Thời sự

Chặn cuộc gọi rác: “Cò' bảo hiểm, nhà đất có còn?

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 20:57:05 我要评论(0)

Nhà mạng xử lý triệt để cuộc gọi rácNhư VietNamNet đã đưa tin,ặncuộcgọirácCòbảohiểmnhàđấtcócòkqbd cákqbdkqbd、、

Nhà mạng xử lý triệt để cuộc gọi rác

Như VietNamNet đã đưa tin,ặncuộcgọirácCòbảohiểmnhàđấtcócòkqbd các nhà mạng đã thống nhất về việc sẽ cùng chặn cuộc gọi rác bằng các biện pháp kỹ thuật. 

Theo đó, căn cứ vào số lượng cuộc gọi bất thường, tần suất cuộc gọi, khoảng cách giữa các cuộc gọi, độ dài cuộc gọi và phản hồi của người dùng di động, nhà mạng sẽ dựa trên cơ sở đó để xác định một thuê bao có phải nguồn phát sinh cuộc gọi rác hay không. 

{ keywords}
Nhà mạng sẽ chặn triệt để cuộc gọi rác để bảo vệ quyền lợi cho người dùng di động. 

Thuê bao thực hiện hành vi phát tán cuộc gọi rác sẽ bị khóa chiều gọi đi đối với thuê bao nội mạng và khóa chiều gọi đến đối với thuê bao liên mạng.

Viettel sẽ là nhà mạng đầu tiên bắt đầu áp dụng chính sách này, tiếp đó là VinaPhone và MobiFone. Nhìn chung, các nhà mạng lớn sẽ thắt việc quản lý cuộc gọi rác trước thời điểm ngày 1/8. Trong khi đó, những nhà mạng nhỏ hơn sẽ thực hiện điều này trước thời điểm ngày 1/10/2020

Chặn cuộc gọi rác: Doanh nghiệp có còn được telesale?

Chặn cuộc gọi rác là chủ trương đúng đắn của Bộ Thông tin & Truyền thông nhằm làm trong sạch hóa thị trường viễn thông, giảm những phiền hà, khó chịu cho người sử dụng. 

Thực tế cho thấy, rất nhiều người dùng di động đã bị làm phiền bởi những cuộc gọi rác hàng ngày. Sự phiền phức ngày một tăng lên khi những cuộc gọi rác được thực hiện bất kể giờ giấc. Thậm chí, kẻ phát tán còn sử dụng băng ghi âm sẵn để tăng số lượng cuộc gọi.

Cuộc gọi rác tập trung nhiều nhất vào các dịch vụ như rao bán nhà đất, căn hộ, condotel, mời mua bảo hiểm, các dịch vụ tài chính, học tiếng Anh…

Tuy vậy, không thể phủ nhận việc quảng cáo qua điện thoại (telesale) là một trong những kênh tiếp cận khách hàng rất hiệu quả. Do đó, theo đại diện Cục Viễn thông, nhà mạng sẽ triển khai giải pháp để thúc đẩy quảng cáo qua điện thoại đồng thời với việc triển khai ngăn chặn cuộc gọi rác. 

{ keywords}
Người dân sẽ nhận được tin nhắn thông báo mỗi khi nhận được cuộc gọi quảng cáo. 

Cụ thể, một số nhà mạng đã triển khai cung cấp dịch vụ định danh cuộc gọi. Khi một cuộc gọi quảng cáo (telesale) được gửi tới, người dùng di động sẽ nhận biết được cuộc gọi này có nội dung quảng cáo hay không.

Điều này được thực hiện thông qua tin nhắn gửi đồng thời với cuộc gọi đó. Tin nhắn này sẽ cung cấp các thông tin bao gồm số điện thoại, đơn vị thực hiện cuộc gọi (tên nhà quảng cáo), lĩnh vực quảng cáo để người dùng có thể cân nhắc trước khi nhấc máy. 

Đây là cách để vừa triển khai có hiệu quả việc chặn lọc cuộc gọi rác, vừa thúc đẩy việc thực hiện quảng cáo qua điện thoại một cách đúng luật. Điều này giúp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận khách hàng nhưng không gây ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người dân.

Đại diện Cục Viễn thông cũng cho biết, các tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu tiếp cận khách hàng qua kênh thoại bằng quảng cáo chính thống, đúng luật thì có thể liên hệ nhà mạng để đăng ký dịch vụ này.

Trọng Đạt

Nhà mạng chặn cuộc gọi rác từ tháng 7

Nhà mạng chặn cuộc gọi rác từ tháng 7

Tất cả các thuê bao bị xác định là nguồn phát tán cuộc gọi rác sẽ bị khóa chiều gọi đi (nội mạng) và chiều gọi đến (liên mạng). Việc chặn lọc này được triển khai từ ngày 1/7/2020. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 7/6,  họp báo khởi động Miss Grand Vietnam 2022 đã diễn ra tại TP.HCM với sự có mặt của nhiều người đẹp nổi tiếng của Việt Nam. Hoa hậu Thùy Tiên lộng lẫy trong trang phục tone xanh làm chủ đạo, điểm nhấn cúp ngực kết hợp với bộ trang sức trị giá hơn 2 tỷ đồng. Cô sẽ là giám khảo của cuộc thi và thu xếp lịch làm việc để chấm thi vào tháng 9. 
 Hoa hậu Tiểu Vy khoe hình thể nóng bỏng với thiết kế cúp ngực táo bạo cùng găng tay đính đá lấp lánh lạ mắt. Vòng chung kết cuộc sẽ diễn ra từ ngày 5/9 đến ngày 25/9 với nhiều phần thi hấp dẫn như: Người đẹp Biển, Quốc phục, Bán kết, Chung kết,... và nhiều giải phụ độc đáo.
Hoa hậu Lương Thùy Linh diện trên mình bộ cánh vàng, xẻ cao giúp cô khoe trọn đôi chân dài, đảm nhận vai trò MC song ngữ cho buổi họp báo. Giải thưởng tiền mặt dành cho hoa hậu là 400 triệu đồng.
Hoa hậu Đỗ Thị Hà gây ấn tượng với mái tóc ngắn cá tính, khác với hình ảnh cô từng xây dựng. Bộ cánh vàng với chim phượng hoàng làm điểm nhấn càng làm cho Đỗ Hà trở nên thu hút.
Á hậu Phương Anh luôn lựa chọn phong cách thanh lịch khi diện váy và phụ kiện trắng tiệp với vương miện.
 Á hậu Ngọc Thảo không hề kém cạnh với bộ cánh dạ hội đính đá lấp lánh, tôn lên những đường nét cơ thể.
Á hậu Kiều Loan kiêu sa trong chiếc váy màu bạc, phần trên cúp ngực quyến rũ và đính đá tỉ mỉ của nhà thiết kế Chung Thanh Phong. Đi kèm với đó là bộ trang sức trị giá hơn 2 tỷ đồng. Kiều Loan nằm trong thành phần ban giám khảo năm nay.
Á hậu Tường San lộng lẫy trong thiết kế ôm sát cơ thể, màu vàng đồng.
 Siêu mẫu Anh Thư gây thu hút khi chọn kiểu tóc búi cao cùng trang phục cúp ngực táo bạo. Cô là giám khảo của cuộc thi Miss Grand Vietnam 2022 cùng hoa hậu Hà Kiều Anh, diễn viên Minh Tiệp.
Siêu mẫu Minh Tú đầy bí ẩn với bộ cánh đen huyền bí và cũng không kém phần sang chảnh với những chi tiết ngọc trai và đính đá nổi bật. Cô cũng nằm trong thành phần ban giám khảo.
Ông Nawat - Chủ tịch Miss Grand International - cùng các nàng hậu trong top 5 Miss Grand Thailand 2022.

Hoàng Huy

" alt="Dàn hoa hậu Việt Nam, Thái Lan đọ sắc trên thảm đỏ Miss Grand Vietnam" width="90" height="59"/>

Dàn hoa hậu Việt Nam, Thái Lan đọ sắc trên thảm đỏ Miss Grand Vietnam

Hình thức, chưa thực chất và nặng thành tích khiến giáo viên áp lực là tồn tại được lãnh đạo nhiều trường, địa phương thẳng thắn nhìn nhận và cho rằng cần có giải pháp tháo gỡ.

Cô Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội) cho rằng, cùng 1 cuộc thi nhưng kết quả xấu hay tốt là do người tổ chức và cách làm. “Cái gì bất ổn thì sửa và không phải ở đâu cũng diễn ra theo chiều tiêu cực”, cô Nhiếp nói.

Đồng quan điểm, cô Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) cho rằng để không còn chuyện diễn, hay phát sinh tiêu cực, cách tổ chức ít nhất không để các giáo viên dự thi dạy chính học sinh của trường mình và phải bốc thăm tiết dạy theo phân phối chương trình.

Ông Thái Huy Vinh, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cũng cho rằng việc tuyển chọn, tôn vinh giáo viên dạy giỏi các cấp là cần thiết, bởi nhằm xây dựng phong trào thi đua dạy tốt. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn làm thế nào để việc dạy học trở nên thực chất, không sa vào thành tích.

“Cơ bản cuối cùng là giáo viên giỏi cấp nào đi chăng nữa đều cần phải thể hiện được mình ở cơ sở và thực tiễn. Hiện nay vẫn có hiện tượng khi đi thi giáo viên giỏi thì đạt thành tích cao nhưng về trường thì chất lượng dạy học không tương xứng. Một bộ phận không nhỏ giáo viên được công nhận đến giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh nhưng thực sự chưa xứng đáng ở các cơ sở giáo dục”, ông Vinh nêu thực tế.    

{keywords}
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Về hình thức thi, theo ông Vinh cần tiến hành nhẹ nhàng hơn và điều quan trọng là để cơ sở chủ động suy tôn, không đối phó và vì thành tích.

“Có thể chỉ cần đưa ra một số tiêu chí, ở dưới cơ sở thấy đủ điều kiện thì tự công nhận, suy tôn. Chứ lên các cấp trên thì bài giảng của giáo viên đã được nhiều người góp ý, phải nói là “như tráng một lớp men” lên rồi nên không còn nhiều ý nghĩa. Chưa kể một bài thi thực sự cũng không thể nói hết khả năng giáo viên”.

Ngoài ra, ông Vinh cũng cho rằng không nên lấy tiêu chí về số giáo viên dạy giỏi để làm cơ sở đánh giá các trường, các phòng GD-ĐT. “Nên dừng lại ở danh hiệu cá nhân là chính và đừng gắn chuyện giáo viên giỏi vào thành tích thi đua của các tập thể”, ông Vinh nói.

Cần thay đổi từ tư duy của người quản lý

Theo ông Vinh, để làm được điều này, cách nhìn nhận, tư duy của các lãnh đạo các trường, phòng giáo dục địa phương cũng cần phải thay đổi.

“Cần thay đổi để động viên, thu hút những người giỏi thật sự muốn tham gia. Từ đó giáo viên dạy giỏi và giáo viên giỏi là sự đồng nhất với nhau. Tôi biết nhiều giáo viên rất giỏi nhưng không trong danh sách giáo viên dạy giỏi các cấp bởi họ không tham gia”, ông Vinh tâm sự.

Theo ông Vinh, thậm chí cách công nhận giáo viên dạy giỏi cũng không cần phải qua thi mà có thể đề ra những tiêu chuẩn và để các trường tự suy tôn.

“Tuy nhiên, Thông tư 21 hiện nay của Bộ GD-ĐT đang có hiệu lực đòi hỏi giáo viên phải có sáng kiến kinh nghiệm, 2 tiết kiểm tra về năng lực và có 2 tiết dạy được đánh giá tốt”.

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Minh Tường, Giám đốc Sở GD-ĐT Phú Thọ cho rằng cần phải tổ chức thi thực chất, tránh phô trương, hình thức.

Theo ông Tường, trên thực tế, cá biệt có một số cơ sở giáo dục còn thiếu chặt chẽ, hình thức, không thực chất gây bức xúc trong xã hội.

“Cụ thể, khâu tổ chức thi các cấp còn chưa đảm bảo đúng mục đích, yêu cầu của hội thi; tiết dạy còn hình thức và việc đánh giá giờ dạy còn chưa đúng khi mang nhiều tính chủ quan, bệnh thành tích”, ông Tường nêu thực tế địa phương.

Ông Tường cũng thẳng thắn chỉ ra những bất cập còn tồn tại: “Thông tư 21 của Bộ GD-ĐT về ban hành Điều lệ Hội thi có những điều, khoản không còn phù hợp như điều kiện tham dự. Cụ thể, muốn được dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện phải đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường; phải có sáng kiến kinh nghiệm đạt yêu cầu quy định. Bất cập nhất là về tổ chức và đánh giá các nội dung thi, sử dụng kết quả thi. Việc tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện còn hình thức, nặng về thành tích”.

Điều mà ông Tường cho là khó gỡ nhất trong các bất cập đó là tâm lý nặng về thành tích của chính các lãnh đạo và giáo viên một số cơ sở giáo dục. Do đó cách nhìn nhận về hội thi của lãnh đạo các cấp cũng cần thay đổi.

“Cán bộ quản lý giáo dục các cấp cần phải thay đổi nhận thức về hội thi. Phải đưa việc tổ chức trở về đúng bản chất là hội thi với tinh thần học hỏi, chia sẻ và lan tỏa và thực sự giáo viên dạy giỏi các cấp phải là những điển hình tiển tiến, xứng đáng được suy tôn và góp phần tạo động lực phát triển sự nghiệp giáo dục”, ông Tường nói.

Theo ông Tường, thay vì chỉ qua một vài tiết dạy, cần đánh giá trên nhiều phương diện như: quá trình công tác và sự cống hiến của thầy cô cho ngành giáo dục; đánh giá từ học sinh, phụ huynh, xã hội…

Ông Tường cũng kiến nghị sửa đổi Thông tư 21, trong đó bỏ thi giáo viên giỏi cấp trường; bỏ sáng kiến kinh nghiệm, điều chỉnh điều kiện dự thi, sử dụng kết quả hội thi. Việc đánh giá cần đi vào thực chất, hiệu quả, tránh hình thức. Không lấy kết quả thi giáo viên dạy giỏi làm tiêu chí để đánh giá thi đua của tập thể.

Về điều này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ tính toán giảm áp lực cho giáo viên bằng việc cắt giảm mạnh các hồ sơ, sổ sách không cần thiết; mạnh dạn bỏ bớt các tiêu chí thi đua gây áp lực cho giáo viên; xem xét, điều chỉnh, cắt giảm các hội thi, cuộc thi không thiết thực…

“Phải làm sao để các thầy cô được vinh danh thấy xứng đáng, cơ sở giáo dục thấy tự hào. Nếu bản thân chúng ta còn thấy vất vả thì xã hội sẽ không đồng tình”, Bộ trưởng Nhạ nói.

Thanh Hùng

Thi giáo viên giỏi còn "diễn", có nên tiếp tục?

Thi giáo viên giỏi còn "diễn", có nên tiếp tục?

-Bộ Giáo dục vừa lên tiếng cần chấn chỉnh tình trạng "diễn" trong thi giáo viên giỏi. Nhiều giáo viên cho rằng những tiết thi "diễn" này đã và đang tồn tại nhiều năm qua.

" alt="Nhà quản lý sôi nổi góp ý xét chọn giáo viên giỏi" width="90" height="59"/>

Nhà quản lý sôi nổi góp ý xét chọn giáo viên giỏi

Tài tử đóng cặp với Út Trong Thúy Loan: Liệt 2 chân, gặp nạn ở tuổi 65 - 1

Diễn viên Phan Văn Sáng (Ảnh: Facebook nhân vật).

Nam diễn viên cho biết dù bị khuyết tật 2 chân từ nhỏ, nhưng ông vốn tự lập, có thể tự làm mọi thứ. Bị thương ở tay khiến các hoạt động thường ngày của nam diễn viên trở nên bất tiện. Vì thế, những ngày qua ở bệnh viện, ông phải thuê người chăm sóc với chi phí 600.000 đồng/ngày.

Diễn viên Phan Văn Sáng cũng thừa nhận, do hoàn cảnh đơn chiếc, thiếu thốn, nên khi gặp nạn, ông phải "đánh tiếng" mượn tiền bạn bè để xoay xở. "Tôi nhờ bạn bè xung quanh hỗ trợ để có chi phí chạy chữa thời gian qua. Cuộc đời tôi cũng nợ nần nhiều lắm, nhưng biết than vãn với ai?", ông nói.

Diễn viên Phan Văn Sáng sinh năm 1958, được nhiều người biết đến khi đóng vai Chơn - nhân vật chính trong phim truyền hình Chim phóng sinh của đạo diễn Trần Quang Đại. Trong phim này, Phan Văn Sáng đóng cặp với diễn viên Thúy Loan - người từng nổi tiếng với vai Út Trong trong phim Đất phương Nam.

Tài tử đóng cặp với Út Trong Thúy Loan: Liệt 2 chân, gặp nạn ở tuổi 65 - 2

Phan Văn Sáng vào vai Chơn trong phim 'Chim phóng sinh' (Ảnh: Chụp màn hình).

Tài tử đóng cặp với Út Trong Thúy Loan: Liệt 2 chân, gặp nạn ở tuổi 65 - 3

Phan Văn Sáng đóng cặp với Thúy Loan trong 'Chim phóng sinh'. (Ảnh: Chụp màn hình).

Diễn viên 5X cho biết, đến với diễn xuất là cái duyên ông không ngờ tới. Thậm chí thời điểm đó, ông còn không biết diễn xuất là gì. Sau phim nàyPhan Văn Sáng tiếp tục tham gia những phim khác như: Tài tử nghiệp dư, Bến mơ, Cá lên bờ, Hẻm sâu...

"Năm 2011, khi đang đóng phim Cá lên bờ, tôi phát hiện ung thư đại tràng nên đi mổ. Dù vậy, tôi vẫn cố gắng hoàn thành bộ phim. Đến nay, tôi đã đóng 8 phim. Những năm qua, tôi không còn tham gia phim ảnh vì không có vai diễn, kịch bản phù hợp", diễn viên chia sẻ.

Ngoài ra, Phan Văn Sáng cũng cho biết ông từng mắc bệnh về cột sống và bệnh tim. May mắn thay, giờ đây, bệnh tật của ông đã "im ắng", không khiến ông khổ sở. Căn bệnh ung thư đại tràng cũng không còn hoành hành nữa.

Dẫu cuộc sống khó khăn, mang trong người nhiều bệnh tật, nhưng nam diễn viên vẫn lạc quan. Phan Văn Sáng tâm sự, những năm qua, ông sống cùng anh em ruột. Dù vậy, mỗi người đều có cuộc sống riêng.

"Tôi có thể tự giặt đồ, nấu cơm... làm mọi thứ không phiền đến ai. Tôi cũng rất lạc quan, không quan trọng sống chết", ông khẳng định.

Diễn viên Phan Văn Sáng cũng cho biết, trước đây ông từng làm cầu nối, quảng cáo để bán sản phẩm cho các công ty của bạn bè và nhận tiền hoa hồng, thu nhập cũng có thể trang trải cuộc sống.

"Nhưng 2 năm qua, kinh tế dường như chững lại, tôi không làm được gì, chỉ sống bằng tiền trợ cấp ít ỏi dành cho người khuyết tật. Nhưng tôi cũng tiết kiệm, có gì ăn nấy, ít tiền thì ăn mì gói thôi", nam diễn viên bộc bạch.

Tài tử đóng cặp với Út Trong Thúy Loan: Liệt 2 chân, gặp nạn ở tuổi 65 - 4

Diễn viên Phan Văn Sáng và diễn viên Thúy Loan vẫn duy trì mối quan hệ tốt đẹp sau phim 'Chim phóng sinh' (Ảnh: Facebook nhân vật).

Về mối quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp, Phan Văn Sáng cho biết một số nghệ sĩ cũng từng giúp đỡ ông những lúc khó khăn.

"Nghệ sĩ Mỹ Uyên đối xử với tôi rất dễ thương. Đạo diễn Lữ Đắc Long từng giúp đỡ kinh phí cho tôi những lúc khó khăn. Tôi và diễn viên Thúy Loan cũng thân thiết, trước đây thường gặp gỡ nhưng dạo này cô ấy bận nên chúng tôi cũng không trò chuyện với nhau", ông chia sẻ.

Diễn viên Phan Văn Sáng sinh năm 1958, tại TPHCM. Ông bị sốt bại liệt khi mới lên 2 tuổi, từ đó dẫn đến liệt 2 chân.

Ông bén duyên với màn ảnh vào năm 1997, khi đóng vai Chơn trong phim Chim phóng sinh của đạo diễn Trần Quang Đại. Vai diễn này gây tiếng vang lớn, mang về cho ông giải Diễn viên xuất sắc ở Liên hoan phim truyền hình toàn quốc năm 1998. Sau phim này, Phan Văn Sáng tiếp tục tham gia các phim:Tài tử nghiệp dư, Bến mơ, Cá lên bờ, Hẻm sâu...

(Theo Dân Trí)

" alt="Tài tử đóng cặp với Út Trong Thúy Loan: Liệt 2 chân, gặp nạn ở tuổi 65" width="90" height="59"/>

Tài tử đóng cặp với Út Trong Thúy Loan: Liệt 2 chân, gặp nạn ở tuổi 65