với HLV Park Hang Seo. AFF Cup 2022 sẽ là giải đấu cuối cùng của HLV Park trên cương vị thuyền trưởng tuyển Việt Nam.
Biết tin ông Park sắp chia tay đội tuyển, các cầu thủ Việt Nam đều rất buồn, nhưng tất cả khẳng định nỗ lực hết sức để vô địch AFF Cup 2022 làm món quà đẹp cho ông thầy người Hàn Quốc.
“Nỗ lực cho giải đấu cuối cùng cùng thầy”, tiền vệ Nguyễn Hoàng Đức viết trên trang cá nhân.
Tiền đạo Nguyễn Tiến Linh chia sẻ cảm xúc: "Tôi buồn và tiếc nuối vì chúng tôi đã có nhiều thời gian tập luyện và thi đấu dưới sự dẫn dắt của thầy. Nhưng dù sao điều quan trọng lúc này là hướng về tương lai. Phía trước còn AFF Cup nên tôi sẽ thi đấu thật tốt để có lời chia tay đẹp với thầy”.
Tiến Linh cho biết ở những thời điểm phong độ không tốt, anh luôn được thầy Park động viên và nói không bao giờ được từ bỏ. Hai thầy trò đã có quãng thời gian dài với nhiều kỷ niệm thật đẹp.
Cựu tiền đạo Nguyễn Anh Đức cho rằng đây là thời điểm phù hợp để VFF và HLV Park Hang Seo đưa ra quyết định. Việc ông Park chia tay là tốt cho cả hai, và các cầu thủ càng kính trọng thầy nhiều hơn.
"Tôi từng là cầu thủ và trợ lý cho thầy Park nên cảm nhận rõ những điều ông ấy làm để tuyển Việt Nam đạt được thành công.
HLV Park luôn biết cách nâng cao tinh thần chiến đấu vì màu cờ tổ quốc cho các cầu thủ. Ông đề ra mục đích rõ ràng để cả đội tạo thành tập thể gắn kết",Anh Đức nói về thuyền trưởng người Hàn Quốc.
Trung vệ Bùi Tiến Dũng chia sẻ: “Tôi và các đồng đội cố gắng tập luyện và thi đấu tốt để tiếp tục được làm việc với thầy ở thời gian còn lại. Tôi và thầy Park đều có nhiều kỷ niệm đẹp, để kể ra một chuyện cụ thể thì rất khó.
Tôi trân trọng quãng thời gian ở bên thầy và những dịp được làm việc với thầy. HLV Park là người nghiêm khắc trong công việc, nhưng rất tình cảm và gần gũi trong cuộc sống. Thầy có khả năng truyền cảm hứng tới tất cả cầu thủ".
Trợ lý HLV Park Hang Seo Vũ Hồng Việt chia sẻ:“Thời gian được làm việc, cộng tác và học hỏi từ ông rất tuyệt vời và bổ ích. Trân trọng. Chúc ông nhiều sức khỏe”.
Còn trợ lý ngôn ngữ Lê Huy Khoa như không tin vào việc ông Park chia tay bóng đá Việt Nam:“Và ngày này cũng đến. Ôi, thật ư? Ông sẽ để lại nhiều lưu luyến và rất nhiều ký ức đẹp”.
Xem ngay lịch thi đấu AFF Cup 2022 mới nhất tại đây
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Việt Nam đang trong tiến trình chuyển đổi chung của thế giới, với những cam kết và sức ép lớn đến từ bên ngoài. Cụ thể, tại COP26, Chính phủ Việt Nam có những cam kết quan trọng như đến năm 2030, Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính. Mức giảm này có thể còn lên đến 27% khi có hỗ trợ quốc tế và thực hiện các cơ chế hỗ trợ theo Thỏa thuận Paris. Tiếp đó, đến năm 2040 sẽ loại bỏ dần sản xuất điện bằng nhiên liệu than và cuối cùng là đến 2050 sẽ đưa mức phát thải ròng về 0.
Trong bữa ăn trưa ở diễn đàn, chuyên gia của một tập đoàn tư vấn quốc tế nhận xét với tôi "mục tiêu của Việt Nam là đầy tham vọng". Cách nói phản ánh sự nghi ngờ của anh về khả năng đạt được mục tiêu. Anh nói, nhiều nước đang hụt hơi trong cuộc đua này, và kinh nghiệm mà công ty tư vấn của anh trải nghiệm là thất bại nhiều hơn thành công.
Tôi hoàn toàn chia sẻ góc nhìn này trong quá trình làm nghiên cứu về tài chính xanh của mình. Rất nhiều dự án đã thất bại vì sự đắt đỏ của chuyển đổi xanh cũng như cách thực hiện. Vài năm gần đây, với nhận thức tăng lên của thị trường tài chính về hỗ trợ kinh tế xanh, mọi việc đã dễ dàng hơn ở đầu vốn (dù không dễ như nhiều người tưởng), nhưng đầu thực thi dự án không hề đơn giản.
Hai bài học tôi nhận thấy từ những tổ chức triển khai là: tư duy ở cấp thực hiện thấp nhất còn yếu, và những giải pháp xanh - sạch lại không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đối tượng cần thực hiện nhất. Ví dụ, trong trường hợp các dự án phân loại rác, người thực hiện cuối cùng nhận ra là nỗ lực của họ trở thành "số không" khi mà chính người thu gom rác lại không phân loại.
Còn nói về chuyện trồng rừng, chính một bạn làm dự án phi lợi nhuận ở Việt Nam và một người bạn của tôi làm nghiên cứu môi trường ở Anh có cùng nhận định, ở một vài nước đang phát triển, chính người ở địa phương có khi là người sống nhờ phá rừng.
Những thực tế sinh động đó nhắc tôi tới câu nói của Tiến sĩ Trương Văn Phước trong hội thảo "Tài chính xanh và thị trường tín chỉ Carbon" diễn ra hôm 6/9. Ông nói rằng chuyển đổi xanh hay hành trình đi đến phát thải ròng bằng không phải thích hợp với điều kiện kinh tế xã hội. Nghĩa là những gì tốt đẹp nhất mà chúng ta mong muốn về môi trường, con đường đi đến kinh tế xanh, tương thích với điều kiện áp dụng ở từng địa phương.
Trong khi phần lớn doanh nghiệp trong xã hội còn là doanh nghiệp nâu - là các doanh nghiệp tạo ra khí thải và gây ô nhiễm môi trường, mô hình kinh doanh của đa số còn là mô hình nâu, cần có những cú hích chính sách để khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi cả về mô hình kinh doanh, công nghệ và suy nghĩ. Những thay đổi đó phải đi xuống được tới cấp thi hành chứ không dừng lại ở những người lập chiến lược, ra đầu bài. Nếu không, những dự án, những khoản tiền chi ra để chuyển đổi xanh coi chừng chỉ dừng ở mức nói chứ không làm, hoặc làm cho có, đối phó, theo phong trào, chứ không đi vào thực chất. Đó sẽ là sự lãng phí cơ hội và nguồn lực để chuyển đổi nền kinh tế sang mô hình tăng trưởng xanh.
Phát biểu tại Diễn đàn HEF 2023, ông Phạm Bình An, Viện phó Viện nghiên cứu phát triển TP HCM cũng chỉ ra nhiều ví dụ về mặt thực thi chính sách hiện nay, đó là thị trường tái sử dụng, tái chế chất thải đã được hình thành nhưng chưa có tính liên kết và còn nhiều vướng mắc về giấy phép thực hiện, doanh nghiệp muốn đầu tư năng lượng sạch nhưng biểu giá điện từ năng lượng tái tạo chưa đủ hấp dẫn.
Ở mặt thị trường tài chính, những thảo luận về trái phiếu xanh, cho vay xanh, thị trường tín chỉ carbon, hình thành trung tâm tài chính xanh ở TP HCM chỉ mới ở mức thúc đẩy về mặt quan điểm, nhưng về chính sách, ngay cả một cơ chế thử nghiệm theo mô hình sandbox vẫn chỉ đang trên các bàn thảo, đề án. Chúng ta đang muốn chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, mô hình tăng trưởng mới, cần nhiều thử nghiệm, nhưng cách làm vẫn đang vận hành theo tư duy quản lý và thực thi của một nền kinh tế nâu.
Không thể xanh khi đầu còn nghĩ nâu. Mà muốn thay đổi cách nghĩ, những người lập chiến lược phải làm sao nghĩ ra cách để những người từng làm xanh, nghĩ xanh ở nhiều nơi trong và ngoài nước được kết nối với những nơi cần thực hiện các chính sách, xóa đi cách "nghĩ nâu", "làm nâu".
Nghe chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi phát biểu về vấn đề kinh tế xanh, điều mà tôi tâm đắc là việc ông nhắc đi nhắc lại từ "kết nối". Không chỉ TP HCM mà bất kỳ địa phương nào muốn triển khai kinh tế xanh, thì cơ quan hoạch định và quản lý chính sách phải đổi từ vai trò đặt đầu bài sang vai trò kết nối, để những sáng kiến, mô hình kinh doanh, công nghệ xanh có thể đi vào thực chất chứ không chỉ nằm trên giấy. Chỉ có cách tiếp cận kết nối và kiến tạo, dám thử nghiệm mô hình mới thì mới có thể gỡ được các điểm nghẽn, những kháng cự thay đổi do cách nghĩ cũ hình thành trong nền kinh tế nâu đã hàng chục năm nay tạo ra.
Nếu không làm được như thế, sẽ có rất nhiều lãng phí trong quá trình thực hiện và đáng lo hơn nữa là không đạt được những cam kết quốc tế về giảm phát thải ròng. Đó không chỉ là những cam kết thành tích, mà sẽ trực tiếp tác động đến túi tiền mỗi doanh nghiệp khi càng nhiều hoạt động xuất khẩu sẽ bị làm khó vì chuẩn mực môi trường.
Những mốc thời gian 2026 hay 2030 đã không còn quá xa.
Hồ Quốc Tuấn
" alt="Muốn xanh nhưng 'nghĩ nâu'" /> - Chiều 9/4, Cục Nghệ thuật biểu diễn phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam công bố về Liên hoan các ban nhạc toàn quốc 2019 diễn ra tại Hà Nội từ ngày 18 đến 20/4.
Theo NSND Nguyễn Quang Vinh, quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, Trưởng BTC liên hoan, do sự thay đổi về hình thức thể hiện và nhu cầu của khán giả trong việc thưởng thức âm nhạc thiên về sử dụng công nghệ nên nhiều năm qua, liên hoan các ban nhạc toàn quốc tạm dừng tổ chức.
Tuy nhiên, hiện nay, với mong muốn đem lại sự đổi mới, sống động, chuyên nghiệp hơn trong biểu diễn âm nhạc, đồng thời phát hiện, tìm kiếm những nghệ sĩ tài năng, Bộ VHTTDL đã quyết định đưa sân chơi này trở lại.
Trở lại sau 27 năm vắng bóng, Liên hoan các ban nhạc toàn quốc sẽ diễn từ ngày 18 đến 20/4 tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ, Hà Nội với sự góp mặt của 10 ban nhạc. Lần trở lại này, Liên hoan có sự góp mặt của 10 ban nhạc đại diện cho các đơn vị nghệ thuật ca múa nhạc công lập và ngoài công lập trên toàn quốc như: Gom Band, VAKE Band, Yellow Star, Phương Đông, Minh Ước và những người bạn, Gác 2…
Các ban nhạc có thể sử dụng chất liệu âm nhạc và nhạc cụ truyền thống để kết hợp cùng các nhạc cụ khác biểu diễn. Tiết mục trong chương trình phải được trình diễn theo phong cách ban nhạc, theo đó, ca sĩ phải là thành viên của ban nhạc, số lượng nghệ sĩ trong mỗi ban nhạc không quá 12 người (bao gồm cả ca sĩ).
Mỗi ban nhạc nhạc trình diễn 5 tiết mục, trong đó có 3 tiết mục hòa tấu và 2 ca khúc (hoặc 3 các khúc, 2 hòa tấu). Trong đó, phong cách Pop, Rock là chủ đạo. BTC cho biết, mỗi ban nhạc nhạc trình diễn 5 tiết mục, trong đó có 3 tiết mục hòa tấu và 2 ca khúc (hoặc 3 các khúc, 2 hòa tấu). Mỗi chương trình chỉ được sử dụng tối đa 2 tác phẩm nước ngoài và phải có tối thiểu một ca khúc Việt Nam.
Các ban nhạc chịu trách nhiệm về quyền tác giả và quyền liên quan cho các tác phẩm tham gia Liên hoan. BTC Liên hoan được quyền sử dụng hình ảnh, âm thanh, âm nhạc của tiết mục, chương trình của các ban nhạc tham gia Liên hoan.
Đặc biệt, Hội đồng nghệ thuật của Liên hoan là các nghệ sĩ uy tín, tài năng, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh âm nhạc do chính Bộ trưởng Bộ VHTTDL quyết định. Về cơ cấu giải thưởng Liên hoan gồm Huy chương Vàng, Huy chương Bạc cho tiết mục. Bên cạnh đó, Hội đồng nghệ thuật Liên hoan sẽ trao giải ''Ban nhạc có phong cách trình diễn hay nhất".
Người đứng đầu Cục NTBD cho hay, liên hoan được tổ chức với hy vọng sẽ dần hồi phục lại các phong trào của các ban nhạc, dàn nhạc trên cả nước.
Tình Lê
Thú chơi cũng lắm công phu: Xuân Huy với cây vĩ cầm bằng sứ dát vàng vô giá
- Nghệ sĩ violin Xuân Huy hào hứng chia sẻ về "báu vật" của mình sau quãng thời gian 4 năm miệt mài nghiên cứu, chế tạo - cây đàn violin bằng chất liệu sứ đầu tiên trên thế giới có thể biểu diễn được.
" alt="Liên hoan các ban nhạc toàn quốc trở lại sau gần 30 năm vắng bóng" /> - Chỉ cách trung tâm Thủ đô hơn hai chục cây số, chợ Cao (Xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội) là chợ phiên hiếm hoi vẫn đậm nét phiên chợ quê đồng bằng bắc bộ xưa. Điểm đặc biệt của phiên chợ này là không chỉ họp ở sân đình như chợ phiên truyền thống, chợ Cao độc chiếm luôn cả đình làng.
Duy trì từ xa xưa, giống như các chợ quê vùng đồng bằng bắc bộ xưa, chợ Cao họp ở sân đình làng Thị Nguyên (Cao Dương, Thanh Oai), chợ họp đều đặn vào các ngày mồng 2, mồng 5,mồng 7, mồng 9, 12, 15,17, 19, 22, 25, 27, 29 âm lịch hàng tháng.
Ngoài những mặt hàng nhu yếu phẩm thiết yếu thông thường, những rổ rá, chổi tre, trầu cau... vẫn được bày bán như từ bao đời nay ở chợ Cao.
Tuy đã được công nhận là Di tích lịch sử cần được gìn giữ, bảo vệ nhưng hầu hết khu vực đình Thị Nguyên hiện nay trở thành chợ ." alt="Phiên chợ quê giữa Thủ đô" /> - Đến tháng 9/2025, iPhone 17 mới trình làng, nhưng đã xuất hiện nhiều tin đồn về sản phẩm.
- - Khi trình diễn "Về nghe gió kể" trong gameshow 'Ai sẽ thành Sao', thí sinh Khánh Long vừa hát vừa phải thay trang phục nên gặp sự cố tuột quần ngay trên sân khấu.Bằng Kiều áo hoa, quần loe nhắc lời cho Minh Tuyết hát" alt="Ai sẽ thành sao: Thí sinh gameshow Việt gặp sự cố tuột quần trên sân khấu" />
Trong phần 7 'Cô dâu 8 tuổi', trò đùa của số phận lại tiếp tục khi mối nhân duyên của Anandi và Jagdish chưa hề dừng lại. Em gái của Shiv là Saanchi gặp Jagdish.
Nếu như với Anandi, Jagdish là kẻ phản bội; với Gauri, Jagdish là kẻ lừa dối thì với Saanchi, Jagdish lại là người hùng. Ngay lần đầu gặp anh, cô em gái của Shiv đã gặp tiếng sét ái tình bởi cô được anh giúp đỡ chống lại bọn con trai hay bắt nạt.
Vai diễn tình địch của 'Cô dâu 8 tuổi' - Saanchi Kabra được thể hiện bởi mỹ nhân Roop Durgapal. Roop Durgapal không chỉ được biết đến là một nữ diễn viên nổi tiếng trên truyền hình Ấn Độ, mà cô còn được biết là nữ diễn viên đầy quyến rũ và duyên dáng.
Cô nàng sinh năm 1988 tại Almora, Kumaon còn là một trong những gương mặt được nhiều thương hiệu chọn làm gương mặt đại diện.
Thế nhưng ít ai biết rằng, trước khi đến với vai trò là một diễn viên, Roop Durgapal từng là một kỹ sư phần mềm. Cô từng tốt nghiệp trường đại học Graphic Era, Dehradun.
Tuy nhiên, vì yêu công việc diễn xuất nên cô đã luôn cố gắng thuyết phục ba mẹ. Và giấc mơ ấy đã luôn đi theo cô, thậm chí vào cả trong giấc mơ mỗi khi ngủ.
May mắn thay, gia đình đã luôn là nguồn động lực để cô có thêm niềm tin đi theo con đường nghệ thuật.
So với con người thật và nhân vật Saanchi, Roop Dehradun có nhiều điểm tương đồng như sự trẻ trung, thích đi du lịch khắp nơi khi có thời gian rảnh.
Cô yêu cuộc sống năng động, thích ca hát nhưng chưa được đào tạo chuyên nghiệp nên cô đã thuê một ca sỹ để dạy nhạc cho mình, cô đang theo học âm nhạc cổ điển Hindustani.
Cô cũng là cô gái nhiệt huyết và chủ động trong tình yêu. Có lẽ vì thế mà Roop Dehradun dễ dàng hóa thân vào vai Saanchi, một cô gái luôn tranh đấu và sống vì cảm xúc con tim.
Saanchi đã không ngại ngần thổ lộ tình cảm với Jagdish, người mình yêu, bất chấp những lời dèm pha về anh.
Phần 7 bộ phim 'Cô dâu 8 tuổi' sẽ phát sóng lúc 20h00 hàng ngày, từ 14/01/2016 trên TodayTV.
Theo VTC
Chồng của Cô dâu 8 tuổi không ngại có bạn gái từng lập gia đình" alt="Mỹ nhân mới của 'Cô dâu 8 tuổi'" />
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·Chipu và người tình đồng giới Gil Lê
- ·Giả vờ mua quần áo, gã trai khiến cô chủ shop thời trang kinh hãi
- ·Đông Nhi nói gì về tin đồn cầm cố nhà cửa, nghỉ đi hát sau đám cưới?
- ·Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- ·'Xác sống' công ty
- ·Xem đào rừng “phối giống” đào nhà
- ·Tư liệu 'Ánh sáng từ Đường Kách mệnh' lần đầu được trưng bày
- ·Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·Tiếng chửi thề bị lọt trên sóng trực tiếp 'Vietnam's Got Talent'
- Chị Nguyễn Thị Huyền Trang (SN 1990), hiện là giáo viên mĩ thuật một trường Tiểu học ở Tích Giang (Phúc Thọ, Hà Nội). Ngoài thời gian giảng dạy, chị Trang còn đi vẽ tranh tường và vẽ một số đồ về đá cuội handmade.
Chị Trang chia sẻ: "Lần đầu mình xem những hình vẽ bằng đá cuội trên mạng xã hội mình mê lắm,... Mình nghĩ rằng những viên đá cuội vô tri vô giác mà thành những sự vật có hồn và có tình cảm thật tuyệt vời. Vậy nên mình đã bắt đầu mày mò để tìm hiểu và vẽ trên đá".
Chị Trang cho biết, với những viên đá cuội đơn giản chị vẽ chỉ mất 15-30 phút để hoàn thiện. Những viên vẽ lâu nhất mất đến 2-3 giờ, đó là những hình vẽ con vật 3D. Đó là chưa kể thời gian chị phải đi tìm dáng đá phù hợp. Đó thực sự là một công việc tỉ mỉ , cần sự kiên trì thực sự.
"Mới đầu, mình tìm được mấy viên đá cuội khi mình mua đá sỏi đổ mái nhà. Sau này thì mình nhờ đứa em ở quê tìm cho những viên đá cuội ở suối", chị Trang cho biết.
Lúc đầu chị Trang chỉ vẽ đá cuội thành vật trang trí ở nhà, sau này khi chị chia sẻ trên mạng xã hội thì được một số bạn hỏi nên chị đã thử kinh doanh một chút. Hiện tại chị Trang vẽ theo yêu cầu, nên cũng tùy sản phẩm mà có giá khác nhau.
Trước đây chị Trang còn mở lớp để dạy cho các bé gần nhà cách vẽ đơn giản: "Mình thấy bản thân mình là người lớn mà cầm viên đá cuội trên tay rồi tư duy, sáng tạo vẽ tạo hình xong để viên đá thành một sản phẩm màu sắc, mình còn thích thú nữa là bọn trẻ. Nên mình thích cho bọn trẻ vẽ đá để kích thích khả năng sáng tạo của các con lắm!", chị Trang nói. Thế nhưng từ năm ngoái khi dịch bệnh bùng phát nên chị đành phải cho lớp nghỉ.
Nói về những khó khăn khi vẽ trên đá cuội chị Trang cho biết: "Vẽ trên giấy, trên vải, trên tường... mỗi cái đều có khó riêng. Nhưng riêng với đá cuội thì mình thấy để vẽ được một viên đá đẹp, có hồn quan trọng nhất là tìm được dáng đá. Có nhiều viên đá tạo hình hay lắm. Có những viên chắc chỉ có một chứ không có viên thứ hai. Bút vẽ phải tỉa nhỏ, chi tiết, tỉ mỉ từng tí".
Nhà chị Trang có ba em bé, chị cũng tranh thủ dành thời gian để dạy các bé biết vẽ những viên đá như chị: "Trước khi nghỉ dịch mình cũng hay đi vẽ tranh tường, rồi đi dạy trên trường, các con lại đi lớp, tối về lại cơm nước nên cũng ít có thời gian để các con vẽ đá. Chứ mỗi lần được sang phòng mẹ là chúng nó thích lắm.
Mình thường vẽ vào ban đêm bởi khi đó mới có thời gian để tập trung và tâm trạng thoải mái để sáng tác. Mà đúng là nghề của mình, và thấy sau mỗi sản phẩm của mình được mọi người đón nhận là vui, có động lực để tiếp tục cống hiến cho nghệ thuật, phục vụ cho cuộc sống", chị Trang chia sẻ.
Theo Dân Trí
9X dùng chỉ, đinh vẽ chân dung những người nổi tiếng
Chỉ với những cây đinh và cuộn chỉ, Mạnh có thể phác họa được chân dung các nghệ sĩ nổi tiếng như Hoài Linh, Trấn Thành, Sơn Tùng M-TP...
" alt="Những viên đá cuội có hồn qua bàn tay của cô giáo 9X" /> Sau nhiều năm làm tình nguyện, Hou cảm thấy muốn giúp đỡ nhiều người hơn nữa. Năm 2019, cô dùng toàn bộ số tiền tiết kiệm 200.000 tệ (khoảng 675 triệu đồng) thành lập một trung tâm chăm sóc những người bị bệnh thận.
Trung tâm đã hỗ trợ hơn 1.000 bệnh nhân, trong đó có 150 bệnh nhân nguy kịch được nhận khoản hỗ trợ tài chính lớn. Hou cho biết tất cả nhân viên và tình nguyện viên đều đang hoặc từng là bệnh nhân mắc bệnh thận.
Bên cạnh việc giúp bệnh nhân lấy lại hi vọng trong cuộc sống, Hou cho rằng mình cần có trách nhiệm nâng cao nhận thức cộng đồng về căn bệnh, với tinh thần "phòng hơn chữa". Cô tổ chức hơn 30 buổi diễn thuyết trước công chúng về căn bệnh này.
"Tôi hi vọng mọi bệnh nhân mình giúp đỡ đều có thể cảm nhận được sự thay đổi trong cuộc sống theo hướng tích cực hơn. Và bất cứ khi nào họ nói 'cảm ơn', tôi đều rất vui", Hou tâm sự.
Câu chuyện sau khi được đăng tải lên mạng xã hội đã nhận về rất nhiều bình luận của cộng đồng mạng. Đa số cảm phục và ca ngợi tấm lòng của cô Hou.
"Cô ấy là bông hồng, mang đến hương thơm cho người khác. Cô ấy thật tuyệt vời vì có thể làm được điều này. Thật cảm động", một tài khoản viết.
"Chỉ có trải qua khó khăn, người ta mới thấu hiểu những nỗi khổ và sự vất vả của người khác. Cô ấy đã may mắn vượt qua được căn bệnh suy thận nên càng thấy trân trọng cuộc sống và mong muốn lan tỏa hi vọng, may mắn đến mọi người. Cảm ơn người phụ nữ mạnh mẽ, tốt bụng", người khác bình luận.
Người đàn bà 26 năm làm điều cảm động trong căn nhà bên sông
Suốt 26 năm qua, bà Tuyết côi cút đạp xe nhặt ve chai, xin cơm thừa về nuôi đàn chó, mèo mà mình nhặt được." alt="Chuyện cảm động về người phụ nữ giúp hơn 1.000 bệnh nhân suy thận" />
Ảnh danh hài Xuân Bắc hôn vợ gây sốt
" alt="Những phong tục cưới hỏi rùng mình" />Quay ngược thời gian vào năm 1985, người ta tìm thấy cậu bé Jojo 4 tuổi bơ vơ giữa khu chợ Munoz ở thành phố Quezon, Philippines. Thời điểm đó, chàng trai này không thể nhớ địa chỉ nhà cũng người thân. Và đó cũng là bước ngoặt khiến cho anh rời xa vòng tay của mẹ đẻ suốt mấy chục năm trời.
Nhà làm phim ngoài 30 tuổi luôn suy nghĩ và đặt câu hỏi người mẹ ở Philippines là ai trong những năm tháng sống cùng cha mẹ nuôi.
Trong cuộc phỏng vấn với chương trình "Kapuso Mo, Jessica Soho" (KMJS) của kênh truyền hình GMA, Jojo đã kể lại khoảnh khắc làm thay đổi cuộc đời anh mãi mãi.
Giây phút trào dâng nước mắt và xúc động khi 2 mẹ con gặp lại nhau sau 30 năm.
Ngày hôm đó, Jojo lấy một vài que diêm mang lên phòng rồi đốt khiến toàn bộ bức tường và giường bốc cháy. Cậu bé non nớt quá sợ hãi, bước xuống cầu thang để đi ra ngoài… rồi biết mình đã bị lạc.
Một lái xe jeepney (loại xe phương tiện công cộng phổ biến ở Philippines) nhìn thấy cậu bé lang thang giữa dòng người xuôi ngược nên quyết định đưa Jojo đến trại trẻ mồ côi. Sau một thời gian không tìm được cha mẹ cho cậu bé, cặp vợ chồng Julie và George de Carteret nhận Jojo làm con nuôi rồi đưa về Australia.
Câu chuyện của họ đã khiến nhiều người xúc động và rơi nước mắt.
Quyết tìm kiếm gia đình
Hơn 30 năm sau kể từ ngày bị lạc khỏi gia đình, Jojo đã trưởng thành và là một nhà làm phim. Anh quyết định về Philippines tìm kiếm gia đình và người thân. Tuy nhiên, mong muốn là một chuyện, làm cách nào để có được kết quả như ý là điều không dễ dàng. Bởi, Jojo chỉ còn lưu giữ được ký ức ít ỏi và mơ hồ về bố mẹ...
"Những kỷ niệm trong tôi về bố mẹ là bố làm lái xe jeepney, mẹ là thợ may quần áo...", Jojo kể với kênh GMA.
Cuộc tìm kiếm lóe lên chút ánh sáng khi anh gặp được vợ chồng Danilo và Vicky - từng có con trai mất tích cách đây 30 năm. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra ADN đập tan mọi hy vọng với kết quả 2 bên không cùng huyết thống.
Cú sốc đó không khiến Jojo gục ngã, anh vẫn tiếp tục chặng đường tìm kiếm cha mẹ đẻ, dù trong tay không có bất cứ giấy tờ gì. Thông qua sự giúp đỡ của người dân, Jojo biết được thông tin về cha mẹ có thể là bà Herminia Rio và ông Carding Culadilla.
Jojo đã đưa mẹ đẻ đến Australia và gặp mặt gia đình đã nuôi nấng mình từ khi còn nhỏ.
Ông Carding Culadilla không còn ở Philippines mà đã chuyển tới Mỹ làm việc trong lĩnh vực cơ khí. Với sự giúp đỡ của chương trình truyền hình KMJS, Jojo liên lạc được với người cha sau 30 năm thất lạc. Từ lúc con trai mất tích, người đàn ông này dành nhiều thời gian tìm kiếm nhưng vô vọng. Có vẻ như ông Carding không còn liên lạc với bà Herminia nên không biết người phụ nữ này ở đâu.
Sau 2 tháng tìm kiếm mà không thu được kết quả, Jojo lên sóng trong một chương trình phát thanh kể về câu chuyện thất lạc gia đình của mình và mong muốn được gặp mẹ. May mắn câu chuyện xúc động trên sóng đã đến tai bà Herminia Rio. Chỉ một ngày trước khi đáp máy bay về Australia, kết quả kiểm tra ADN cho thấy Jojo và bà Herminia là mẹ con.
Sau 30 năm bặt vô âm tín, bà Herminia và con trai bị thất lạc đã có giây phút đoàn tụ đầy nước mắt ngay trên đường phố.
Nỗi mong chờ con của bà mẹ ở tuổi xế chiều được khỏa lấp, còn con trai xúc động nghẹn ngào khi được ôm mẹ đẻ sau bao năm trời ở nơi đất khách. Khoảnh khắc 2 mẹ con đoàn tụ đã khiến nhiều khán giả truyền hình rơi nước mắt.
- "Con nhớ mẹ," Jojo nói với mẹ.
- "Mẹ cũng nhớ con", bà Herminia xúc động đáp lại.
Câu chuyện đoàn tụ đầy nước mắt này cũng đã được truyền hình Australia phát sóng. Sau khi có kết quả xét nghiệm ADN, bà Herminia được Jojo đưa sang Australia gặp mẹ nuôi trong niềm hạnh phúc vô bờ.
Theo GMA/Summit Express/ Dân Trí
Chồng bỏ nhà đi 30 năm, vợ âm thầm giúp tìm lại gia đình
Biết chồng thương nhớ quê hương, gia đình sau hàng chục năm xa cách, chị Đông đã kết nối với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly để giúp anh tìm về nguồn cội.
" alt="Cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt của người con thất lạc mẹ 30 năm trời" />
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- ·Mẹ chồng không hiền, đừng mong con dâu thảo
- ·HLV Hoàng Anh Tuấn muốn đưa Luka Modric về Bình Dương
- ·Chuyện cảm động về người phụ nữ giúp hơn 1.000 bệnh nhân suy thận
- ·Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
- ·Công an cảnh báo thủ đoạn lừa đảo khi đăng ký học Pickleball qua mạng
- ·Sở Khanh 'đại náo' khu công nghiệp
- ·Nông dân làm diễn viên trong show diễn vài chục tỷ
- ·Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- ·MC Thy Nga rạng ngời bên Nguyên Khang