Bóng đá

Chuyện lạ: Công ty trả tiền để nhân viên tập gym

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 15:49:57 我要评论(0)

Các lớp rèn luyện thể chất hiện được nhiều nhân viên trong công ty hlịch thi đấu v-leaguelịch thi đấu v-league、、

Các lớp rèn luyện thể chất hiện được nhiều nhân viên trong công ty hưởng ứng. Ảnh minh họa: Ketub Subiyano/Pexels.

Các công ty trên toàn cầu đang nỗ lực tìm cách nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần cho nhân viên,ệnlạCôngtytrảtiềnđểnhânviêntậlịch thi đấu v-league giúp họ tránh khỏi tình trạng kiệt sức trong công việc. Một số công ty thậm chí còn cho nhân viên nghỉ một vài ngày có lương để cải thiện sức khỏe.

Nutrition Solutions, công ty chuyên sản xuất suất ăn đóng hộp (Mỹ), gần đây đã nhận được sự chú ý khi trả thêm tiền để khuyến khích nhân viên tập gym, vận động, thay vì ngồi yên trước máy tính, theo CNBC Make it.

Vào thứ 4 và thứ 6 hàng tuần, nhân viên của Nutrition Solutions có thể tham gia lớp học thể dục miễn phí trước khi bắt đầu làm việc. Với nhiều người, đây là hoạt động khó có thể bỏ qua.

"Khi nhân viên đến lớp học này, họ sẽ được trả lương như khi đi làm bình thường", Chris Cavallini, CEO của công ty, cho hay.

tap the duc anh 1

Các hoạt động thể chất diễn ra trước giờ làm. Ảnh: Chris Cavallini / Nutrition Solutions.

Hoạt động thể chất này được công ty coi là làm thêm giờ. Vì vậy, nhân viên được chọn đến tập thường xuyên hoặc không. Do đã tập luyện trước giờ làm việc, sau khi tan làm, họ có thể về nhà, làm việc cá nhân hoặc dành thời gian bên gia đình.

Các bài tập khá đa dạng, từ calisthenic (phương pháp tập luyện tập trung sử dụng trọng lượng cơ thể, hạn chế tối thiểu dụng cụ và thiết bị tập) cho đến chạy ngoài trời, thậm chí có cả ngâm mình trong nước đá để rèn luyện ý chí.

Từng phục vụ trong quân đội và trải qua các bài tập nhằm rèn luyện sức khỏe, CEO của công ty hiểu được việc tập thể dục đã cải thiện tính kỷ luật và chất lượng cuộc sống của anh như thế nào.

"Tôi tin rằng chìa khóa cho cuộc sống lành mạnh là tinh thần mạnh mẽ. Để làm được điều này, trước tiên mỗi người cần có một cơ thể khỏe mạnh", anh chia sẻ.

Khi bắt đầu kinh doanh nghiêm túc hơn, Cavallini nhận thấy việc đầu tư cho sức khỏe nhân viên bằng cách khuyến khích hoạt động thể chất là điều thiết yếu. Thông qua các bài tập luyện, nhân viên có thể phát triển khả năng phục hồi và đối phó với căng thẳng tốt hơn.

tap the duc anh 2

Những bài tập luyện giúp nhân viên rèn luyện ý chí và nâng cấp tư duy. Ảnh: Chris Cavallini / Nutrition Solutions.

Kể từ khi sáng kiến ​​này được triển khai lần đầu tiên vào năm 2016, số nhân viên tham gia mỗi năm gia tăng đều đặn.

Ban đầu, chỉ có Cavallini và một vài nhân viên khác đến tập luyện, nhưng giờ đây các lớp học đã có tới 40 người. Anh tin rằng nhờ rèn luyện sức khỏe, nhân viên sẽ trở nên mạnh mẽ, kỷ luật hơn và tràn đầy năng lượng. Đây là khoản đầu tư xứng đáng và có lợi cho doanh nghiệp.

Theo Zing

Người phụ nữ U60 đam mê tập gym, thành quả khiến nhiều người kinh ngạcDù sắp bước sang tuổi 60 nhưng nếu nhìn từ xa, ai cũng nghĩ người phụ nữ này là thiếu nữ 18 tuổi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ngoclan1.jpg
Ngọc Lan khóc nức nở vì mất gần 1 tỷ đồng.

Tôi nghĩ chị ấy là người quen của nghệ sĩ lớn sẽ tư vấn thật có tâm. Tôi muốn khi đóng bảo hiểm con sẽ có một số tiền để lo việc học hành và có vốn để làm ăn".

Từ câu chuyện của mình, Ngọc Lan khuyến cáo khán giả: “Các bạn phải cẩn thận xem lại hợp đồng của mình cho thật kỹ”. Nữ diễn viên cũng nói thêm, chị đã bức xúc vì câu chuyện này suốt 2 năm nay nhưng vì không muốn khán giả lo lắng nên im lặng. Đến nay, Ngọc Lan quyết định chia sẻ sự việc để những khán giả của chị không gặp phải tình trạng tương tự.

Sau livestream khóc nức nở gây ồn ào dư luận, cuối cùng sự việc của Ngọc Lan cũng được công ty bảo hiểm liên hệ gặp gỡ và giải quyết.

NSƯT Kim Tử Long mất trắng 100 triệu đồng tiền bảo hiểm

Nghệ sĩ cải lương Kim Tử Long chia sẻ rằng được một tư vấn viên nhiệt tình chào mời mua bảo hiểm để tích lũy cho con. Thấy sự nhiệt tình của người này, nam nghệ sĩ quyết định mua gói bảo hiểm 40 triệu đồng/năm cho con.

NSƯT Kim Tử Long nói: “Khi mời mua họ xem mình như vua chúa, ngày nào cũng gọi năn nỉ mua bảo hiểm. Sau một thời gian tôi bị cuốn vào sự năn nỉ của họ và đồng ý mua. Tôi nghĩ có hơn 40 triệu 1 năm thì mua cho con mình cũng tốt thôi”.

kim tu long 6704.jpg
Nghệ sĩ cải lương Kim Tử Long.

Nam nghệ sĩ cho hay trong những năm đầu tiên, người tư vấn viên vẫn săn đón, đồng thời nhắc anh đóng bảo hiểm đều đặn. Tuy nhiên, việc này chỉ kéo dài đến hết năm thứ 3. Bản thân nam nghệ sĩ cũng quá bận rộn nên không có người nhắc đóng bảo hiểm anh cũng quên luôn.

Nam nghệ sĩ bức xúc: “Khi tư vấn viên không làm việc nữa, tại sao bên bảo hiểm không cử 1 người mới chăm sóc cho tôi. Tại sao lúc kêu người ta đóng ngày nào cũng chào đón. Cuối cùng bảo hiểm trả lời cho tôi 1 cách vô trách nhiệm là tôi đã bị hủy hợp đồng rồi. Và tôi mất trắng hơn 100 triệu đồng trong 3 năm đóng bảo hiểm”. 
Nếu như sự việc của diễn viên Ngọc Lan khi lên tiếng ồn ào về việc mua bảo hiểm được giải quyết hai bên cùng bắt tay trở lại thì Kim Tử Long và phía bảo hiểm của mình lại có vẻ không ''êm xuôi''.

Ngọc Lan phản hồi tin mất 7 tỷ đồng vì mua bảo hiểmNgọc Lan cho biết lỗi sai của cô là không đọc hợp đồng khi mua bảo hiểm. Nữ diễn viên quyết định giảm số tiền đóng bảo hiểm hàng năm, xuống còn 200 triệu đồng/năm." alt="Ngọc Lan, Kim Tử Long khóc nức nở vì bảo hiểm hot nhất năm 2023" width="90" height="59"/>

Ngọc Lan, Kim Tử Long khóc nức nở vì bảo hiểm hot nhất năm 2023

- Tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội với tấm bằng loại khá - Tráng Seo Pao tình nguyện nộp đơn xét tuyển vào Dự án 600 trí thức trẻ về làm Phó Chủ tịch xã (Dự án 600), quyết tâm trở về gắn bó trên chính mảnh đất quê hương.

Tráng Seo Pao không có vẻ gì là một kiến trúc sư hay một vị cán bộ xã, mà trông anh đặc sệt một anh chàng người Mông đang sắp thổi kèn lá nhưng lại mặc áo sơ mi.

{keywords}
Phó chủ tịch xã Tráng Seo Pao trong một lần về Hà Nội

Tráng Seo Pao, Phó chủ tịch xã Hoàng Thu Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai giải thích một cách đơn giản lý do trước đây anh chọn học Kiến trúc – ngôi trường dường như có vẻ “sang chảnh” với một học sinh người dân tộc.

“Ngay từ trước khi đi học tôi đã xác định sau khi có chuyên môn là sẽ quay về địa phương nếu Nhà nước cho cơ hội. Tôi chọn học về xây dựng dân dụng và công nghiệp vì tôi có lực học tốt khối A, và tính toán tương đối tốt. Hồi ở nhà, tôi vẫn thấy dân thuê người xây dựng chuồng trại, nhà cửa mà vì không biết tính toán nên nhiều khi rất thiệt thòi… Muốn xây dựng diện mạo nông thôn mới thì phải có thiết kế, tính toán về vật liệu…”.

Sinh ra và lớn lên tại vùng quê nghèo, Tráng Seo Pao có hoàn cảnh khác biệt với đa phần các bạn trong trường. “Chính bản thân tôi chứng kiến cảnh nghèo của bà con, những lo lắng, mong muốn thoát nghèo của bà con mà chưa tìm được. Bà con vẫn ngày lên nương tối lên rừng ngủ, trồng ngô trồng lúa thôi, nuôi cho có động vật trong gia đình khi cần thì thịt thôi. Bà con chưa biết chăn nuôi, đầu tư theo mục tiêu kinh tế, nên bà con có thể vì đi lên nương trồng ngô mà để cho lợn gà chết đói ở nhà”.

Vì vậy mà mặc dù học về kỹ thuật nhưng Tráng Seo Pao vẫn nghiên cứu kỹ cả kiến thức chăn nuôi, trồng trọt. Tới khi ra trường, Tráng Seo Pao tình nguyện nộp đơn xét tuyển vào Dự án 600, trở về địa phương để tham gia góp phần định hướng cho bà con nông dân từng bước thoát nghèo.

Tráng  Seo Pao cho rằng khi trở thành phó chủ tịch xã lợi thế lớn của anh là “sinh ra lớn lên tại địa phương nên tôi rất hiểu tâm tư nguyện vọng của bà con. Trong quá trình đi học đại học, tôi cũng chia sẻ nhiều với bà con. Vì vậy mà khi nhận được tin là tôi quay lại thì bà con rất mừng”. Nhờ lợi thế này mà tất cả những định hướng mà Tráng Seo Pao đưa ra được bà con rất ủng hộ nên triển khai công việc khá thuận lợi.

“Khi về địa phương, việc đầu tiên tôi làm xuống thôn bản để nắm lại tâm tư, nguyện vọng của bà con nhân dân, đặc biệt là những khó khăn lớn của bà con, theo đó trực tiếp tham mưu với cấp ủy chính quyền để thực hiện những biện pháp của mình, cùng với bà con khắc phục”.

{keywords}

Phó Chủ tịch UBND xã Hoàng Thu Phố - anh Tráng Seo Pao - cùng người dân làm đường bê tông (Ảnh TL)

Có đường, tới con ngựa thồ cũng bớt được gánh nặng

Điều khó khăn nhất của bà con xã Hoàng Thu Phố ở thời điểm đó theo anh Pao là vấn đề giao thông nông thôn.

Trước đây từ trung tâm đi vào xã chỉ có một con đường mòn vượt qua một dốc núi cao, dốc núi này bị xói lở trơ toàn đất đỏ, vậy nên theo tiếng dân tộc bà con địa phương gọi "Hoàng Thu Phố" là "Phố dốc vàng". Sau này, mặc dù Đảng và Nhà nước đã đầu tư, mở những tuyến đường lớn đến trung tâm xã, thôn, bản, nhưng đường từ các trục chính về các hộ gia đình còn rất khó khăn, chủ yếu là đường núi, chỉ trâu bò ngựa đi được thôi. Ngày nắng thì bụi bặm, tới ngày mưa những ổ voi, ổ gà lại trở thành những vũng bùn lầy lội…

Cũng có những hộ dân có điều kiện mua được xe máy nhưng phải vứt ngoài đường chứ không mang về tới tận nhà được. Xe vài chục triệu để ngoài đường, trâu bò húc phải, xe đổ lại hỏng hết.

“Tôi tham mưu với cấp ủy chính quyền, xây dựng đề án đường liên gia ngõ xóm cho bà con nhân dân. Mục tiêu của đề án thực hiện từ 2012 – 2017, kinh phí chủ yếu huy động từ nhân dân. Cục thuế tỉnh Lào Cai là cơ quan đỡ đầu xã rất quan tâm ủng hộ, nhận hỗ trợ toàn bộ xi măng để thi công. Nhân dân đóng góp cát, đá, nhân công mở nền…”. Vị phó chủ tịch xã ngày đó hăm hở đo đạc, tính toán, lập dự toán, làm tờ trình xin tài trợ… để đổ bê tông những con đường núi cheo leo." alt="Kỹ sư kiến trúc về làm phó chủ tịch xã nghèo" width="90" height="59"/>

Kỹ sư kiến trúc về làm phó chủ tịch xã nghèo

Tại buổi lễ, ông Trần Đức Quý, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, cho hay năm qua, trường tiếp tục khẳng định vị thế khi số thí sinh đăng ký dự tuyển vào vẫn là một trong những trường cao nhất cả nước. Năm 2020, có 107.000 nguyện vọng thí sinh đăng ký xét tuyển.

Năm học 2020-2021, nhà trường chủ động mở mới 4 ngành đào tạo trình độ đại học đón đầu nhu cầu của thị trường lao động. Đề án ứng dụng CDIO trong đào tạo trình độ đại học tiếp tục được triển khai mạnh mẽ; triển khai cập nhật, chỉnh sửa các chương trình đào tạo đảm bảo kiểm định chuẩn quốc gia, trong đó có 5 chương trình định hướng kiểm định theo chuẩn ABET.

{keywords}
Ông Trần Đức Quý, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội phát biểu tại lễ khai giảng năm học 2020-2021.

Nhà trường cũng đã xây dựng và triển khai thực hiện bài giảng điện tử để phục vụ đào tạo kết hợp từ đầu năm 2020; giảng dạy bằng Tiếng Anh một số học phần chuyên môn.

Hoạt động nghiên cứu khoa học có bước phát triển vượt bậc cả trong cán bộ, giảng viên, sinh viên, với hàng nghìn công trình nghiên cứu, bài báo khoa học, hàng trăm công bố quốc tế, hàng nghìn sáng kiến cải tiến, ứng dụng thực tiễn.

Các hoạt động tư vấn và hỗ trợ sinh viên được triển khai đồng bộ. Nhà trường đã kết nối với trên 2000 doanh nghiệp trong và ngoài nước tiếp nhận sinh viên thực tập, tài trợ học bổng và tuyển dụng việc làm sau khi tốt nghiệp. Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp đạt trên 95%.

Định hướng 2025 trở thành đại học

Ông Quý cho biết, định hướng đến năm 2025, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội sẽ trở thành “Đại học Công nghiệp Hà Nội”, gồm 3-5 trường thuộc/trực thuộc. Để làm được điều đó, ngay từ năm học này, nhà trường phải có những kế hoạch, đặt nền móng vững chắc để thực hiện phát triển nhà trường.

{keywords}
Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội trao học bổng cho các thủ khoa đầu vào đợt tuyển sinh năm nay.

Ông Quý cũng gửi lời nhắn gửi đến các tân sinh viên, bên cạnh học kiến thức còn cần phải coi trọng cả học kỹ năng sống, trau dồi đạo đức, sống có lý tưởng, hoài bão, tạo lập cuộc sống tốt đẹp cho bản thân, phụng sự đất nước.

“Các em sẽ không đơn độc. Nhà trường đồng hành và cam kết tạo mọi điều kiện tốt nhất để các em trưởng thành. Có nhiều tổ chức, doanh nghiệp sẵn sàng nhận các em khi ra trường, nhưng muốn làm việc tốt, muốn trưởng thành thì chính các em phải chủ động rèn luyện bản thân, lập kế hoạch, mục tiêu phấn đấu và tăng cường các kỹ năng để theo kịp xu hướng thời đại. Và để thành công trong tương lai thì phải bứt phá ngay từ khi còn trẻ, đặc biệt từ khi còn là sinh viên”, ông Quý nói.

Tại buổi lễ, nhà trường đã trao học bổng cho 5 thủ khoa và 14 á khoa đầu vào đợt tuyển sinh năm 2020 với tổng trị giá 650 triệu đồng. Mỗi thủ khoa nhận được suất học bổng 80 triệu đồng, các á khoa là 17,5 triệu đồng.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Công thương Cao Quốc Hưng đánh trống khai giảng năm học 2020-2021 của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội.

Dự lễ khai giảng, Thứ trưởng Bộ Công thương Cao Quốc Hưng đánh giá cao nhà trường đã thực hiện hiệu quả mô hình tự chủ sau 3 năm thực hiện, đầu tư có trọng điểm vào xây dựng và phát triển nhà trường.

Thứ trưởng Hưng đề nghị, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhà trường cần nâng cao hơn nữa hiệu quả liên kết giữa nhà trường và các doanh nghiệp trong việc xây dựng chương trình, phương pháp đào tạo. Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, giảng viên đảm bảo cả về số lượng và chất lượng, có trình độ chuyên môn cao, có phương pháp giảng dạy hiện đại, gắn kết với nghiên cứu khoa học và giảng dạy, có năng lực chủ động hội nhập. Cùng đó, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế.

Thanh Hùng

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ngưỡng mộ sinh viên chọn nghề sư phạm

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ngưỡng mộ sinh viên chọn nghề sư phạm

Khẳng định nghề giáo là nghề cao quý nhưng cũng luôn là nghề được đặt kỳ vọng cao, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn những giáo viên tương lai sẽ làm được việc “thắp sáng một ngọn lửa” thay vì chỉ “đổ đầy một bình nước”.

" alt="Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội khai giảng năm học 2020" width="90" height="59"/>

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội khai giảng năm học 2020