Thời sự

Việt Nam phát động cuộc thi viết thư quốc tế UPU năm 2024

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-20 18:20:43 我要评论(0)

Sân chơi bổ ích cho học sinh phổ thôngNgày 5/1,ệtNamphátđộngcuộcthiviếtthưquốctếUPUnăxem lịch thi đấxem lịch thi đấu ngoại hạng anhxem lịch thi đấu ngoại hạng anh、、

Sân chơi bổ ích cho học sinh phổ thông

Ngày 5/1,ệtNamphátđộngcuộcthiviếtthưquốctếUPUnăxem lịch thi đấu ngoại hạng anh lễ phát động cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 53 - năm 2024 và trao giải Ba quốc tế cuộc thi viết thư UPU lần thứ 52 - năm 2023 đã diễn ra tại trường dân tộc nội trú THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Sự kiện do Bộ TT&TT phối hợp với Bộ GD&ĐT, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam và Báo Thiếu niên Tiền phong & Nhi đồng tổ chức.

W-phat-dong-viet-thu-upu-53-2-1.jpg
Bà Trần Thanh Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT) phát biểu khai mạc lễ phát động cuộc thi viết thư UPU lần thứ 53. 

Phát biểu tại lễ phát động, bà Trần Thanh Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT), Phó Trưởng ban tổ chức cuộc thi nhấn mạnh, cuộc thi viết thư UPU là sân chơi bổ ích và đầy ý nghĩa của các em học sinh trong nhiều năm qua bởi không chỉ giúp các em phát triển khả năng viết văn; làm phong phú thêm sự tinh tế trong tư duy và góp phần thắt chặt tình hữu nghị giữa các dân tộc, cũng là dịp để các em hiểu biết thêm về vai trò của bưu chính trong đời sống xã hội.

“Cuộc thi viết thư quốc tế UPU được tổ chức hằng năm đã trở thành hoạt động mang tính xã hội và tính giáo dục cao đã bồi đắp, nuôi dưỡng được tình cảm, trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với các vấn đề xã hội, của đất nước và mối quan tâm của chính lứa tuổi các em”, bà Trần Thanh Hà chia sẻ.

Chia sẻ tại lễ phát động, em Tạ Ngọc Vy, học sinh lớp 9C, trường dân tộc nội trú THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm cho biết, ngoài việc được bày tỏ suy nghĩ về những vấn đề mình quan tâm, tham gia cuộc thi viết thư UPU, em và các bạn học sinh mọi miền Tổ quốc và khắp thế giới còn có cơ hội được giao lưu, trò chuyện. 

Công bố chủ đề cuộc thi viết thư UPU lần thứ 53

Trong lần thứ 36 cuộc thi viết thư quốc tế UPU được tổ chức tại Việt Nam, chủ đề cuộc thi gắn với kỷ niệm 150 năm thành lập Liên minh Bưu chính Thế giới: “Trong hành trình 150 năm qua, Liên minh Bưu chính Thế giới đã phục vụ hơn 8 thế hệ người dân toàn cầu. Từ đó đến nay, thế giới đã có nhiều thay đổi. Hãy viết thư gửi các thế hệ tương lai để nói về thế giới mà bạn hy vọng họ được kế thừa”.

cong bo the le cuoc thi.jpg
Nhà báo Đỗ Thị Thanh Bình, Phó Tổng Biên tập Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng công bố thể lệ cuộc thi viết thư quốc tế UPU 53.

Theo đại diện Ban giám khảo, chủ đề năm nay chứa nhiều dữ liệu mà các em học sinh cần quan tâm tìm hiểu: 150 năm hành trình bền bỉ và tận tụy của ngành Bưu chính phục vụ 8 thế hệ người dân đồng hành cùng những đổi thay của thế giới. Qua đó, các em thêm hiểu biết về tổ chức UPU và tôn vinh sứ mệnh phục vụ người dân và sự gắn kết đầy giá trị của Liên minh Bưu chính Thế giới với sự phát triển của nhân loại.

Cuộc thi viết thư UPU lần thứ 53 cũng là dịp để các bạn trẻ được bày tỏ suy nghĩ của mình về thế giới chúng ta đang sống trước những thách thức toàn cầu và đề xuất các giải pháp để thay đổi. Cốt lõi của điều này nằm trong mục tiêu của Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển bền vững của Liên hợp quốc - một chương trình tốt đẹp với mục đích thắt chặt sự kết nối giữa các thế hệ và đảm bảo cho một hành tinh đáng sống trong hiện tại cũng như trong tương lai. Chương trình đã được tất cả các quốc gia thành viên của Liên hiệp quốc thông qua vào năm 2015.

Đại diện Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi công bố thể lệ và hướng dẫn kỹ thuật để viết một bức thư đúng thể lệ, nhà báo Đỗ Thị Thanh Bình, Phó Tổng Biên tập Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng thông tin: Đối tượng tham gia cuộc thi tiếp tục là học sinh Việt Nam từ 9 đến 15 tuổi, tính đến thời điểm gửi thư tham dự cuộc thi.

Bức thư dự thi là sản phẩm sáng tạo của cá nhân học sinh, viết dưới dạng văn xuôi theo chủ đề của cuộc thi (chưa đăng báo hoặc in sách), dài không quá 800 từ. Bài dự thi cần được cho vào phong bì có dán tem bưu chính, ghi rõ địa chỉ người gửi về địa chỉ Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng qua hệ thống bưu cục của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam - Vietnam Post trong thời gian từ ngày 5/1/2024 đến ngày 15/3/2024.

W-giao-luu-1-1.jpg
Nhà thơ Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, Trưởng ban Giám khảo cuộc thi viết thư UPU 53 giao lưu với học sinh trường dân tộc nội trú THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Ban giám khảo đặc biệt lưu ý, một bức thư tham gia cuộc thi viết thư quốc tế UPU không phải là bức thư thông thường, mà là một bức thư văn học, một bức thư có sự sáng tạo và cảm xúc để tạo nên sự khác biệt. “Các em là tác giả của bức thư, nên phải chủ động trong cách trình bày suy nghĩ, cảm xúc của mình và cố gắng diễn đạt vấn đề  một cách thuyết phục nhất. Những bài đoạt giải cao thường là những bức thư làm lay động trái tim người đọc không chỉ bởi ý tưởng, kết cấu mà còn bởi những cảm xúc chân thành được người viết thể hiện”, đại diện Ban giám khảo cuộc thi cho hay.

W-trao-giai-1.jpg
Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT) Trần Thanh Hà và nhà thơ Trần Đăng Khoa trao giải Ba quốc tế cuộc thi viết thư UPU 52 cho học sinh Bến Tre Đào Khương Duy.

Cùng với việc phát động cuộc thi viết thư UPU lần thứ 53, Ban tổ chức cũng đã trao giải Ba quốc tế cho em Đào Khương Duy, học sinh lớp 6/1 (niên học 2022-2023), trường THCS Huỳnh Tấn Phát, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.

Đây là lần thứ 18 học sinh Việt Nam đoạt giải quốc tế sau 35 năm tham gia. Với thành tích đạt được trong cuộc thi UPU 52, học sinh Đào Khương Duy còn được Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen.

Bằng trí tưởng tượng bay bổng, giàu cảm xúc và ngôn từ mộc mạc, bức thư siêu anh hùng S-24/7 gửi cha mẹ thương yêu ở hành tinh Love-365 của cậu bé xứ Dừa đã chinh phục Ban giám khảo và giành giải Nhất tại Việt Nam và giải Ba quốc tế.

Một điểm mới trong lễ phát động cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần này là chương trình thiện nguyện “UPU tiếp bước đến trường” do Ban tổ chức cuộc thi triển khai tại điểm trường Lịch Sơn, trường tiểu học La Hiên, tỉnh Thái Nguyên. Đây là điểm trường có phần lớn là học sinh dân tộc thiểu số, hộ nghèo, địa bàn đặc biệt khó khăn; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học đã xuống cấp.

Qua chương trình với sự đồng hành của Quỹ học bổng Vừ A Dính, Bưu điện Việt Nam, Bảo hiểm Bưu điện và nhãn hàng Ovaltine Việt Nam, Ban tổ chức cuộc thi đã trao tặng 190 áo ấm, 20 chăn ấm, 800 hộp sữa và 20 suất học bổng cho 20 em học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Cuộc thi viết thư quốc tế được Liên minh Bưu chính thế giới - UPU khởi xướng năm 1971 và tới nay đã trải qua 52 cuộc thi. Việt Nam chính thức tham gia cuộc thi Viết thư quốc tế UPU từ năm 1987. Cuộc thi viết thư quốc tế UPU tại Việt Nam đã và đang tiếp tục khẳng định tầm ảnh hưởng, sự lan tỏa và sức hấp dẫn lớn đối với các em học sinh trong cả nước. Sau 35 năm tham gia cuộc thi, học sinh Việt Nam đã có 18 lần đạt giải quốc tế, trong đó, có 2 giải Nhất, 2 giải Nhì, 8 giải Ba và 6 giải Khuyến khích.
Học sinh Việt Nam lần thứ 18 đạt giải quốc tế thi viết thư UPUEm Đào Khương Duy, học sinh Bến Tre vừa mang về cho Việt Nam thêm 1 giải Ba cuộc thi viết thư quốc tế UPU. Đây là lần thứ 18 Việt Nam có học sinh đạt giải quốc tế cuộc thi này.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mỹ nghi Triều Tiên chuẩn bị thử hạt nhân, cảnh báo rủi ro toàn cầuĐức HoàngĐức Hoàng

(Dân trí) - Quan chức Mỹ tin rằng Triều Tiên đã chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân thứ 7, động thái có thể khiến căng thẳng gia tăng.

Mỹ nghi Triều Tiên chuẩn bị thử hạt nhân, cảnh báo rủi ro toàn cầu - 1

Một vụ phóng tên lửa của Triều Tiên (Ảnh: Reuters).

Mỹ nghi ngờ rằng Triều Tiên đã chuẩn bị cho một vụ thử hạt nhân và đang chờ đợi "một quyết định chính trị" để tiến hành, Alexandra Bell, phó trợ lý ngoại trưởng Mỹ phụ trách kiểm soát vũ khí, răn đe và ổn định, cho biết hôm 22/11.

Bà cảnh báo rằng vụ thử hạt nhân này có thể dẫn tới sự leo thang "nghiêm trọng" căng thẳng trong khu vực. Bà đồng thời nhắc lại cam kết an ninh sắt đá của Mỹ với Hàn Quốc và mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.

"Mỹ đánh giá rằng Triều Tiên đã chuẩn bị bãi thử Punggye-ri cho vụ thử hạt nhân thứ 7, chỉ chờ quyết định chính trị để tiến hành. Một cuộc thử nghiệm như vậy sẽ gây ra sự leo thang căng thẳng nghiêm trọng trong khu vực và gây ra rủi ro an ninh cho toàn thế giới", bà cảnh báo.

Bà Bell chỉ trích các vụ thử vũ khí của Bình Nhưỡng trong năm nay, bao gồm cả vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-19 mới, là hành vi vi phạm nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

"Mỗi vụ phóng tên lửa và mỗi bài phát biểu đe dọa hạt nhân là dấu hiệu cho thấy Triều Tiên quyết tâm thúc đẩy các chương trình tên lửa đạn đạo và vũ khí. Điều này nhấn mạnh nhu cầu rõ ràng là phải phát triển và điều chỉnh liên minh của chúng ta với Hàn Quốc để chuẩn bị tốt hơn cho việc phòng thủ trước các cuộc tấn công tiềm tàng, bao gồm cả việc sử dụng hạt nhân", bà nói.

"Rõ ràng là cam kết của Mỹ đối với việc bảo vệ Hàn Quốc vẫn vững chắc và mục tiêu của chúng tôi vẫn là phi hạt nhân hóa hoàn toàn bán đảo Triều Tiên", bà tuyên bố.

Bà cũng cảnh báo Bình Nhưỡng rằng bất kỳ cuộc tấn công hạt nhân nào của Triều Tiên chống lại Hàn Quốc sẽ phải đối mặt với phản ứng "nhanh chóng, áp đảo và quyết đoán".

Triều Tiên tuyên bố thực hiện các vụ thử vũ khí nhằm đáp trả hoạt động tập trận chung giữa Hàn Quốc và Mỹ, động thái mà Bình Nhưỡng coi là hành vi khiêu khích, đe dọa an ninh nước này.

Triều Tiên đã tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 6 và cũng là lần gần đây nhất vào tháng 9/2017. 

Hồi tháng 10, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố nước này sẽ nhanh chóng thực hiện các động thái để trở thành cường quốc quân sự sở hữu vũ khí hạt nhân.

Theo Yonhap" alt="Mỹ nghi Triều Tiên chuẩn bị thử hạt nhân, cảnh báo rủi ro toàn cầu" width="90" height="59"/>

Mỹ nghi Triều Tiên chuẩn bị thử hạt nhân, cảnh báo rủi ro toàn cầu

Lãnh đạo NATO được ông Trump tham vấn về UkraineMinh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump được cho là đã có nhiều cuộc điện đàm với Thủ tướng Hungary Viktor Orban về cuộc xung đột Nga - Ukraine sau khi đắc cử hôm 5/11.

Lãnh đạo NATO được ông Trump tham vấn về Ukraine - 1

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Getty).

Kyiv Independentdẫn nguồn thạo tin chính phủ Hungary cho hay, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã tham khảo ý kiến của Thủ tướng Hungary Viktor Orban về chiến lược nhằm chấm dứt cuộc xung đột Nga - Ukraine.

Trong chiến dịch tranh cử, ông Trump đã chỉ trích việc chính quyền Tổng thống đương nhiệm Joe Biden phê duyệt hàng chục tỷ USD viện trợ cho Ukraine. Ông cũng tuyên bố có khả năng chấm dứt cuộc xung đột này trong vòng 24 giờ sau khi trở lại Nhà Trắng.

Theo các nhà phân tích, Ukraine có thể cần nhượng bộ về lãnh thổ để đạt được một thỏa thuận hòa bình nhằm nhanh chóng chấm dứt xung đột với Nga theo đề xuất của Tổng thống đắc cử Trump.

Thủ tướng Orban được biết đến với mối quan hệ chặt chẽ với cả Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống đắc cử Trump. Ông nhiều lần công khai chỉ trích viện trợ của EU cho Ukraine và cản trở các lệnh trừng phạt chống lại Nga.

Các báo cáo cho thấy ông Orban đang chuẩn bị cho sứ mệnh hòa bình thứ hai vào tháng 12, nhằm kết thúc nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên EU của Hungary.

Vào tháng 7, ông bắt đầu sứ mệnh đầu tiên của mình bằng chuyến đi tới Kiev mang theo đề xuất ngừng bắn cho Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. Sau đó, ông gặp Tổng thống Nga Putin ở Moscow. Ông tiếp tục đến Trung Quốc, Mỹ và gặp gỡ ông Trump khi ông đang vận động tranh cử. 

Sứ mệnh hòa bình tháng 12 có thể liên quan đến việc ông Orban chuyển các thông điệp của Tổng thống đắc cử Trump tới Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Nga Putin, Tổng thống Ukraine Zelensky. Tuy nhiên, chi tiết kế hoạch vẫn chưa rõ ràng.

Với việc ông Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ, nhiều ý kiến cho rằng xung đột Nga - Ukraine sẽ chấm dứt nhanh chóng hơn thông qua con đường ngoại giao, đàm phán.

Tướng Keith Kellogg, người được ông Trump đề cử làm đặc phái viên phụ trách giải quyết xung đột Ukraine, đã đưa ra một kế hoạch hòa bình nhằm chấm dứt cuộc chiến này.

Đề xuất của ông Kellogg bao gồm việc đóng băng xung đột Nga - Ukraine theo chiến tuyến hiện tại bằng một lệnh ngừng bắn và thiết lập một khu phi quân sự.

Nếu chấp nhận điều này, Nga sẽ được giảm nhẹ các lệnh trừng phạt và tiến tới được dỡ bỏ hoàn toàn khi một thỏa thuận hòa bình được ký kết theo ý muốn của Ukraine. Trong khi đó, Ukraine sẽ tiếp tục nhận được viện trợ của Mỹ.

Điểm mấu chốt của kế hoạch là đề xuất tạm thời hoãn vấn đề Ukraine trở thành thành viên NATO. Đây phải là một phần của thỏa thuận hòa bình toàn diện với sự đảm bảo an ninh cho Ukraine.

Ukraine sẽ không bị yêu cầu từ bỏ việc đòi lại lãnh thổ bị Nga kiểm soát, mà sẽ đồng ý theo đuổi việc này thông qua biện pháp ngoại giao.

Chính quyền Tổng thống Ukraine Zelensky gần đây đã cho thấy lập trường mềm mỏng hơn, sẵn sàng cho giải pháp ngoại giao nhằm chấm dứt xung đột.

Trả lời phỏng vấn Sky News trong tuần này, ông Zelensky cho biết, Kiev có thể đồng ý ngừng bắn nếu các phần lãnh thổ do Ukraine kiểm soát được đặt dưới sự bảo trợ của NATO, trong khi lãnh thổ bị Nga kiểm soát sẽ khôi phục sau này bằng con đường ngoại giao.

Theo Kyiv Independent" alt="Lãnh đạo NATO được ông Trump tham vấn về Ukraine" width="90" height="59"/>

Lãnh đạo NATO được ông Trump tham vấn về Ukraine

Chung cư tăng giá sốc, có nên mua căn hộ chưa có sổ hồng?Ninh AnNinh An

(Dân trí) - Chung cư chưa có sổ hồng vẫn có thể được giao dịch mua bán. Tuy nhiên, người mua cần lưu ý kỹ các vấn đề pháp lý và rủi ro liên quan.

Chưa có sổ hồng, chung cư có được giao dịch?

Số liệu báo cáo thị trường bất động sản quý III của một số đơn vị nghiên cứu thị trường hầu hết đều thống nhất mức giá bán trung bình chung cư mới tại Hà Nội đã đạt 64-69 triệu đồng/m2. Giá chung cư cũ đạt mức 46-51 triệu đồng/m2.

Đáng chú ý, các căn hộ mới có giá trên 4 tỷ đồng chiếm đến 70% tổng lượng căn hộ bán ra. Phân khúc căn hộ giá dưới 2 tỷ đồng gần như biến mất khỏi thị trường.

Chung cư tăng giá khiến không ít người chuyển hướng sang mua những căn hộ chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở (gọi tắt là sổ hồng) bởi giá bán thường thấp hơn so với chung cư đã có sổ. Câu hỏi đặt ra là liệu mua bán trong trường hợp này có hợp pháp không?

Điểm a Khoản 1 Điều 160 Luật Nhà ở năm 2023 quy định điều kiện giao dịch về mua bán, thuê mua, tặng cho, đổi, thế chấp, góp vốn bằng nhà ở thì nhà ở phải có đủ điều kiện trong đó có Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

Các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 160 Luật Nhà ở 2023 được hướng dẫn bởi Nghị định 95/2024 bao gồm:

- Mua bán, thuê mua, thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai; bán nhà ở trong trường hợp giải thể, phá sản;

- Tổ chức tặng, cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết;

- Mua bán, thuê mua nhà ở có sẵn của chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà ở trong các trường hợp: Nhà ở thuộc tài sản công; Nhà ở xã hội, nhà ở cho lực lượng vũ trang nhân dân, nhà ở phục vụ tái định cư không thuộc tài sản công;

- Cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở;

- Nhận thừa kế nhà ở.

Như vậy, với chung cư chưa có sổ hồng, các bên hoàn toàn có thể mua bán.

Chung cư tăng giá sốc, có nên mua căn hộ chưa có sổ hồng? - 1

Một dự án chung cư tại Hà Nội (Ảnh: Trần Kháng).

Những vấn đề pháp lý cần chú ý

Điều 8 Nghị định 95/2024 quy định rõ các giấy tờ chứng minh điều kiện nhà ở tham gia giao dịch khi chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu. 

Đối với giao dịch mua bán, thuê mua nhà ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở, thì phải có các giấy tờ chứng minh nhà ở đủ điều kiện đưa vào kinh doanh đối với trường hợp nhà tái định cư, nhà ở cho lực lượng vũ trang nhân dân.

Những nhà ở dạng này phải có giấy tờ chứng minh đủ điều kiện được đưa vào kinh doanh hoặc giấy tờ nghiệm thu đưa vào sử dụng, giấy tờ chứng minh đủ điều kiện được giao dịch theo quy định của pháp luật về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.

Đối với giao dịch mua bán, thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai không thuộc dự án thì phải có giấy tờ chứng nhận về quyền sử dụng đất và giấy phép xây dựng trong trường hợp phải có giấy phép xây dựng hoặc phải có giấy tờ chứng minh về việc đầu tư xây dựng nhà ở.

Đối với giao dịch mua bán, thuê nhà ở thuộc tài sản công thì phải có giấy tờ xác định nhà ở thuộc diện được thuê, bán theo quy định tại Điều 63, Điều 69 của Nghị định 95/2024.

Đối với giao dịch tặng, cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết thì tổ chức tặng, cho phải có giấy tờ chứng minh về việc xây dựng nhà ở để tặng cho.

Nếu nhà ở thừa kế thuộc diện mua, thuê mua thì phải có hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hợp pháp kèm theo giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu nhà ở hoặc chứng minh việc đầu tư xây dựng nhà ở của bên bán, bên cho thuê mua.

Đối với giao dịch bán nhà ở của tổ chức bị giải thể, phá sản thì phải có nghị quyết, quyết định giải thể của tổ chức đó hoặc văn bản thông báo của cơ quan có thẩm quyền về việc giải thể tổ chức đang có sở hữu nhà ở. Trường hợp phá sản thì phải có quyết định của Tòa án nhân dân tuyên bố về việc phá sản đối với tổ chức đang sở hữu nhà ở đó.

Tuy nhiên, khi mua căn hộ chung cư chưa có sổ hồng, người mua có thể đối mặt nhiều rủi ro. Trong đó, rủi ro lớn nhất là người dân sẽ không được Nhà nước công nhận quyền sở hữu hợp pháp căn hộ và quyền sử dụng đất gắn liền với dự án chung cư đó.

Một rủi ro khác là nếu thỏa thuận dưới hình thức hợp đồng ủy quyền quản lý sử dụng (có công chứng), có nghĩa là từ người chủ thứ cấp (thứ hai trở đi) chỉ được ủy quyền sử dụng căn hộ. Khi đó nếu cấp sổ đỏ thì người chủ đầu tiên mới là người đứng tên trên giấy tờ. Chủ đầu tiên có thể không hợp tác sang tên cho chủ mới nhằm đòi tăng giá.

Vì vậy, khi xảy ra các tranh chấp liên quan đến tài sản này sẽ không được pháp luật bảo vệ. Trong thời gian tài sản chưa có sổ, người mua cũng không thể vay tiền ngân hàng bằng cách thế chấp căn hộ.

" alt="Chung cư tăng giá sốc, có nên mua căn hộ chưa có sổ hồng?" width="90" height="59"/>

Chung cư tăng giá sốc, có nên mua căn hộ chưa có sổ hồng?