Thành phố cấm ăn thịt trong tiệc phim ngắn
- Contrebande,ànhphốcấmănthịttrongtiệcphimngắlịch bóng đá aff cup 2024 phim trinh thám về một thành phố cấm ăn thịt của đạo diễn trẻ người Pháp Julien Smith, vừa mở màn cho tiệc phim trực tuyến YxineFF vào cuối tuần qua, báo hiệu một mùa giải đa dạng về phong cách và đề tài từ các nhà làm phim trẻ.
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
Ảnh minh họa
Do đào có lớp lông tơ dày và cứng, để loại bỏ lớp lông tơ này, nhiều thương lái đã dùng đến hóa chất có tính tẩy rửa mạnh để loại bỏ lớp lông này để quả đào trông bóng đẹp hơn. Điều này vô tình làm cho lớp vỏ đào "nạp" vào những hoá chất tẩy rửa độc hại.
Để an toàn, các chuyên gia khuyến cáo tốt nhất nên rửa đào với nước ấm để loại hết lớp lông còn lại trên vỏ quả. Sau đó dùng nước vo gạo đặc có pha thêm 1 chút muối nhạt ngâm đào trong 5-7 phút. Nước gạo có tính kiềm sẽ giúp loại bỏ các hoá chất tẩy rửa và thuốc trừ sâu còn sót lại trên vỏ quả.
4 những người nên hạn chế ăn đào:
- Đối với phụ nữ mang thai có dấu hiệu bị xuất huyết, tốt nhất không nên ăn. Trường hợp nếu thích, chỉ nên ăn mỗi tuần 2-3 quả để không gây hại gì cho mẹ và bé. Khi ăn cần gọt vỏ để hạn chế lông ở vỏ quả đào gây kích thích ngứa họng hoặc dị ứng.
- Người bị nóng trong với những triệu chứng như: miệng khô, đau họng, chảy máu cam… tốt nhất là không ăn để tránh tình trạng nóng nhiệt càng nghiêm trọng hơn.
- Người mới ốm dậy, nhiều bệnh trong người hay những người bệnh có chức năng tràng vị tương đối kém thì cũng không nên ăn quá nhiều đào, bởi vì trong đào có chứa lượng lớn chất dinh dưỡng thực vật không dễ tiêu hóa, ăn quá nhiều sẽ tăng gánh nặng cho tràng vị.
- Người bị tiểu đường cũng nên hạn chế ăn đào. Vì trong quả đào chứa một lượng lớn đường. Cứ 100g đào thì có tới khoảng 7g đường. Vì vậy, người mắc chứng tiểu đường nếu ăn nhiều đào sẽ khiến tình trạng của bệnh càng xấu hơn.
Ngoài ra, những người mắc bệnh về da, dễ nổi mụn, mề đay trẻ em có hệ thống tiêu hóa chưa hoàn chỉnh… cũng không nên ăn nhiều đào.
Ảnh minh họa
Cách phân biệt đào ta và đào Trung Quốc
Hình dáng bên ngoài: Đào Sapa có kích thước khá nhỏ, không đều quả, nhiều lông, còn đào Trung Quốc thường trái to, đều đẹp, vỏ trơn láng, nhẵn mịn, lông ít.
Về màu sắc:Đào Sapa có là màu xanh lá cây, có chút màu hồng đỏ ở phần đuôi cuối. Còn đào Trung Quốc thường được bẻ từ lúc còn xanh, sau quy trình chăm sóc ngâm, tẩm các loại hóa chất trở nên tươi đẹp, vàng đều rất thu hút người mua.
Mùi vị: Đào Sapa có mùi thơm, ăn giòn, chua nhẹ, thịt đào có màu trắng ngả vàng, còn đào Trung Quốc ăn sẽ thấy không giòn, không có mùi thơm đặc trưng và ăn khá mềm, ngọt nhẹ và không hề có vị chua. Đặc biệt, hạt đào bóc tách dễ dàng khi bổ.
Theo Gia đình & Xã hội
5 công thức ướp thịt bò nướng đơn giản tại nhà
Với nguyên liệu dễ tìm, không mất nhiều thời gian cho khâu chuẩn bị, 5 món thịt bò nướng dưới đây mang lại cho bạn bữa ăn dinh dưỡng, hương vị ấn tượng những ngày giãn cách.
" alt="Những điều cần tránh khi ăn quả đào để không rước độc vào thân" />Những điều cần tránh khi ăn quả đào để không rước độc vào thânTrang tin Ynet của Trung Quốc cho biết, người phụ nữ họ Tiền sinh sống tại TP Thượng Hải đã bị các cơ quan chức năng phát hiện cố ý giấu giếm chuyện người chồng họ Trung đã qua đời 6 năm về trước. Sau đó, bà lão này vẫn nhận khoản lương hưu hàng tháng của chồng.
Bà Tiền. Ảnh: 163.com Theo thông tin từ phía cơ quan cảnh sát Thượng Hải, ông Trung hồi tháng 8/2015 đã bị người thân trong gia đình bỏ mặc tại bệnh viện và qua đời trong cô độc.
Dù biết chồng mình từ trần, nhưng bà Tiền vẫn mạo danh ông Trung để nhận tiền lương hưu hàng tháng. Tổng số tiền bà Tiền đã chiếm đoạt trong nhiều năm qua lên tới 27 vạn Nhân dân Tệ (hơn 960 triệu VND).
Mọi chuyện vỡ lở vào cuối năm ngoái, khi nhân viên thuộc chi cục dân số quận Mẫn Hàng, Thượng Hải tiến hành điều tra nhân khẩu trong khu vực này đã phát hiện bất thường về thông tin cư trú của ông Trung.
Dữ liệu số tiền lương hưu bị chiếm đoạt được các cơ quan chức năng phát hiện . Ảnh: 163.com “Tiến trình điều tra dân số quy định những người cư trú trong khu vực được điều tra phải tự ký tên xác nhận. Tuy nhiên, bà Tiền lại từ chối không để chồng bà, tức ông Trung, ký tên vào giấy xác nhận”, nhân viên chi cục dân số quận Mẫn Hàng, ông Thái Vi Dân nói.
“Chúng tôi sau đó báo cáo trường hợp này cho các ngành chức năng và gần đây họ điều tra ra bà Tiền đã có hành vi chiếm đoạt tài sản, lừa đảo, khi bà này nhận lương hưu của người chồng quá cố trong suốt nhiều năm qua”, ông Thái nói thêm.
Hiện Tòa án quận Mẫn Hàng đang xem xét tội danh lừa đảo, chiếm đoạt tài sản và bỏ mặc thi thể thân nhân đối với bà Tiền.
Video: Haokan
Tuấn Trần
Phải gồng gánh việc nhà, phụ nữ Trung Quốc bế tắc trong hôn nhân
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc cảm thấy bất hạnh, bế tắc trong hôn nhân do phân chia việc nhà không đồng đều, bạo lực gia đình, các chính sách công bất bình đẳng.
" alt="Giấu chuyện chồng qua đời, người vợ chiếm đoạt gần 1 tỷ tiền lương hưu" />Giấu chuyện chồng qua đời, người vợ chiếm đoạt gần 1 tỷ tiền lương hưuBác sĩ Phạm Thị Thanh Thúy (30 tuổi), đang công tác tại khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trưng Vương. Ngày 19/6, bệnh viện này được Sở Y tế TP.HCM yêu cầu chuyển đổi công năng thành Bệnh viện chuyên điều trị Covid-19 Trưng Vương, quy mô 1.000 giường.
Sau 6 ngày hoạt động, nơi đây đang điều trị cho hơn 200 ca, trong đó có hơn 20 bệnh nhi. Bệnh nhân nhỏ nhất là em bé 7 tháng tuổi.
Em bé 7 tháng tuổi mắc Covid-19 đang được bác sĩ cho ăn sữa. Mới đây, câu chuyện bác sĩ Thúy vắt sữa cho em bé 7 tháng tuổi mắc Covid-19 ăn được chia sẻ lên mạng xã hội khiến nhiều người xúc động.
Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Thúy cho biết, chị không ngờ việc làm của mình lại được nhiều người quan tâm, chia sẻ đến vậy.
Nữ bác sĩ kể chị cũng đang có con trai hơn 10 tháng tuổi. Trước đây, sau giờ làm việc, chị sẽ về nhà với con. Từ ngày Bệnh viện Trưng Vương chuyển đổi công năng, chị phải cai sữa và gửi con về quê Đà Lạt (Lâm Đồng) nhờ bố mẹ chăm sóc.
“Tôi đang làm nhiệm vụ điều trị cho bệnh nhân Covid-19, để con lại thành phố cũng không thể gặp được”, nữ bác sĩ cho biết.
Bác sĩ Thúy. 0h25 ngày 22/6, có 3 bệnh nhân Covid-19, gồm người bố, hai con (con trai 25 tháng tuổi và con gái 7 tháng tuổi) được đưa đến khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trưng Vương cách ly, điều trị.
“Cả bốn người trong gia đình đều mắc Covid-19. Trước đó, người mẹ đi chợ tiếp xúc với F0 rồi nhiễm bệnh, lây cho chồng và hai con. Người mẹ bị suy hô hấp nặng nên phải điều trị tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch”, bác sĩ Thúy chia sẻ.
Theo bác sĩ Thúy, các y, bác sĩ đã cố gắng sắp xếp “chỗ tốt nhất” trong khoa để ba bố con nằm điều trị cạnh nhau. “Người bố đang thở oxy, mệt mỏi. May mắn, bé gái và anh trai vẫn khỏe mạnh và không có triệu chứng bệnh”, bác sĩ Thúy thông tin.
Bác sĩ Thúy và các đồng nghiệp. Do người bố không thể chăm con vì vậy mấy ngày qua, các y, bác sĩ tại khoa Cấp cứu phải thay phiên nhau chăm sóc hai em bé. Người thay tã, người tắm, người phụ cho ăn, người bế, ru cho các bé ngủ.
Phải xa con, nhìn hai em bé, bác sĩ Thúy cứ nghĩ đến con trai mình. “Tôi vừa cai sữa cho con nên ngực căng tức, mỗi ngày phải vắt sữa 2-3 lần bỏ đi. Thấy em bé 7 tháng tuổi phải xa mẹ, tôi đã vắt sữa mình vào bình cho con ăn”, bác sĩ Thúy kể.
Bú sữa no, bé gái nằm ngủ ngon lành dưới chân bố, còn anh trai thì chơi đùa trên giường bên cạnh.
Buổi sáng, bác sĩ Thúy và các đồng nghiệp khám cho các bệnh nhân, giải quyết hồ sơ xong cũng là lúc bé gái vừa ngủ dậy. “Được chúng tôi thay nhau bế, nựng cho cười, các bé vui lắm.
Mong bệnh của bố em không diễn tiến xấu và các cháu mau khỏe để gia đình họ trở lại cuộc sống thường ngày”, bác sĩ Thúy viết trên trang cá nhân.
Sau khi đọc được thông tin, nhiều người mẹ đang nuôi con nhỏ cũng vắt sữa gửi đến bệnh viện tặng cho bé gái 7 tháng tuổi.
Tủ sữa mẹ được nhiều người gửi đến cho bé gái 7 tháng tuổi. “Cảm ơn tấm lòng của tất cả mọi người. Bệnh viện đã lo chu toàn mọi thứ cho hai bé. Trong khoa giờ đã có nguyên một tủ sữa mẹ. Bệnh viện cũng đã chuẩn bị máy hâm sữa, tã đầy đủ cho con”, bác sĩ Thúy thông tin.
Tú Anh
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bác sĩ ở tâm dịch gặp con gái mới sinh qua điện thoại: 'Bố xin lỗi con'
Ngày vợ sinh, bác sĩ Nghĩa đang điều trị cho các bệnh nhân Covid-19 ở tâm dịch Bắc Giang nên không về được. Lần đầu nhìn con gái qua video điện thoại, anh chỉ biết nói: “Bố xin lỗi con”.
" alt="Cả gia đình mắc Covid" />Cả gia đình mắc CovidSoi kèo phạt góc Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
- Metro Bến Thành
- Đôi trẻ ở TP.HCM yêu nhau nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
- Vải ngâm kiểu này, ăn siêu ngon lại đã khát
- Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- 12h trưa nay Quảng Ninh dừng hoạt động nhiều dịch vụ không thiết yếu
- Ôtô bị đâm vỡ đầu vì xe phía trước nhá phanh
- Volkswagen Touareg 2013 đầu tiên tại Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
Pha lê - 19/02/2025 16:39 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Cú bẻ lái bất ngờ của 'cô gái nuôi lợn' thành sao nhờ Trương Nghệ Mưu
Ngụy Mẫn Chi là "nàng thơ" có nhan sắc mộc mạc nhất của đạo diễn Trương Nghệ Mưu và hợp tác với ông trong tác phẩm duy nhất "Không thể thiếu một em".
Tuy nhiên, trong số những "Mưu nữ lang" (tên gọi dành cho các nữ diễn viên được Trương Nghệ Mưu phát hiện tài năng và giúp trở thành ngôi sao), cô gái chăn lợn Ngụy Mẫn Chi từng được truyền thông và người hâm mộ xem là "nàng thơ" có nhan sắc khiêm tốn và kém nổi nhất của Trương Nghệ Mưu.
Ngụy Mẫn Chi, sinh năm 1985, là nữ chính trong phim Không thể thiếu một em (Not One Less) của đạo diễn Trương Nghệ Mưu. Năm 1999, bộ phim gây tiếng vang tại Trung Quốc và quốc tế với nhiều giải thưởng lớn bao gồm giải Sư Tử Vàng hạng mục Phim xuất sắc tại LHP quốc tế Venice, Italy.
Bản thân Ngụy Mẫn Chi được giải thưởng nghệ sĩ thanh thiếu niên Mỹ vinh danh ở hạng mục Diễn xuất xuất sắc trong phim quốc tế. Khác với nhiều "nàng thơ" của đạo diễn Trương Nghệ Mưu, Ngụy Mẫn Chi sở hữu vẻ ngoài mộc mạc.
Tiệm bánh phố núi của Hải 'mặt sẹo'
23 tuổi, ngồi trong căn phòng ký túc xá giữa thủ đô Hà Nội, Ngô Quý Hải học cách viết chữ.
" alt="Cú bẻ lái bất ngờ của 'cô gái nuôi lợn' thành sao nhờ Trương Nghệ Mưu" /> ...[详细] -
5 năm đi làm, chồng gửi lương mẹ giữ vì lo vợ giấu tiền cho nhà ngoại
Cũng vì vợ thường xuyên vắng nhà nên mẹ tôi không ưng cô ấy. Bà nói rằng người ta có con dâu được nhờ cậy, báo hiếu còn vợ tôi đi suốt ngày nên bà có con dâu cũng như không. Vì điều này mà mâu thuẫn giữ mẹ với vợ tôi mỗi ngày một nhiều.
Bài chia sẻ của người chồng
Khi có 2 mẹ con, mẹ thường nhắc tôi đàn ông không thể giao hết kinh tế cho vợ. Nhất là vợ tôi lại suốt ngày đi như thế, tôi không thể kiểm soát được ở bên ngoài cô ấy sẽ làm gì sau lưng chồng hoặc giả sử vợ mang tiền về cho bố mẹ đẻ, tôi cũng chẳng biết được.
Bà nhắc tôi phải đề phòng, nhỡ một ngày nào đó giữa hai đứa có vấn đề gì, làm sao tôi có thể dám chắc mình có thể lấy lại được đúng số tiền hàng tháng đưa vợ".
"Mưa dầm thấm lâu", dần dần người chồng thấy mẹ mình nói đúng. Anh bắt đầu đề phòng vợ, hàng tháng nhận lương, anh chỉ đưa cho vợ 1 khoản vừa đủ chi tiêu sinh hoạt, số còn lại anh gửi mẹ đẻ cầm.
Cuộc điện thoại trong đêm với nội dung cực sốc
"Trong suốt 5 năm, tôi đều làm như thế. Ban đầu vợ tôi phản đối, hai đứa cũng to tiếng cãi vã nhiều lần nhưng ý tôi đã quyết, vợ đương nhiên phải chịu. Không ít lần vợ nói tôi xem thường, không tin tưởng cô ấy nhưng tôi cũng bỏ ngoài tai.
Khúc mắc giữa tôi với vợ ngày một nhiều, khi hai bên cảm giác không thể tìm được tiếng nói chung, tôi quyết định chủ động đề nghị ly hôn theo lời tư vấn, động viên của mẹ.
Mặc dù người quyết định chia tay là tôi nhưng ngày ra tòa với vợ, tôi vẫn không tránh khỏi cảm giác hụt hẫng, mất mát tới khó tả. Chán đời, tôi ra quán rượu uống tới say mềm rồi bắt taxi về nhà mẹ đẻ. Tôi không nhớ mình đã vào được nhà như thế nào, chỉ biết tới 10h đêm, tỉnh rượu, khát nước tôi mới bật dậy định xuống bếp lấy.
Không ngờ lúc ngang qua phòng mẹ, tôi bất chợt nghe được cuộc nói chuyện điện thoại giữa bà với em gái tôi: 'May quá, cuối cùng mẹ cũng xui được anh mày bỏ con vợ của nó. Giờ mẹ sẽ nắm được hết kinh tế, tiền nong của nó.
Cái nhà kia vài tháng nữa là mình nhận rồi, khi đó phải giao hết tiền. Tuyệt đối con không được để lộ việc mẹ lấy tiền của anh mua nhà cho con đó. Đợi khi nào nhận nhà, giấy tờ sổ đỏ xong hết rồi, nó biết thì cũng là chuyện đã rồi'.
Tôi hóa đá trước những gì nghe được từ mẹ. Em gái tôi kết hôn được hơn năm, vì quen thói ăn chơi, nhà chồng không chịu được, họ dẫn về trả. Mấy năm nay toàn bố mẹ tôi nuôi không em ấy.
Mẹ không những chiều chuộng, dung túng con gái mà lại còn dụ tôi đưa lương cho để bà dồn tiền mua nhà riêng cho em ấy. Tới lúc ấy tôi mới hiểu ra, những lời khuyên đàn ông không được nghe vợ, không được giao kinh tế cho vợ giữ của bà đều là có tính toán cả.
Vợ tôi phần nào hiểu mẹ chồng, em ra mặt phản đối tôi đưa tiền cho mẹ, tôi lại không nghe còn đề phòng cô ấy.
Càng nghĩ lại tôi càng thấy hối hận bởi bản thân không biết phân biệt đúng sai mới tự đẩy mình vào cảnh hôn nhân tan vỡ. Thú thực tiền mẹ lừa tôi giấu mua nhà cho em tôi, tôi không tiếc. Điều làm tôi buồn là cách bà lừa gạt, đối xử với tôi như 1 kẻ bù nhìn để bà giật dây. Nghĩ tới vợ, tôi ân hận vô cùng nhưng tất cả đều đã muộn cả".
Khi không được chồng tôn trọng, phụ nữ sẽ thấy mọi sự hi sinh, cố gắng cho hôn nhân của mình đều là thừa. Khi ấy, họ không còn muốn nỗ lực cống hiến vì người đàn ông bên cạnh mình nữa. Sai lầm của người chồng trong câu chuyện trên thật sự quá lớn. Tiếc rằng khi anh nhận ra thì đã quá muộn.
Theo Gia đình và Xã hội
'Bế con về nhà ngoại phải xin phép, nhà chồng cho đi mới được đi'
Mẹ chồng em vừa giãy lên chửi rồi nói với em như thế, tất cả chỉ vì em mới sinh con được hơn tháng, nay muốn đưa con về chơi với ông bà ngoại bên nhà.
" alt="5 năm đi làm, chồng gửi lương mẹ giữ vì lo vợ giấu tiền cho nhà ngoại" /> ...[详细] -
Hậu Giang hướng dẫn dân đang ở TP.HCM cách đăng ký về quê tránh dịch
Kế hoạch hỗ trợ đón công dân Hậu Giang về quê chia 3 nhóm người có nguyện vọng trở về gồm:
Nhóm 1 gồm người già, trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, người khuyết tật, người đi khám, chữa bệnh, người thăm thân nhân, đi công tác chưa trở về được, lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, lao động là thân nhân của người có công với cách mạng, lao động đang hưởng chính sách bảo trợ xã hội hàng tháng, học sinh, sinh viên.
Nhóm 2 gồm những người lao động tự do, người lao động bị mất việc làm.
Nhóm ba là những trường hợp còn lại.
Công dân được tỉnh Hậu Giang đón về là người đang học tập, lao động tại TP.HCM, gặp khó khăn do thực hiện giãn cách xã hội và không phải F0. 3 việc quan trọng người dân cần thực hiện
Theo thông báo của Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Hậu Giang, các công dân Hậu Giang hiện đang còn ở TP.HCM, nếu có nguyện vọng về quê tránh dịch thì đăng ký tại trang web của Sở LĐ-TB&XH tỉnh qua địa chỉ https://sldtbxh.haugiang.gov.vn hoặc thông qua app Hậu Giangtrên điện thoại thông minh. Người dân cũng có thể đăng ký tại các địa chỉ theo hướng dẫn của cơ quan chức năng TP.HCM.
Ban chỉ đạo cũng khuyến cáo người dân phải được sự thống nhất của cơ quan chức năng tại TP.HCM (nơi đang cư trú). Đồng thời, phải có kết quả xét nghiệm PCR âm tính với SARS-COV-2 trong vòng 72 giờ thì mới đủ điều kiện về quê.
Sau khi đáp ứng ba điều kiện nêu trên, công dân Hậu Giang sẽ được sắp xếp đưa về quê theo từng đợt. Trong đó, đợt 1 dự kiến trong hai ngày 3 và 4/8; ngành chức năng Hậu Giang đón các công dân thuộc nhóm 1, tiếp nhận khoảng 200-300 người.
Đợt 2 sẽ tổ chức đưa các công dân thuộc nhóm 2 và nhóm 3 về Hậu Giang, số lượng tiếp nhận khoảng 200 đến 300 người, dự kiến trong hai ngày 11 và 12/8.
Các đợt còn lại, tỉnh Hậu Giang sẽ tiếp nhận công dân tùy tình hình dịch bệnh và các biện pháp thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 tại các vùng dịch. Tỉnh cũng đồng thời dựa trên số lượng công dân đăng ký trở về sau khi được xét duyệt của các địa phương và khả năng tiếp nhận của khu cách ly theo quy định trên địa bàn tỉnh.
Công dân được test nhanh Covid-19 trước khi lên xe về quê Chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng đón dân về tránh dịch
Theo Kế hoạch hỗ trợ đón công dân Hậu Giang ở TP.HCM có nguyện vọng về địa phương, Sở LĐ-TB&XH sẽ tham mưu Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh sắp xếp và thông báo lịch trình cụ thể để tổ chức các đợt tiếp nhận, đưa công dân trở về.
Sau khi công dân được đón về địa phương sẽ được đưa về khu cách ly tập trung tại Trường Đại học Cần Thơ (khu Hòa An) thuộc xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp theo quy định.
Về phía UBND tỉnh Hậu Giang, sẽ bố trí xe đến địa điểm tập kết để đón công dân và đưa về khu cách ly y tế tập trung tại tỉnh Hậu Giang.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ tiếp nhận công dân Hậu Giang đang ở TP.HCM trong bối cảnh khó khăn do Covid-19, chiều 28/7 bà Hồ Thu Ánh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang đã gửi công văn đề nghị TP.HCM quan tâm, hỗ trợ việc phân công cơ quan đầu mối lập danh sách các công dân là người Hậu Giang có nhu cầu trở về tỉnh. Công văn đề nghị TP.HCM tạo điều kiện xét nghiệm tập trung cho các công dân được lập danh sách trước khi trở về tỉnh Hậu Giang; bố trí địa điểm tập kết, tạo điều kiện để dân đến địa điểm tập kết và rời khỏi Thành phố.
Ông Đồng Văn Thanh- Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Hậu Giang cho biết, tỉnh đã sắp xếp, bố trí chỗ ở tại các khu cách ly tập trung sẵn sàng đón nhân dân đang học tập, làm việc tại TP.HCM và các tỉnh lân cận trở về.
Minh Ngọc
Hậu Giang có bản đồ số hơn 210 điểm bán hàng thiết yếu
Người dân Hậu Giang có thể sử dụng máy tính hoặc thiết bị di động để truy cập bản đồ hơn 210 điểm bán hàng thiết yếu trong tỉnh bao gồm chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi đang hoạt động theo từng địa bàn huyện, thị xã, thành phố.
" alt="Hậu Giang hướng dẫn dân đang ở TP.HCM cách đăng ký về quê tránh dịch" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
Hồng Quân - 18/02/2025 16:14 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Cha mẹ không làm điều này, con sẽ không trưởng thành
Làm thế nào là tốt nhất cho con? Yêu thương con vô điều kiện để con có thể tự do lớn lên theo cách của con hay kiểm soát hành vi của con, áp đặt những gì mình cho là tốt nhất lên con?
Qua quá trình học hỏi, quan sát, tôi nhận ra rằng để đồng hành cùng con, điều quan trọng nhất mình cần học đó là học cách tôn trọng con. Là cha mẹ, yêu thương con cái là bản năng, không cần học cũng có thể làm được. Còn tôn trọng con trẻ, lại là một loại giáo dưỡng tốt đẹp, mà chúng ta còn cần phải tìm hiểu học tập lâu dài.
Vậy vì điều gì mà chúng ta lại cần tôn trọng con trẻ?
Được tôn trọng là nhu cầu tâm lý cơ bản của con người
Theo nhà giáo dục Charles Whitfield, con người có 20 nhu cầu tâm lý thiết yếu được chấp nhận; được chấp nhận con người, cảm xúc, được tôn trọng, yêu thương là một trong số đó.
Việc không được đáp ứng bất kỳ nhu cầu tâm lý nào thời ấu thơ cũng có thể dẫn đến những tổn thương tâm lý nhất định, tạo ra những đứa trẻ bên trong, mang trên mình không chỉ vết sẹo mà còn là những cảm xúc đen tối, trực chờ bộc phát. Những đứa trẻ này luôn lẩn khuất đâu đó bên trong hình hài một người lớn, chi phối rất nhiều cuộc sống của chúng ta, mà chúng ta không hề hay biết.
Một người lớn lên trong một môi trường mà từ nhỏ không được chấp nhận, luôn thiếu đi sự tôn trọng, có thể sẽ dành cả phần đời còn lại chỉ đề đi tìm sự công nhận từ người khác. Khát khao được công nhận ấy có thể khiến chúng ta luôn có cảm giác không xứng đáng, tội lỗi, xấu hổ, hay thậm chí có thể rơi vào tình trạng chỉ trích người khác trong một nỗ lực vô ích để nâng cao địa vị của bản thân.
Tôn trọng trẻ giúp trẻ học cách tôn trọng chính mình
Một đứa trẻ được tôn trọng khi những suy nghĩ, cảm xúc của con được lắng nghe, khi những ước mơ, sở thích của con được chắp cánh, khi sự khác biệt về quan điểm, lý tưởng của con được chấp nhận, khi con có quyền tự do lựa chọn và tự chủ trong những quyết định của mình. Tất cả những điều này sẽ giúp hình thành trong con sự tự tin vào bản thân, tinh thần chịu trách nhiệm với chính mình, tạo điều kiện để con sống hạnh phúc và lạc quan.
Còn điều gì sẽ xảy ra khi con không biết tôn trọng chính mình? Hãy tự hỏi lại chính chúng ta, đã bao giờ chúng ta từng rơi vào mâu thuẫn, xung đột mà lý do sau cùng đến từ việc bản thân chưa bao giờ có ranh giới nhất định để bảo vệ chính mình? Và liệu chúng ta có thể chờ đợi sự tôn trọng từ người khác khi bản thân chưa bao giờ học cách tôn trọng chính mình?
Tôn trọng trẻ sẽ giúp trẻ tôn trọng người khác
Chúng ta luôn hiểu được rằng môi trường là yếu tố tác động rất lớn lên hành vi, thói quen, tính cách của trẻ, và trong giai đoạn ấu thơ thì gia đình nhỏ chính là trường học đầu tiên của con. Tư duy của con sẽ được hình thành và phát triển thông qua chính cách mà cha mẹ đối xử với con.
Để con tôn trọng cha mẹ và những người khác thì con cũng cần được nhìn thấy cách cha mẹ tôn trọng mình. Cách cha mẹ trò chuyện cùng con, lắng nghe những điều con nói, tôn trọng ý kiến của con trước đông người, giữ lời hứa với con… chính là những hình mẫu đầu tiên để con biết thể hiện sự tôn trọng với người khác như thế nào.
Tôn trọng con chính là yêu thương con bằng trí tuệ đến từ tâm của chính cha mẹ. Đối với mình, học cách tôn trọng con giống như "ánh sáng le lói cuối đường hầm" khi mình đang bơi giữa một biển kiến thức nhằm tìm ra phương pháp nuôi dạy con phù hợp. Còn bạn, đối với bạn đâu là yếu tố tiên quyết trong việc nuôi dạy con?
Theo Gia đình và Xã hội
Kỳ vọng vào con sao cho hiệu quả?
Những đứa trẻ có thành tích tốt luôn được sinh trưởng và dạy dỗ bởi những cha mẹ có mục tiêu cao, có sự kỳ vọng vào trẻ.
" alt="Cha mẹ không làm điều này, con sẽ không trưởng thành" /> ...[详细] -
Xế hộp, xe tải luồn hẻm đưa quà đến xóm trọ nghèo Sài Gòn
Niềm vui nơi “xóm công viên Hạnh Phúc”
4h sáng, chị Lê Thị Bảy thức dậy, rời nhà ra công viên Hạnh Phúc (phường Tân Thới Nhất, Quận 12, TP.HCM) nhặt rau. Gần một tháng qua, chị tham gia hoạt động chuẩn bị các phần quà để hỗ trợ người dân gặp khó khăn mùa dịch do xóm phát động.
Chị nói, khi dịch bệnh tại TP.HCM trở nên phức tạp, một hộ dân trong xóm vận động bà con xung quanh công viên chung tay mua thực phẩm để hỗ trợ người khó khăn. Hưởng ứng lời kêu gọi, bà con người góp sức, người góp công, hình thành nên hoạt động từ thiện có quy mô, tổ chức.
Người dân xóm công viên Hạnh Phúc chuẩn bị các phần thực phẩm cho người gặp khó khăn do dịch. “Những hộ dân xung quanh công viên Hạnh Phúc sống với nhau như một gia đình. Một người làm là cả xóm chung tay. Xóm rất vui, đoàn kết và hạnh phúc đúng như tên gọi của công viên. Mấy hôm nay, chúng tôi ngày nào cũng ra công viên chuẩn bị quà để trưa xe chở đến tặng người dân khó khăn hơn”, chị Bảy nói.
Mỗi ngày, xóm mua, nhận tài trợ từ các nhà hảo tâm hàng tấn rau củ cùng nhiều mặt hàng thiết yếu. Sau đó, người trong xóm sẽ phân chia các mặt hàng này thành từng phần nhỏ. Số lượng rau củ lớn, người dân phải tập kết tại công viên để mỗi sáng, bà con ra đây xử lý, phân chia thành từng bịch đều nhau.
Chị Bảy bỏ luôn thói quen tập thể dục buổi sáng để tham gia công việc phân chia rau củ. Khi những tia nắng đầu tiên xiên qua kẽ lá, công viên có thêm nhiều người đến tham gia việc chia rau, củ quả vào bịch nilon. Ngồi cách nhau 2m, mọi người tất bật với công việc của mình. Người tách rau cải, người cắt bí, soạn trứng gà… Ai cũng cố gắng làm việc thật nhanh để đảm bảo thực phẩm còn tươi, xanh.
Ngồi xếp rau với chị Bảy, anh Đặng Công Thắng cho biết, nhiều thành viên của xóm công viên Hạnh Phúc xem công việc thiện nguyện như một đam mê. Anh nói, nhiều chị bỏ luôn thói quen tập thể dục buổi sáng, công việc nhà… để tranh thủ ra công viên phụ giúp mọi người.
Bản thân anh, ngoài việc đi lấy thực phẩm, chở quà đi tặng người dân ở khu phong tỏa, khu cách ly, mỗi sáng, anh đều tranh thủ ra công viên từ sớm để chuẩn bị các phần quà. “Cố gắng phụ chị em cho nhanh. Lát nữa nắng lên, rau héo mất”, anh Thắng nói.
Xế hộp, xe tải luồn hẻm, tặng quà cho người dân
9h sáng, công việc chuẩn bị các phần quà hoàn tất. Anh Phạm Phúc Chí, người điều hành hoạt động thiện nguyện tại xóm công viên Hạnh Phúc tập hợp các tài xế, chuẩn bị chuyển quà đến khu phong tỏa, khu cách ly, xóm trọ nghèo.
Kiểm, đếm các phần quà trước khi đội xe đến nhận, chuyển đến người cần. Tài xế đều là người dân trong xóm. Xe chở quà cũng là xế hộp mới toanh của các thành viên tham gia hoạt động thiện nguyện này. Nếu số lượng quà lớn, xóm điều hẳn xe tải để vận chuyển. Anh Chí cho biết: “Tính đến nay (3/8), hoạt động hỗ trợ người khó khăn vì dịch bệnh của xóm đã hoạt động được 21 ngày”.
“Ban đầu, anh Nguyễn Đức Hiển phát động, người trong xóm hưởng ứng, góp tiền mua thực phẩm cho người dân khó khăn. Sau đó, hoạt động của xóm được nhiều mạnh thường quân biết đến, rồi họ hỗ trợ tiền, nhu yếu phẩm... Khi người dân gửi tin nhắn xin hỗ trợ, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát để biết số lượng quà cần gửi rồi tập hợp quà, cho xe chở đến tận nơi”, anh nói thêm.
Chuyển quà lên “xế hộp”. Mỗi ngày, “xóm công viên Hạnh Phúc” gửi tặng cho người dân ở các khu phong tỏa, cách ly, xóm trọ nghèo khoảng 200 phần quà. Đỉnh điểm, xóm gửi 300 phần/ngày. Mỗi phần quà gồm: 5kg gạo, 20 gói mì tôm, trứng hoặc cá khô, dầu gội đầu... Ngoài ra, nếu khu vực cần hỗ trợ có trẻ em, tùy độ tuổi, xóm sẽ gửi thêm sữa tươi, sữa bột…
10h, sau 2 chuyến chuyển hàng bằng xế hộp đến 2 điểm cần ưu tiên hỗ trợ, anh Chí điều động thêm xe tải chuyển thêm gần 100 phần quà đến khu phố 1A (phường Đông Hưng Thuận, Quận 12). Để có thể chuyển quà vào những khu trọ nghèo trong hẻm nhỏ, một xe ô tô 9 chỗ đời mới cũng trực chiến xuất phát.
Các phần quà được chuyển đến trước dãy trọ có người khó khăn vì dịch bệnh. Trong bộ đồ bảo hộ, người dân xóm công viên Hạnh Phúc tự chuyển quà, tập kết trước một khu trọ ở phường Đông Hưng Thuận. Sau khi họ chuyển quà xuống xe, bà con từ các phòng trọ lần lượt từng người đến nhận một phần quà.
Anh Nguyễn Kiệm, người điều khiển xe ô tô luồn vào hẻm nhỏ để trao quà cho một dãy trọ nghèo chia sẻ, mặc áo bảo hộ trong tiết trời nắng nóng rất mệt mỏi. Hơn thế, mỗi khi gửi quà, các anh đều tự mình mang, vác các phần thực phẩm từ xe đến điểm tập kết nên càng vất vả hơn.
Mọi người chuyển quà trong bộ đồ bảo hộ cùng tiết trời nắng nóng. “Thấy mình vất vả, mồ hôi nhễ nhại, bà con cũng muốn giúp lắm nhưng để đảm bảo an toàn, tuân thủ quy tắc phòng dịch, anh em chúng tôi luôn yêu cầu họ giữ khoảng cách. Anh em tự vận chuyển quà đến nơi tập kết rồi bà con mới từng người đến nhận. Vất vả nhưng làm rồi là mê. Không làm cảm thấy bức bối, khó chịu trong người lắm”, anh nói.
Người dân tại các dãy trọ khó khăn đều biểu lộ niềm vui khi được hỗ trợ những mặt hàng thiết yếu. Đặc biệt, mỗi khi đoàn xe đến, trẻ em tại đây vô cùng thích thú. Các bé được hỗ trợ những lốc sữa tươi, quà, bánh. Ngoài ra, các bé sơ sinh được "xóm công viên Hạnh Phúc" hỗ trợ sữa công thức, người cao tuổi cũng có sữa, bột ngũ cốc…
Anh Chí cho biết, trước đây, "xóm công viên Hạnh Phúc" đã nhiều lần tổ chức các hoạt động thiện nguyện. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên xóm thực hiện một hoạt động từ thiện có quy mô, tổ chức như thế.
“Bà con trong xóm đều rất nỗ lực và nhiệt huyết khi tham gia hoạt động hỗ trợ người dân khó khăn trong đợt dịch này. Ban đầu, chúng tôi cũng chỉ định hoạt động 1-2 ngày thôi. Thế nhưng, sau khi thực hiện, chúng tôi thấy việc làm của mình có ý nghĩa, hỗ trợ được nhiều người nên tiếp tục”, anh Chí nói thêm.
Bài, ảnh, clip:Nguyễn Sơn
Nhóm chuyên xây cầu lập bếp nấu 4.000 suất cơm mỗi ngày chống dịch
Thương TP.HCM gồng mình trong đại dịch, nhóm thiện nguyện chuyên đi xây cầu quyết định thành lập bếp cơm, nấu nghìn suất ăn cho người khó khăn vượt đại dịch.
" alt="Xế hộp, xe tải luồn hẻm đưa quà đến xóm trọ nghèo Sài Gòn" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
Hư Vân - 18/02/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Geleximco ủng hộ Hải Phòng 10 tỷ đồng mua vắc xin phòng Covid
Hải Phòng là đầu mối giao thông của vùng duyên hải và khu vực phía Bắc; là trung tâm công nghiệp lớn với gần 500.000 lao động và gần 5.000 chuyên gia nước ngoài đang làm việc trong và ngoài các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế. Theo thống kê, số người tại thành phố đủ điều kiện tiêm vắc xin phòng Covid-19 khoảng trên 1,55 triệu người; do đó, số kinh phí mua vắc xin là rất lớn.
Hưởng ứng cuộc vận động, kêu gọi ủng hộ Quỹ Hỗ trợ mua vắc xin phòng chống dịch Covid-19 của Thành ủy, HĐND, UBND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UB MTTQ VN) TP. Hải Phòng, Tập đoàn Geleximco đã ủng hộ Quỹ số tiền 10 tỷ đồng.
Tập đoàn Geleximco trao tặng số tiền 10 tỷ đồng cho Quỹ Hỗ trợ mua vắc xin phòng chống dịch Covid-19 của Thành ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ VN TP. Hải Phòng Tại Hội nghị tiếp xúc doanh nghiệp vận động quyên góp kinh phí ủng hộ Quỹ Hỗ trợ mua vắc xin phòng, chống dịch Covid-19 của TP. Hải Phòng, Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng đã cảm ơn và tri ân những nghĩa cử cao đẹp các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân...
Tập đoàn Geleximco trao tặng số tiền 7 tỷ đồng cho UB MTTQ VN TP.Hà Nội Trước đó, Tập đoàn Geleximco cũng đã trao tặng số tiền 7 tỷ đồng cho UB MTTQ VN TP.Hà Nội nhằm hỗ trợ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn thành phố; trao tặng 1 tỷ đồng cho UB MTTQ VN tỉnh Long An nhằm hỗ trợ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của địa phương.
Tập đoàn Geleximco trao tặng vật tư, sinh phẩm xét nghiệm cho ngành Y tế tỉnh Thái Bình Ngoài ra, Tập đoàn Geleximco còn trao tặng vật tư, sinh phẩm xét nghiệm trị giá 3 tỷ đồng cho ngành Y tế tỉnh Thái Bình, giúp cho công tác xét nghiệm, phát hiện người nhiễm Covid-19 trên địa bàn tỉnh được thực hiện kịp thời, giúp kiểm soát tốt nguồn lây.
Tập đoàn Geleximco trao tặng xe ô tô cứu thương cho Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Cùng với đó, Geleximco cũng trao tặng xe ô tô cứu thương trị giá 1,6 tỷ đồng cho Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Đến thời điểm hiện tại, tổng số tiền mà Geleximco và các đơn vị thành viên đã đóng góp, ủng hộ cho các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19 cũng như hỗ trợ các hoạt động phòng chống dịch của ngành Y tế đối với riêng đợt dịch Covid-19 từ cuối tháng 4 trở lại đây là 22,6 tỷ đồng.
Ngọc Minh
" alt="Geleximco ủng hộ Hải Phòng 10 tỷ đồng mua vắc xin phòng Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
Volkswagen (VW) chọn Trung Quốc, thị trường quan trọng hàng đầu của hãng xe Đức để giới thiệu Touareg 2019, mẫu SUV cỡ lớn thế hệ thứ ba. Xe phát triển trên nền tảng MLB tương tự những mẫu xe sang như Audi Q7, Porsche Cayenne hay Lamborghini Urus.
" alt="Volkswagen Touareg 2019" />
- Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
- 4 giai đoạn phát triển não của trẻ
- Chia sẻ cảm động của nhân vật trong bức ảnh tình nguyện viên ôm nhau dưới mưa
- Hạ đường huyết, suy thận bởi giảm cân cấp tốc
- Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Chuyện tình vợ chồng U80 quen nhau từ lúc 5 tuổi
- Lấy chồng già, chỉ được 'chiều' mà không được 'yêu'