- Năm nay, cả 4 thành viên của đội tuyển Olympic Sinh học Việt Nam đều đạt huy chương, nhưng cô gái Vũ Thị Chinh (Trường THPT Chuyên ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) vui hơn cả. 

Đã từ rất lâu, kể từ năm 2000, Việt Nam mới có thêm một huy chương vàng Olympic, bổ sung vào "bộ sưu tập" ở môn này lên con số 2.

Chinh không giấu nổi sự sung sướng: “Em rất bất ngờ!”.

{keywords}

Cô nữ sinh quê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, cho biết em đến với môn Sinh học xuất phát từ những tò mò khám phá biến đổi về sinh lý, về con người và mọi thứ xung quanh.

Để theo đuổi niềm đam mê Sinh học, lên lớp 9 Chinh thuyết phục bố mẹ và quyết tâm thi vào Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). 

Để có thể theo học, Chinh xin ở ký túc xá và kể từ đó tập quen dần với cuộc sống tự lập. Học xa nhà muôn vàn khó khăn, nhưng ngay từ những ngày đầu, Chinh đã ấp ủ ước mơ đạt được huy chương Vàng quốc tế. 

Với chị Nhữ Thị Trường, mẹ của Chinh, điều vui nhất là cô con gái đã đạt được ước mơ mà từ trước đến nay luôn ấp ủ. “Năm ngoái Chinh từng giành giải nhất kỳ thi học sinh giỏi quốc gia nhưng không lọt được vào đội tuyển thi quốc tế”, chị Trường kể.

{keywords}

Chị Trường cho hay Chinh là một đứa con rất ngoan, chịu khó và đặc biệt ngay từ nhỏ đã rất thương bố mẹ. “Gia đình tôi làm nông, nên ngay từ lớp 5, cứ đi học về là cháu lao vào giúp đỡ bố mẹ mà không từ bất cứ một việc gì”.

Suýt mất cơ hội vì nhà nghèo

Hỏi về thành tích của con, câu nói mà người mẹ liên tục nhắc đến là “nhờ công lớn của các thầy cô và nhà trường”. Bởi theo chị, cho con lên đây học cũng vì con quá đam mê, chứ gia đình làm nông thuần túy, thậm chí không đủ tiền nuôi con ăn học.

Không ít lần chị Trường tưởng không thể tiếp tục cho con theo học được ở Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên bởi kinh tế gia đình quá eo hẹp.

Thậm chí, đến đầu năm lớp 12, chị Trường từng ngỏ ý định kéo Chinh về quê học. “Lúc đấy tôi đã nói với cháu là bây giờ nếu con theo tiếp thì mẹ sẽ không thể có đủ tiền để đóng học phí. Dù rất buồn, nhưng chắc thương bố mẹ, nó không nói gì và cũng đã đồng ý, nghĩ tới việc về quê để tiết kiệm cho gia đình”, chị Trường kể.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chúc mừng Vũ Thị Chinh

Nhưng rồi nhờ có sự quan tâm đặc biệt và thuyết phục của cô giáo chủ nhiệm Đỗ Thị Thanh Huyền, gia đình đành để con tiếp tục. “Thậm chí nhiều khi con thiếu thốn, gia đình chưa kịp trợ cấp, cô Huyền tự bỏ tiền túi ra giúp cháu luôn. Nghe con gọi về năn nỉ cho theo nốt năm nay để toại nguyện ước mơ, thương cháu quá nên rồi vợ chồng tôi cũng đành bấm bụng cho con theo học tiếp”.

Cuộc sống khó khăn, để nuôi hai con ăn học, chị Trường quyết định lên thành phố Hải Dương làm cho một xưởng làm bánh để kiếm thêm thu nhập. Điều này đồng nghĩa với việc phải chấp nhận xa nhà và mỗi tuần chị mới về nhà được một lần.

Không phụ lòng mẹ, với sự nỗ lực, chăm chỉ trong học tập, Vũ Thị Chinh đã chứng minh được bản thân khi liên tiếp đoạt giải Nhất học sinh giỏi Quốc gia lớp 11 và giải Nhì ở năm lớp 12 trước khi giành được “vàng” từ đấu trường quốc tế.

Chia sẻ về phương pháp học, Chinh cho rắng quan trọng nhất vẫn là tự học. Trước một vấn đề, em thường xuyên tự đặt ra các câu hỏi liên quan rồi cố gắng tự mình đi tìm câu trả lời để tìm hiểu sâu về vấn đề đó.

Để có thể phân tích sự việc, hiện tượng của môn Sinh học, Chinh thường nghiên cứu thông qua hình ảnh. Theo Chinh, các hình ảnh sẽ tóm lược một cách ngắn gọn và dễ nhớ nhất về phần lý thuyết của một bài học.

Nói về dự định trong tương lai, Chinh cho biết sẽ đăng ký theo học ngành Y đa khoa Trường ĐH Y Hà Nội và mong muốn trở thành bác sĩ giỏi trong tương lai.

Thanh Hùng

" />

Nữ sinh mang Huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế năm 2016

Kinh doanh 2025-02-08 13:23:02 348

- Năm nay,ữsinhmangHuychươngVàngOlympicSinhhọcquốctếnăphi huyền trang cả 4 thành viên của đội tuyển Olympic Sinh học Việt Nam đều đạt huy chương, nhưng cô gái Vũ Thị Chinh (Trường THPT Chuyên ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) vui hơn cả. 

Đã từ rất lâu, kể từ năm 2000, Việt Nam mới có thêm một huy chương vàng Olympic, bổ sung vào "bộ sưu tập" ở môn này lên con số 2.

Chinh không giấu nổi sự sung sướng: “Em rất bất ngờ!”.

{ keywords}

Cô nữ sinh quê huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, cho biết em đến với môn Sinh học xuất phát từ những tò mò khám phá biến đổi về sinh lý, về con người và mọi thứ xung quanh.

Để theo đuổi niềm đam mê Sinh học, lên lớp 9 Chinh thuyết phục bố mẹ và quyết tâm thi vào Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). 

Để có thể theo học, Chinh xin ở ký túc xá và kể từ đó tập quen dần với cuộc sống tự lập. Học xa nhà muôn vàn khó khăn, nhưng ngay từ những ngày đầu, Chinh đã ấp ủ ước mơ đạt được huy chương Vàng quốc tế. 

Với chị Nhữ Thị Trường, mẹ của Chinh, điều vui nhất là cô con gái đã đạt được ước mơ mà từ trước đến nay luôn ấp ủ. “Năm ngoái Chinh từng giành giải nhất kỳ thi học sinh giỏi quốc gia nhưng không lọt được vào đội tuyển thi quốc tế”, chị Trường kể.

{ keywords}

Chị Trường cho hay Chinh là một đứa con rất ngoan, chịu khó và đặc biệt ngay từ nhỏ đã rất thương bố mẹ. “Gia đình tôi làm nông, nên ngay từ lớp 5, cứ đi học về là cháu lao vào giúp đỡ bố mẹ mà không từ bất cứ một việc gì”.

Suýt mất cơ hội vì nhà nghèo

Hỏi về thành tích của con, câu nói mà người mẹ liên tục nhắc đến là “nhờ công lớn của các thầy cô và nhà trường”. Bởi theo chị, cho con lên đây học cũng vì con quá đam mê, chứ gia đình làm nông thuần túy, thậm chí không đủ tiền nuôi con ăn học.

Không ít lần chị Trường tưởng không thể tiếp tục cho con theo học được ở Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên bởi kinh tế gia đình quá eo hẹp.

Thậm chí, đến đầu năm lớp 12, chị Trường từng ngỏ ý định kéo Chinh về quê học. “Lúc đấy tôi đã nói với cháu là bây giờ nếu con theo tiếp thì mẹ sẽ không thể có đủ tiền để đóng học phí. Dù rất buồn, nhưng chắc thương bố mẹ, nó không nói gì và cũng đã đồng ý, nghĩ tới việc về quê để tiết kiệm cho gia đình”, chị Trường kể.

{ keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chúc mừng Vũ Thị Chinh

Nhưng rồi nhờ có sự quan tâm đặc biệt và thuyết phục của cô giáo chủ nhiệm Đỗ Thị Thanh Huyền, gia đình đành để con tiếp tục. “Thậm chí nhiều khi con thiếu thốn, gia đình chưa kịp trợ cấp, cô Huyền tự bỏ tiền túi ra giúp cháu luôn. Nghe con gọi về năn nỉ cho theo nốt năm nay để toại nguyện ước mơ, thương cháu quá nên rồi vợ chồng tôi cũng đành bấm bụng cho con theo học tiếp”.

Cuộc sống khó khăn, để nuôi hai con ăn học, chị Trường quyết định lên thành phố Hải Dương làm cho một xưởng làm bánh để kiếm thêm thu nhập. Điều này đồng nghĩa với việc phải chấp nhận xa nhà và mỗi tuần chị mới về nhà được một lần.

Không phụ lòng mẹ, với sự nỗ lực, chăm chỉ trong học tập, Vũ Thị Chinh đã chứng minh được bản thân khi liên tiếp đoạt giải Nhất học sinh giỏi Quốc gia lớp 11 và giải Nhì ở năm lớp 12 trước khi giành được “vàng” từ đấu trường quốc tế.

Chia sẻ về phương pháp học, Chinh cho rắng quan trọng nhất vẫn là tự học. Trước một vấn đề, em thường xuyên tự đặt ra các câu hỏi liên quan rồi cố gắng tự mình đi tìm câu trả lời để tìm hiểu sâu về vấn đề đó.

Để có thể phân tích sự việc, hiện tượng của môn Sinh học, Chinh thường nghiên cứu thông qua hình ảnh. Theo Chinh, các hình ảnh sẽ tóm lược một cách ngắn gọn và dễ nhớ nhất về phần lý thuyết của một bài học.

Nói về dự định trong tương lai, Chinh cho biết sẽ đăng ký theo học ngành Y đa khoa Trường ĐH Y Hà Nội và mong muốn trở thành bác sĩ giỏi trong tương lai.

Thanh Hùng

本文地址:http://play.tour-time.com/html/446f198734.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ

Các nhà thiên văn khẳng định có bầu khí quyển trên hành tinh siêu Trái đất - 1

Các nhà nghiên cứu đã tính toán sự tồn tại của bầu khí quyển thông qua việc phân tích những thay đổi rất khó phát hiện trong ánh sáng sao khi nó bay qua phía trước ngôi sao lùn đỏ. Họ đã nghiên cứu dữ liệu thu thập được từ kính thiên văn ESO/MPG 2,2m và thiết bị ảnh GROND của nó ở Trạm quan quan sát Nam Âu.

Nhà nghiên cứu John Southworth đã phát biểu trong một thông điệp báo chí “Mặc dù đây không phải là một phát hiện về sự sống trên hành tinh khác, nhưng nó là một bước quan trọng của việc đi đúng hướng: sự phát hiện bầu khí quyển xung quanh siêu Trái đất GJ 1132b đã đánh dấu lần đầu tiên phát hiện bầu khí quyển xung quanh một hành tinh siêu Trái đất khác ngoài Trái đất của chúng ta”.

Cho đến nay, các nhà khoa học mới chỉ phát hiện trực tiếp bầu khí quyển của các ngoại hành tinh khí khổng lồ. Mặc dù họ vẫn chưa thể xác minh được thành phần hóa học chính xác, nhưng có khả năng, bầu khí quyển này phù hợp với sự sống.

Southworth cho biết, nhóm nghiên cứu đã “mô phỏng một loạt các khả năng có thể về bầu khí quyển của hành tinh này, và thấy rằng bầu khí quyển nhiều nước và/hoặc khí mê-tan có thể giải thích cho những điều quan sát được ở GJ 1132b. Hành tinh này nóng hơn nhiều và lớn hơn một chút so với Trái đất, vì vậy có khả năng đó là một ‘thế giới nước’ với một bầu khí quyển đầy hơi nóng”.

Ngôi sao chủ GJ 1132b – Gliese 1132 là một ngôi sao có khối lượng nhỏ - một lớp sao phổ biến vẫn được biết đến là có các hành tinh nhỏ với kích cỡ như Trái đất. Các ngôi sao có khối lượng nhỏ thường có hoạt động điện từ mạnh, bao gồm cả các tia lửa và tia phóng xạ có thể thiêu đốt làm biến mất bầu khí quyển của các ngoại hành tinh ở đó.

Khám phá này cho thấy, trong các hệ sao lùn đỏ, các hành tinh giống như Trái đất có thể giữ được bầu khí quyển của chính mình. Phát hiện này được nêu chi tiết trên tạp chí thiên văn học Astronomical Journal, cho thấy các điều kiện thích hợp cho sự sống có thể phổ biến hơn những gì chúng ta vẫn nghĩ trước đây.

Anh Thư(Theo Upi)

">

Các nhà thiên văn khẳng định có bầu khí quyển trên hành tinh siêu Trái đất

Trong một lần như thế vài năm trước, tôi gặp chú Hùng và có ấn tượng về chú sâu sắc hơn những tài xế khác, vì được chú mời nước sâm ướp lạnh khi vừa lên xe.

Chú nói đây là "nước do nhà làm, vợ chú pha". Trên đường đi chú kể chuyện cuộc đời mình. Chú ngoài 60 tuổi, nhiều năm làm xe ôm ngay góc đường gần nhà, thu nhập bấp bênh. Khi các hãng xe công nghệ vào Việt Nam, chú vay tiền, mua xe rồi ký hợp đồng đối tác chạy xe công nghệ, thu nhập ổn định và khá hơn nhiều. Trên xe, chú để sẵn bình đá giữ lạnh mấy chai nước sâm phục vụ khách.

Lúc thanh toán, tôi biếu chú một phần như là tiền cho chai nước, chú không nhận, giải thích "khoản đó" chú mời. Tôi đành lưu số điện thoại của chú cho những lần sau.

Xe công nghệ đến Việt Nam, thay đổi cách tiếp cận dịch vụ của người dân, đồng thời giúp giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người. Một thị trường mới được hình thành và phát triển nhanh chóng.

Những ngày đầu, giá xe công nghệ rất thấp, cũng không tính thêm phụ phí giờ cao điểm, ngập nước hay tắc đường... nên rất hấp dẫn, thu hút nhiều người đang sử dụng xe ôm truyền thống, thậm chí xe cá nhân. Giới tài xế thời kỳ đầu cũng được hưởng mức chiết khấu rất thấp, giúp họ có thu nhập tốt hơn.

Nhưng "trăng mật" qua nhanh. Khi người sử dụng đã định hình thói quen, thị trường mới được hình thành, các hãng xe công nghệ nhanh chóng tăng giá cước, tính thêm phụ phí, tăng mức chiết khấu của tài xế. Vì vậy, giá các cuốc xe tăng nhưng thu nhập của tài xế không thay đổi, thậm chí giảm so với trước.

Thời gian đầu thị trường có những thương hiệu nổi tiếng như Uber hay Grab. Đến 2018, khi Grab thâu tóm Uber thì người sử dụng không còn nhiều lựa chọn. Một số doanh nghiệp khác tham gia nhưng chi phí gia nhập ngành quá cao, lại không đủ tiềm lực tài chính nên dần rút lui. Grab tăng đáng kể về quy mô khi tiếp quản cả "phần bánh" mà Uber để lại.

Điều này gây lo ngại Grab có thể lợi dụng vị trí chiếm lĩnh thị trường để tăng giá, tăng phụ thu cũng như các khoản chiết khấu với tài xế đối tác.

Ngoài các phụ thu về ngập nước, phụ thu giờ cao điểm, mới đây Grab thu thêm phụ phí nắng nóng. Ngày 6/7, Grab thông báo áp dụng phụ phí "thời tiết nắng nóng gay gắt" với mức 5.000 đồng cho mỗi đơn hàng GrabBike, GrabFood, GrabMart và 3.000 đồng cho mỗi đơn hàng GrabExpress.

Báo cáo nghiên cứu thị trường của ABI Research cho biết thị phần của Grab đến 2021 lên tới 74,6%. Cách đánh giá của ABI có thể không tương đương với cách đánh giá tại điều 26 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018. Nhưng theo điều 24 Luật này, một doanh nghiệp có thị phần 30% trở lên được coi là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường.

Những doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường phải chịu sự giám sát riêng để đảm bảo không lợi dụng vị trí đặc biệt để trục lợi.

Trong số những hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm tại Điều 27 có "Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý... có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng" và "Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng". Việc đơn phương quy định tăng thêm phụ thu nắng nóng một cách mập mờ có dấu hiệu vi phạm quy định này.

Tài xế chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mưa nắng hay giờ cao điểm tắc đường, không chạy được nhiều cuốc xe, dẫn đến giảm thu nhập, có thể là lý do chính đáng để thu phụ phí. Nhưng nhà cung cấp nền tảng công nghệ không chịu ảnh hưởng do nắng mưa hay giờ cao điểm, thậm chí còn được lợi khi số lượng khách hàng tăng lên và quyền lực của nhà cung cấp tăng lên theo.

Tuy vậy, những phụ phí này tài xế phải chia sẻ với nhà cung cấp nền tảng công nghệ theo tỷ lệ phần trăm giá thành một cuốc xe. Như vậy nhà cung cấp dịch vụ đã chiếm đoạt một phần phụ thu đáng ra thuộc về người trực tiếp chịu ảnh hưởng, gây ra sự bất công nhất định giữa các bên liên quan. Nhà cung cấp công nghệ đã tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận nhưng làm cho tài xế và những người sử dụng dịch vụ bị thiệt hại. Nói khác đi, giá sản phẩm cao hơn nhiều chi phí biên như trong thị trường cạnh tranh, từ đây gây ra tổn thất cho phúc lợi xã hội.

Cơ quan quản lý cạnh tranh có thể căn cứ dấu hiệu này cũng như tham khảo báo cáo của ABI để tiến hành điều tra "hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường" của các doanh nghiệp công nghệ tăng phụ thu bất hợp lý và tiến hành các thủ tục tố tụng theo Luật Cạnh tranh. Tăng phí vô lý cũng là dấu hiệu cho thấy quyền lợi của người tiêu dùng bị xâm hại và họ có thể tự mình khởi kiện hoặc kiến nghị Hội bảo vệ người tiêu dùng đại diện khởi kiện theo Luật Bảo vệ Người tiêu dùng nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp.

Trong một ngày nóng mới đây, tôi gọi cho chú Hùng đặt xe. Chú nói không còn chạy xe công nghệ nữa do thu nhập giảm đi trong khi hãng cũng không đóng bảo hiểm cho đối tác chạy xe như chú.

Vũ Ngọc Bảo

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

'Cái lý' của phụ phí nắng nóng?

Nhận định, soi kèo Vallecano vs Valladolid, 3h00 ngày 8/2: Tiếp cận top 5

Bà Phạm Thị Tuyết (58 tuổi) là dâu làng Tranh Khúc, xã Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội. Đây là làng làm bánh chưng truyền thống, có tuổi nghề hàng trăm năm. 

'Khi về làm dâu năm 1982, tôi không biết gói bánh chưng, nhưng gia đình chồng làm nghề nên tôi học theo. 

Công việc gói bánh chưng, tưởng là đơn giản, tuy nhiên, để gói được chiếc bánh đẹp, vuông thành sắc cạnh, không quá chặt tay, cũng không quá lỏng lẻo thì tôi phải mất gần 2 năm mới thành thạo', bà Tuyết nói. 

Từ đó đến nay, bà Tuyết gắn bó với nghề đã gần 40 năm. 

'Số lượng bánh gia đình đưa ra thị trường nhiều không đếm xuể. Tôi chỉ nhớ, dịp Tết năm 2019, nhà tôi sản xuất hơn 3 vạn chiếc. Cả gia đình phải thức trắng nhiều đêm để làm', người phụ nữ 58 tuổi nói. 

{keywords}
Bà Phạm Thị Tuyết - chủ một cơ sở nấu bánh chưng ở làng Tranh Khúc.

Số lượng đặt hàng nhiều, nhất là dịp cuối năm và 3 tháng đầu năm, gia đình bà Tuyết có 5, 6 nhân lực nhưng không thể làm hết. Bà phải thuê thêm hai chục nhân công và phân bổ cho mỗi người thao tác một công đoạn. Người ngâm gạo sẽ chuyên ngâm gạo, người rửa lá chuyên rửa lá, người đồ đỗ sẽ chuyên đồ đỗ, người gói thì chuyên gói ...

Theo bà Tuyết, việc phân công nhân lực như vậy sẽ giúp sản phẩm được làm ra nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn và chất lượng bánh cũng đều hơn. 

'Làm việc theo công đoạn nên trung bình 1 giờ, người gói bánh sẽ gói được 100 chiếc. Người làm nghề lâu năm có thể gói được nhiều hơn', bà chia sẻ.

Người phụ nữ có tuổi nghề gần 40 năm cũng cho biết, để có được chiếc bánh chưng ngon, người làm bánh phải nghiêm khắc từ khâu chọn nguyên liệu. 

'Gạo để nấu bánh chưng phải là loại nếp cái hoa vàng lấy từ khu vực Hải Dương hoặc Hải Hậu (Nam Định). Khi cầm nắm gạo lên, mùi hương của gạo đã tỏa ra.

Đỗ để làm nhân phải là loại đỗ được đặt mua từ vùng An Khê, Gia Lai. Hạt đỗ đã được tách vỏ nhưng không bị hồ, tức loại đỗ mới thu hoạch, không trơn bóng. Như vậy, đỗ được đồ lên mới vàng, vị bùi và thơm', bà Tuyết cho biết.

{keywords}
Gạo nấu bánh chưng được người dân Tranh Khúc chọn là nếp cái hoa vàng.

Tiếp đó là khâu chọn lá dong và thịt. 

Anh Nguyễn Văn Mão, người có thâm niên hàng chục năm làm nghề ở làng Tranh Khúc cho biết, thịt làm nhân ngon nhất là thịt ba chỉ.

Sau khi mua thịt về, người làm bánh phải cạo hết lông, rửa sạch, chần sơ rồi thái. Miếng thịt khi đó mới cứng, nấu lên không hôi mà thơm ngon. 

Lá dong được các hộ làm nghề ở Tranh Khúc chọn là loại lá dong trồng ở các tỉnh miền núi như Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái và một số khu vực ở Nghệ An, Thanh Hóa ...

'Lá dong đạt chất lượng là loại lá bánh tẻ, không non, cũng không già', anh Mão bật mí. 

{keywords}
Lá dong bánh tẻ sẽ khiến chất lượng bánh ngon, màu sắc bắt mắt.

Với những chiếc lá bánh tẻ, người làm bánh có thể sắp xếp hợp lý để bánh chưng bóc ra có màu xanh đẹp mắt. 

Ngoài ra, những gia đình cầu kỳ có thể giã lá riềng, lọc lấy nước, sau đó trộn vào gạo để bánh có vị thơm, màu xanh mướt hơn.

Cuối cùng là công đoạn luộc bánh. Anh Mão cho biết, thời gian luộc bánh chưng tiêu chuẩn là từ 9 đến 11 tiếng. Tuy nhiên, tùy vào thời tiết, người sản xuất bánh sẽ quyết định luộc trong thời gian 9 tiếng, 10 tiếng, hay 11 tiếng. 

{keywords}
Hiện nhiều hộ sản xuất bánh chưng ở làng Tranh Khúc đã chọn luộc bánh bằng nồi hơi.

Nếu trời nồm nóng, bánh chưng chỉ cần luộc trong thời gian 9 đến 10 tiếng. Nhưng nếu trời rét, nhiệt độ khoảng 17, 18 độ thì nồi bánh phải được luộc trong thời gian 11 tiếng. 

'Việc luộc bánh quá lâu (13, 14 tiếng) sẽ khiến hạt gạo trong bánh bị nát, không còn được ngon', bà Tuyết nói. 

Bà Tuyết cũng cho biết, vài năm trở lại đây, để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, gia đình bà cũng như nhiều hộ làm nghề ở Tranh Khúc đã tìm tòi và cho ra thị trường các loại bánh chưng ngũ sắc, bánh chưng gấc...

{keywords}
Hàng nghìn chiếc bánh được sản xuất mỗi ngày tại làng Tranh Khúc.

Hiện, còn hơn chục ngày nữa là Tết nhưng số lượng bánh được đặt làm ở Tranh Khúc đã ở mức cao hơn năm trước. Bà Tuyết tin rằng, những ngày sắp tới sẽ lại là những ngày thiếu ngủ của gia đình bà và nhiều hộ dân làm nghề nơi đây. 

Chia sẻ với PV, ông Phạm Văn Mạnh - Văn phòng UBND xã Duyên Hà cho biết: 'Dịp Tết 2019, làng Tranh Khúc đưa ra thị trường 385.000 chiếc bánh chưng, mang về doanh thu trên 20 tỷ. Sự phát triển của nghề khiến đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt những năm gần đây'.

Làng sản xuất bánh chưng Hà Nội tất bật ngày cuối năm

Làng sản xuất bánh chưng Hà Nội tất bật ngày cuối năm

 Vào dịp cận Tết Nguyên đán, mỗi ngày làng Tranh Khúc (Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) sản xuất hàng nghìn chiếc bánh chưng, doanh thu hàng tỷ đồng.

">

Tết Canh Tý, ngôi làng ở Hà Nội, dân trắng đêm chuẩn bị Tết

Không có từ gì để có thể nói về chồng cũ của tôi. Tôi thừa nhận, mình đã sai lầm khi bước chân vào cuộc hôn nhân đó.

Trong thời gian chung sống, anh nhiều lần đánh đập tôi. Đỉnh điểm là khi con trai tôi được 8 tuổi, anh ngoại tình. Khi tôi lên tiếng, anh tiếp tục đánh tôi như kẻ thù. Tôi nín nhịn để con trai có bố nhưng anh không chấp nhận.

Anh tìm mọi cách để ly hôn vợ và đến với người phụ nữ đó. Cực chẳng đã, tôi đành phải ký vào đơn ly hôn.

{keywords}
 

Mẹ con tôi bị đẩy ra khỏi nhà với hai bàn tay trắng. 1 tháng sau ngày chúng tôi ly hôn, anh làm đám hỏi với người tình. Họ cưới nhau không lâu sau đó.

Thời gian ấy, đối với tôi như địa ngục. Không hiểu sao tôi có thể vượt qua được để nuôi con.

Anh đuổi mẹ con tôi ra khỏi nhà chỉ với vài bộ quần áo và đồ dùng của con. Sau khi ly hôn, anh cũng tìm mọi cách thoái thác trách nhiệm nuôi con.

Anh gửi tiền nuôi con được 1, 2 tháng đầu đến tháng thứ 3 tôi nhắc thì anh bảo quên. Tháng 4, 5 anh lại tiếp tục như vậy. Sau đó, tôi gọi anh không nghe máy.

Vợ mới của anh còn quay lại chửi bới tôi. Cô ấy nói rằng, ly hôn rồi tôi không nên làm phiền đến cuộc sống của họ. Nếu tôi thiết tha gọi cho anh như vậy sao ngày xưa không cố giữ?

Tôi nghe xong chỉ biết khóc vì uất hận. Tôi phải nhờ bà ngoại lên thành phố trông cháu để tăng ca. Tôi nhận làm tất cả mọi việc với mục đích có tiền nuôi con. Không thể kể hết những vất vả của ngày tháng đó.

Cuối cùng, sau nhiều năm cố gắng, thu nhập của tôi tăng lên, hai mẹ con không còn vất vả như trước nữa.

8 năm trôi qua, tôi mua được một căn chung cư ở ngoại thành. Dù hàng tháng vẫn đang phải trả nợ ngân hàng, nhưng  mẹ con tôi rất vui vì có chỗ ở ổn định. Con trai tôi thi đỗ vào một trường chuyên của thành phố. Cháu rất có ý thức học tập và yêu thương mẹ.

Suốt những năm tháng sau ly hôn, nhiều người đàn ông muốn ngỏ ý giúp đỡ tôi nhưng vì muốn dành điều tốt nhất cho con và quá sợ hãi hôn nhân nên tôi từ chối.

Ly hôn, tôi cũng không còn liên lạc với chồng cũ. Vậy mà cách đây mấy tháng, anh ta chủ động liên hệ với tôi.

Ban đầu, anh ta mời tôi đi uống cà phê như hai người bạn. Nghĩ chuyện cũ qua đã lâu nên tôi cũng đồng ý. Ở buổi gặp, anh ta ngỏ ý cho anh ta được qua lại với con.

Dù ngày xưa anh ta đối xử, hắt hủi với mẹ con tôi nhưng tôi nghĩ mình không thể cấm con được qua lại với bố nên đồng ý.

Vậy mà anh ta được đằng chân lên đằng đầu, sau một thời gian thăm nom con, anh đã đề nghị con về ở hẳn với mình. Anh ta nói, con trai của chúng tôi là cháu nội ở gia đình bên đó. Cháu phải về nhà nội để thực hiện nghĩa vụ của gia đình sau này.

Tôi tìm hiểu thì được biết, anh ta kết hôn với người mới và sinh được 2 con gái. Nhà anh ta vốn quan niệm cổ hủ, muốn có cháu trai để nối dõi và làm vui lòng ông bà nội nên mới tìm đến con trai tôi.

Tôi nghe chuyện căm phẫn vô cùng. Anh ta từng chối bỏ nay tìm lại con cũng chỉ vì lòng tham cá nhân.

Thuyết phục tôi không được, anh ta liên tục gặp, gọi điện cho con trai để thuyết phục. Dù cháu chỉ muốn ở với mẹ nhưng anh ta làm phiền con nhiều, tôi sợ ảnh hưởng đến tâm lý và việc học con.

Không chỉ vậy, chồng cũ tôi còn cho người đe dọa, nếu không cho con về nhà nội sẽ không để mẹ con tôi yên.

Mẹ con tôi bao lâu nay chỉ muốn được yên ổn vậy mà anh ta vẫn không buông tha, mong độc giả cho tôi lời khuyên.

Trước ngày ra tòa ly hôn

Trước ngày ra tòa ly hôn

Vũ có bồ nơi anh thuyên chuyển tới làm việc. Cô gái đó còn khá trẻ, tính cách phóng túng, cộng thân hình gợi cảm nên dễ làm Vũ mủi lòng trong những ngày tháng không có vợ con bên cạnh.

">

Chồng ngoại tình, hắt hủi con, nhiều năm sau quay lại tranh giành

Đây là hoạt động du lịch thú vị mới được đề xuất bởi Untourist Guide to Amsterdam (một website du lịch ở Hà Lan). Ý tưởng có tên "kết hôn với một người dân Amsterdam trong một ngày" được đông đảo du khách ủng hộ.

Gai e duoc 'phat chong' khi du lich den Amsterdam hinh anh 1 81266965_4235844493108386_3518027713816297472_o.jpg

Nữ du khách được trải nghiệm đám cưới một ngày với một "chú rể" là người dân Amsterdam.

Đám cưới giả này nhằm tăng mối liên kết giữa người dân địa phương và du khách thông qua các hoạt động thú vị, bao gồm tuần trăng mật một ngày.

Dù không phải "hàng thật", mọi thứ vẫn được chuẩn bị hoàn chỉnh từ nghi thức, nhẫn, váy cưới, đồ trang trí và hoa.

Sau khi trao lời thề, đôi "vợ chồng" đặc biệt sẽ dành cho nhau một cái ôm thắm thiết thay vì một nụ hôn như những cặp vợ chồng bình thường.

Họ cũng có tuần trăng mật một ngày với những trải nghiệm lý thú như cùng nhau đạp xe khám phá ngoại ô thành phố, đi câu cá hoặc tham gia các hoạt động tình nguyện.

Mỗi người đăng ký dịch vụ này sẽ phải trả 100 Euro (khoảng 2.500.000 đồng). Những người tham gia đám cưới này không phải chịu bất cứ ràng buộc về pháp lý nào.

Gai e duoc 'phat chong' khi du lich den Amsterdam hinh anh 2 4000.jpg
Gai e duoc 'phat chong' khi du lich den Amsterdam hinh anh 3 61835432_677319482722360_8058611300277682176_o.jpg
Gai e duoc 'phat chong' khi du lich den Amsterdam hinh anh 4 62039838_681841772270131_7589928861027008512_n.jpg
Gai e duoc 'phat chong' khi du lich den Amsterdam hinh anh 5 81292984_4235844509775051_6569135101794320384_n.jpg

Khách du lịch hào hứng trước hoạt động thú vị.

Deborah Nicholls-Lee - một trong những người đăng ký trải nghiệm "đám cưới một ngày với một người Amsterdam" - đã cùng "chồng" mình là Julian du Perron (30) làm lễ thành hôn.

Sau khi làm lễ, cả hai bước ra phố với tư cách "cặp vợ chồng mới cưới". Tài xế trên xe bấm còi chúc mừng, một du khách Pháp chụp cho họ bức hình kỷ niệm.

Còn Julian, một anh chàng lãng mạn và cởi mở, cầm đàn guitar của mình đánh tặng "cô dâu" bài Thinking Out Loud của Ed Sheeran.

"Vì tôi là một nhà văn còn anh ấy là nhạc sĩ, Julian gợi ý hợp tác cùng tạo nên một bài hát tình yêu riêng cho thành phố này", Deborah hạnh phúc với trải nghiệm của mình.

"Làm đám cưới với Julian không khiến tôi thấy thành phố này trông đẹp hơn nhưng thú thực, việc xây dựng mối quan hệ đặc biệt với một người dân địa phương, dù là tượng trưng vẫn mang một cảm giác liên kết kỳ lạ. Lễ đường mà tôi bước xuống, màn trao nhẫn mua cửa hàng lưu niệm, âm nhạc... tất cả đều có ấn tượng mạnh mẽ", Deborah nói thêm.

Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường

Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường

 Phong tục cưới xưa của người dân tộc Dao Lù Gang ở Lạng Sơn, chú rể phải làm lễ vái lạy hơn 300 lần, còn cô dâu thay quần áo mới trước khi vào nhà chồng. 

">

Gái ế được 'phát chồng' khi du lịch đến Amsterdam

友情链接