Thêm một lý do để không kết bạn với người lạ trên Facebook
Tin tức được chia sẻ khi Facebook tập trung hơn vào tính năng nhóm như một phần trong tầm nhìn tương lai của CEO Mark Zuckerberg,êmmộtlýdođểkhôngkếtbạnvớingườilạtrêtrực tiếp bóng đá hôm nay việt nam cho thấy những thách thức mà mạng xã hội lớn nhất thế giới phải đối mặt.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc khai mạc với nhiều hoạt động hấp dẫn. Ảnh: Phạm Công Phát biểu tại đêm khai mạc, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng khẳng định, vùng Đông Bắc có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế và an ninh quốc phòng. Đây cũng là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số với kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng gắn liền với quá trình đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Trong chiến lược phát triển đất nước, vùng dân tộc thiểu số nói chung, vùng Đông Bắc nói riêng luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội.
Đến với ngày hội, người dân và du khách sẽ hòa mình vào không gian văn hóa đậm chất miền Đông Bắc, tham gia các hoạt động ý nghĩa. Đặc biệt, ngày hội là dịp để nghệ nhân, diễn viên, vận động viên quần chúng giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao ý thức và trách nhiệm trong việc xây dựng, phát triển văn hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
Tại lễ khai mạc, các chương trình nghệ thuật đặc sắc gồm 3 chương: Sắc màu Đông Bắc, Đông Bắc - Bản trường ca quang vinh và Đông Bắc - Tự hào và tỏa sáng.
Chương trình được dàn dựng công phu, quy mô hoành tráng, với các tiết mục nghệ thuật cao, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Màn biểu diễn khai mạc quy tụ hơn 400 nghệ sĩ, diễn viên chuyên nghiệp, diễn viên quần chúng và nghệ nhân từ các địa phương.
Tái hiện nhiều nghi lễ cổ truyền của đồng bào vùng Đông BắcNgày hội của đồng bào dân tộc vùng Đông Bắc sẽ tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp trong nền văn hóa thống nhất, đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam." alt="Hơn 400 diễn viên, nghệ sĩ tham gia Ngày hội VH" />- Nhặt xong mớ chai lọ, chị dựng thùng đựng rác tái chế lên, dợm bước đi thì nhìn thấy tôi. "Nhà nước làm thế này, tiện cho chúng em quá", chị cười, đưa chuyện thay câu chào.
Hình ảnh này tôi bắt gặp đã gần chục năm trước, khi một số thành phố triển khai phân loại rác tại nguồn (PLRTN) - một chương trình đã đi vào ngõ cụt ở nhiều địa phương. Lợi ích ít ỏi có lẽ là tiết kiệm được một ít công sức cho những người nhặt ve chai.
Thất bại của chương trình phân loại rác tại nguồn có nhiều nguyên nhân: nóng vội, chưa có lộ trình cụ thể để người dân và đơn vị thu gom làm quen và chuẩn bị nguồn lực; thiếu đồng bộ giữa phân loại, thu gom và xử lý; tiến hành đại trà trong khi lẽ ra phải ưu tiên thực hiện ở công sở, các điểm công cộng trước, sau đó đến trường học, doanh nghiệp rồi mới tới dân cư.
Vậy đâu là giải pháp khắc phục?
Trước hết, cần nắm rõ quy định và hiểu đúng năng lực của từng địa phương. Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, rác sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân được phân thành ba nhóm: rác có khả năng tái sử dụng, tái chế; rác thực phẩm và rác sinh hoạt khác. Tuy nhiên, cần phân biệt giữa hai công đoạn phân loại và thu gom. Luật chỉ yêu cầu phân rác sinh hoạt thành ba loại, còn việc thu gom và xử lý tùy vào điều kiện cụ thể ở địa phương. Vì chưa hiểu rõ quy định này nên dù không có nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh, một số địa phương vẫn máy móc thu gom rác thực phẩm để rồi rốt cuộc phải chở ra bãi chôn lấp.
Quy định phân loại rác thành ba nhóm chỉ áp dụng cho các địa phương xử lý rác sinh hoạt bằng công nghệ chôn lấp và công nghệ sinh học (sản xuất phân hữu cơ vi sinh). Những nơi sử dụng công nghệ đốt rác phát điện như TP Cần Thơ và TP Huế, trong giai đoạn đầu, cần phân loại thành rác đốt được, rác không đốt được và rác nguy hại; giai đoạn tiếp theo sẽ bổ sung rác tái chế. Nếu không phân tách rác đốt được và không đốt được thì các nhà máy điện rác sẽ tiêu tốn nhiên liệu hơn, quá trình đốt cũng sẽ tạo ra một lượng xỉ đáy lớn cần phải xử lý.
Thứ hai là tăng cường xử lý rác sau phân loại ngay tại hộ gia đình.
PLRTN yêu cầu các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý đầu tư thêm nhân lực, trang thiết bị thu gom và vận chuyển, kho bãi lưu chứa... Thực tế này khiến cho nhiều đơn vị không thể kham nổi trọng trách được giao nếu không có hỗ trợ tài chính từ ngân sách Nhà nước. Cần giảm áp lực cho đơn vị quản lý rác bằng cách yêu cầu/ khuyến khích người dân phân loại và xử lý rác tại chỗ. Rác tái sử dụng, tái chế có thể bán, cho người thu mua phế liệu hoặc các tổ chức từ thiện (thu gom phế liệu định kỳ giúp người nghèo)... Đối với rác thực phẩm, các hộ nên phân loại và xử lý ngay tại khuôn viên gia đình bằng cách sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, làm phân hữu cơ vi sinh bón cho cây, chôn lấp trong vườn để cải tạo đất...
Thứ ba, không nên thu gom rác thực phẩm để đưa về nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh bởi ba nguyên do sau:
Người Việt Nam, nhất là bà con khu vực miền Trung thường có thói quen ăn mặn, thức ăn thừa có độ mặn cao không thích hợp làm phân hữu cơ vi sinh. Các hộ gia đình cũng thường bỏ xương động vật (thịt và cá) vào chung với thức ăn thừa, gây khó khăn cho việc sản xuất phân hữu cơ vi sinh vì xương động vật cần thời gian khá dài để phân hủy hoàn toàn.
Việc thu gom, vận chuyển và lưu giữ rác thực phẩm thường rất phức tạp: gây mùi hôi, chuột bọ khi lưu giữ; phát sinh nhiều nước rỉ rác khi thu gom và vận chuyển...
Mô hình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rác thực phẩm chỉ thích hợp với các hộ gia đình, cơ quan/tổ chức, trang trại... xử lý và sử dụng ngay tại chỗ, nhất là những chủ nguồn thải có đất trồng trọt ngay trong khuôn viên của mình và có phụ/phế phẩm nông nghiệp để sản xuất phân hữu cơ vi sinh có chất lượng. Nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh không nên sử dụng nguyên liệu đầu vào là rác thực phẩm thu gom từ hộ gia đình. Thay vào đó, các phụ/phế phẩm nông nghiệp mới là nguồn nguyên liệu đầu vào thích hợp để đảm bảo chất lượng đầu ra của phân hữu cơ vi sinh.
Cùng với việc hiểu rõ quy định pháp luật và năng lực xử lý rác thải của từng địa phương, trên quy mô quốc gia, có một số giải pháp sau nên được triển khai sớm và quyết liệt:
Phương án giá bao bì cần áp dụng thay cho giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác sinh hoạt. Lợi ích kinh tế trực tiếp sẽ khiến hành vi thay đổi và đây cũng là cơ chế khuyến khích người dân giảm thiểu lượng rác phát sinh và phân loại rác tại nguồn để tiết kiệm chi phí. Để tăng tính khả thi, phương thức triển khai giá bao bì có thể đơn giản hóa. Ở giai đoạn ban đầu, chỉ nên sử dụng một loại bao bì để chứa rác còn lại (rác khác). Với rác thực phẩm, các địa phương không nên yêu cầu lưu chứa trong bao bì vì hiện nay hầu hết địa phương chưa có hướng xử lý loại rác này, hoặc có nhà máy xử lý rác thực phẩm nhưng phải đóng cửa, hay chỉ hoạt động cầm chừng do chất lượng phân hữu cơ vi sinh không đáp ứng được yêu cầu của thị trường.
Chậm nhất vào ngày 31/12/2024, hộ gia đình và cá nhân phải thực hiện phân loại rác tại nguồn, nếu không sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Chế tài này cần được thực hiện thật nghiêm để đảm bảo các cộng đồng dân cư quen với việc PLRTN và sử dụng bao bì lưu chứa rác đã phân loại.
Tăng cường hỗ trợ nguồn lực bao gồm nhân lực, trang thiết bị và kinh phí cho các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý rác sinh hoạt sau phân loại, bởi nguồn thu từ công tác quản lý rác thải không đủ bù chi và họ phải triển khai thêm nhiều hoạt động khác để bù đắp vào.
PLRTN sẽ tiếp tục là "con đường đau khổ" dài tập nếu các địa phương vẫn triển khai một cách máy móc, xa rời thực tế như trước nay.
Trần Anh Tuấn
" alt="Phân loại rác: càng làm càng rối" /> 4 nghệ sĩ và 29 tác phẩm nghệ thuật trong triển lãm này là một câu chuyện viết chung cho những trang văn hoá thời đại mới. Theo nhà phê bình mỹ thuật Vũ Huy Thông, In bóng tinh hoalà một hồi quang liền mạch kế thừa dáng vẻ nghệ thuật đặc sắc từ truyền thống, đồng thời bày tỏ tư duy và hình thức theo cá tính nghệ thuật riêng của mỗi nghệ sĩ.
Bốn nghệ sĩ tham gia triển lãm đều đang ở giai đoạn sáng tạo mạnh mẽ, đã có dấu ấn riêng trong nghệ thuật Việt Nam hiện tại và cùng chia sẻ mối quan tâm về giá trị truyền thống trong bối cảnh đời sống đương đại.
Tác phẩm "Mùa nhớ" của Nguyễn Nghĩa Dậu. Tác phẩm sơn mài của Nguyễn Nghĩa Dậu chú trọng các yêu cầu kỹ thuật theo bài bản cổ truyền, quy trình thực hiện công phu với nhiều lớp sơn, son, cùng vỏ trứng, vỏ ốc, bạc quỳ, vàng quỳ.
8 tác phẩm sơn mài của Nguyễn Nghĩa Dậu trong triển lãm này thể hiện xu hướng tượng trưng khi khai thác vẻ đẹp hình thể nữ giới đặt trong các gợi mở về thế giới tự nhiên; nhấn mạnh tính tương phản giữa hình và nền, giữa các yếu tố chuyển động và tĩnh tại, hiện thực và mơ hồ, giàu chất thơ.
Hoạ sĩ Nguyễn Thế Hùng nghiên cứu và biểu hiện nghệ thuật theo cách thức riêng, phối hợp kỹ thuật truyền thống với vật liệu và tinh thần sáng tạo hiện đại. Cảm hứng và sự thôi thúc sáng tác của Nguyễn Thế Hùng đến từ quan sát những xung đột, biến đổi giá trị xảy ra liên tục giữa các yếu tố mới và cũ.
Kỹ thuật vẽ sơn mài trên vải vẽ (canvas), khả năng hoà trộn hình ảnh độc đáo của anh cho thấy mong muốn thể hiện các giá trị thẩm mỹ truyền thống trong nhãn quan và tư duy văn hoá đương đại. Hơn 10 triển lãm cá nhân, hàng chục triển lãm chung trong nước, quốc tế, cùng 9 tác phẩm trong In bóng tinh hoa là sự khẳng định vai trò nổi trội của Nguyễn Thế Hùng trong hoạt động nghệ thuật hiện nay.
Hội hoạ của Nguyễn Đình Vũ có nhiều năm quan tâm về những va chạm văn hoá trong thời đại mới, những lo ngại về xung đột giữa truyền thống và hiện đại. Trong triển lãm này, 7 tác phẩm của Nguyễn Đình Vũ đặt hình tượng thẩm mỹ dân gian quen thuộc song song với hình ảnh công dân thời đại, công dân toàn cầu - dập khuôn và mất phương hướng.
Việc cố tình thu nhỏ hình ảnh con người trong tương quan rộng khắp hoa văn, hình ảnh truyền thống trên mặt tranh của Nguyễn Đình Vũ đã ngầm đặt ra câu hỏi về vai trò của gốc rễ văn hoá trong thời kỳ toàn cầu hoá và hiểm hoạ công nghệ hiện đại.
Điêu khắc đá của Lương Trịnh kết hợp giữa năng lực kỹ thuật điêu luyện và tư duy sáng tác mới mẻ từ quá trình học tập, sáng tác chuyên nghiệp. Phần lớn tác phẩm của anh nhiều năm nay thường có gợi ý từ các hình thái kiến trúc và trang trí truyền thống. 5 tác phẩm tham gia triển lãmIn bóng tinh hoacủa Lương Trịnh theo hướng tối giản, ưu tiên khả năng khơi gợi cảm xúc từ hình khối và chất liệu, tạo cảm giác thán phục về kỹ thuật, thích thú khi khám phá các thách thức về độ cứng, trọng lượng đá.
"4 nghệ sĩ và 29 tác phẩm nghệ thuật trong triển lãm này là một câu chuyện viết chung cho những trang văn hoá thời đại mới", nhà phê bình mỹ thuật Vũ Huy Thông khẳng định.
5 thầy trò họa sĩ cùng 'Gặp gỡ mùa thu'Nhóm 5 họa sĩ là những thầy trò có cuộc hội ngộ sau nhiều năm để cùng kể câu chuyện đầy cảm xúc về mùa thu qua hội họa." alt="'In bóng tinh hoa' của 4 nghệ sĩ tài năng" />Ca sĩ Tăng Phúc. Ảnh: FBNV Hiện tại, Tăng Phúc được chuyển đến điều trị tại khu cách ly của bệnh viện, có bác sĩ và trợ lý theo dõi, chăm sóc. Anh lo không kịp khỏi bệnh để ghi hình chương trình Anh trai vượt ngàn chông gai, ảnh hưởng đến tiến độ chung. Thời gian qua, anh áy náy khi không đủ khỏe để tham gia quay clip hậu trường hay những hoạt động bên lề chương trình.
Tăng Phúc cũng gửi lời xin lỗi khi không thể xuất hiện trong buổi họp báo chiều 1/7 cũng như lỡ hẹn phỏng vấn với báo VietNamNet.
Dịp này, nhạc sĩ Huỳnh Quốc Huy - quản lý ca sĩ Tăng Phúc - công bố dự án quan trọng gồm tour âm nhạc Từ đây... Từ nay...và EP.2024.
Mỗi tour Từ đây... Từ nay...gồm 2-3 đêm nhạc xoay quanh câu chuyện của 1 nghệ sĩ. Ngoài nhân vật chính, tour còn có 1-2 nghệ sĩ khách mời - sẽ trở thành nhân vật chính của tour tiếp theo.
MV "Kẻ qua đường" - Tăng Phúc
Theo nhạc sĩ Huỳnh Quốc Huy, điểm nhấn của chuỗi show là sự kết nối trong âm nhạc. Các tour diễn trải dài khắp Việt Nam, có thể mở rộng cả nước ngoài để phục vụ khán giả kiều bào.
Mỗi đêm nhạc dự kiến không quá 500 khán giả, hướng đến tiêu chí sang trọng và gần gũi.
Tăng Phúc là nghệ sĩ chính đầu tiên của tour Từ đây... Từ nay...với các đêm nhạc diễn ra tại TPHCM (4/8), TP Đà Lạt (1/9) và TP Hà Nội (14/9).
Công ty còn công bố dự án EP.2024của ca sĩ Tăng Phúc gồm 4 ca khúc:Kẻ qua đường, Thành phố cô đơn, Sau ngần ấy nămvà Sài Gòn ai đó nói chia tay. MV đầu tiên Kẻ qua đườngđã được phát hành hồi cuối tháng 6.
Ca sĩ Tăng Phúc ngâm mình dưới nước, 'chịu trận' ở sa mạc vì nghệ thuậtSau 1 năm chuẩn bị, ca sĩ Tăng Phúc phát hành MV Nhờ em nhắn với người đó kết hợp rapper Tonny Việt." alt="'Anh tài' Tăng Phúc thi Anh trai vượt ngàn chông gai 2024 nhập viện giữa đêm" />Khu vực khai thác đá phát hiện cửa dẫn vào hang động. Ảnh: Quách Tuấn Hang động mới phát hiện có chiều dài khoảng 70m, rộng 50m và cao khoảng 40m, có 4 cửa ra vào đông, tây, nam, bắc và có nước ngầm chảy bên trong với nhiều thạch nhũ đá tự nhiên rất đẹp.
Theo người dân địa phương, núi Đụn là nơi có hang động rất linh thiêng, được nhân dân địa phương phát hiện từ lâu, gắn liền trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.
Các di tích lịch sử Nhà Nguyễn, danh lam thắng cảnh trên địa bàn xã Hà Long, nhất là khu vực di tích Lăng miếu Triệu Tường nằm gần khu vực núi Đụn.
Người dân địa phương trước đây đã có đơn đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa dừng khai thác khoáng sản khu vực này để bảo vệ.
Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, núi Đụn không nằm trong khu vực khoanh vùng bảo vệ của các di tích quốc gia: Đình Gia Miêu, Lăng miếu Triệu Tường.
Núi Đụn nằm sau và cách di tích lăng Trường Nguyên khoảng 600m; cách phạm vi, ranh giới khu di tích lịch sử lăng miếu Triệu Tường, xã Hà Long, huyện Hà Trung khoảng 300m.
Qua kiểm tra thực tế, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Thanh Hóa khẳng định, đây là một hang động có suối nước ngầm chảy bên trong và nhiều thạch nhũ đá tự nhiên rất đẹp, cần được bảo tồn, phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch của địa phương. Việc khai thác đá tại núi Đụn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hang đá (hang bị lấp, sập do đá lăn, lở).
Sau khi có báo cáo của các cơ quan chức năng, ngày 15/4, ông Lê Đức Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ký văn bản việc tạm dừng khai thác khoáng sản tại khu vực mỏ đá vôi tại núi Đụn, xã Hà Long, huyện Hà Trung của Công ty TNHH Tiến Thịnh.
Việc tạm dừng khai thác tại đây để các đơn vị, cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, đánh giá cụ thể, toàn diện đối với núi Đụn vì trong quá trình khai thác đã phát hiện một hang động mới...
Trung tâm Nghiên cứu lịch sử và bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa đang phối hợp với các đơn vị có liên quan tiến hành khảo sát, đánh giá toàn diện về quy mô, giá trị, ý nghĩa lịch sử, văn hóa, di sản, du lịch đối với hang động trên.
Theo Dân trí
Cặp đôi làm lễ cưới trong hang động ở Quảng Ninh khiến quan khách trầm trồ
Cô dâu Alexa và chú rể Văn Quý đã tổ chức một lễ cưới trong hang động ở Cẩm Phả, Quảng Ninh. Cảnh sắc ở hang Vũng Đục hoang sơ khiến quan khách trầm trồ." alt="Hang động vừa được phát hiện ở Thanh Hóa có nước ngầm và thạch nhũ tự nhiên" />Vẻ đẹp trong sáng, ngây thơ của Thu Minh thời thanh xuân. Thu Minh gia nhập làng nhạc từ năm 1992 và nổi tiếng với các ca khúc như Nhớ anh (Kỳ Phương), Chuông gió(Võ Thiện Thanh), Mong anh về(Dương Cầm).... Chị đoạt giải Nhất Tiếng hát Truyền hình TPHCM năm 16 tuổi và liên tiếp nhận các giải thưởng nhưLàn sóng xanh, Bài hát Việt, Album vàng...
Ngoài âm nhạc, Thu Minh còn là nghệ sĩ đa tài khi từng chiến thắng thuyết phục trong chương trình Bước nhảy hoàn vũ2011 với những bước nhảy điêu luyện.
Những học trò qua tay Thu Minh đều tỏa sáng, đạt được những thành tựu nhất định trong sự nghiệp.
Chị từng ngồi ghế nóng giám khảo, huấn luyện viên ở Giọng hát Việtmùa đầu tiên (2012), nơi học trò Hương Tràm có giọng ca nội lực đăng quang. Trúc Nhân và Trọng Hiếu cũng là những học trò có tên tuổi nhờ sự uấn nắn của chị.
Thu Minh kết hôn với doanh nhân người Hà Lan, Otto De Jager vào năm 2011 và sinh con trai đầu lòng năm 2015. Chia sẻ với VietNamNet, chị từng nói: "Từ khi lập gia đình, sinh con, tôi hạ cái tôi xuống nhiều. Bản thân cảm thấy có nguồn năng lượng tích cực hơn, không suy nghĩ bay bổng, xa rời thực tế như trước".
Thu Minh theo chồng sang Singapore định cư và vắng bóng trong làng nhạc Việt một thời gian. Năm 2023, chị trở lại với show nhạc tự sản xuất Muse It.
Ở tuổi U50, chị ca hát để tận hưởng niềm vui với nghề, không đặt nặng việc giữ gìn tên tuổi hay mưu sinh.
Dù không biểu diễn thường xuyên, Thu Minh vẫn duy trì giọng ca nội lực và khả năng "đốt cháy" sân khấu. Tại Lễ hội âm nhạc quốc tế Hozo 2023, chị trình diễn 45 phút đầy hưng phấn, càng hát càng hăng. Hàng chục nghìn khán giả hát theo các hit của chị như Đường cong, Taxi, Bay...
Lần đầu tiên, nữ ca sĩ công khai diện mạo quý tử trước hàng chục nghìn khán giả trong Lễ hội âm nhạc quốc tế Hozo 2023. Hiện tại, Thu Minh tham gia chương trình Our Song Vietnam - Bài hát của chúng tavà thu hút sự chú ý với phong cách mới mẻ.
"Cuộc sống của tôi viên mãn về tinh thần lẫn vật chất là nhờ ca hát", nữ ca sĩ bày tỏ.
Nhờ chăm chỉ tập luyện và ăn uống lành mạnh, Thu Minh ngày càng đẹp rạng rỡ. Cô ủng hộ quan điểm làm đẹp là giữ tinh thần lạc quan và là chính mình vì phù hợp với lứa tuổi và xu hướng.
Phong cách ngày thường của Thu Minh. "Được thưởng thức cuộc sống mỗi ngày theo ý mình, đón nhận và cho đi năng lượng tích cực, mỉm cười nhẹ nhàng bước qua những vùng toxic", nữ ca sĩ chia sẻ về quan niệm hạnh phúc.
Thiên Di (tổng hợp)
Ảnh, clip: FBNV
Ca sĩ Thu Minh: Chồng Tây tôi đốt đuốc không tìm được người thứ 2!Hơn 10 năm kết hôn, Thu Minh và chồng doanh nhân người Hà Lan - Otto vẫn ngọt ngào. Ca sĩ thấy may mắn vì có điểm tựa vững chắc, khiến cô thấy viên mãn ở tuổi 46." alt="Ca sĩ Thu Minh U50 đi hát không phải để mưu sinh" />
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- ·Xuất hiện bông sen Tịnh Đế quan âm siêu hiếm ở Nghệ An
- ·Bất ngờ nồng độ cồn
- ·Tiểu ban Thông tin UNESCO Việt Nam tập trung đào tạo năng lực số cho phóng viên
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Ca sĩ bolero Thanh Hằng bị ung thư giai đoạn 3 vẫn đi bán kẹo kéo mưu sinh
- ·Trào lưu 'Wattpad nói' khiến người trẻ say đắm tiếng Việt
- ·Hàng xóm xấu tính chuyển đi, cả chung cư treo băng rôn ăn mừng
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- ·5 thầy trò họa sĩ cùng 'Gặp gỡ mùa thu'
Sau khi ra mắt MV đầu tay "Moonlight", nhóm nhạc nữ LUNAS gồm Trang Pháp, Ninh Dương Lan Ngọc, Diệp Lâm Anh, Huyền Baby, Khổng Tú Quỳnh vừa tổ chức buổi biểu diễn tại TP.HCM, quy tụ hơn 1.000 khán giả. Ảnh: NVCC
5 ‘chị đẹp’ khoe nhan sắc xinh đẹp và vũ đạo nóng bỏng5 nghệ sĩ bước ra từ chương trình 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng' chính thức phát hành MV 'Moonlight' với nhan sắc xinh đẹp và vũ đạo nóng bỏng." alt="Huyền Baby tiết lộ phải thuyết phục chồng đại gia để được hát cùng các 'chị đẹp'" />
Video: Thanh PhiNgười dân xóm vạn chài sông Lam, xã Xuân Lam (huyện Hưng Nguyên) sống trên những chiếc thuyền cũ kỹ. Ảnh: Kim Chi Chia sẻ về cuộc sống mưu sinh trên sông nước, anh Hiệp kể, ngày xưa, cá tôm dễ kiếm, cuộc sống dân chài còn kiếm được cái ăn cái mặc. Bây giờ, thủy sản khan hiếm nên dân vạn chài đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Tùy vào con nước, dân chài có khi đi cả chục cây số lên ngược sông Lam ở huyện Nam Đàn, Thanh Chương… mới may mắn bắt được cá to. Đi thuyền cả ngày cũng chỉ kiếm được 200 - 300.000 đồng, phải chi tiêu tằn tiện mới đủ lo cho mấy miệng ăn trong nhà.
Không chỉ đối mặt với khó khăn, vất vả mưu sinh, hàng chục người dân xóm vạn chài nơi đây còn vô cùng ám ảnh với những lúc mưa bão về.
“Trời yên gió lặng đã đành, mỗi lần bão về mà gặp giông lốc thì rất nguy hiểm, sóng gió có thể nhấn chìm cả nhà bất cứ lúc nào. Chúng tôi phải nép thuyền sát bờ hoặc lên bờ xin tá túc nhà người quen, mong vượt qua mùa mưa bão càng nhanh càng tốt”- anh Hiệp chia sẻ.
Ước mơ 3 đời có ngày an cư trên đất liền
Cạnh thuyền của anh Hiệp là thuyền của gia đình anh Phạm Ngọc Hoài (48 tuổi, trú xóm 2, xã Xuân Lam). Chiếc thuyền nhỏ được làm bằng xi măng, lợp mái tôn, chiều rộng 2m, chiều dài hơn 6m.
“Căn nhà” di động này đã gắn bó với các thành viên trong gia đình anh Hoài suốt nhiều năm. Mọi sinh hoạt thường ngày chỉ quanh quẩn trên diện tích nhỏ hẹp ấy.
Gia đình anh Hoài kiếm sống bằng nghề đánh bắt cá trên sông Lam. Đều đặn, cả nhà anh phải dậy từ 5h sáng để đánh cá.
“Đời ông bà tôi đã trôi nổi trên sông nước. Tôi có 3 người con (1 gái, 2 trai). Con gái đầu may mắn có công việc và lên bờ lấy chồng. Còn 2 cậu con trai học lớp 4 và lớp 7 đang sống trên thuyền cùng bố mẹ” - anh Hoài chia sẻ.
Sinh ra trên những con thuyền giữa bập bềnh sóng nước, những đứa trẻ làng chài phải theo cha mẹ ngược xuôi kiếm sống. Trước đây, người dân gần như chỉ biết được mặt chữ. Các thế hệ sau này đã có nhiều cố gắng vươn lên nhưng việc học rất hạn chế.
“Ở cái xóm vạn chài này, con em hầu hết chỉ học hết tiểu học, cấp 2 là nghỉ rồi” - anh Hoài bộc bạch.
Điều khiến anh Hoài lo lắng là đồng tiền kiếm được từ chài lưới ngày càng khó khăn, kinh tế không đủ trang trải, việc học hành của 2 con anh sẽ bị dang dở giữa chừng.
Bởi vậy, như tất cả những người đã gắn bó với sông nước gần nửa đời người, lên bờ là điều anh Hoài và gia đình 3 thế hệ luôn khát khao.
“Mong muốn lớn nhất của tôi là có mảnh đất nho nhỏ để an cư lạc nghiệp, con cháu sau này có nơi ăn, chốn ở và không còn phải lênh đênh trên sông nước như ông bà, bố mẹ” - người đàn ông trải lòng.
May mắn hơn gia đình anh Hoài, nhà chị Phạm Thị Hoa (42 tuổi) có 8 nhân khẩu nhưng không phải chen chúc nhau dưới thuyền. Gia đình chị được phép dựng nhà trên mép sông Lam để tá túc. Gọi là nhà nhưng cũng chỉ là tường xây thô sơ, phía trên lợp bằng mái tôn xập xệ.
Chị Hoa kể rằng, cách đây ít năm, bão đánh hỏng con thuyền mưu sinh của gia đình. Không còn chỗ tá túc, anh chị đành phải xin chính quyền xã cho dựng căn nhà này trên đất địa phương quản lý. Con thuyền cũ được gia đình sửa lại, đưa lên bờ dựng cạnh nhà. Mỗi lúc nước dâng, nhà bị ngập thì cả gia đình leo lên thuyền.
Lênh đênh trên thuyền, các hộ dân vạn chài cũng gặp nhiều rủi ro và tai nạn sông nước. Đặc biệt là trẻ em từ 3- 4 tuổi phải theo cha mẹ đi thuyền, chỉ cần bất cẩn là rơi xuống sông.
“Có gia đình mải lo làm ăn, bỏ lại con trong khoang thuyền, rất nguy hiểm. Bây giờ, chúng tôi chỉ mong mỏi được lên bờ để thoát khỏi cảnh sông nước”, chị Hoa tâm sự về khát vọng của gia đình.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Phận - Chủ tịch UBND xã Xuân Lam (huyện Hưng Nguyên) cho biết, chính quyền xã đã làm đề xuất thực hiện dự án tái định cư cho các hộ dân ở làng chài, nhưng dự án chưa được thực hiện.
“Chúng tôi đang di dời khoảng 100 hộ dân bị ảnh hưởng do sạt lở bên bờ sông Lam. Sắp tới nếu còn diện tích tái định cư thì sẽ cho rà soát các hộ dân sinh sống ở làng chài. Sau đó sẽ đề xuất huyện, tỉnh Nghệ An xem xét, có thể đưa các hộ dân làng chài vào dự án trên hay không” - ông Phận chia sẻ và bày tỏ mong muốn cấp trên vận dụng linh hoạt, giúp các hộ dân làng chài sớm được lên bờ định cư.
Làng chài miền Tây giữa núi rừng tan mộng đổi đời, mơ được lên bờNgược dòng nước, 38 hộ dân miền Tây từ bỏ quê hương mang theo giấc mộng đổi đời đến lòng hồ thủy điện mưu sinh. Sau 10 năm, giấc mơ ngày đầu mờ phai theo năm tháng. Bây giờ, họ chỉ mong được lên bờ lập nghiệp.
" alt="Ước mơ 3 đời của gia đình sống trong 'căn nhà' hơn 10m2 trên sông Lam" />Sau 4 năm phục vụ quân đội, ông Long xuất ngũ trở về và vẫn chưa có mảnh tình vắt vai. Biết bà Hiệp chưa chịu ai, ông mạnh dạn đến nhà ngỏ lời yêu thương.
Ngày gặp mặt, ông nói với bà Hiệp rằng nếu bà đồng ý lấy mình, ông sẽ ở lại cùng bà xây dựng gia đình. Còn không, ông sẽ rời quê đi làm ăn xa.
Biết ông Long thật lòng, nhưng bà Hiệp từ chối vì chưa có tình cảm. Tuy nhiên, bố mẹ bà Hiệp lại mong muốn con gái lấy ông Long. Các thành viên khác của gia đình bà cũng nỗ lực gán ghép, thúc giục.
Tại chương trình Tình trăm nămtập 208, bà Hiệp kể: “Bị ép buộc, tôi khóc, nói sẽ không lấy chồng. Nghe vậy bố tôi mang hết quần áo của tôi ra rồi nói: 'Một là con lấy cậu Long, hai là bố chặt hết quần áo'.
Không còn cách nào khác, tôi đành gật đầu đồng ý cưới ông ấy, với tâm lý lấy đại cho xong”.
Không có cảm tình với chồng tương lai, mỗi khi ông Long đến nhà, bà Hiệp đều tránh mặt. Thậm chí ngày làm đám hỏi, bà Hiệp cũng trốn trong nhà, không ra tiếp chuyện ông Long cùng họ hàng nhà trai. Chỉ khi gia đình nài ép, bà mới ra chào.
Hôm đám hỏi, trong lúc ngồi cùng gia đình và ông Long, bà Hiệp bất chợt tủi thân. Bà vừa khóc vừa nói: “Mẹ ơi, đời con coi như là hết. Con đang được bao nhiêu người yêu quý. Giờ đi lấy chồng xem như là hết”.
Hiểu nỗi buồn của bà, ông Long tìm cách an ủi. Ông nói, sau này bà Hiệp sẽ được mình và hai bên gia đình yêu thương, chăm sóc. Nghe lời động viên, bà Hiệp xúc động, nguôi ngoai, gật đầu đồng ý làm đám cưới với ông.
Cưới người không yêu, ngày lên xe hoa, bà Hiệp khóc nức nở như trẻ con xa mẹ. Về nhà chồng, bà sợ hãi, ngồi bó gối một góc. Bà sợ đến nỗi không dám thay bộ đồ cưới.
“Đêm tân hôn, tôi thắp đèn dầu, bắc ghế ngồi trấn ở cửa phòng. Hễ thấy ông ấy vào, tôi lại mở cửa đi ra ngoài đứng. Bố mẹ chồng thấy vậy khuyên tôi vào nghỉ. Tôi vào phòng nhưng vẫn ngồi trên ghế.
Khi ông ấy đến thổi đèn, khuyên đi ngủ sớm, tôi lại ra ngoài đứng. Cứ thế, đêm tân hôn chúng tôi người ngủ, người ngồi cho đến sáng hôm sau.
Sau đó ít hôm, quê tôi có bão lớn. Đêm hôm mưa gió, không còn nơi để chạy, chúng tôi mới có đêm tân hôn đúng nghĩa”, bà kể.
Hạnh phúc bất ngờ
Về chung một nhà, bà Hiệp cố mở lòng nhưng vẫn không có tình cảm, tình yêu thương với ông Long. Bà chỉ bắt đầu rung động khi được ông chăm sóc lúc đau bệnh trong thời điểm mang thai đứa con đầu lòng.
“Lúc tôi mang thai, sinh nở, ông ấy luôn túc trực bên cạnh. Bất kể ngày hay đêm, ông đều tận tình chăm sóc tôi và con. Không chỉ giặt quần áo cho tôi và con, ông ấy còn nấu ăn, quét dọn nhà cửa...”, bà Hiệp tự hào chia sẻ.
Gia cảnh khó khăn, có thêm con nhỏ, cuộc sống vợ chồng ông Long càng thêm thắt ngặt. Để mưu sinh, nuôi con, ông bà tráng bánh đa quên ngày quên đêm.
Năm 1992, cả hai vay mượn, mua gian nhà tranh ở tạm. Cuộc sống ông bà khó khăn đến nỗi phải ăn mì tôm độn rau muống qua bữa.
Dẫu vậy, ông bà vẫn cần cù, nỗ lực lao động, vươn lên. Sau ít năm, ông bà không chỉ trả hết nợ mà còn xây dựng được cơ ngơi khang trang, bề thế nhất làng.
Vì lao động cực nhọc, bà Hiệp sút cân, sức khỏe suy kiệt. Ông Long nghe lời người thân đưa bà từ Thanh Hóa vào TPHCM sinh sống, với hy vọng bà bớt cực hơn.
Tại đây, ông bà nuôi heo, nhận rang xay cà phê, làm rượu... Có vốn, ông bà chuyển sang kinh doanh bất động sản. Công việc thuận lợi, sau ít năm cuộc sống ổn định.
Sau hơn 30 năm chung sống, dù trong thời điểm khó khăn nhất, vợ chồng ông Long vẫn giữ được hạnh phúc gia đình. Nếu như bà Hiệp luôn tự tìm điểm tốt của chồng để động viên, an ủi bản thân, ông Long lại nhất mực nhường nhịn, tôn trọng vợ.
Cả hai tự tìm cách chấp nhận những điều chưa tốt của nhau và dung hòa mọi sự khác biệt về tính cách để có hôn nhân hạnh phúc. Với bà Hiệp, ông Long là người chồng, người cha mẫu mực và không cần phải thay đổi bất cứ điều gì.
Trong khi đó, ông Long khẳng định bà Hiệp là người vợ đảm đang, hết lòng vì chồng con, gia đình. Ông chỉ mong thời gian sau này, bà Hiệp không ham công tiếc việc, dành thời gian chăm sóc bản thân nhiều hơn.
Cuối chương trình, ông Long gửi đến vợ lá thư tay đầy xúc động. Nghe lời thư tha thiết, bà Hiệp không kiềm được những giọt nước mắt hạnh phúc.
Bà tâm sự: “Tôi thật sự xúc động. Từ ngày cưới đến bây giờ, ông xã chỉ dành cho tôi tình yêu thầm lặng. Hôm nay, ông ấy thổ lộ như vậy, tôi càng hiểu hơn tâm tư, tình cảm của chồng".
Bí quyết giữ lửa hôn nhân giúp cặp đôi U90 có hạnh phúc viên mãn
Sở hữu bí quyết giữ lửa hôn nhân đặc biệt, vợ chồng ông Tú và bà Khanh không chỉ có hạnh phúc viên mãn mà tình yêu càng thêm sâu đậm dù đã ở tuổi U90." alt="Tình trăm năm tập 208: Bị ép cưới, ‘hoa khôi’ liên tục trốn khỏi phòng tân hôn" />Cuộc thi viết về đề tài 'Đất Mẹ' trao tổng giá trị giải thưởng 75 triệu đồng. Thể lệ cuộc thi quy định mỗi bài dự thi không quá 5.000 chữ, viết bằng văn xuôi. Thời gian nhận bài từ ngày 2/7/2024 đến 15/8/2024.
Lễ trao giải sẽ diễn ra vào đầu tháng 9/2024 tại Hà Nội, nhân dịp ra mắt tập 7Dọc ngang hải hồ, nối tiếp cuốn sách Chém theo chiều giócủa nhà văn Peter Pho.
Cơ cấu giải thưởng với tổng giá trị 75 triệu đồng, bao gồm 1 giải Nhất trị giá 30 triệu đồng, 1 giải Nhì 20 triệu đồng, 1 giải Ba 10 triệu đồng và 3 giải Khuyến khích, mỗi giải 5 triệu đồng. Ban tổ chức yêu cầu các tác phẩm dự thi phải là tác phẩm mới, chưa từng công bố, không sử dụng công nghệ AI trong sáng tác. Những bài vi phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ sẽ bị loại khỏi cuộc thi.
Cuộc thi hứa hẹn sẽ là sân chơi bổ ích cho những người yêu văn chương, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của văn học nước nhà.
Trao 100 triệu đồng cho sáng tác âm nhạc hay về Phật giáoSáng tác phản ánh giá trị đạo đức, triết lý nhân sinh của Phật giáo trong đời sống, ca ngợi tấm gương sáng về tu hành, học Phật của bậc tu sĩ, Phật tử... sẽ được trao giải Nhất, trị giá 100 triệu đồng." alt="Cuộc thi viết về đề tài 'Đất Mẹ' trao tổng giải thưởng 75 triệu đồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- ·Mẹo hay để tránh chuột rút vào ban đêm
- ·Tình cờ lướt mạng, cô gái phát hiện bạn trai 7 năm ngoại tình với bạn thân
- ·Quả trứng, bó rau bố mẹ chồng gửi khiến nàng dâu ở xa xúc động nghẹn ngào
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- ·Những bộ phận của gà là thuốc chữa bệnh cực kỳ tốt
- ·Người Nhật thưởng tiền để nhân viên lên văn phòng, đi ăn trưa cùng đồng nghiệp
- ·Nhớ nhầm ngày, chú rể đón dâu sớm 5 hôm và cái kết
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 1005: Đàng trai động viên nữ quản gia 2 câu trước khi ra về