Trong tham luận gửi tới Hội thảo “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn” do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, giảng viên Trương Tuấn Linh và Nguyễn Phương Thảo của Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông ( ĐH Thái Nguyên) đã phân tích sự chồng chéo trong quy định của pháp luật về vấn đề sử dụng nhân sự trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

Cụ thể, khi phân tích các quy định mới về tự chủ trong Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và các văn bản pháp quy liên quan, không khó để nhận thấy bất cập và sự vướng mắc giữa các luật và các quy định trong khung pháp lý hiện hành.

Ví dụ, theo Khoản 4, Điều 32 Luật Giáo dục Đại học tại Văn bản hợp nhất số 42/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 cũng như tại Khoản 2, Điều 13 Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học quy định rõ “Cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự...; về số lượng người làm việc và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tang số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp;…” và “… Các cơ sở giáo dục đại học phải ban hành, tổ chức thực hiện quy định nội bộ về tổ chức bộ máy và nhân sự; thực hiện các quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự khác…”.

Tuy nhiên, theo Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn thực hiện lại có sự không đồng nhất.

Ví dụ, tại Điều 7, Nghị định 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (còn hiệu lực) quy định đơn vị sự nghiệp công được"thuê hợp đồng lao động để thực hiện nhiệm vụ”.

Nhưng tại Khoản 3, Điều 3, Nghị định 161/2018/NĐ-CP lại quy định rằng đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc ký hợp đồng lao động đối với “Những người làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ ở các vị trí việc làm được xác định và công chức trong cơ quan hành chính hoặc viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm toàn bộ hoặc một phần chi thường xuyên”.

Như vậy, Nhà nước muốn giao quyền tự chủ về nhân sự nhưng lại yêu cầu chỉ được tuyển dụng viên chức, trong khi số lượng biên chế không đảm bảo để thực hiện các nhiệm vụ trong đơn vị.

{keywords}
Cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu. Nhưng nếu chưa tự chủ, trường ĐH không có quyền tăng biên chế (Ảnh minh họa)

Theo các giảng viên này, trước đây, khi văn bản quy phạm pháp luật chưa quy định rõ và chi tiết, hầu như các đơn vị sử dụng 2 hình thức tuyển dụng viên chức và tuyển dụng hợp đồng lao động. Như vậy, bắt buộc phải áp dụng song song 2 bộ Luật là Luật Viên chức và Bộ Luật Lao động...

Áp dụng Luật Viên chức, nhưng nếu xảy ra tranh chấp về hợp đồng làm việc như đền bù chi phí đào tạo, kỷ luật lao động… thì lại yêu cầu thực hiện như Luật Lao động dù các quy định của 2 luật này không hoàn toàn đồng nhất.

Hầu như các trường đại học sử dụng mã ngạch, hệ số lương của công chức, viên chức để áp dụng cho người lao động mà theo quy định thì việc này là không cần thiết, hoặc mức lương cho người lao động phải áp dụng các quy định của Bộ Luật lao động và phải sử dụng mức lương tối thiểu vùng làm căn cứ để chi trả.

Thực tế cho thấy, đối với một giảng viên được ký hợp đồng lao động của mã ngạch giảng viên 15.111, tổng lương khởi điểm được tính: 2.34 x mức lương cơ sở + 0.25% đứng lớp, nhưng tổng mức lương này vẫn chưa thể bằng mức lương tối thiểu vùng quy định tại Bộ Luật Lao động.

Chồng chéo...

Còn theo TS. Phan Thị Lan Hương và TS. Nguyễn Thị Thanh Tú, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì việc trả lương theo vị trí việc làm tạo ra thách thức nhất định cho các cơ sở giáo dục đại học chưa tự chủ về chi thường xuyên và đầu tư.

Cũng đưa ra dẫn chứng là theo Điều 12, Khoản 2 Nghị định 99/2019/NĐ-CP “không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách Nhà nước cấp”, 2 vị tiến sĩ cho rằng quy định này rõ ràng không bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở đại học công lập. Nếu như yêu cầu mở rộng mã ngành đào tạo, liên kết đào tạo nhưng chưa tự chủ về tài chính thì cơ sở đại học công lập không có quyền tăng biên chế.

Điều đáng nói là số lượng giảng viên cơ hữu sẽ là căn cứ để xác định chỉ tiêu tuyển sinh, nếu cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu. 

"Quy định này lại cho thấy sự chồng chéo trong cách tiếp cận của các cơ chế, chính sách bảo đảm tự chủ ở nước ta" - các tiến sĩ của Trường ĐH Luật Hà Nội nhận định.

Khó xử lý giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”

Theo ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, vì các trường đại học tự chủ vẫn phải tuân theo Luật Viên chức, nên một bộ phận cán bộ giảng viên dù làm việc không hiệu quả nhưng trường không thể cho nghỉ việc. Do đó, dù xảy ra tình trạng giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về” thì trường cũng không xử lý được. Khi thực hiện tự chủ đáng ra hiệu suất công việc tăng lên, nhưng khi yêu cầu mọi người phải làm việc nhiều hơn thì bị phản ứng.

PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cũng đồng quan điểm, cho rằng một trong những bất cập trong vấn đề nhân sự hiện nay là vẫn áp dụng theo Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ. Mà theo đó, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó.

Vì vậy, để có thể thực hiện được tự chủ đúng nghĩa, ông Thành đề xuất cho các trường áp dụng Luật Lao động.

“Với cơ chế tự chủ, các trường phải được căn cứ vào trình độ, đóng góp từ đó đưa ra mức lương cụ thể tới từng người, ngay cả với hiệu trưởng, thì mới khuyến khích được người tài. Còn ai không đảm bảo năng lực thì sa thải. Chứ như hiện nay, để sa thải một cá nhân theo Luật Viên chức là rất khó, dẫn đến chỉ cần một nhóm người nhỏ trong tổ chức hoạt động không tốt là kéo lùi cả tập thể đi xuống”.

Ngân Anh - Lê Huyền - Thanh Hùng

Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất

Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất

Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhiều hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất. 

" />

Quy định pháp luật chồng chéo, trường gặp khó khi tự chủ nhân sự

Bóng đá 2025-01-26 17:15:32 29593

Trong tham luận gửi tới Hội thảo “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn” do Ủy ban Văn hóa,địnhphápluậtchồngchéotrườnggặpkhókhitựchủnhânsựlịch ngoại hạng anh tuần này Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, giảng viên Trương Tuấn Linh và Nguyễn Phương Thảo của Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông ( ĐH Thái Nguyên) đã phân tích sự chồng chéo trong quy định của pháp luật về vấn đề sử dụng nhân sự trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

Cụ thể, khi phân tích các quy định mới về tự chủ trong Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và các văn bản pháp quy liên quan, không khó để nhận thấy bất cập và sự vướng mắc giữa các luật và các quy định trong khung pháp lý hiện hành.

Ví dụ, theo Khoản 4, Điều 32 Luật Giáo dục Đại học tại Văn bản hợp nhất số 42/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 cũng như tại Khoản 2, Điều 13 Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học quy định rõ “Cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự...; về số lượng người làm việc và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tang số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp;…” và “… Các cơ sở giáo dục đại học phải ban hành, tổ chức thực hiện quy định nội bộ về tổ chức bộ máy và nhân sự; thực hiện các quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự khác…”.

Tuy nhiên, theo Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn thực hiện lại có sự không đồng nhất.

Ví dụ, tại Điều 7, Nghị định 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (còn hiệu lực) quy định đơn vị sự nghiệp công được"thuê hợp đồng lao động để thực hiện nhiệm vụ”.

Nhưng tại Khoản 3, Điều 3, Nghị định 161/2018/NĐ-CP lại quy định rằng đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc ký hợp đồng lao động đối với “Những người làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ ở các vị trí việc làm được xác định và công chức trong cơ quan hành chính hoặc viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm toàn bộ hoặc một phần chi thường xuyên”.

Như vậy, Nhà nước muốn giao quyền tự chủ về nhân sự nhưng lại yêu cầu chỉ được tuyển dụng viên chức, trong khi số lượng biên chế không đảm bảo để thực hiện các nhiệm vụ trong đơn vị.

{ keywords}
Cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu. Nhưng nếu chưa tự chủ, trường ĐH không có quyền tăng biên chế (Ảnh minh họa)

Theo các giảng viên này, trước đây, khi văn bản quy phạm pháp luật chưa quy định rõ và chi tiết, hầu như các đơn vị sử dụng 2 hình thức tuyển dụng viên chức và tuyển dụng hợp đồng lao động. Như vậy, bắt buộc phải áp dụng song song 2 bộ Luật là Luật Viên chức và Bộ Luật Lao động...

Áp dụng Luật Viên chức, nhưng nếu xảy ra tranh chấp về hợp đồng làm việc như đền bù chi phí đào tạo, kỷ luật lao động… thì lại yêu cầu thực hiện như Luật Lao động dù các quy định của 2 luật này không hoàn toàn đồng nhất.

Hầu như các trường đại học sử dụng mã ngạch, hệ số lương của công chức, viên chức để áp dụng cho người lao động mà theo quy định thì việc này là không cần thiết, hoặc mức lương cho người lao động phải áp dụng các quy định của Bộ Luật lao động và phải sử dụng mức lương tối thiểu vùng làm căn cứ để chi trả.

Thực tế cho thấy, đối với một giảng viên được ký hợp đồng lao động của mã ngạch giảng viên 15.111, tổng lương khởi điểm được tính: 2.34 x mức lương cơ sở + 0.25% đứng lớp, nhưng tổng mức lương này vẫn chưa thể bằng mức lương tối thiểu vùng quy định tại Bộ Luật Lao động.

Chồng chéo...

Còn theo TS. Phan Thị Lan Hương và TS. Nguyễn Thị Thanh Tú, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì việc trả lương theo vị trí việc làm tạo ra thách thức nhất định cho các cơ sở giáo dục đại học chưa tự chủ về chi thường xuyên và đầu tư.

Cũng đưa ra dẫn chứng là theo Điều 12, Khoản 2 Nghị định 99/2019/NĐ-CP “không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách Nhà nước cấp”, 2 vị tiến sĩ cho rằng quy định này rõ ràng không bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở đại học công lập. Nếu như yêu cầu mở rộng mã ngành đào tạo, liên kết đào tạo nhưng chưa tự chủ về tài chính thì cơ sở đại học công lập không có quyền tăng biên chế.

Điều đáng nói là số lượng giảng viên cơ hữu sẽ là căn cứ để xác định chỉ tiêu tuyển sinh, nếu cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu. 

"Quy định này lại cho thấy sự chồng chéo trong cách tiếp cận của các cơ chế, chính sách bảo đảm tự chủ ở nước ta" - các tiến sĩ của Trường ĐH Luật Hà Nội nhận định.

Khó xử lý giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”

Theo ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, vì các trường đại học tự chủ vẫn phải tuân theo Luật Viên chức, nên một bộ phận cán bộ giảng viên dù làm việc không hiệu quả nhưng trường không thể cho nghỉ việc. Do đó, dù xảy ra tình trạng giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về” thì trường cũng không xử lý được. Khi thực hiện tự chủ đáng ra hiệu suất công việc tăng lên, nhưng khi yêu cầu mọi người phải làm việc nhiều hơn thì bị phản ứng.

PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cũng đồng quan điểm, cho rằng một trong những bất cập trong vấn đề nhân sự hiện nay là vẫn áp dụng theo Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ. Mà theo đó, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó.

Vì vậy, để có thể thực hiện được tự chủ đúng nghĩa, ông Thành đề xuất cho các trường áp dụng Luật Lao động.

“Với cơ chế tự chủ, các trường phải được căn cứ vào trình độ, đóng góp từ đó đưa ra mức lương cụ thể tới từng người, ngay cả với hiệu trưởng, thì mới khuyến khích được người tài. Còn ai không đảm bảo năng lực thì sa thải. Chứ như hiện nay, để sa thải một cá nhân theo Luật Viên chức là rất khó, dẫn đến chỉ cần một nhóm người nhỏ trong tổ chức hoạt động không tốt là kéo lùi cả tập thể đi xuống”.

Ngân Anh - Lê Huyền - Thanh Hùng

Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất

Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất

Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhiều hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất. 

本文地址:http://play.tour-time.com/html/456e198864.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1

Ảnh minh họa.

Ngoài đào tạo giáo viên tại nước ngoài, năm 2023, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc tập trung triển khai 5 nhiệm vụ khác, gồm: 

- Tổ chức bồi dưỡng, đánh giá năng lực tiếng Anh theo chuẩn quốc tế IELTS cho 100 giáo viên (20 giáo viên THPT, 40 giáo viên THCS, 40 giáo viên tiểu học) do giáo viên nước ngoài và Việt Nam giảng dạy;

- Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiếng Anh tiếp cận chuẩn quốc tế do giảng viên người nước ngoài và Việt Nam giảng dạy cho 195 giáo viên tiếng Anh cấp THPT với thời lượng 120 giờ;

- Bồi dưỡng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn tiếng Anh (Mô đun 1 và Mô đun 4) cho 215 giáo viên tiếng Anh cấp THPT với thời lượng 48 tiết.

- Xây dựng môi trường dạy và học tiếng Anh, gồm: Thuê 22 giáo viên nước ngoài giảng dạy tiếng Anh trong 6 tháng tại 9 trường THCS, 11 trường THPT và Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc trong năm 2023; tổ chức hội thi hùng biện tiếng Anh cho học sinh tiểu học, THCS, THPT các cấp; tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề cho giáo viên, hội thảo tư vấn du học cho học sinh…

- Tiếp tục triển khai chương trình Tiếng Anh tăng cường theo phương pháp dạy học hiện đại (kết hợp trực tiếp và trực tuyến) đối với lớp 6, 7, 8 năm học 2023-2024 bằng hình thức xã hội hóa.  

Bí quyết tự học đạt 8.0 IELTS của nam sinh trường chuyên Hà Nội

Bí quyết tự học đạt 8.0 IELTS của nam sinh trường chuyên Hà Nội

Đạt thành tích 8.0 IELTS trong lần thi đầu tiên, mức điểm này đã mở ra rất nhiều cơ hội trong học tập và công việc sau này cho nam sinh Nguyễn Xuân Đức.">

Vĩnh Phúc đưa 39 giáo viên Tiếng Anh đạt ielts từ 7.0 đi nước ngoài đào tạo

binh sĩ Ukraine - Ảnh: The New Voice of Ukraine /Telegram
Binh sĩ Ukraine. Ảnh: The New Voice of Ukraine

Theo Pravda, phát biểu tại một cuộc họp báo hôm 30/9, ông Miller nói: "Ukraine là một quốc gia có chủ quyền và có quyền sử dụng vũ khí tự chế tạo, họ có rất nhiều vũ khí như vậy. Hãy nhìn vào những chương trình mà họ đã triển khai trong năm qua. Về những vũ khí Mỹ cung cấp cho Ukraine, chúng tôi đã nói rõ ràng rằng họ có thể dùng chúng để tấn công trả đũa vào những mục tiêu Nga ở bên kia biên giới. Vì thế, Ukraine có một lượng lớn phương tiện tự vệ". 

Ông Miller lưu ý, Mỹ luôn xem xét liệu có thêm công cụ nào có thể cung cấp cho Ukraine hay không. 

Khi được hỏi, tại sao Washington vẫn duy trì các hạn chế đối với việc tấn công tầm xa vào sâu bên trong lãnh thổ Nga bằng vũ khí do Mỹ cung cấp, người phát ngôn này giải thích: "Mỹ luôn cân nhắc mọi lựa chọn, chiến thuật và hỗ trợ chung cho Ukraine. Khi phê duyệt bất kỳ hệ thống vũ khí hay chiến thuật mới nào, Washington sẽ cân nhắc xem nó ảnh hưởng tới toàn bộ chiến trường và chiến lược chung của Ukraine như thế nào rồi mới quyết định làm gì tiếp theo".

Kiev đã nhiều lần cam kết sẽ không tấn công Nga bằng vũ khí tầm xa do các đồng minh phương Tây cung cấp nếu không được chấp thuận chính thức. Đổi lại, Ukraine đã thực hiện nhiều cuộc tấn công thành công vào các mục tiêu bên trong Nga bằng vũ khí tự chế, cụ thể là máy bay không người lái tầm xa. 

Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umerov hồi tháng 9 cho biết, trong năm qua Ukraine đã phá hủy hoặc làm hư hại hơn 200 cơ sở quân sự ở Nga bằng công nghệ "bầy đàn máy bay không người lái". 

Hồi cuối tháng 8, ông Umerov đã gửi cho các quan chức cấp cao của Mỹ một danh sách các mục tiêu ở Nga mà Ukraine muốn tấn công bằng tên lửa ATACMS tầm xa do Mỹ cung cấp, bao gồm các sân bay mà quân đội Nga sử dụng để tiến hành các cuộc tấn công vào các mục tiêu trên khắp Ukraine.

Nga lên tiếng việc binh sĩ Triều Tiên ở Ukraine, MiG-31K tái xuất tại Belarus

Nga lên tiếng việc binh sĩ Triều Tiên ở Ukraine, MiG-31K tái xuất tại Belarus

Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố, những báo cáo cho rằng binh sĩ Triều Tiên đang chiến đấu cùng với quân đội Nga trong xung đột ở Ukraine là không đúng sự thật.">

Mỹ tuyên bố Ukraine có thể tấn công vào sâu trong lãnh thổ của Nga 

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

Hôm Chủ nhật (26/3, theo giờ Mỹ) là ngày đáng nhớ của giải vô địch golfthế giới WGC-Dell Technologies Match Play.

Rất nhiều điều thú vị đã diễn ra trên sân Austin Country Club, trong phiên bản cuối cùng của WGC-Dell Technologies Match Play.

Cả hai trận bán kết đều phải phân định kết quả bằng loạt đánh play-off, với rất nhiều bước ngoặt diễn ra.

Burns loại Scheffler ở bán kết

Sam Burns đánh bại số 1 thế giới Scottie Schefflerở hố phụ thứ ba. Trong khi đó, Cameron Young hạ ngôi sao kỳ cựu Rory McIlroy ở hố phụ đầu tiên.

Trận chung kết trong mơ mà người hâm mộ ở Texas chờ đợi giữa Scheffler và McIlroy đã không thể diễn ra.

Cuộc chiến giành danh hiệu giữa Burns và Young diễn ra căng thẳng, với kết quả cuối cùng được định đoạt ở hố 13 (par 4, 270 yard).

Burns ghi điểm birdie nhờ những cú đánh thông minh để giành chiến thắng với kết quả 6&5.

WGC Match Play 2023 ghi dấu một trong những giải đấu hay nhất của Burns, người xếp thứ 13 thế giới trước khi sự kiện tại Austin khai mạc.

Sau khi áp đảo ở vòng bảng với 3 chiến thắng, Burns loại Patrick Cantlay - số 4 thế giới - trong trận đấu vòng 1/8 với kết quả 2&1.

Tay golf 26 tuổi vượt qua Mackenzie Hughes (3&2) ở tứ kết trước khi loại Scheffler.

Burns nâng cao WGC Match Play ở lần cuối tổ chức

Burns có chiến thắng PGA Tourthứ 5 trogn sự nghiệp golf chuyên nghiệp, cũng là danh hiệu đầu tiên kể từ Charles Schwab Challenge tháng 5/2022.

Danh hiệu này giúp Burns nhận 3,5 triệu USD trong quỹ thưởng 20 triệu USD trước khi WGC Match Play hoàn toàn dừng lại.

Young, người một lần nữa lỡ hẹn với chức vô địch PGA Tour, giành tiền thưởng 2,2 triệu USD với ngôi á quân.

Ngoài ra, Burns cũng tăng 3 bậc lên hạng 10 thế giới. Đây là động lực quan trọng dành cho anh trước The Masters, giải major đầu tiên trong năm (6-9/4).

Trong trận tranh hạng Ba, McIlroy thắng Scheffler kết quả 2&1, lần lượt chia tiền thưởng 1,42 và 1,145 triệu USD.

Kết quả knoc-kout WGC-Dell Technologies Match Play
Tiger Woods kiếm tiền nhiều nhất lịch sử golf

Tiger Woods kiếm tiền nhiều nhất lịch sử golf

Huyền thoại Tiger Woods tạo ra cuộc cách mạng thế giới golf và là người giữ kỷ lục về tiền thưởng trong thời gian thi đấu chuyên nghiệp.">

Sam Burns vô địch golf thế giới WGC Match Play

 - Đánh bại Campuchia 3-0, tuyển Việt Nam đặt biệt gây ấn tượng với giới truyền thông quốc tế nhờ hàng thủ chặt chẽ, chưa để thủng lưới bàn nào xuyên suốt 4 trận vòng bảng.

Báo Hàn: "Tuyển Việt Nam thẳng tiến, dự gặp Philippines ở bán kết"

HLV Lê Thuỵ Hải: "Ông Park lắm chiêu, lo gì đối thủ bán kết!"

Việt Nam vào bán kết ấn tượng: Thái Lan phải bung sức mà đá

Với quyết tâm cao cùng mục tiêu giành ngôi đầu bảng, HLV Park Hang Seo đã yêu cầu các học trò dồn lên tấn công mạnh mẽ trước Campuchia ngay sau tiếng còi khai cuộc.

{keywords}
Tiên Linh ăn mừng bàn thắng mở tỷ số - Ảnh: AFF 

Trang Fox Sports phiên bản châu Á miêu tả: "Tuyển Việt Nam tràn lên giống như cơn cuồng phong đỏ. Họ hoàn toàn kiểm soát cuộc chơi và tạo ra nhiều cơ hội nguy hiểm.

Campuchia chỉ chống đỡ bão tố trong hơn 30 phút đầu. Tuy nhiên, khoảnh khắc lóe sáng của tiền đạo trẻ Nguyễn Tiến Linh đã giúp Việt Nam vươn lên dẫn trước và có được tâm lý thoải mái ở khoảng thời gian còn lại."

Thắng "ba sao", hàng công áo đỏ vẫn cho thấy được sự hiệu quả. Fox Sports đặc biệt ca ngợi tuyến phòng ngự của tuyển Việt Nam, với 360 phút giữ trắng lưới tại vòng bảng.

Họ còn dành hẳn một bài viết khen ngợi với tiêu đề: "Việt Nam mạnh nhất ở hàng thủ, không đội nào xuyên phá được".

Bài báo phân tích: "Dẫu hàng công vẫn chưa hoàn hảo, nhưng Việt Nam cũng gửi lời cảnh báo đến các đối thủ ở bán kết thông qua tuyến phòng ngự kiên cố, chưa để lọt lưới bàn nào.

{keywords}
Hàng thủ Việt Nam luôn cho thấy sự vững chãi

Đối đầu Myanmar hay Malaysia, HLV Park Hang Seo đã thiết lập hế thống phòng thủ chắc chắn, với người nhện Đặng Văn Lâm trong khung gỗ.

Bộ ba hậu vệ phía trên tạo nên một tảng đá vững chắc che chắn cho khung thành 'những chú rồng vàng'. Đây cũng là nền tảng để các cầu thủ phía trên an tâm, thi đấu tự tin hơn.

Đội trưởng Quế Ngọc Hải, Trần Đình Trọng và Đỗ Duy Mạnh mang đến sự tin cậy cao, luôn thi đấu tập trung và hiếm khi mắc sai sót. Thế nên, trải qua 4 trận đấu liên tục, mành lưới tuyển Việt Nam vẫn vẹn nguyên.

Đội bóng nào bảng B mà đụng Việt Nam ở bán kết sẽ phải đối diện với vấn đề lớn: làm cách nào để mở khóa khung thành Đặng Văn Lâm? Hàng phòng ngự vững chãi cũng là tiền đề có thể giúp tuyển Việt Nam lần thứ hai chinh phục AFF Cup."

* Anh Tuấn

">

Tuyển Việt Nam có thể vô địch AFF Cup 2018 nhờ hàng thủ thép

 - Tin vui cho HLV Park Hang Seo khi tiền đạo Văn Toàn không dính chấn thương nghiêm trọng như dự đoán ban đầu. Chân sút số 9 có thể trở lại từ trận bán kết lượt về Việt Nam vs Philippines.

Ông Hải “lơ”: “Philippines không có gì ghê gớm, Việt Nam thắng thôi!”

Quang Hải gây sốt với khả năng chuyền bóng cực đỉnh ở AFF Cup

Vietnam Airlines phục vụ chuyến bay riêng cổ vũ đội tuyển Việt Nam

Fan nữ Việt Nam, Thái Lan "đọ sắc" trên khán đài AFF Cup 2018

Xem video:

Thông tin Văn Toàn sớm trở lại sân ở AFF Cup 2018 được bác sĩ đội tuyển Việt Nam Trần Anh Tuấn xác nhận trong chiều nay. Theo đó, Văn Toàn không gặp chấn thương nghiêm trọng vỡ sụn chêm như chẩn đoán ban đầu, mà chỉ bị gân kheo và dây chằng đầu gối.

{keywords}
Văn Toàn trong phòng thay đồ. Ảnh S.N

"Qua kiểm tra bằng chụp cộng hưởng từ MRI, Văn Toàn chỉ chấn thương gân kheo và giãn dây chằng đầu gối độ 1. Văn Toàn phải nghỉ khoảng 2 tuần, tuy nhiên với điều kiện chữa trị tốt, cầu thủ này hoàn toàn có thể đá trận bán kết lượt về gặp Philippines ngày 6/12 tới", bác sĩ Trần Anh Tuấn cho biết. 

{keywords}
Và đi bộ trên sân với tâm lý rất thoải mái. Ảnh S.N

Cũng theo bác sĩ Anh Tuấn, trong thi đấu thể thao việc chấn thương là khó tránh khỏi. Sau khi bị chấn thương Văn Toàn đã rất lo lắng, tuy nhiên bác sĩ cùng các thành viên đội tuyển Việt Nam đã luôn động viên, giúp Toàn vượt qua cú sốc.

Trước đó, trong trận đấu với Campuchia, sau khi Tiến Linh ghi bàn mở tỷ số, các cầu thủ Việt Nam đã tri ân người đồng đội khi lấy chiếc áo số 9 của Văn Toàn ra để ăn mừng.

{keywords}
Bác sĩ Trần Anh Tuấn. Ảnh S.N

Được biết hiện tại, ngoài chấn thương của Văn Toàn, một số cầu thủ Việt Nam khác cũng bị đau nhẹ, nhưng theo bác sĩ Tuấn, tất cả đều có thể lực tốt nhất cho trận gặp Philippines tới, khi tuyển Việt Nam có 7 ngày để chuẩn bị cho trận đấu này.

{keywords}
Văn Toàn có thể trở lại ở trận bán kết lượt về AFF Cup 2018. Ảnh S.N

Trong chiều nay, Văn Toàn xuất hiện trên sân tập với nụ cười tươi. Anh đi bộ cùng bác sĩ nhiều vòng quanh sân, sau đó được nghỉ sớm. Việc Văn Toàn có thể trở lại là một tin rất vui không chỉ với người hâm mộ, mà còn với HLV Park Hang Seo. 

Trước đó, ông Park cho biết không chắc Văn Toàn có thể chơi được ở AFF Cup hay không và mong điều thần kỳ xảy ra, và điều đó đã đến. 

Ngày mai, tuyển Việt Nam lên đường sang Philippines bằng chuyên cơ riêng của Hãng hàng không Việt Nam. Văn Toàn cũng có mặt trên chuyến bay này, dù anh chắc chắn không thể ra sân ở trận lượt đi bán kết AFF Cup 2018.

Song Ngư

">

Văn Toàn báo tin vui cho HLV Park Hang Seo AFF Cup 2018

友情链接