Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
本文地址:http://play.tour-time.com/html/44e594546.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
Sau một tuần quen biết, cảm nhận được sự đồng điệu về hoàn cảnh, tâm hồn, ông Đực quyết định ngỏ lời yêu với bà Vĩnh. Ông kể: “Tôi nói với bà ấy rằng: “Thôi thì hai đứa sáp lại, chung sống làm ăn. Hơi đâu mà đợi mà chờ”.
“Bây giờ, nếu ở một mình, nay đây mai đó, sóng lớn mưa to lấy ai chống đỡ. Con cái thì đã dựng vợ, gả chồng hết rồi. Không ai kề cận, nếu nửa đêm đau ốm thì sao…”.
Thấy những lời ấy có lý, cảm nhận được tình cảm của ông Đực dành cho mình, bà Vĩnh gật đầu nghe theo. Bà kể: “Ngày gặp tôi, ông ấy đã có 5 đứa con, một chân có tật, đi đứng phải chống nạng. Cuộc sống cũng bấp bênh, túng thiếu”.
“Nhưng tôi vẫn thương ông và xem những chuyện ấy là điều rất bình thường. Tôi cũng quyết rằng, về với nhau, nếu cuộc sống sau này có nghèo khổ tôi vẫn vui vẻ. Thế là tôi đồng ý về sống với ông ấy”, bà nói thêm.
Nghèo quá, không có tiền tổ chức đám cưới, ông Đực xin cha vợ bỏ qua cho mình phần lễ cưới hỏi. Thương con, cha bà Vĩnh đồng ý.
Được cha vợ cho phép, ông Đực dắt bà Vĩnh xuống chiếc ghe nhỏ, nấu bữa cơm ăn chung. Sau bữa cơm đạm bạc, cả hai xem như đã thành vợ thành chồng, cùng nhau bắt đầu cuộc sống nay đây mai đó trên khắp các mặt sông của miền Tây.
“20 năm chưa biết nhà là gì”
Từ ngày dắt nhau xuống chiếc xuồng xập xệ, đến nay, vợ chồng ông Đực đã có hơn 20 năm phiêu dạt theo con nước. Cả hai chưa bao giờ tính đến chuyện bỏ mặt nước, lên bờ mưu sinh cho đến khi cô con gái của mình đến tuổi đi học.
Bà Vĩnh chia sẻ: “Suốt 20 năm qua, chúng tôi chưa bao giờ biết nhà là gì, cuộc sống cứ trôi theo con nước. Nhưng sau này, khi Diễm My đến tuổi đi học, chúng tôi quyết định neo ghe lại TP.HCM để con có thể đến trường”.
Diễm My là cô con gái duy nhất và là niềm tự hào của vợ chồng ông Đực cho đến lúc này. Về chung sống với nhau hơn 4 năm, ông Đực và bà Vĩnh mới có đứa con chung. Nhắc đến Diễm My, bà Vĩnh lại nhớ đến lần ôm bụng bầu, tát nước vượt sông mua mắm muối.
Lần đó, để có thêm thu nhập, ông bà chèo chiếc ghe nhỏ của mình ra cù lao hoang giăng câu. Sau 3-4 ngày chài lưới, ghe hết gạo lẫn mắm muối. Không còn cách nào khác, cả hai buộc phải chèo ghe vượt sông sang bờ bên kia để đi chợ.
“Ghe nhỏ xíu mà sông thì lớn, sóng đánh mạnh, nước tràn vào, dễ bị chìm lắm. Nhưng thương đứa con trong bụng cần có dinh dưỡng, chúng tôi cố bơi qua bờ bên kia. Lúc đó, ông ấy thì chèo, tôi ngồi tát nước trong ghe ra. Tôi cố sao cho chiếc ghe nổi vì ghe còn nổi là còn đi được”, bà Vĩnh nhớ lại.
Ngày Diễm My ra đời, cuộc sống bà Vĩnh vốn đã khó khăn lại càng thêm thắt ngặt. Ấy vậy mà chưa bao giờ bà bi quan hay có ý định buông tay người chồng nghèo, tật nguyền.
Thay vào đó, bà vẫn tìm thấy niềm vui, hạnh phúc bên chồng và động viên ông vươn lên trong cuộc sống còn nhiều khó khăn. Chiếc ghe cũ nát trở thành mái nhà nhỏ, gia đình ấm cúng của đôi vợ chồng già.
Trong khi đó, ông Đực thương vợ đau ốm, bệnh tật nhưng vẫn cố vun vén cuộc sống cho mình. Ông nói: “Không có bà ấy, ai mua thuốc cho tôi. Ở dưới ghe suốt như thế, không có bà ấy, chắc tôi chết lâu rồi”.
“Cuộc sống khó khăn, tôi cố gắng làm lụng. Tôi làm đến độ không có Tết, không nhớ mình mấy tuổi nên nhiều khi cũng quên bà ấy luôn. Nhưng tôi biết rằng, ngoài bà ấy, không có ai bên cạnh tôi trong tận cùng khó khăn như thế”, ông chia sẻ thêm.
Cuối chương trình, ông Đực bất ngờ tặng quà cho vợ, điều ông chưa bao giờ làm suốt trong thời gian sống cùng nhau. Nhận món quà từ chồng, bà Vĩnh vỡ òa trong hạnh phúc. Niềm vui của bà khiến MC Ngọc Lan và người xem xúc động đến không cầm được nước mắt.
Hà Nguyễn
">Chuyện tình cảm động của vợ chồng 20 năm lênh đênh trên mặt nước
Sự ra đi của anh khiến nhiều nghệ sĩ và khán giả, nhất là những nghệ sĩ gắn bó sân khấu kịch Idecaf (TP.HCM) và bao thế hệ khán giả lớn lên với chuỗi kịch Ngày xửa ngày xưa, không khỏi bàng hoàng.
NSƯT Hữu Châu - người làm việc cùng Sân khấu kịch Idecaf với đạo diễn Vũ Minh gần nửa đời người - thấy đau xót, mất mát. Anh viết: "Hôm Mùng 2 Tết, em nhắn tin chúc Tết anh. Hoá ra là lần nói chuyện cuối cùng! Thương em nhiều, Vũ ơi!".
Đạo diễn Vũ Minh. |
Diễn viên Đại Nghĩa cảm ơn đạo diễn Vũ Minh đã dành cho mình những vai Cá mặt ngu (vở Na Tra đại náo thủy cung); ông Sáu Lôi (vở Tía ơi, má dìa),... cùng nhiều vai khác trong quãng thời gian cộng tác với Sân khấu kịch Idecaf. Anh nhớ mãi thời cả hai còn là sinh viên ngây ngô, trong sáng.
"Giờ ở nơi ấy, chắc có lẽ anh sẽ gặp lại tri kỷ của mình. Như con bướm nhỏ tối nay bỗng dưng bay vào chỗ em đang ngồi cùng vài người bạn như muốn báo một điều gì. Vẫn là con bướm giống như con bướm lần đó các anh em trong sân khấu đã thấy khi người bạn tri kỷ của anh ra đi. Nơi ấy anh bình yên anh nhé!", Đại Nghĩa nhắn nhủ.
Đạo diễn Thanh Hiệp là người bạn lâu năm với Vũ Minh, cũng là thành viên BTC giải Mai Vàng mà nam đạo diễn từng thắng giải cho vở Bông hồng cài áo. Lần gần nhất hôm 22/1, Vũ Minh mời Thanh Hiệp đến xem học trò mình thi môn Tiếng nói sân khấu. Hai người có nhiều kỷ niệm vui buồn trong nghề; những buổi cà phê, ăn uống đến tận khuya chỉ để nghe Vũ Minh nói về nghề, những dự tính trong công việc sáng tác, giảng dạy và dàn dựng.
![]() |
Đạo diễn Thanh Hiệp và đạo diễn Vũ Minh. |
Thanh Hiệp viết: "Là người đạt một số thành tựu trong nghề nhưng bạn luôn khiêm tốn, biết nhìn thấy hạn chế của mình và biết khao khát để vượt lên trong sáng tác, dàn dựng. Quý nhất ở bạn tinh thần dìu dắt học trò, dồn hết tình thương cho họ và không bao giờ ngưng việc cập nhật cái mới trong giáo trình giảng dạy".
Thanh Hiệp cũng nhớ lần Vũ Minh bắt tay dàn dựng chương trình Gìn vàng giữ ngọc với nhiều trăn trở về nghệ thuật cải lương đang đìu hiu.
Điều khiến anh buồn là Vũ Minh luôn giấu bệnh vì sợ làm phiền người khác. Có lần Thanh Hiệp phát hiện bạn mình mua đầy thuốc đặc trị bệnh đường ruột trong túi, Vũ Minh liền phân trần là "mua giúp học trò".
"Tôi vẫn nhớ bạn ghét nhất cái thói ăn cắp chất xám của người khác để dự thi để đánh bóng tên tuổi. Thẳng thắn và chẳng bao giờ phải bao biện khi nhận định về nghề. Bạn là người tôi nể trong cách nhìn nhận những vấn đề sau bức màn nhung đầy rực rỡ và cũng lắm đoạn trường. Yên nghỉ và không phải uống thuốc như ăn cơm nữa rồi. Nhớ mãi nụ cười rất Vũ Minh", Thanh Hiệp chia sẻ.
Nhà báo Song Minh quen đạo diễn Vũ Minh từ thuở vào nghề. Cả hai cùng đam mê cải lương. Hồi cố diễn viên Thanh Phương mới đóng phim Miền đất phúc, Công ty thời trang,..., Vũ Minh từng nhờ anh hỗ trợ tri kỷ của mình. "Ngày Thanh Phương mất đột ngột, anh khóc như một đứa trẻ. Giờ anh đã đi tìm tri kỷ. Gặp lại tri kỷ rồi, anh vui nha!", Song Minh xúc động.
Diễn viên Hồng Trang gọi đạo diễn Vũ Minh là "thầy" dù chưa từng học anh trong trường sân khấu. Hay tin Vũ Minh mất, chị nhớ lại nhiều hồi ức đẹp về thầy: từng được thầy mời đóng một vở kịch ở sân khấu Idecaf; những lần thầy đi xem nhóm kịch Đời biểu diễn; lần xem vở Tiên Ngamà Vũ Minh dựng;... đến cả thói quen ăn bột chiên ở Quận 5 của Vũ Minh.
![]() |
Sinh thời, Vũ Minh được rất nhiều đồng nghiệp thương quý. |
Hồng Trang không hiểu sao chị thấy rất sợ thì Vũ Minh đứng dưới khán phòng xem mình diễn. Dù đạo diễn chẳng trách mắng ai bao giờ. Điều Hồng Trang hối hận nhất là chưa kịp kêu gọi khán giả quyên góp tiền giúp thầy chữa bệnh thì anh đã mất.
Diễn viên Thanh Bình sốc nặng khi biết tin đạo diễn Vũ Minh mất. Vũ Minh là người mà anh học hỏi và cộng tác từ những ngày đầu tiên bước chân về Sân khấu kịch Idecaf qua các vở: Hợp đồng mãnh thú; Sát thủ hai mảnh; Hồn Trương Phi da Hàn Tỷ; Tía ơi má dìa;... Sau 14 năm, anh phải nói lời tiễn biệt nam đạo diễn trong cảm xúc hỗn loạn.
Ca sĩ Phương Thanh rất bất ngờ. Chị kể đã nhiều lần hẹn đạo diễn Vũ Minh đi café nhưng chưa kịp đi thì anh đã mất. Chị mong dù ở nơi đâu, người anh đạo diễn sẽ luôn thanh thản, nhẹ nhàng.
Trích đoạn kịch 'Hợp đồng mãnh thú' của đạo diễn Vũ Minh
Gia Bảo
Siêu mẫu Xuân Lan thay mặt gia đình báo tin đạo diễn Vũ Minh qua đời.
">Vũ Minh không phải uống thuốc như ăn cơm nữa rồi
Từ thời phổ thông, Tiến đã giành một loạt giải thưởng ở nhiều lĩnh vực như: cuộc thi Tin học trẻ không chuyên của TP. Đà Nẵng, Huy chương đồng Cuộc thi sáng tạo dành cho thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc…
Năm 2015 - Tiến 25 tuổi, cậu là một trong số 10 người trẻ giành giải thưởng Qủa Cầu Vàng. Trong 4 năm 2011, 2015, 2016 và 2019, Tiến được trao tặng giải thưởng Nhân tài Đất Việt. Mới đây, Tiến cũng là 1 trong số 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019 cho lĩnh vực Khởi nghiệp - Sáng tạo.
Trong số hàng chục sáng chế về công nghệ, sản phẩm kính dành cho người khuyết tật MultiGlass là một trong những sáng chế ấn tượng của chàng trai sinh năm 1990. Ý tưởng về chiếc kính đặc biệt này bắt nguồn từ lần ghé thăm Trung tâm Khuyết tật thành phố Huế.
Khi chứng kiến người khuyết tật sử dụng máy tính rất khó khăn, Tiến và một người bạn đã nảy ra ý tưởng chế tạo một chiếc kính thông minh hỗ trợ người khuyết tật sử dụng máy tính bằng cách cử động đầu. Đồng thời, sản phẩm này còn tích hợp còi báo chống buồn ngủ, giúp các tài xế tránh mất tập trung và giảm tai nạn giao thông do mệt mỏi.
Năm 2019, với MultiGlass, Tiến trở thành quán quân cuộc thi ‘Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia 2019’ trong khuôn khổ sự kiện Techfest 2019.
Với chiến thắng này, Tiến và người anh song sinh Lê Hoàng Anh sẽ trở thành đại diện của Việt Nam tham gia Startup World Cup 2020 được tổ chức tại San Francisco, Mỹ.
Tiến cho biết, trong năm 2019 và 2020, sản phẩm sẽ được nghiên cứu để giảm giá thành, tạo điều kiện cho nhiều người được tiếp xúc hơn.
Làm 'start-up' cần chấp nhận thất bại nhiều lần
![]() |
Sau khi tốt nghiệp ngành Điện tử viễn thông, Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng, Tiến đầu quân cho một số doanh nghiệp khởi nghiệp trong nước. Năm 2016, cậu được một giáo sư của ĐH Stanford đồng ý nhận theo học bậc tiến sĩ, nhưng vì thời điểm đó đang dở dang một dự án ‘start-up’ nên Tiến bảo lưu suất học cho đến bây giờ. ‘Mình dự định khoảng 2 năm nữa khi các dự án đã phát triển ổn định sẽ rút cổ phần và tiếp tục việc học tập’ – Tiến chia sẻ.
Hiện tại, chàng trai sinh năm 1990 đang rất bận rộn với việc phát triển sản phẩm Chatbot - một nền tảng nhắn tin chuyên nghiệp dành cho các doanh nghiệp và đơn vị kinh doanh.
‘Chatbot đã thu hút hơn 10 triệu người dùng tới từ 5 quốc gia: Việt Nam, Đài Loan, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản. Với 5 thành viên đầu tiên, công ty mình hiện có hơn 30 thành viên sau 1 năm phát triển.’.
Tiến cũng chia sẻ, chỉ trong vòng 2 năm phát triển, Chatbot đã cung cấp dịch vụ cho nhiều doanh nghiệp lớn và nhận được nhiều giải thưởng trong nước cũng như thế giới.
Trò chuyện với Tiến, ai cũng nhận ra cậu say mê và hào hứng lạ thường khi nói về khởi nghiệp. Cậu bảo, trong khởi nghiệp, khó khăn lớn nhất vẫn là tìm đúng người, đúng thời điểm và đúng thị trường. ‘Để có thể vượt qua các khó khăn đó thì phải chấp nhận sự thất bại nhiều lần. Bản thân mình đã từng khởi nghiệp ở rất nhiều dự án khác nhau, và cũng từng thất bại rất nhiều’.
‘Dự án đầu tiên của mình tự khởi nghiệp đó chính mạng xã hội. Vào năm 2011, khi mà khái niệm mạng xã hội còn khá mới với người dùng thì mình lại dấn thân vào lĩnh vực này và cũng đã thất bại trước Facebook... Nên để khởi nghiệp thành công thì mình khuyên các bạn nên chấp nhận thật nhiều thất bại. Và quan trọng là phải biết dừng đúng lúc để không làm suy giảm nhiệt huyết cho các lần khởi nghiệp tiếp theo’.
Tuổi thơ tự lập
Chàng trai người Đà Nẵng luôn ý thức về việc phải tự lập từ nhỏ. Ảnh: Thanh Hùng |
Sinh ra trong một gia đình lao động phổ thông - bố dạy lái xe, mẹ buôn bán tạp hóa và có thời gian làm công việc bán quán nước về đêm rất vất vả, Tiến luôn ý thức về việc phải tự lập từ nhỏ.
‘Mình biết đi làm kiếm tiền từ khá sớm. Ngay từ thời mẫu giáo, mình đã lặn lội đi làm từ việc trông xe, nên tuổi thơ của mình rất ít khi đi chơi, mà chỉ tập trung cho việc trải nghiệm cuộc sống ngoài xã hội’.
Năm vào lớp 1, Tiến được ba mẹ đưa vào chùa sống cùng các sư. ‘Từ khi sống trong đó, mình được tiếp xúc với khá nhiều thành phần trong xã hội, được nghe thầy giảng đạo thường xuyên, từ đó mình có thêm nhiều góc nhìn về cuộc sống, dẫn đến các sản phẩm của mình cũng hướng tới xã hội, cộng đồng’.
Có lẽ cũng chính thời gian hơn 10 năm sống trong chùa đã giúp Tiến rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc. ‘Mọi sự bỏ cuộc đều do cảm xúc chi phối. Chỉ cần chúng ta chi phối tốt cảm xúc thì sẽ vượt qua rất nhiều áp lực cũng như thất bại. Theo kinh nghiệm của mình, mọi người nên tập thiền nhiều hơn, tập quan sát nhịp thở của mình thường xuyên hơn, sống chậm lại sau mỗi thất bại, quan sát nhiều hơn thì sẽ giúp bạn có thêm động lực để đi tiếp’.
Tiến nói, khi làm ‘start-up’ thì nên bỏ khái niệm làm việc 8 tiếng/ ngày, mà hãy ‘focus’ (tập trung) nhiều hơn, có thể là 15 tiếng/ ngày. ‘Như trường hợp của mình thì mình chỉ ngủ 3 tiếng/ ngày, còn lại mình dành thời gian cho các sản phẩm, và năng cao năng lực về quản trị. ‘Có thể sau này khi đã có gia đình thì mình sẽ giảm bớt thời gian công việc hơn, để dành thời gian chăm sóc cho bản thân và mọi người’.
Khi được hỏi bí quyết để làm ‘start-up’, Tiến nói cậu chỉ có duy nhất một thứ, đó là đam mê.
Các khách mời đã có mặt trên hệ thống để tham gia giao lưu với độc giả báo VietNamNet.
">Hành trình từ cậu bé thích sáng chế tới ‘start
Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
Theo TS Minh, trong nước thải (bao gồm bùn thải) các nhà máy sản xuất giấy, thủy sản, đường mía... có chứa nhiều chất hữu cơ. Mặc dù môi trường nước thải này khá khắc nghiệt, chứa nhiều độc tố, nhưng vi sinh vật hoàn toàn có thể thích nghi với cơ chế tổng hợp, tích lũy một dạng polymer (nhựa sinh học) trong cơ thể.
Nhóm nghiên cứu sử dụng mẫu nước và bùn thải của một nhà máy sản xuất giấy tại Tiền Giang, phân tích các chủng vi sinh vật trong môi trường. Bằng các phương pháp phân lập, định danh, loại trừ những vi khuẩn có khả năng lây bệnh, nhóm cho ra kết quả hơn 100 chủng vi sinh vật có khả năng tạo nhựa sinh học.
Phân tích đặc tính sinh học, nhóm đánh giá hai chủng vi khuẩn bacillus pumilus (NMG5) và bacillus megaterium (BP5) cho hiệu suất tạo nhựa tốt nhất. "Trong số các chủng vi khuẩn chúng tôi phân lập được vẫn có khả năng có nhiều chủng cho hiệu suất cao hơn", TS Minh nói. Kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cho thấy, hai chủng vi khuẩn này có tỷ lệ 40% khối lượng khô tích lũy là nhựa sinh học.
Giảng viên tạo nhựa sinh học từ bùn thải
Chủ trương đầu tư toàn tuyến dự án đường sắt tốc độ cao (350 km/h) trên trục Bắc Nam đã được hội nghị Trung ương 10 khóa 13 thống nhất vào giữa tháng 9. Theo đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải, dự án có tổng mức đầu tư sơ bộ hơn 1,7 triệu tỷ đồng (tương đương 67,34 tỷ USD), tuyến đường đôi, khổ 1.435 mm.
Bộ này cũng tính toán việc đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc Nam tạo ra thị trường xây dựng giá trị khoảng 33,5 tỷ USD. Nếu tính cả hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị sẽ tạo ra thị trường xây dựng 75,6 tỷ USD, trong đó sản xuất phương tiện, thiết bị 34,1 tỷ USD (đầu máy, toa xe 9,8 tỷ USD; hệ thống thông tin tín hiệu và thiết bị khác 24,3 tỷ USD).
Đầu tháng 10, Thứ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Danh Huy khẳng định Việt Nam làm đường sắt tốc độ cao sẽ bằng nguồn ngân sách và ít chịu ràng buộc chuyển giao công nghệ nước ngoài. "Nếu có sự tham gia của nhà thầu nước ngoài, điều kiện tiên quyết là phải sử dụng dịch vụ hàng hóa mà trong nước sản xuất được, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước tham gia với giá trị xây dựng lên tới 34 tỷ USD", ông Huy nói, cho biết hiện nay ngành giao thông đã có đội ngũ nhà thầu tự lực làm được phần cầu đường, hầm, cầu dây văng để tham gia dự án.
Bộ Giao thông Vận tải đánh giá với năng lực, trình độ ở trong nước hiện nay, khả năng nội địa hóa, làm chủ công nghệ giữa các dải tốc độ 250 km/h, 300 km/h, 350 km/h là tương tự nhau. Nghiên cứu cho thấy nếu được chuyển giao công nghệ và có một số cơ chế chính sách thích hợp, Việt Nam có thể làm chủ toàn bộ công nghiệp xây dựng, tự chủ toàn bộ công tác vận hành, bảo trì và từng bước nội địa hóa sản xuất một số linh kiện, phụ tùng thay thế.
Dự kiến ngày 13/11, Chính phủ trình Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc Nam. Đến 30/11 - ngày cuối cùng của kỳ họp, Quốc hội sẽ thảo luận hội trường về nội dung này.
Doanh nghiệp nội địa sẽ tham gia xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc Nam
Trời sinh một cặp: Quốc Bảo thẳng tay đập nát đồ đạc trên sân khấu
Nữ nghệ sĩ 19 tuổi gặp tai nạn nghiêm trọng trên sân khấu
友情链接