Ngoại Hạng Anh

Ngày tàn của website đang đến

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 20:52:33 我要评论(0)

Đó là nhận định của Alex Spinelli,àytàncủawebsiteđangđếtrận đấu đội tuyển pháp cựu chuyên gia của Amtrận đấu đội tuyển pháptrận đấu đội tuyển pháp、、

Đó là nhận định của Alex Spinelli,àytàncủawebsiteđangđếtrận đấu đội tuyển pháp cựu chuyên gia của Amazon, hiện là giám đốc điều hành tại LivePerson. Theo ông, World Wide Web sẽ sớm trở nên lỗi thời. Những tác vụ chúng ta đang làm trên website ngày nay sẽ sớm được chuyển sang các nền tảng giao tiếp thông qua tin nhắn (messaging) và giọng nói (voice). iMessage, WhatsApp hay Alexa của Amazon sẽ sớm nắm quyền kiểm soát việc mua bán trên mạng.

Spinelli giới thiệu tương lai mới cho thương mại điện tử mà ông đang áp dụng cho các sản phẩm tại LivePerson. Ở đó không còn những thanh menu drop-down dài dằng dặc, không còn “giỏ hàng” và cũng chẳng còn bất kì một đường link nào. Việc mua bán sẽ diễn ra gọn gàng trong một cửa sổ chat.

“Chúng tôi cho rằng những cuộc hội thoại là cách tự nhiên hơn rất nhiều để tương tác với dịch vụ của các nhãn hàng. Đó sẽ là cách giao tiếp chính của con người trong thời kĩ thuật số”, Spinelli nói.

Ông cho rằng chỉ trong vòng năm năm tới đây, các website sẽ biến mất hoàn toàn và sẽ chỉ còn rất ít ứng dụng. Theo ông, việc này là tự nhiên sau cuộc cách mạng về ứng dụng điện thoại đã đến đỉnh điểm. “Bạn không thể tiếp tục làm gì được khi mà trong iPhone đang có 127 apps cần được update”, Spinelli chia sẻ.

Mô phỏng một cuộc mua bán qua hội thoại trên ứng dụng chat. Ảnh: LivePerson.

Viễn cảnh đó của Spinelli cũng không quá xa, nếu xét những động thái gần đây của Apple và Google. Cả hai ông lớn này đều đã thêm các sản phẩm thương mại thông qua hội thoại (conversational commerce) trực tiếp vào hệ điều hành thiết bị di động của họ. 

Năm ngoái, phiên bản beta của Apple Business Chat đã được ra mắt và chạy thử với một vài nhãn hàng. Chức năng này cho phép người dùng tìm kiếm các nhãn hàng ngay trong iMessage và tương tác trực tiếp, bao gồm tính năng đặt lịch hẹn hoặc thanh toán sản phẩm thông qua hệ thống Apple Pay. 

Google cũng có một sản phẩm tương tự nhắm đến doanh nghiệp có tên “Rich Communication Services”, cũng đang ở bản dùng thử. Cả hai sản phẩm này đều sử dụng nền tảng back-end của LivePerson do đội ngũ của Spinelli phát triển. 

Nền tảng này cho phép các công ty dùng chỉ một giao diện để tương tác thông qua một loạt ứng dụng chat khác nhau, tuỳ theo lựa chọn nào là tiện nhất với khách hàng của mình. Họ cũng dùng trí tuệ nhân tạo để trả lời tự động một số câu hỏi cơ bản, nếu câu hỏi quá khó, cuộc hội thoại sẽ được chuyển sang một chuyên viên tư vấn trực tuyến. 

Theo Zing

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Hình ảnh cô Lò Thị Hòa, giáo viên Trường Mầm non Huổi Mí (xã Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên) trong bộ quần áo dính đầy bùn đất vì đường đến trường vô cùng khó khăn khiến nhiều người cảm phục.

{keywords}
Hình ảnh cô giáo Lò Thị Hòa lấm lem đến trường khiến nhiều người cảm thương.

Để đến điểm trường của mình dạy, cô giáo Lò Thị Hòa cùng các đồng nghiệp quen với việc vượt qua những cung đường hẹp nhưng vô cùng khúc khuỷu. Trời mưa đường lầy lội và để đến được trường, cả xe và người lấm lem bùn đất.

{keywords}

Những bức ảnh cô giáo Lò Thị Hòa sau khi được đăng tải lên mạng xã hội đã nhận được hàng nghìn lượt chia sẻ, bình luận đồng cảm với những khó khăn mà các cô giáo nơi đây hằng ngày phải vượt qua.

{keywords}

Bạn Minh Thu nói: “Nhìn những hình ảnh này mới biết được nỗi vất vả của các cô giáo vùng cao. Điều kiện trường lớp thiếu thốn đã đành nhưng để lên được tới đó còn phải khổ sở, thậm chí ngã trầy trật trên đường”.

{keywords}

Bạn Trần Thanh bình luận: “Mình cũng đã từng đi thăm anh chị em giáo viên vùng cao và cảm nhận sự vất vả của họ đặc biệt về đường sá đi lại. Nếu không vì thương học sinh những nơi đó và không trách nhiệm với việc gieo cái chữ chắc cũng khó để học có thể bám trụ được lâu đến vậy. Thấy giáo viên đến trường mà nhìn không kỹ tưởng bà con đi làm ruộng”.

{keywords}

Chia sẻ với VietNamNet, cô Hòa chia sẻ dù khó khăn nhưng để tiếp tục gieo con chữ, các nữ giáo viên vẫn học cách đi xe để chống trượt và làm quen với việc khắp người đầy bùn đất.

{keywords}

Nhà cô giáo Hòa ở huyện Điện Biên nhưng cách xa trung tâm huyện đến hơn 50 km. Nhưng từng đó chưa thấm tháp gì so với quãng đường từ huyện vào trường bởi đường vô cùng khúc khuỷu mà như lời cô giáo trẻ là không thể đong đếm được bằng cây số, thay vào tính bằng giờ đồng hồ. “Từ huyện đến trung tâm trường, chúng em phải đi mất khoảng hơn 3 giờ đồng hồ. Trời mưa thì thời gian gấp đôi, gấp ba như vậy”, cô Hòa kể.

Cũng vì vậy mà mỗi tuần cô giáo Hòa mới về nhà một lần. Cứ thế đều đặn Chủ nhật đi lên đến Thứ 6 lại đánh xe máy về.

{keywords}

“Đường xấu nên chị em phụ nữ vừa đi vừa ngã, người không chỗ nào lành, đầy vết xước. Xe máy thì sửa suốt. Nhiều người cũng hỏi sao con gái mà đi được như vậy. Lúc đầu mình không đi được thật nhưng rồi phải luyện dần rồi thành quen”, cô Hòa cười.

Cô giáo Lò Thị Hòa chia sẻ chỉ có một mong ước giản dị là có một con đường lên trường để hằng ngày cô cùng những nữ đồng nghiệp khác đỡ khổ.

Thanh Hùng

" alt="Cô giáo vùng cao cả người lấm lem bùn đất đến trường lay động dân mạng" width="90" height="59"/>

Cô giáo vùng cao cả người lấm lem bùn đất đến trường lay động dân mạng

Báo Mỹ: Pickleball chiếu trên truyền hình khiến khán giả ngủ gật - 1

Pickleball gây sốt thế giới khi kéo nhiều người đến sân nhưng môn thể thao này không thu hút người xem trên truyền hình (Ảnh: Getty).

Theo tờ báo này, môn thể thao pickleball đã thành công trong việc xâm chiếm các không gian giải trí của nước Mỹ, nhưng việc nó xâm chiếm được thị hiếu của người xem truyền hình vẫn rất khó khăn so với các môn bóng đá, quần vợt, bóng chày hay bóng rổ.

Tờ Timescho rằng chính vì là môn thể thao quá dễ học, dễ chơi lại trở thành điểm yếu của pickleball khi phát sóng trên truyền hình, bởi nó khiến khán giả cảm thấy nhàm chán và gây buồn ngủ.

"Sự thật là không ai đủ kiên nhẫn để ngồi xem trọn vẹn 5 phút một trận pickleball được chiếu trên truyền hình. Thậm chí xem qua máy tính hay điện thoại cũng vậy, họ ngay lập tức chuyển kênh hoặc chuyển sang xem tin tức khác", tờ Timeskhẳng định.

Nhà báo Benjamin Hart của tờ NYmagcũng đồng ý khả năng thu hút khán giả xem pickleball trên truyền hình là không cao mặc dù môn thể thao này đang gây sốt trên toàn thế giới.

"Tính dễ tiếp cận của môn thể thao này cùng với không gian chơi chỉ bằng một phần nhỏ so với sân tennis là ưu điểm của pickleball nhưng nó lại là điểm yếu chí tử khi phát sóng trên truyền hình.

Ở các môn thể thao khác, những người chơi giỏi nhất thế giới chắc chắn là VĐV tài năng, nhưng với môn pickleball thì bất kỳ ai cũng có thể chơi và không có khoảng cách rõ rệt giữa VĐV tài năng và VĐV có kỹ thuật bình thường.

Các kỹ thuật của pickleball đơn giản khiến các tình huống trên sân cũng rất dễ đoán, người chơi cũng không cần phải di chuyển nhiều khi hầu hết đều phải bám lưới để ngăn cản đối thủ và tạo ra sự đơn điệu, nhàm chán.

Pickleball rõ ràng là môn thể thao được thiết kế riêng cho những người có thể lực kém", nhà báo Benjamin Hart khẳng định.

Thêm một lý do nữa khiến các trận đấu pickleball phát sóng trên truyền hình khiến người xem cảm thấy khó chịu là âm thanh phát ra từ quả bóng. 

"Tiếng rắc của một cây gậy bóng chày; tiếng đập của một quả bóng tennis; tiếng đập tàn bạo của các cơ thể va vào nhau trong môn bóng bầu dục, tất cả đều tạo ra âm thanh gây kích thích người xem.

Còn âm thanh chủ đạo của pickleball là tiếng "cộc và ken" rất chói tai, lặp đi lặp lại. Nói đúng hơn đó là tiếng ồn, gây ra sự khó chịu vô cùng. Pickleball có thể tạo ra sức hấp dẫn nhất định, nhưng để được phát sóng vào giờ vàng trên truyền hình quả thật là điều ngớ ngẩn", nhà báo Benjamin Hart chốt lại.

" alt="Báo Mỹ: "Pickleball chiếu trên truyền hình khiến khán giả ngủ gật"" width="90" height="59"/>

Báo Mỹ: "Pickleball chiếu trên truyền hình khiến khán giả ngủ gật"

Có 3 nhóm kỹ năng mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos tin tưởng rằng mỗi học sinh sinh viên sẽ cần trong thế kỷ “công nghệ” 4.0 sắp tới.

Mô hình đó như sau:

{keywords}

Hình ảnh chụp từ WEF

Lý do khiến các nhà lãnh đạo quốc gia, doanh nhân hàng đầu thế giới và những nhà nghiên cứu đã đưa ra mô hình các nhóm kỹ năng cần thiết cho thế kỷ 21 như trên bởi có 3 thách thức lớn với giáo dục và kỹ năng trong thời đại công nghệ số.

1. Thời đại cách mạng công nghệ lần 4 đã bắt đầu, với sức mạnh thay đổi toàn bộ cuộc sống, xã hội và cách sống, cách tương tác giữa con người với con người.

Khi khoa học công nghệ đi cùng tự động hóa cao độ bởi trí tuệ nhân tạo, trí tuệ thông minh, robot, công nghệ Nano, công nghệ in ấn 3D, con người chúng ta đang phải đối mặt với điều gì?

{keywords}

Ảnh chụp từ Brookings’ Analysis of Moody Analytics estimate

Theo nghiên cứu của Brookings (Mỹ), hàng triệu công việc lao động chân tay sẽ không thể quay về Mỹ, không phải bởi vì nhà máy không chuyển về Mỹ được, mà do bởi các công việc đã được thay thế bởi robot.

Cũng theo Brookings, đi xa hơn việc sử dụng robot trong sản xuất, hiện nay, rất nhiều công ty đã nghiên cứu và ứng dụng sẽ dụng trí tuệ thông minh trong các hoạt động thiết kế, vận tải, logistics, bán hàng trên toàn cầu…

{keywords}

Ảnh chụp từ Amazon Go website

2. Giáo dục thế giới nói chung về cơ bản đã đi chậm hơn phát triển công nghệ, chậm hơn yêu cầu đòi hỏi của công việc, của doanh nghiệp và của xã hội.

Cho đến nay, nhiều hơn hai công ty lớn trên thế giới là Ernst & Young và Google đã tuyển dụng nhân sự không dựa trên bằng cấp, mà dựa trên năng lực và kỹ năng cá nhân người lao động.

Hơn 10 năm qua xã hội được “công nghệ” hóa, tự động hóa với tốc độ chóng mặt, thì hầu hết giáo dục ở các nước phát triển cũng như đang phát triển không có thay đổi gì nhiều.  

Ở Mỹ, khủng hoảng giáo dục các cấp đã được đề cập chính thức là một trong những rào cản cho phát triển kinh tế và làm chậm năng lực cạnh tranh quốc gia.

Ở Việt Nam, mặc dù cải cách và đổi mới là những từ được nhắc đến nhiều trong  giáo dục, học sinh sinh viên Việt Nam vẫn “chưa” thể sánh vai tự tin đi làm ở thế giới phẳng này, đặc biệt khi trên 90% học sinh phổ thông chúng ta chưa thông thạo tiếng Anh và kỹ năng vi tính...  

3. Niềm tin vào năng lực “tự lãnh đạo” của cá nhân, của tổ chức xã hội, của doanh nghiệp xã hội, của thế hệ trẻ thông qua giáo dục có chất lượng nhằm giúp thế giới và cuộc sống của tương lai tốt đẹp hơn.

Ở Davos năm 2016, WEF đã đưa ra bản báo cáo về Tương lai của Việc làm, nhằm dự báo về những ngành nghề, những mảng công việc sẽ có thay đổi lớn trong tương lai đến 2020, trong đó các kỹ năng lao động cơ bản mà sẽ là tương lai của chúng ta được thiết lập như sau:

{keywords}

Ảnh chụp từ báo cáo WEF

Theo đó, các thành phần đa dạng đại diện cho kinh tế toàn cầu đều đồng ý rằng chúng ta chỉ có thể đối mặt với những thách thức lớn trong “sự thiếu hụt kỹ năng lao động” bằng những hoạt động thay đổi tư duy về cách học, cách đánh giá kiến thức và kỹ năng. Kiến thức phần "cứng”chỉ là một trong các cấu phần tạo nên nền tảng tri thức và sử dụng trong kỹ năng lao động mà thôi.

Người học tập mới cần được phát triển toàn diện, đa dạng và có chiều sâu để có khả năng thích nghi với môi trường lao động mà “hầu hết các công việc có nhu cầu cao hoặc có yêu cầu chuyên biệt đều chưa tồn tại trong vòng 10 hay 5 năm trước”.

Như vậy, đối mặt với những thách thức thế kỷ trên, giáo dục Việt Nam đang ở đâu?

Khi nào học sinh sinh viên chúng ta có thể tự tin với hành trang cuộc sống, khi được học và hành đủ 16 kỹ năng mà WEF và UNESCO đề xuất?

Dựa trên những thông tin gần đây về đổi mới giáo dục phổ thông của Bộ GD-ĐT đang soạn thảo, tôi xin chia sẻ một vài gợi ý cho nguyên tắc cần đổi mới cho giáo dục lần này, hy vọng có thể gắn kết chương trình đổi mới giáo dục Việt Nam nói chung, và giáo dục phổ thông đi cùng với con đường mà cả thế giới đang hướng tới.

Thứ nhất:Không có con đường đổi mới nào “ngắn” và “dễ” trong giáo dục, khi chúng ta chưa rõ chúng ta đang ở đâu trong bậc thang giáo dục.

Trong hơn 20 năm mở cửa và thực hiện đổi mới giáo dục, tôi tin là Bộ GD-ĐT và những lãnh đạo đất nước đã có được những nhìn nhận về lý do tại sao đổi mới giáo dục chúng ta không “đúng” và không “trúng” mục tiêu, mặc dù chúng ta đã tốn rất nhiều công sức và tiền của.

Tôi đã có những đề xuất và phản biện cho đề án đổi mới giáo dục phổ thông lần này.

Thứ hai: Tư duy mới về dạy và học, đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ công nghệ mới.

Nếu chúng ta xem xét kỹ 16 kỹ năng cơ bản mà WEF và các chuyên gia đề xuất cho học sinh sinh viên thế kỷ 21, tôi tin là chúng ta phải đồng ý thay đổi cách tư duy về dạy và học từ nay trở đi. Lý do rất đơn giản là việc kiến thức cứng chỉ là một phần trong rất nhiều kỹ năng mà các em cần phải học và rèn luyện.

{keywords}

"Tôi tin là buộc học sinh học nhiều môn không giúp cho phát triển các kỹ năng cần phải có" (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Những khái niệm về kỹ năng giao tiếp được gắn với các môn như ngoại ngữ, ngữ văn…, hay kỹ năng mỹ thuật gắn với các môn học lựa chọn như nhạc, họa… có lẽ không còn đúng trong thời đại này. 

Học sinh chúng ta cần thấy được vẻ đẹp “mỹ thuật” trong tất cả các môn học mà các em học, bởi vẻ đẹp của toán hay của âm nhạc, không chỉ xuất phát từ nội dung của môn học, mà xuất phát từ góc nhìn, động lực học tập và đam mê cháy bỏng của học sinh khi được chia sẻ niềm thích học với thầy cô và bạn bè.  

Chúng ta, nếu ở giai đoạn soạn thảo đề án và chương trình, mà đã có những mặc định “cứng” rằng kỹ năng này thuộc về môn nào, cá nhân tôi quan ngại cho sự thành công của chương trình.

Ngoài ra, mặc dù chúng ta đang nỗ lực hướng đến “giảm tải chương trình”, khi tôi đọc kỹ những giới thiệu về đề án đổi mới giáo dục phổ thông, tôi thực sự lo lắng cho mục tiêu này của đề án.

Chúng ta vẫn cho con em mình học nhiều quá! Tôi rất mong những cán bộ làm đề án xem xét lại báo cáo Bộ GD-ĐT đã làm khi nghiên cứu những nền giáo dục phổ thông ở các nước khác, và công bố bản so sánh dẫn chứng về môn học, giờ học của các nước đứng trong 10 nước hàng đầu về giáo dục với Việt Nam.

Tôi tin là buộc học sinh học nhiều môn không giúp cho phát triển các kỹ năng cần phải có.

Thứ ba: Thu hút tài năng để xây dựng đề án và thực hiện cải cách giáo dục phổ thông.

Nhằm đảm bảo cho thành công của đề án, rất cần công khai tìm kiếm và lựa chọn các chuyên gia, nhà nghiên cứu độc lập có kinh nghiệm về giáo dục mới của quốc tế, về chính sách giáo dục và thực nghiệm ở giáo dục “kỹ năng”.

Chúng ta nên tìm kiếm những tài năng về giáo dục để xây dựng đề án và thực hiện dự án, không phân biệt người Việt hay nước ngoài.  

Tuy nhiên, cũng xin hết sức tránh tình trạng tìm kiến các chuyên gia “cùng đội ngũ”  để làm dự án đổi mới, bởi nếu tất cả đội ngũ chuyên gia đều đồng thuận với ban quản lý dự án thì e rằng khó mà thay đổi được.  

Chúng ta cần mạnh dạn tìm kiếm những năng lực về giáo dục ở nhiều góc độ khác nhau, nhằm có được những phản biện hữu ích cho giáo dục Việt.

Tôi rất hy vọng, một lần nữa xin được nhắc lại, là chúng ta sẽ không bị “chậm lại” trong chuyến tàu giáo dục của tương lai đất nước.

Nguyễn Thị Lan Hương (NewAsia Global Learning)

" alt="Đổi mới giáo dục: Thách thức thế kỷ 21 từ tiếng gọi Davos" width="90" height="59"/>

Đổi mới giáo dục: Thách thức thế kỷ 21 từ tiếng gọi Davos