Bóng đá

Việt Nam phóng vệ tinh radar quan sát Trái Đất vào đầu năm 2025

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-04 01:18:38 我要评论(0)

Các nhà khoa học đã hoàn thành việc chế tạo vệ tinh LOTUSat-1. Đây là thông tin vừa được chia sẻ bởigiải ngoại hạnggiải ngoại hạng、、

Các nhà khoa học đã hoàn thành việc chế tạo vệ tinh LOTUSat-1. Đây là thông tin vừa được chia sẻ bởi ông Trần Tuấn Anh,ệtNamphóngvệtinhradarquansátTráiĐấtvàođầunăgiải ngoại hạng Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam.

Vệ tinh LOTUSat-1 đã được thiết kế, chế tạo xong, chỉ đợi tên lửa đẩy của Nhật để phóng lên quỹ đạo”, ông Trần Tuấn Anh nói. 

Vệ tinh LOTUSat-1 có khối lượng khoảng 570kg. Đây là vệ tinh sử dụng công nghệ radar có khả năng chụp ảnh trái đất với độ phân giải cao trong mọi điều kiện thời tiết cả ngày lẫn đêm. 

Dữ liệu ảnh thu nhận từ vệ tinh LOTUSat-1 sẽ đáp ứng nhu cầu cấp bách của Việt Nam về nguồn ảnh, cung cấp các thông tin chính xác và kịp thời nhằm ứng phó với các thảm họa thiên nhiên và biến đổi khí hậu, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giám sát môi trường, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Ve tinh Lotusat 1.jpg
Hình ảnh mô phỏng vệ tinh LOTUSat-1. Nguồn: NEC

Trả lời câu hỏi của phóng viên về kế hoạch phóng vệ tinh, TS. Lê Xuân Huy, Phó Tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam) cho hay, lịch phóng vệ tinh được Chính phủ Nhật Bản dự kiến vào tháng 2/2025. 

Theo kế hoạch, vệ tinh sẽ được vận hành thử nghiệm trong thời gian 3 tháng. Sau khoảng thời gian thử nghiệm trên quỹ đạo, vệ tinh LOTUSat-1 dự kiến sẽ được bàn giao cho Trung tâm vũ trụ Việt Nam vào tháng 6/2025. Quá trình để Việt Nam có thể vận hành toàn bộ hệ thống sẽ mất thời gian khoảng 5 năm.

Trong dự án vệ tinh LOTUSat-1, có một hạng mục quan trọng là hệ thống mặt đất, bao gồm các thiết bị được sử dụng để điều khiển, vận hành vệ tinh và chuyển dữ liệu ảnh thu được cho người dùng. 

Để chuẩn bị vận hành vệ tinh LOTUSat-1, các thiết bị mặt đất bao gồm trạm mặt đất (với anten 9,3m) và trung tâm vận hành điều khiển vệ tinh, trung tâm ứng dụng dữ liệu vệ tinh đã được tiến hành lắp đặt tại Hòa Lạc. 

Công việc này đã được triển khai từ tháng 5/2024 và đang trong giai đoạn tích hợp, thử nghiệm hệ thống. Dự kiến đến tháng 9/2024, hệ thống sẽ được thử nghiệm xong và bàn giao cho Việt Nam. 

W-Le Xuan Huy ve tinh.jpg
Phó Tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam - TS. Lê Xuân Huy. Ảnh: Trọng Đạt

Một số hạng mục nhỏ còn lại như trung tâm phổ biến kiến thức, với các hạng mục như bảo tàng khoa học công nghệ vũ trụ, kính thiên văn... dự kiến sẽ hoàn thành trong tháng 12/2024 và từng bước đưa vào sử dụng. Hạng mục hạ tầng phục vụ nghiên cứu, phát triển, lắp ráp, tích hợp, thử nghiệm và vận hành các vệ tinh nhỏ dưới 180kg dự kiến đến tháng 12/2025 sẽ kết thúc. 

Đây là cơ sở để Trung tâm Vũ trụ Việt Nam thực hiện đề án tăng cường năng lực quan sát Trái đất sử dụng vệ tinh nhỏ, có thể hiểu tóm tắt là xây dựng chùm vệ tinh nhỏ Made in Vietnam”, Phó Tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam nói.

Trước đó, hồi năm 2019, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam và Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) đã ký kết gói thầu “Vệ tinh LOTUSat-1, thiết bị và đào tạo nhân lực” thuộc Dự án Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.

Mục tiêu của gói thầu “Vệ tinh LOTUSat-1, thiết bị và đào tạo nhân lực” là phát triển và đưa vào sử dụng thành công vệ tinh quan sát trái đất LOTUSat-1 sử dụng cảm biến radar có khẩu độ tổng hợp. Đây là dự án trọng điểm quốc gia được đầu tư lớn về khoa học công nghệ.

Ngoài việc phát triển vệ tinh LOTUSat-1, gói thầu còn bao gồm việc triển khai và đưa vào hoạt động hệ thống Trạm mặt đất, Trung tâm điều hành vệ tinh, Trung tâm khai thác dữ liệu vệ tinh và hạ tầng công nghệ thông tin. 

Phía đối tác là Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) cũng sẽ tiến hành đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thông qua khóa đào tạo vệ tinh nâng cao tại cơ sở chế tạo vệ tinh và Khóa đào tạo ứng dụng dữ liệu ảnh vệ tinh.

Vệ tinh LOTUSat-1 được thiết kế, chế tạo bởi tập đoàn NEC. Quá trình đào tạo và chuyển giao công nghệ được thực hiện tại nhà máy sản xuất vệ tinh của Tập đoàn NEC (Nhật Bản). 

Việt Nam có quy định mới về bán buôn dịch vụ viễn thôngHoạt động bán buôn dịch vụ viễn thông phải bảo đảm cung cấp dịch vụ với giá và các điều kiện liên quan công bằng, hợp lý, không phân biệt đối xử.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Với mức giảm 7% giá cổ phiếu, cũng có nghĩa là giá trị vốn hóa của SnapChat bị thổi bay khoảng 1,3 tỉ USD.

Nhưng điều đó có đồng nghĩa rằng: Mỹ nhân có thể làm nghiêng nước nghiêng thành trong các tích cổ thì cũng có thể khiến một công ty công nghệ lớn lao đao trong thời hiện đại này hay không, vẫn còn khó có thể khẳng định.

Kylie Jenner được cho là một người dùng SnapChat và Instagram đầy quyền lực. Cô có 24,5 triệu người theo dõi trên SnapChat, và tất nhiên đa phần trong số đó là fans của cô, có thể hưởng ứng những gì cô làm hay kêu gọi. Đơn cử như việc cô từ bỏ chơi SnapChat, thì có thể kéo theo hàng triệu người hâm mộ cũng "bỏ cuộc chơi" theo. Cần biết rằng, hiện SnapChat có khoảng 200 triệu người dùng, nếu việc rời bỏ ứng dụng này của Kylie Jenner gây ra hiệu ứng tiêu cực thì sẽ tác động không nhỏ đến sự tăng trưởng người dùng của SnapChat.

Song dù là thế, thì cũng chưa hẳn "quyền lực" của cô hotgirl có thể đủ mạnh thổi bay giá cổ phiếu của SnapChat. Mà cần biết rằng, tính từ năm 2014 đến 2016, về tổng số người dùng SnapChat thì vẫn tiếp tục tăng, nhưng tốc độ tăng chậm dần. Cụ thể, trong năm 2014 ứng dụng này tăng trưởng người dùng ở mức từ 100% trở lên, thì từ 2015-2016 tỉ lệ tăng rơi xuống dưới mức 100%, và thậm chí đến quí IV/2016 lần đầu tiên rơi xuống dưới mức 50%. Công ty này cũng tiếp tục lỗ lã, cho thấy một tương lai khá u ám trong khi lại không có một chiến lược rõ ràng về đường hướng kinh doanh.

Với các ứng dụng truyền thông hay mạng xã hội như SnapChat, hay tầm cỡ hơn là Facebook, Instagram, WhatsApp, Viber.v.v…, số lượng người dùng là yếu tố cốt lõi quyết định mọi thứ. Người dùng ngày càng tăng và ngày càng nhiều lên, thì nguồn thu từ quảng cáo nói riêng và kinh doanh nói chung mới có tăng trưởng và có lãi. Facebook là một điển hình thành công của một mạng xã hội trên phạm vi toàn cầu. Và thay vì, quyền lực trước đây từng được Facebook trao trọn vào tay người dùng, thì sau khi lớn mạnh lên họ đã dần dần rút lại và bây giờ thì hầu như người dùng cá nhân và cả doanh nghiệp, tổ chức đều phải lụy vào Facebook. Nhưng muốn thâu tóm được quyền lực như thế, thì họ cũng phải lớn mạnh đến một ngưỡng nhất định; phải chiêu dụ, vỗ về người dùng bằng nhiều cách và đặc biệt là luôn biết cách cải tiến phục vụ người dùng tốt nhất để gây nghiện đến mức có thể nhằm giữ chân họ. Có thể kể ra thêm những trường hợp ép người dùng của Facebook gần đây mà người dùng phải đành "ngậm bồ hòn làm ngọt": bắt người dùng Facebook phiên bản di động muốn chat phải sử dụng ứng dụng OTT Messenger của họ; bắt người dùng phải lưu ảnh vào ứng dụng Moments; siết lại tỉ lệ hiển thị tin mới có dẫn link trên News Feed để khách hàng phải quảng cáo.v.v…

Người dùng là "thượng đế". Nhưng trong rất nhiều trường hợp, bị các đại gia công nghệ ép uổng thì "thượng đế" cũng phải chịu thôi. Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua các trường hợp từ thời người dùng blog Yahoo!360 Plus, đến khách hàng của Apple trong vụ làm chậm hiệu năng iPhone đời cũ, và đặc biệt đậm nét ở "ông lớn" Facebook hiện nay…

Song tầm cỡ của SnapChat thì chưa thể lớn được như Facebook, vì thế chưa thể đủ thế lực và cả sự bất cần phớt lờ người dùng. Cô hotgirl Kylie Jenner từ bỏ SnapChat vì cho rằng giao diện nâng cấp mới của ứng dụng này khó dùng. Và không chỉ cô mà trước đó, hơn 1,2 triệu người dùng khác cũng đã kí đơn kêu gọi Snapchat trở về phiên bản cũ vì giao diện nâng cấp mới không những khó dùng mà còn không phù hợp. Thế nhưng SnapChat bỏ ngoài tai. Đoạn Tweet mà Kylie Jenner viết trên Twitter đại ý rằng "có ai không còn mở SnapChat chơi nữa không? Hay chỉ có mỗi mình tôi…, thật là buồn" đã thu hút mấy chục ngàn Likes và cả chục ngàn Retweets không hẳn vì cô có quyền lực ghê gớm hay lời cô viết ra có phép thuật vô song, mà trên hết vì cô đã nói trúng điều mà cả triệu người đang bức xúc về giao diện cải tiến của SnapChat, từ đó làm gia tăng thêm hiệu ứng tâm lí tiêu cực trong lòng người dùng, dẫn đến kéo tụt giá cổ phiếu của công ty này.

Theo các chuyên gia, SnapChat ngoài những tính năng cơ bản và lạ lẫm từ ban đầu như tin nhắn hình ảnh, tin nhắn tự hủy, Stories bằng hình ảnh… thì trong vài năm qua chưa cho thấy những sáng tạo mới tiếp theo thực sự thu hút. Ngay trước thời điểm SnapChat IPO vào tháng 3/2017, cả Facebook và Instagram cũng ra tính năng tương tự Stories của SnapChat đã khiến người dùng bị phân tán sự quan tâm đến tính năng này của SnapChat, thậm chí các đối thủ còn chăm chút, hoàn thiện tính năng này tốt hơn cả so với SnapChat.

Tròn một năm qua, thị giá cổ phiếu SNAP của SnapChat không có nhiều biến động, phản ánh đúng thực tế công ty này đang phát triển bình bình mà không có sáng tạo đột phá. Nhưng một mặt khác cũng phải thấy rằng, sự cải tiến, sáng tạo không phải lúc nào cũng được người dùng đón nhận và thành công. Trường hợp cải tiến giao diện của SnapChat hiện nay rơi vào hoàn cảnh không khác mấy câu chuyện blog Yahoo!360 Plus thay thế blog Yahoo!360 trước đây, phớt lờ phản hồi của người dùng, biến sự nâng cấp đi đến mất tất.

Kylie Jenner vẫn là một ngôi sao xinh đẹp chứ không phải là một hotgirl phù thủy mà chỉ một đoạn Tweet của cô có thể thổi bay 1,3 tỉ USD vốn hóa của SnapChat. Song đoạn Tweet ấy đã đánh trúng vấn đề và đúng điểm rơi, khiến những lời của cô được lan truyền gây hiệu ứng manh mẽ.

" alt="Mỹ nhân thổi bay tỉ đô của Snapchat hay vì ngõ cụt sáng tạo?" width="90" height="59"/>

Mỹ nhân thổi bay tỉ đô của Snapchat hay vì ngõ cụt sáng tạo?

Bốn tháng nữa, một trong những sự kiện eSports lớn nhất trong năm sẽ diễn ra, các team Dota 2đang hướng tới mục tiêu đạt đủ điều kiện để bắt đầu tập trung cho các vòng loại khu vực của TI7.

Thông báo trên trang chủ của Valve

Valvevừa mới đưa ra thông báo, các vòng loại khu vực của TI7 sẽ diễn ra từ 26-29/6. Tuy nhiên, thời điểm của quá trình xét duyệt ban đầu, vòng loại mở, vẫn chưa được tiết lộ.

Valve cũng chưa cho biết các vòng loại khu vực có tương tự như của Kiev Major– bao gồm các vòng loại khu vực dành riêng cho CIS (Cộng đồng các Quốc gia Độc lập) và Nam Mỹ - đồng nghĩa với mỗi khu vực sẽ có ít nhất một đại diện góp mặt tại giải đấu Valve Major đầu tiên trong năm 2017.

Từ 24 – 30/4, 16 đội tuyển Dota 2hàng đầu thế giới sẽ tranh tài tại Kiev Major – là sự kiện cuối cùng được Valve tài trợ trước thềm TI7.

TI7 đang gặp phải sức ép về quy mô giải thưởng, bởi ở giải đấu năm ngoái, số tiền thưởng có được từ quỹ cộng đồng đã tăng lên con số 19,8 triệu USD. Điều này chắc chắn sẽ rất thú vị xem liệu TI7 có vượt qua đượt cột mốc mà một năm trước nó đã đạt được hay không. Ở thời điểm hiện tại, TI6 vẫn là giải đấu có số tiền thưởng kỷ lục, lớn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển eSports.

ABC(Theo Dot Esports)

" alt="[Dota 2] Valve công bố lịch trình các vòng loại khu vực của The International 7" width="90" height="59"/>

[Dota 2] Valve công bố lịch trình các vòng loại khu vực của The International 7